Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đề cương quản lý nhà nước về đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.96 KB, 37 trang )

Đề cương môn học
QLNN về Đô thị

Biên soạn
ThS. Trịnh Ngọc Thu

1


CẤU TRÚC MÔN HỌC BAO GỒM 3 CHƯƠNG

2



Chương 1: Lý luận chung về đô thị và QLNN về đô thị



Chương 2: Phương hướng chung xây dựng phát triển và quản lý đô thị Việt Nam



Chương 3: QLNN đối với các lĩnh vực chủ yếu ở đô thị


Chương 1: Lý luận chung về đô thị và
QLNN về đơ thị
Đơ thị

I.



1.
a)
b)
c)
d)
e)
2.
3.

3

Khái niệm đơ thị:
Nguồn gốc hình thành phát triển đô thị
Khái niệm
Tiêu chuẩn đô thị
Kết cấu đô thị
Hệ thống đô thị
Phân loại đô thị
Phân cấp quản lý đô thị
(theo NĐ số 42/2009/ND-CP ngày 7-5-2009)


Bảng phân loại đơ thị theo tiêu chí
tổng hợp (theo ND số 42/2009/ND-CP ngày 7-5-2009)
Loại đơ thị

4

Vai trị


Dân số

Tỷ lệ lao
động phi
NN

Cơ sở hạ tầng

Mật độ
dân số

Kiến trúc, cảnh
quan

(Ng/km2)

Đặc biệt
2 đơ thị

Cả nước

>= 5 triệu

>= 90 %

Cơ bản đồng bộ,
hồn chỉnh

>=

15.000

Quản lý theo
quy chế, 60 %

Loại 1
6 đô thị

Quốc gia hoặc
liên tỉnh

>1 triệu TW
>= 50 vạn
ĐT tỉnh

>= 85 %

Nhiều mặt đồng
bộ, hồn chỉnh

>=
12.000
>=10.000

Quản lý theo
quy chế, 50 %

Loại 2
17 đơ thị


Liên tỉnh

>= 80 vạn
TW; >= 30
vạn ĐT tỉnh

>= 80 %

Nhiều mặt tương
đối đồng bộ, hoàn
chỉnh

>=
10.000
>=8.000

Quản lý theo
quy chế, 40 %

Loại 3
28 đô thị

Tỉnh hoặc liên
Huyện

>= 15 vạn

>= 75 %

Từng mặt đồng

bộ, hoàn chỉnh

>= 6.000

Quản lý theo
quy chế, 40 %

Loại 4
50 đô thị

Tỉnh hoặc liên
Huyện

>= 5 vạn

>= 70 %

Từng mặt đồng
bộ, hoàn chỉnh

>= 4.000

Từng bước quản
lý theo quy chế

Loại 5
> 650 đô thị

Huyện


>= 4000

>= 65 %

Đã và đang được
xây dựng

>= 2000

Từng bước quản
lý theo quy chế


Chương 1: Lý luận chung về đô thị và
QLNN về đơ thị
Đơ thị hố

II.

1.

Khái niệm

2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình đơ thị hố:
Điều kiện tự nhiên
Trình độ phát triển kinh tế
Tình hình chính trị - xã hội
Văn hố


a)
b)
c)
d)

5

3.

Q trình đơ thị hố trên thế giới

4.

Q trình đơ thị hoá ở Việt Nam


Các thách thức trong q trình đơ
thị hóa ở Việt Nam

6



Thách thức về sự phát triển mất cân đối



Thách thức về sự phát triển không bền vững




Thách thức về năng lực quản lý của chính quyền đơ thị



Thách thức về an tồn xã hội, điều phối thu nhập và đói nghèo đô thị


Chương 1: Lý luận chung về đô thị và
QLNN về đô thị
QLNN về đô thị

III.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

7

Khái niệm QLNN về đô thị
Vai trò của Nhà nước trong xây dựng, phát triển và
quản lý đơ thị
Nhiệm vụ của chính quyền đơ thị trong xây dựng, phát
triển và quản lý đô thị
Tổ chức bộ máy chính quyền đơ thị

Hệ thống thể chế
Các cơng cụ quản lý
Các phương pháp quản lý


Khái niệm về quản lý




Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng
đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Hoạt động quản lý được thể hiện theo sơ đồ sau:
Xác định và điều chỉnh

Chủ thể
quản lý

8

Tác động quản lý
Tác động phản hồi

Đối tượng
quản lý

Thực hiện

Mục tiêu

quản lý


Khái niệm QLNN về Đô thị


QLNN về đô thị là sự tổ chức, điều hành, điều chỉnh

và tác động của chính quyền nhà nước và các cơ
quan chức năng chuyên mơn các cấp từ TW tới ĐP
vào các q trình xã hội, vào các hành vi, hoạt động
của các tổ chức, cá nhân, nhóm cộng đồng dân cư
nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH, bảo vệ
môi trường, đảm bảo cho các đô thị phát triển ổn
định, trật tự, bền vững và trường tồn trong q trình
tạo lập mơi trường sống cho dân cư đô thị


Hoạt động QLNN về đơ thị có 2 đặc điểm sau:


9



Kết hợp giữa quản lý ngành và quản lý theo lãnh thổ
Tính quản lý tổng hợp


Vai trò của nhà nước trong xây dựng,

phát triển và quản lý đơ thị

10



Vai trị định hướng



Vai trị hỗ trợ, khuyến khích



Vai trị chủ trì, điều phối, tổ chức



Vai trị xây dựng thể chế


Nhiệm vụ của chính quyền đơ thị trong
xây dựng, phát triển và quản lý đô thị











11

Ban hành văn bản hướng dẫn và chích sách phát triển
Lập quy hoạch xây dựng phát triển
Xây dựng kế hoạch thực hiện
Huy động mọi nguồn vốn để tổ chức thực hiện
Xây dựng kết cấu hạ tầng
Đảm bảo cung cấp dịch vụ công
Phối kết hợp với các chủ thể có liên quan vì mục đích phát
triển chung của đô thị
Thực hiện quản lý theo thẩm quyền đối với tất cả các chủ
thể trên mọi lĩnh vực thuộc địa bàn
Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại tố cáo và
xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật


Tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý đô thị Việt nam
Trung ương
Chính quyền
đơ thị

Đơ thị trực
thuộc TW

Đơ thị trực
thuộc Tỉnh


Đơ thị trực
thuộc Huyện

Thành phố

12

Quận, huyện

Thành phố, thị xã

Phường, xã

Phường, xã

Thị trấn


Hệ thống thể chế

13



Luật



Pháp lệnh




Nghị định



Thông tư



Nghị quyết



Quyết định


Công cụ và phương pháp quản lý




14

Công cụ



Quy hoạch




Kế hoạch



Pháp luật

Phương pháp



Mệnh lệnh hành chính



Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục



Kích thích bằng những địn bẩy kinh tế


Chương II: Phương hướng chung xây
dựng phát triển và quản lý đô thị Việt Nam
I.

II.


Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam hiện nay
(những vấn đề đặt ra trong phát triển và quản
lý đô thị)
Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt
Nam (tham khảo QĐ số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 ban
hành ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050)

III.

15

Biện pháp phát triển và quản lý đô thị


Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn
đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)
Những kết quả đã đạt được:

I.








16


Công cuộc CNH-HDH và sự nghiệp đổi mới của Đảng và
Nhà nước…Với các chính sách mở cửa và hội nhập,
khuyến khích động viên và thu hút đầu tư…
Đơ thị phát triển nhanh và mạnh cả về số lượng và chất
lượng, đáp ứng yêu cầu pt KT-XH và khẳng định được
vai trị của các đơ thị trong tiến trình CNH-HĐH đất nước
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
Kết cấu hạ tầng đã được cải thiện, nâng cấp
Môi trường xã hội đã có nhiều tiến bộ


Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn
đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)






17

Bộ mặt đô thị đã có nhiều thay đổi, khang trang sạch đẹp hơn
theo hướng văn minh, hiện đại
Chất lượng đô thị và cuộc sống sinh hoạt của dân cư đã được
cải thiện và nâng cao
Cơng tác QLNN về ĐT đã có nhiều cố gắng, đổi mới, dần đi
vào nề nếp theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật
Trật tự xã hội và trật tự đô thị dần được thiết lập và đã có
nhiều chuyển biến tích cực

Các vi phạm trong XDPT và QLĐT dần bị thu hẹp, đẩy lùi.v.v


Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn
đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)
II.

Những tồn tại, yếu kém:
1.
2.

3.

4.
5.

18

Chúng ta vẫn chưa làm chủ và kiểm soát được tình hình phát
triển của các đơ thị (q trình ĐTH)
Trật tự kỷ cương chưa thật sự được thiết lập ổn định và đồng
bộ, nhất là trong các lĩnh vực: QHXD, KT, đất đai và nhà ở, khai
thác sử dụng kết cấu hạ tầng, bảo vệ vệ sinh môi trường đơ thị
Tình trạng lấn chiếm đất cơng và tranh chấp đất đai, xây dựng
nhà không phép và sai phép không tuân thủ pháp luật, phá vỡ
quy hoạch, XD lộn xộn còn phổ biến
Đồ án QHXDĐT còn thiếu và chất lượng cịn yếu
Kiến trúc đơ thị nghèo nàn lộn xộn lai căng, thiếu tính thống
nhất



Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn
đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

19

Nhiều di sản kiến trúc, văn hố có giá trị bị vi phạm, xuống
cấp
Chất lượng hạ tầng cơ sở còn thấp, nạn ùn tắc giao thơng
và ngập úng cịn diễn ra thường xun
Vệ sinh mơi trường cịn nhiều bức xúc
Các chính sách, biện pháp … cịn thiếu
Cơng tác QL cịn bi ảnh hưởng nhiều bởi cách QL nơng thơn
Các thủ tục hành chính cịn phiền hà
Phân cơng phân cấp trong QLXDĐT cịn chồng chéo, ơm
đồm
Năng lực của chính quyền đơ thị cịn thấp


ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

1. Quan điểm

2. Mục tiêu

Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đơ
thị Việt Nam phát triển theo mơ hình mạng lưới
đơ thị; có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
phù hợp, đồng bộ, hiện đại; có mơi trường và
chất lượng sống đơ thị tốt; có nền kiến trúc đơ
thị tiên tiến, giàu bản sắc; có vị thế xứng đáng,
có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế, góp phần
thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây
dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc.

20


ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
3. Các chỉ tiêu phát triển đô thị
a) Mức tăng trưởng dân số đô thị:
b) Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:
c) Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị:
d) Hạ tầng kỹ thuật đô thị:
đ) Phát triển nhà ở đô thị:

4. Định hướng phát triển hệ thống đô thị quốc gia
a) Định hướng phát triển chung:
b) Định hướng tổ chức không gian hệ thống đô thị cả nước:

c) Các đô thị lớn, cực lớn
d) Các chuỗi và chùm đô thị
21


Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo
định hướng QHTT phát triển hệ thống đô thị VN
đến năm 2025
2010

2015

2025

Mức độ ĐTH

30%

38%

50%

Dân số đô thị (triệu người)

30,4

35

52


Số lượng đô thị
Phân loại đô thị

754

870
2-9-23-65-79-687

1000
2-15-20-81-122-760

Đất xây dựng đô thị (m2/người)

60

95

85

0,7%

1,06%

1,4%

10

15

20


Tỷ lệ đất đơ thị / lãnh thổ
Diện tích nhà ở (m2/người)

22

Tỷ lệ đất giao thông / đất đô thị

7-8%

Giao thông công cộng

20%

35%

50%

Tỷ lệ dân được cấp nước sạch (%)

70%

80%

90%

Lượng nước cấp (lít/người/ngày đêm)

100


100

180-200

Thốt nước và xử lý chất thải

70%

100%

100%

80%

100%

Chính quyền áp dụng Chính phủ điện tử,
cơng dân Đơ thị điện tử

Loại ĐB,1,2: 20-26%; Loại 3,4,5: 15-20%


ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
5. Định hướng tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị quốc gia.
a) Tổ chức không gian hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên
phạm vi vùng hoặc liên vùng
b) Cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các đô thị


6. Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng
sinh thái đơ thị




Xác định, bảo vệ và duy trì hệ khung thiên nhiên
Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Quy hoạch cấu trúc đô thị hợp lý

7. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị




23

Tổng thể kiến trúc cảnh quan của mỗi vùng và đơ thị có bản sắc riêng
Hình thành bộ mặt kiến trúc cảnh quan đô thị mới hiện đại, có bản sắc
Đặc biệt quan tâm đến kiến trúc các đô thị là trung tâm cấp quốc gia,
khu vực và quốc tế


ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
8. Lộ trình thực hiện
a) Giai đoạn từ nay đến năm 2015
b) Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2025
c) Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2050


9. Các giải pháp về cơ chế, chính sách chủ yếu
phát triển đơ thị
a) Giải pháp về tổ chức thực hiện
b) Giải pháp về huy động vốn đầu tư
c) Giải pháp về khoa học công nghệ - môi trường
d) Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
24


Biện pháp phát triển và quản lý đơ thị

25

1.

Rà sốt, điều chỉnh, sắp xếp và tổ chức lại hệ thống mạng lưới đô thị quốc
gia.Tiến hành việc phân loại, phân cấp lại đô thị theo như quy định của nghị định
42/2009/NĐ-CP ban hành ngày 7-5-2009 về phân loại đô thị

2.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy (các quy chuẩn,
tiêu chuẩn, quy phạm, quy chế…) về QHXDPTĐT cũng như là QLĐT tạo môi
trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, cụ thể

3.

Đẩy mạnh việc nghiên cứu lập và xét duyệt các đồ án QHXD đơ thị để đảm bảo
cho các đơ thị có hệ thống QHXD đồng bộ, đồng thời phải nâng cao được chất

lượng của các đồ án QH

4.

Xây dựng, hoàn thiện và đổi mới các cơ chế, chính sách để huy động các nguồn
vốn vào đầu tư XDPTĐT (đặc biệt là cơ sở hạ tầng)

5.

Tăng cường phân công, phân cấp và làm rõ trách nhiệm của các đầu mối, các
cấp, các ngành trong bộ máy QLNN về đô thị

6.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức để nâng cao trình độ
chun mơn và nghiệp vụ, đáp ứng được những yêu cầu của quá trình XDPT và
QLĐT trong nền kinh tế thị trường


×