Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.79 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 ( Từ ngày 21/10 đến ngày 25/10 ) NGÀY. BUỔI SÁNG. Thứ hai 21/10 CHIỀU. SÁNG Thứ ba 22/10 CHIỀU. SÁNG Thứ tư 23/10 CHIỀU. SÁNG Thứ năm 24/10 CHIỀU. SÁNG Thứ sáu 25/10 CHIỀU. Ngày soạn: 19.10. MÔN Chào cờ Tập đọc Toán Anh văn Đạo đức Địa lí Kĩ thuật LTVC TLV Anh văn Toán Khoa học Linh hoạt Linh hoạt Toán Tập đọc Chính tả Anh văn Ôn tập Ôn tập Thể dục LTVC Hát Toán Lịch sử Khoa học Linh hoạt Linh hoạt NGLL Toán Thể dục TLV Kể chuyện Mĩ thuật Anh văn SHCN. TÊN BÀI DẠY Chào cờ Ôn tập tiết 1 Luyện tập chung Tình bạn (tiết 2) Nông nghiệp Bày, dọn bữa ăn trong gia đình Ôn tập tiết 2 Ôn tập tiết 3 Kiểm tra giữa kì I Phòng tránh tai nạn gi.thông đg bộ THTV: Bà Chúa Bèo THT: Làm các bài toán về STP Cộng hai số thập phân Ôn tập tiết 4 Ôn tập tiết 5 Luyện tập toán Luyện tập toán Ôn tập tiết 6 Luyện tập Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập Ôn tập: Con người và sức khỏe THTV: Ôn tập THT: Luyện tập chung về STP Chủ đề: Chăm ngoan học giỏi Tổng nhiều số thập phân Kiểm tra giữa kì I Kiểm tra giữa kì I Sinh hoạt lớp. L.GHÉP GDKNS GDKNS MT/BĐKH GDMT. GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy: 21.10. Thứ Hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC ÔN TẬP ( Tiết 1) ( GDKNS). I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin,hợp tác, thể hiện sự tự tin. - Cảm nhận được cái hay của các bài tập đọc. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Em kể tến các chủ điểm em đã học ở lớp 5. - Trong các chủ điểm này, em thích bài tập đọc nào nhất, vì sao? B/ Kết nối:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên * Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh đọc từng đoạn bài dất Cà Mau và TLCH. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.. - Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. mà em thích. Giáo viên nhận xét bổ sung. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. * Bài 2: Học sinh thảo luận nhóm đôi cách đọc Giáo viên nêu yêu cầu đối với bài miêu tả. Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. C/ Thực hành: Các nhóm khác nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài • Thi đọc diễn cảm bài văn, đọc thuộc bài thơ em - Một số HS thi đọc thích - Hs khác nhận xét bình chọn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Giáo viên nhận xét. D/ Vận dụng: Nhận xét tiết học Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.. - HS lắng nghe. *********************** TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 Giáo viên nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập cần làm:  Bài 1: yc hs nêu cách làm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Cả lớp làm nháp, 2 hs làm bảng Lớp nhận xét. Học sinh làm bài vào vở. Nêu kết quả: 11,020km=11,02km 11020m=11,02km 11km20m=11,02km.  Bài 2: Chốt: 11,020km=11,02km 11020m=11,02km 11km20m=11,02km các số đo độ dài nêu ở phần b/ c/, d/đều bằng 11,02 km  Bài 3:  Bài 4: Hãy nêu dạng toán và cách làm bài Thu chấm, chữa. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. - HS tự làm và nêu kết quả - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài và sửa bài . Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” 36:12= 3 lần 180000 x 3 = 540000 đồng - HS lắng nghe.  Hoạt động 3: -Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh làm bài 3 / 49 . ôn lại các dạng toán Chuẩn bị: “Kiểm tra” CHIỀU THỨ 2 ĐẠO DỨC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÌNH BẠN (ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 9) **************. Kỹ thuật. BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Yêu thích công việc dọn cơm hằng ngày, tạo không khí vui tươi trong bữa ăn. II.ĐỒ DÙNG : GV: Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trong gia đình ở vùng thành phố và vùng nông thôn. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Ôn định: 2. Bài cũ: Luộc rau GV nhận xét, ghi nhận 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục a và mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trong hình như thế nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS hát -HS nêu cách chọn rau, và cách luộc như thế nào là ăn ngon. -HS khác nhận xét, bổ sung -HS nhắc lại. -Hoạt động nhóm: thời gian 5 phút -HS chia thành 4 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV các nhòm làm việc ghi ra giấy. -Đại diên nhóm trưởng lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại: bày món ăn và -HS nghe và nhắc lại: : bày món ăn và dụng cụ dụng cụ uống trước bữa ăn một cách uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi hợp lí giúp mọi người ăn uống thuận người ăn uống thuận tiện, vệ sinh, phải đảm bảo tiện, vệ sinh, phải đảm bảo đầy đủ dụng đầy đủ dụng cụ cho mọi thành viên trong gia cụ cho mọi thành viên trong gia đình…. đình…. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. Làm thế nào để thu dọn sau bữa ăn -HS đọc thầm và kết hợp thực tế ở gia đình và nhanh và gọn nhất? nêu - GV gọi lần lượt từng HS nêu. -HS nhận xét , phát biểu lại cho chính xác. - GV chốt lại:Xếp các dụng cụ ăn uống -HS nghe theo từng loại, đặt vào mâm mang đi rửa….. Yêu cầu HS nêu ghi nhớ HS nêu: 3 em -Nhận xét tiết học -Giáo dục HS - HS lắng nghe -Dặn về chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ******************************* ĐỊA LÍ. NÔNG NGHIỆP (GDMT: Toàn phần - BĐKH) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, chè, cao su; trâu, bò, lợn).Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. * GDBVMT: Sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp vào môi trường sống, tạo ra các mô hình sản xuất khép kín (VAC), vận động gia đình, bạn bè cùng tham gia. * GDBĐKH: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất. Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Con người tạo ra CO2, N2O bằng cách đốt nhiên liệu, thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón … là những nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: “Nông nghiệp” 1. Ngành trồng trọt  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) _GV nêu câu hỏi : +Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giáo viên tóm tắt : 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. Hỏi: Khi trồng trọt, chăn nuôi chung thì chúng ta cần làm gì để sử dụng linh hoạt các sản phẩm có sẵn phục vụ cho trồng trọt, chăn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời. 54 dân tộc. Sinh sống nhiều ở đồng bằng và ven biển. Không đồng đều… - Học sinh nhận xét.. - Nghe và ghi tựa bài - Quan sát lược đồ/ SGK. - Hs phát biểu ý kiến thức: Có vai trò quan trọng trong việc phát triển đất nước…. - HS lắng nghe. 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Chúng ta cần kết hợp chặt chẽ đó là: lấy rau củ trong trồng trọt để chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nuôi ? * GDBVMT: Sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp vào môi trường sống, tạo ra các mô hình sản xuất khép kín (VAC), vận động gia đình, bạn bè cùng tham gia. 2. Ngành chăn nuôi  Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) * Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát H2a và trả lời câu hỏi 1 SGK * Bước 1 :  Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . _GV nêu câu hỏi : + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? - GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan) Hỏi: Nước ta trồng rất nhiều loại cây lương thực, cây ăn trái, công nghiệp. Vây khi khai thác và dọn dẹp, thu hoạch sản phẩm từ cây xong thì chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng ta? - Khi trồng cây nông nghiệp chúng ta có nên bón, xịt thuốc hóa học nhiều không?. Dùng phân để bón cho cây trồng… tạo ra mô hình khép kính. - HS lắng nghe.. - HS quan sát H 2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . - Nhận xét, bổ sung - Vì nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu Là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan. Nhắc lại: : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan) - Chúng ta không được chặt phá cây bừa bãi, không đốt cũng như không thu gọn lại một chỗ để xử lý. Chúng ta cần thu gom lại một chổ rồi xử lý hợp vệ sinh: ủ làm phân sinh học…. - Chúng ta không nên vì sẽ làm hại môi trường đất, môi trường sống và tạo ra * GDBĐKH: Nước ta trồng nhiều loại cây, nhiều khí độc gây ảnh hưởng đến trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất. Việt BĐKH, môi trường. Nam là những nước xuất khẩu gạo hàng - HS lắng nghe đầu thế giới. Con người tạo ra CO2, N2O bằng cách đốt nhiên liệu, thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón … là những nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính.  Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, Yêu cầu HS quan sát lược đồ và và trả lời câu hỏi 2. TLCH 2 + Em có nhận xét gì về diện tích cây trồng - Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ và diện tích rừng trên lược đồ? vùng phân bố cây trồng). vùng phân bố  Kết luận : vùng phân bố lúa gạo (đồng lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng cây ăn quả (đồng bằng). bằng).  Hoạt động 4: Củng cố. - Thi kể tên các loại cây trồng, vật nuôi được - 2 dãy thi kể: Cao su, cà phê, lúa, cây ăn nuôi nhiều ở nước ta trái…. Vật nuôi: trâu, bò, heo, gà, vịt…..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Giáo dục học sinh. - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”. Ngày soạn : 20/10 Ngày dạy: 22/10. - Nhận xét. Thứ Ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP ( Tiết 2 ) (GDMT: Trực tiếp) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng 1phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. - Yêu quý và tiết kiệm các sản phẩm từ rừng. * GDBVMT: Rừng là tài nguyên vô giá, khai thác rừng can đi đôi với việc phục hồi và bào vệ, lên án các hành vi phá hoại MTTN và tài nguyên đất nước. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Kiểm tra các lỗi sai đã sửa ở tiết trước - Ghi các lỗi sai đã sửa lên bảng 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: -Kiểm tra tập đọc và HTL như tiết trước - HS thực hiện -Ghi điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - HS đọc Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Học sinh nghe. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm toàn bài. Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và Sông Hồng, sông Đà. đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu nội dung bài? Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con ngngười đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái -Giáo viên đọc cho học sinh viết. đất. Giáo viên chấm một số vở. Học sinh viết.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập sổ Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. tay chính tả. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách - Học sinh chép vào sổ tay những từ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa. từ ngữ em hay nhầm lẫn. Học sinh đọc các từ vừa viết Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách vi được. viết đúng chính tả.  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - HS lắng nghe Giáo viên nhận xét. Nhận xét tiết học. Về nhà: - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. - HS thực hiện - Chuẩn bị: “Ôn tập tt”. ********************. TẬP LÀM VĂN. ÔN TẬP ( Tiết 3 ) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). - Có ý thức chọn lọc và cảm nhận cái hay trong các chi tiết vừa tìm được. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: -. Giáo viên chấm điểm vở. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau + Một chuyên gia máy xúc  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc nội dung bài 1. - Đọc và nêu bài đã chọn - Ghi các chi tiết mình thích vào nháp - Đọc các chi tiết đó trước lớp - Nhận xét. -. Lập dàn ý vào vở, 2 hs lập trên bảng Nhận xét Hs viết đoạn văn vào vở Đọc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. - HS lắng nghe. Chuẩn bị: “Ôn tập tt”. Nhận xét tiết học.. TOÁN. KIỂM TRA GKI ******************. CHIỀU THỨ 3 KHOA HỌC. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (GDKNS) I. Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. * GDKNS: Kĩ năng phân tích, phán đoán, cam kết thực hiện. - Có ý thức chấp hành luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 . - HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. - Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, - Cha, mẹ… tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Em có bao giờ nhìn thấy tai nạn giao thông - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. chưa? Nguyên nhân xảy ra là gì? Cần làm gì để không xảy ra tai nạn?..... “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” B/ Kết nối:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu:- HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. - HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , Quan sát và trả lời nhau theo gợi ý: • Chỉ ra vi phạm của người tham gia.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của ngngười tham gia giao thông trong từng hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp.  Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). C/ Thực hành:  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn gioa thông. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.  Giáo viên chốt. D/ Vận dụng: - Em cần góp phần như thế nào trong việc đảm bảo an toàn GT của các thành viên trong gia đình? Gọi hs đọc ghi nhớ Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học .. giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? Đại diện một số cặp trình bày đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong lớp trả lời.. - HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK - Một số hs phát biểu - H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ - H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm - H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông, tham gia các cuộc mít tinh tuyên truyền luật giao thông… -. HS đọc HS chú ý. HS lắng nghe. LINH HOẠT (2 TIẾT) Thực hành Tiếng việt Tiết 1: Tập đọc BÀ CHÚA BÈO I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hình thành kĩ năng đọc thành tiếng và lựa chọn trả lời câu hỏi cho học sinh. - Ham thích đọc và yêu thích môn tập đọc. II. Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành. - HS: Sách thực hành. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định: hát - Cả lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài văn - HS đọc bài “Tôi đã trở về trên núi cao” GV nhận xét. Cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Bài mới: A. Giới thiệu bài: - Hôm nay thầy và các em sẽ học thực hành môn tiếng việt qua tiết ôn tập bài Chiều xuân B. Vào bài: 1/ Đọc bài văn : Bà Chúa Bèo - Gọi 3 hs giỏi đọc bài - GV theo dõi chỉnh sửa hs phát âm, đọc sai. - GV đọc lại bài 2/ Chọn câu trả lời đúng: - GV nêu yêu cầu cho hs hiểu: GV đọc câu hỏi và các đáp án. HS chú ý theo dõi SGK và cho hs chọn lựa đáp án. a/ Vì sao cô bé ngồi khóc trên bờ ruộng ? b/ Để cứu lúa cứu làng, cô bé đã làm gì? c/ Câu nói nào thể hiện quyết tâm cứu lúa của cô bé? d/ Sự hy sinh của cô bé đã đem lại kết quả như thế nào? e/ Khi cô mất, dân làng thể hiện lòng biết ơn cô như thế nào? g/ Dòng nào dưới đây có hính ảnh so sánh? h/ Những từ nào trong các câu “ Con chỉ có đôi hoa tai mẹ con trao lại trước khi mất… Đây là vật quý từ nhiều đời truyền lại.” là đại từ? - GV nhận xét tuyên dương các em làm tốt. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài “Tôi đã trở về trên núi cao” - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS chú ý lắng nghe.. - HS chú ý lắng nghe yêu cầu. - HS lựa chọn đáp án - Vì thấy lúa nghẹn đòng, tủi phận làng nghèo - Đã hi vật vật quý nhất của mình là đôi hoa tai. - Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt. - Đôi hoa tai biến thành giống bèo bón cho lúa sây hạt nặng bông. - Dân làng lập đền thờ và gọi cô là Bà Chúa Bèo. - Cây béo dâu xinh như một bông hoa tai bằng ngọc thạch. - con, đây. - HS lắng nghe.. Tiết 1: Thực hành toán LÀM CÁC BÀI TOÁN KHỐI LƯỢNG VỀ SỐ THẬP PHÂN I .MỤC TIÊU - Biết thực hiện viết đổi các số thập phân. - Làm được các bài tập BT 1, 2, 3, 4 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.CHUẨN BỊ - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Bài cũ: gọi HS nêu cấu tạo số thập phân Nhận xét, tuyên dương 3. Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs làm bài vào sách. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: Sau đây là kết quả cân một số đồ vật. Hãy viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 5: Đố vui: Số thập phân nào ở đây? 4. Củng cố-Dặn đò -Xem lại các bài tập. Ngày soạn :21/10 Ngày dạy :23/10. - HS nêu: gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân. - HS đọc. - HS làm bài: a/ 2,019m ; b/ 205cm ; c/ 13,3dm HS làm bài: a/ 71 tấn 123kg= 71,123 tấn= 711,23 tạ b/ 223kg = 0,223 tấn = 2,23 tạ c/ 198kg 234g = 198,234kg = 0,198234 tấn. HS đọc yêu cầu. HS làm bài: a/ 5,370 tấn ; b/ 20,19 tạ c/ 10,5 yến ; d/ 0,73 tạ - HS làm: a/3,3; 3,31; … 3,35; 3,36;… 3,39; 3,4 b/ 4,13; …;4,133; …; 4,135;…;4,137; 4,137; …; 4,14 - HS thực hiện. Thứ Tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 TOÁN. CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: Cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Tự giác hoàn thành các BT. HS khá, giỏi làm được các BT nâng cao. II. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, nháp, bảng III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Học sinh sửa bài nhà (SGK). Giáo viên nhận xét và ghi điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. •VD1:Giáo viên nêu bài toán. (SGK) - Ta tìm độ dài đường gấp khúc như thế nào? 1,84m +2,45m= …m?. -HD hs cách đặt tính -Từ ví dụ em hãy nêu cách cộng 2 số thập phân Giáo viên nhận xét.. - Tương tự với ví dụ 2 - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1 a,b: - Yc HS làm vào vở, gọi 2 hs làm bảng và nêu cách thực hiện - Giáo viên nhận xét.  Bài 2 a,b: - Mời 3 HS thi làm trên bảng Giáo viên nhận xét.  Bài 3: - Theo dõi - Thu chấm, chữa. - Hs trả lời - Học sinh thực hiện. 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 184 cm + 245 cm 429 cm - 429 cm = 4,29 m - Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m - Nêu cách cộng hai số thập phân. 1,84 + 2,45 3,26 - Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. - Học sinh đọc ghi nhớ.. - HS nêu cách đặt tính . - Làm bài và theo dõi nhận xét - Hs thi làm, cả lớp theo dõi nhận xét - Bình chọn - Hs đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm bài: Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 +4,8 =37,4 (kg ) Đáp số: 37,8 kg - HS làm và nêu kết quả - HS khác nhận xét. B/ Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 1 c, d: - Cả lớp làm nháp Yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả - 2 HS sửa bảng – nhận xét, sửa sai  Bài 2 c,d:  Hoạt động 3: Nhắc lại cách cộng 2 số thập phân  Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học Dặn dò: về hoàn thành các bài tập, ghi nhớ cách.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. cộng 2 số thập phân Chuẩn bị: Luyện tập.. TẬP ĐỌC. ÔN TẬP ( Tiết 4 ) I. Mục đích yêu cầu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, đồng từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT2. - Vận dụng vốn từ vựng vào làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Đại từ” • Học sinh sửa bài 3 • Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam Bốc thăm, đọc và TLCH – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên * Bài 1: Đọc yêu cầu của bài Học sinh nêu. Nêu các chủ điểm đã học? Hoạt động các nhóm trao đổi, thảo Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ chủ điểm đã học. Mỗi nhóm 1 chủ điểm • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu điểm. Đại diện nhóm trình bày nào? Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. • Giáo viên chốt lại. 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố Đọc nội dung bài kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. * Bài 2: Hs trả lời Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa Tìm và nêu trước lớp với từ đã cho. Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.  Học sinh nêu  Giáo viên lập thành bảng.  Hoạt động 3: Củng cố. tìm từ đồng nghĩa với từ “trong lành”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Đặt câu với từ tìm được.  Giáo viên nhận xét + tuyên dương. Nhận xét tiết học Về: Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập tt”.. CHÍNH TẢ. ÔN TẬP ( Tiết 5 ) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - Cảm nhận được cái hay trong đọc bài. II. Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. Hoạt động 1:kiểm tra đọc HS bốc thăm đọc và TLCH như tiết trước Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học * Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân”. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. -. Đọc yêu cầu của bài Kẻ bảng thống kê và trình bày trước lớp. -. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Phát biểu ý kiến _Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch _Cả lớp nhận xét và bình chọn. Giáo viên chốt.  -. Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua:. Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. Các nhóm khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất trong vở kịch “ Lòng dân”. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.. -. - HS lắng nghe. CHIỀU THỨ 4 ÔN TẬP TOÁN ( 2 tiết). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Kĩ năng tính toán nhanh. - Tích cực làm bài. HS khá, giỏi hoàn thành các BT nâng cao. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Gọi hs lên bảng: 12m =…dm; 14m9dm=….m; 45cm=….m Đọc bảng đơn vị đo độ dài  Giáo viên nhận xét, cho điểm * Hoạt động 2:  Bài 1: - GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thực hiện yc - Lớp nhận xét - HS tự làm và nêu cách đổi - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 24 m 79 cm = 24.  Giáo viên nhận xét :68dm4cm= 68,4dm; 17m9cm =17,09m  Bài 2 : - GV hướng dẫn mẫu : 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3  Bài 3 : Thu chấm, chữa. 15 100. 79 100. m =24,79 m. - Học sinh trình bày bài làm , giải thích cách đổi  phân số thập phân số thập phân - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. m = 3,15 m - HS thảo luận cách làm phần a) - Tự làm bài 3km245m= 3,245km 5km34m =5,034km 307m= 0,307km.  Bài 4 a,c/45 : - GV nhắc HS chú ý 1 đơn vị đo đổi thành 2 - HS làm nháp và nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đơn vị đo (a), 1 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo a/ 23,44m =23m 44cm khác (c). c/ 7,45km = 7450m Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 4 b,d/45 : - HS tự làm nháp và trao đổi kết quả b/ 7,4dm = 7dm 4cm d/ 34,3km = 34300m * Hoạt động 3: Bài 1: - HS tự làm 11,020km=…..km 11,020km=11,02km 11020m=…km 11020m=11,02km 11km20m=…km 11km20m=11,02km -3 HS sửa bài trên bảng * Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học.. ********************************** Ngày soạn: 22.10 Ngày dạy: 24.10. Thứ Năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP ( Tiết 6 ) I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,BT4). - Yêu thích từ ngữ Việt. II. Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.  Hoạt động 1:Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1: - Vì sao phải thay các từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Gọi 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp Chốt : bê- bưng, bảo- mời, vò- xoa,thực hànhlàm * Bài 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. -. -. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - HS phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Nối tiếp nhau làm bài Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau * Bài 3: khi đã điền đúng các từ trái nghĩa _GV nêu yêu cầu HS làm bài _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa cả Học sinh đọc kết quả làm bài. 2 từ đồng âm _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm  Hoạt động 3: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Gọi HS đọc nội dung bài 4 Học sinh đọc một số câu trước lớ lớp _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa Làm bài vào vở  Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập tt”. -. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Luyện tập * Hoạt động 3: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1: -GV kẻ bảng sẵn -Hd cột, thực hành mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. Theo dõi hướng dẫn Học sinh lần lượt sửa bài. Học sinh nêu tính chất giao hoán..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv : Tính chất giao hoán a + b = b + a  Bài 2 a,c: YC HS tự làm rồi đổi bài kiểm tra chéo. -. Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.  Bài 3: Hãy nêu cách tính chu vi hình chữ nhật -. Giáo viên chốt: CD: 16,34 +8,32 = 24,66 m Chu vi: (16,34 +24,66)x 2= 90 m2. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài và kiểm tra bài của bạn Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài vào vở, 1 hs làm bảng. Học sinh sửa bài: CD: 16,34 +8,32 = 24,66 m Chu vi: (16,34 +24,66)x 2= 90 m2 Lớp nhận xét.. - Thu chấm chữa B/ Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 2 b,d: - Theo dõi và làm bài - Yêu cầu HS làm nháp - Hs làm và nêu kết quả  Bài 4: Gọi hs đọc bài toán và nêu tóm tắt Hs tự làm và sửa bài trên bảng: - Gv ghi:7 ngày đầu: 314,78m Cả 2 tuần làm được : 7 ngày sau: 525,22m 314,78 + 525,22 = 840 m Mỗi ngày:….m? Mỗi ngày làm được: - YC HS làm bài 840: (7x2) = 60m Hoạt động 4: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. .Giáo viên nhận xét. Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.. LỊCH SỬ. BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I. Mục tiêu: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa : Đây là sự kiện lịch trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu kính vaø bieát ôn Baùc Hoà. II. Chuaån bò: + GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Caùch maïng muøa thu”. Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngaøy kæ nieäm Caùch maïng thaùng Taùm 1945? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”.  Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.  Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. • Noäi dung thaûo luaän. Trình baøy noäi dung chính cuûa baûn “Tuyên ngôn độc lập”?. HOẠT ĐỘNG HỌC -. Haùt. -. Hoïc sinh neâu.. -. Hoïc sinh neâu.. Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc laäp. Hoïc sinh thuaät laïi.. Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được caùc yù. Goàm 2 noäi dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng lieâng cuûa daân toäc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ do, độc lập ấy. Hoïc sinh thuaät laïi tuyên bố độc lập. + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buoåi leã keát thuùc trong khoâng khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc - Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì? Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Cuûng coá. Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu yù kieán veà: Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ngaøy 2/ 9. VN trở thành 1 nước độc lập. 5. Daën doø: Chuaån bò: “OÂn taäp.” - HS lắng nghe Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************** CHIỀU THỨ 5. KHOA HỌC. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 1) (GDBĐKH: Bộ phận) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. - Biết cách phòng tránh các bệnh. *GDBĐKH: Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phòng chống bệnh sốt xuất huyết là góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. II. Chuẩn bị: GV + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.  Giáo viên nhận xét, cho điểm. Học sinh nêu ghi nhớ. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe  Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Chia lớp : 2 nhóm Mới sinh trưởngthành - Các nhóm về vị trí trình bày cho nhau nghe nội dung vừa thực hiện - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm * Bước 3: Làm việc cả lớp. sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Giáo viên chốt.  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ da lên chia lớp :2 nhóm bảng và trình bày trước lớp. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. - Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. phòng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm 2 bệnh để vẽ sơ đồ về - Nhóm 1: Bệnh viêm não. Nhóm 2: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ các cách phòng tránh bệnh đó. AIDS * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Bước 3: Làm việc cả lớp.. + Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc . - Viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ - Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới..  Giáo viên chốt  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dây thì? Học sinh trả lời. Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt Học sinh trả lời nối tiếp: Phát quang bụi xuất huyết ? rậm, rai thông cống rãnh, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng… *GDBĐKH: Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường - HS chú ý lắng nghe và có biện pháp thực xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh hiện tốt. muỗi đốt đề phòng chống bệnh sốt xuất huyết là góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não, viêm - Ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? trường xung quang, có lối sống lành Giáo viên nhận xét, tuyên dương. mạnh… Nhận xét tiết học -. Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe. - HS lắng nghe.. LINH HOẠT (2 TIẾT) Thực hành Tiếng việt Tiết 1: ôn tập - Hai nàng công chúa I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ cách lập luận lí lẽ và thực hành lập dàn ý văn tả cảnh. - Hình thành kĩ năng đọc thành tiếng và nêu lí lẽ cho học sinh. - Ham thích đọc và yêu thích môn tập đọc. II. Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành. - HS: Sách thực hành. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: hát - Cả lớp hát II. Bài mới: A. giới thiệu bài: - Hôm nay thầy và các em sẽ ôn tập môn tiếng - HS lắng nghe. việt trong chủ điểm: con người và thiên nhiên B. Vào bài: 1/ Đọc truyện: Hai nàng công chúa - Gọi 1 hs giỏi đọc truyện. - Gọi học sinh chia đoạn - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - GV chốt lại: truyện chia làm 4 đoạn - HS chia đoạn. + Đoạn 1: từ đầu… đến Hoàng hôn. - HS chú ý và đánh dấu đoạn. + Đoạn 2: từ Bình Minh … đến non tơ. + Đoạn 1: từ đầu… đến Hoàng hôn. + Đoạn 3: từ Trái với… đến mênh mông + Đoạn 2: từ Bình Minh … đến non tơ. + Đoạn 4: từ Công chúa… đến hết. + Đoạn 3: từ Trái với… đến mênh mông + Đoạn 4: từ Công chúa… đến hết. - GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV theo dõi chỉnh sửa hs phát âm, đọc sai. - GV đọc lại bài Bài tập: Dựa vào câu chuyện trên, em hãy nêu lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực công chúa Hoàng Hôn. - GV hướng dẫn và cho học sinh đứng lên dùng lí lẽ để biện luận. 2/ Quan sát các tấm ảnh, kết hợp với hiểu biết đã có, hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả theo một trong các đề sau: a/ Tả cảnh bình minh ( hoặc hoàng hôn) b/ Tả cảnh một chợ nổi vùng sông nước Nam Bộ. - GV gợi ý: Đó là chợ nổi ở đâu? ảnh được chụp vào thời điểm nào? Cảnh chợ thế nào, có đặc điểm gì khiến em yêu thích? - Cho hs làm bài 15 phút. - GV quan sát giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Gọi hs đứng lên đọc bài làm – hs nhận xét – gv nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.. - HS chú ý sửa lỗi đọc: rung rinh, dìu dặt, đêp đẽ…. - HS chú ý lắng nghe – và nêu lí lẽ. - HS chú ý lắng nghe yêu cầu. - HS lựa chọn đề và làm theo gợi ý của giáo viên.. - HS làm bài - HS đứng lên đọc bài. Tiết 1: Thực hành toán LUYỆN TẬP CHUNG LÀM CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ THẬP PHÂN I .MỤC TIÊU - Biết thực hiện viết về số thập phân, so sánh, nối các số thập phân bằng nhau. - Làm được các bài tập BT 1, 2, 3, 4 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.CHUẨN BỊ - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2.Bài cũ: gọi HS nêu cấu tạo số thập phân - HS đọc Nhận xé, tuyên dương 3. Thực hành Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài: - Gọi hs làm bài vào sách. a/ 23m 56cm= 23,56m = 235,6dm b/ 3dm 5cm = 3,5 dm = 0,35m c/ 4dm 3mm = 4,03dm= 40,3cm Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài: - GV gọi HS đọc yêu cầu. a/ 67 tấn 520kg = 67,520 tấn= 675,20 tạ - GV hướng dẫn học sinh làm bài. b/ 562kg= 0,562 tấn = 5,62 tạ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 4: > < = - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 5: gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi hs lên bảng làm. - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét. c/ 2 tấn 65kg = 2,065 tấn = 20,65 tạ HS đọc yêu cầu. HS làm bài: a/ 63cm = 0,63m; 63cm2 = 0,0063m2 b/ 2m3cm= 2,03m ; 2m2 3cm2 = 2,0003 m2 c/ 345m = 0,345km; 345m2 = 0,0345ha - HS thực hiện giải vào sách a/ 45000m2 = 4,5ha b/ 14,5 tấn > 5000kg c/ 87m2 < 0,087km2 - HS làm bài Diện tích khu đất hình vuông là: 120 x 120 = 14400 (m2) Đổi: 14400m2 = 1,44 ha Đáp số: 1,44ha. 4. Củng cố - Dặn đò -Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS thực hiện. **********************. Ngày soạn: 23.10 Ngày dạy: 25.10. Thứ Sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 TOÁN. TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: Tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các sô thập phân. Vận dụng để tính tổng bằng các thuận tiện nhất. II. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, nháp, bảng III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Gọi HS thực hiện: 4,37 +53,4=… ; 68,35+8,91=….  Hoạt động 2: a/ Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? hãy đặt tính vào nháp và nêu kết quả • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Lớp nhận xét.. - Hs làm nháp 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b/ GV nêu bài toán cùng hs giải như SGK  Hoạt động 3: A/ Bài tập cần làm: Bài 1 a,b: - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. - Giáo viên nhận xét.. Bài 2: Giáo viên kẻ sẵn trên bảng 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.. Bài 3 a,c: -Yc HS làm bài -Thu chấm, chữa B/ Bài tập dành cho HS khá, giỏi: Bài 1c: - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả Bài 3b,d: - Yêu cầu HS làm nháp và sửa bài trên bảng  Hoạt động 3: Nêu cách cộng nhiều số thập phân  Hoạt động 4: Nhận xét tiết học Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập.. của tổng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài –2 Học sinh lên bảng Lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu - Tự làm bài và nêu nhận xét - Vài hs nhắc lại - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. - HS làm vở và sửa bài - Hs nhẩm và nêu kết quả - Hs làm nháp và sửa bài trên bảng. - HS lắng nghe.. TẬP LÀM VĂN ( Tiết 7 ). KIỂM TRA GKI ************************************** KỂ CHUYỆN ( Tiết 8). KIỂM TRA GK I *********************************** CHIỀU THỨ 6.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> SINH HOẠT LỚP I.Nhận xét hoạt động tuần .. HS các nhóm họp tổ với các nội dung như sau: 1. Tình hình học tập. So với tuần trước vẫn còn một vài em chưa học bài chưa làm bài ở nhà: 2. Về vệ sinh trường lớp: So với tuần trước . 3. VN-TDTT: Đề nghị khen các tổ có nhiều thành tích tốt trong các hoạt động. GV: Thông qua biên bản của các tổ - Nhận xét nội dung họp của các tổ - Tuyên dương những em có nhiều cố gắng trong học tập cũng như trong sinh hoạt. như bạn Tình, Khang. Bên cạnh đó nhắc nhở những em chưa chuẩn bài tốt trong giờ học hay nói chuyện riêng, hay làm việc riêng:……………………….. - Biện pháp khắc phục: Thường xuyên kiểm tra bài.Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. -Thực hiện tốt các nội quy mà nhà trường đã quy định II. Kế hoạch tuần tới. GV nêu và nhắc lại các nôi dung, kế hoạch hoạt động của Đội phân công các lớp trong chào cờ như đeo khăn quàng khi đến lớp, đi học phải mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. Bên cạnh đó các em phải chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp, dụng cụ học tập luôn chuẩn bị kiểm tra lại cho đầy đủ trước khi đi học. KHỐI XÉT DUYỆT. TRƯỜNG XÉT DUYỆT. ……………………………........................ ………………………………………….. ……………………………………………. …………………………………………… …………………………………………….. …………………………………………… ……………………………………………. …………………………………………. ………………………………………………. ……………………………………………. Hiếu Liêm, ngày….tháng 10 năm 2013. Hiếu liêm, ngày….tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×