Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tài liệu Lựa chọn đề tài nghiên cứu pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.71 KB, 30 trang )


Bài số 3
Lựa chọn
Lựa chọn
đề tài nghiên cứu
đề tài nghiên cứu
1- Đề tài NCKH
1- Đề tài NCKH
2- Đề tài luận văn
2- Đề tài luận văn



Các bước của NCKH
Theo GS. Vũ Cao Đàm Theo GS. Nguyễn Đình Cống
Bước
1
Lựa chọn đề tài NC PHÁT hiện ra vấn đề NC
(tìm ra đề tài NC)
Bước
2
Xây dựng luận điểm KH ĐẶT ra mục tiêu và nhiệm vụ
NC (nói theo toán học là ĐẶT
BÀI TOÁN)
Bước
3
Chứng minh luận điểm
KH → Phương pháp?
TIẾN hành nghiên cứu (GIẢI
BÀI TOÁN) → Phương pháp?
Bước


4
Trình bày luận điểm KH KIỂM tra, đánh giá, công bố

Trỡnh t chung
Bước I ề tài
Tên đề tài
Bước II
Luận điểm
Giả thuyết khoa học
Bước III
Chứng minh
(Lu n cứ + Luận
chứng + Phương
pháp)
Phương pháp NCKH (*)
(L y cái gi CM v CM bằng cách n o)
Thu thp s liu, x lý s liu
v trỡnh by s liu?
Bước IV
Trỡnh bày
Viết và Thuyết trỡnh

Bước I
Lựa chọn đề tài NC

Khái niệm đề tài

Hình thành đề tài

Phân tích đề tài


Khái niệm đề tài KH
• Đề tài KH là một hình thức tổ chức NCKH, trong đó có
1 nhóm người cùng thực hiện một nhiệm vụ NC
• Các loại “Đề tài” có những đặc điểm tương tự:
- Dự án: đáp ứng một nhu cầu đã đặt ra (TD: Dự
án mở ngành KTBB cho Trường ĐHTL của Hà Lan)
- Chương trình (một nhóm đề tài hoặc dự án –
TD: Chương trình KHCN cấp Bộ “Nâng cấp, từng
bước hiện đại hoá, đa dạng hoá mục tiêu khai thác
sử dụng các CTTL) → Giới thiệu tuyển tập NC
- Đề án: để thực hiện một công việc nào đó (TD:
Đề án 322) hoặc nghiên cứu nhằm đề xuất “Đề tài”

Các loại đề tài
 Đề tài
Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu
 Dự án
Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định
 Chương trình
Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
 Đề án
Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương
trình hoặc thực hiện 1 công việc nào đó

Điểm xuất phát của đề tài
 Phát hiện vấn đề NC (hoặc lựa
chọn sự kiện khoa học)
 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Tên đề tài


Điểm xuất phát của đề tài
Cấu tạo của vấn đề NC (hoặc sự kiện
khoa học) có 2 lớp:
1- Lớp vấn đề về
bản chất sự vật cần làm sáng tỏ
2- Lớp vấn đề về
phương pháp chứng minh
bản chất sự vật


Đặc điểm của NCKH
1- Tính mới
2- Tính tin cậy
3- Tính thông tin
4- Tính khách quan
5- Tính kế thừa
6- Tính rủi ro
7- Tính cá nhân


Albert Einstein: “Dùng một vòng tròn biểu thị kiến
thức tôi đã học thì phần trắng bên ngoài đường
tròn còn rộng biết bao, có nghĩa là những điều
tôi chưa biết còn rất nhiều. Hơn nữa, vòng tròn
càng to, chu vi của nó càng lớn thì sự tiếp xúc
với phần trắng bên ngoài càng mênh mông
hơn. Do đó, có thể thấy điều tôi chưa biết là
nhiều vô kể”.
Biết

Chưa biết
Biết của ta
Biết của
nhân loại
Học để mở rộng ra
(không phải là NCKH
vì mọi người đã biết)
Chỗ này là NCKH
(MỚI)

Phương pháp phát hiện vấn đề KH
1- Nhận dạng những vướng mắc trong khoa
học và hoạt động thực tiễn, cản trở sự phát
triển KT – XH…  Đây là cách phổ biến, là từ yêu
cầu của cuộc sống và cấp trên giao nhiệm vụ (Đề tài
cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở v.v…)
2- Phát hiện những chỗ yếu trong NC của
đồng nghiệp  TD: Điều hành TĐ Thác Bà (Hoà, Tiển)
3- Nhận dạng những bất đồng trong tranh
luận khoa học của đồng nghiệp
4- Đặt câu hỏi: Vấn đề NC có thể khác không?
Có thể ngược lại không? (... VN: Có sẵn rồi?)

Phương pháp phát hiện vấn đề KH
5- Những câu hỏi xuất hiện một cách bất chợt
6- Lắng nghe câu hỏi của người không am
hiểu…
 Các phát hiện trong các chuyên mục: Mỗi
ngày một ý tưởng, Làm giầu không khó, Người
đương thời (cái khó ló cái khôn) …

 “Sự kiện khoa học đối với người nghiên cứu
tựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chim trên
bầu trời.” (Pavlov I. P.)

×