Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.09 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 ( Từ ngày 2/12 đến ngày 6/12 ) NGÀY. BUỔI SÁNG. Thứ hai 2/13 CHIỀU. SÁNG Thứ ba 3/12 CHIỀU. SÁNG Thứ tư 4/12 CHIỀU. SÁNG Thứ năm 5/12 CHIỀU. SÁNG Thứ sáu 6/12 CHIỀU. MÔN Chào cờ Toán Tập đọc Địa lí Đạo đức Anh văn Thể dục LTVC Toán Khoa học Chính tả Linh hoạt Linh hoạt Kể chuyện Tập đọc Toán TLV Anh văn Ôn tập Ôn tập Thể dục LTVC Toán Anh văn Kĩ thuật Linh hoạt Linh hoạt Khoa học NGLL Toán Anh văn TLV Mĩ thuật Lịch sử Anh văn SHCN. TÊN BÀI DẠY. L.GHÉP. Chào cờ Luyện tập Thầy thuốc như mẹ hiền Ôn tập GDMT Hợp tác với những người xung quanh MT/KNS/NL Tổng kết vốn từ Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Chất dẻo Về ngôi nhà đang xây (nghe-viết) THTV: Ai hạnh phúc hơn? THT: Luyện tập. MT/KH/KNS. Kể chuyện đc chứng kiến hoặc tham gia. Thầy cúng đi bệnh viện Luyện tập Tả người (Kiểm tra viết) Phụ đạo học sinh môn toán Phụ đạo học sinh môn Tiếng Việt Tổng kết vốn từ Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Một số giồng gà nuôi nhiều ở nước ta THTV: Tả người ( Tả hoạt động) THT: Tỉ số phần trăm Tơ sợi GDMT/KNS Chủ điểm: Uống nước, nhớ nguồn Luyện tập Làm biên bản một vụ việc Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới Sinh hoạt lớp. Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 30.11 Ngày dạy: 02.12. SÁNG THỨ 2. Thứ Hai, ngày 02 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác. Vận dụng làm BT : Bài 1 ; Bài 2. -GDHS: Tính kiên trì, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Y/c hs làm bài tập 3 VBT. -Chữa bài, nhận xét. 2.Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1:Tính: - HS làm bài mẫu. - 1 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc bài toán - Có 2 khái niệm mới đối với HS a)18 : 20 = 0,9 = 90% b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% 117,5% - 100% = 17,5%. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.. -. 6% + 15% = 21% 14,2% x 3 = 42,6% a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% x 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27%. - Số phần trăm đã thực hiện và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm - Tỉ số này cho biết, coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch. - Tỉ số phần trăm này cho biết: coi kế koạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. - Tỉ số này cho biết: coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng chín thôn hòa an đã thực hiện được: 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn hòa an đã thực hiện được kế hoạch 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn hòa an đã vượt mức kế hoạch 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: đạt 90% thực hiện 117,5% vượt 17,5%. -Chấm bài, nhận xét. Bài 3:Dành cho hs khá giỏi Tiền vốn: 42 000 đ Tiền bán: 52 500 đ a) Tìm tỉ số % của số tiền bán rau so với tiền vốn? b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu %?. 3. Củng cố: - Cho hs nhắc lại ch tìm tỉ số phần trăm của 2 số 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).. Bài giải a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125%nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25%. - HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số. -. HS lắng nghe và về nhà thực hiện.. **************************** TẬP ĐỌC THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I.MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3.). -GDHS: Thương người như thể thương thân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, BP. - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Bài cũ: - 2 HS đọc bài Về ngôi nhà đang xây 2 hs đọc, lớp theo dõi, nhận xét. và trả lời CH. -GVNX. 2. Bài mới:. Giới thiệu: Hoạt động 1: . LUYỆN ĐỌC: - Cho 1 hs đọc bài - 1hs giỏi đọc. -Bài này chia mấy đoạn? - Chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “ mà còn cho thêm gạo, củi “ + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ càng nghĩ càng hối hận” + Đoạn 3: Còn lại -Lưu ý cách đọc, giọng đọc, nhấn giọng, -Hs dùng bút chì ghi vào SGK. ngắt câu dài. Đọc lần 1 : Luyện đọc đúng kết hợp luyện đọc từ khó - 3 HS đọc tiếp nối -Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Cho hs phát hiện từ khó -Hs phát hiện từ khó đọc: nhân nghĩa, mụn mủ - Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc từ khó. Đọc lần 2 : Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Hs phát hiện từ khó hiểu. - Cho hs phát hiện từ khó hiểu - GV giải thích “ Lãn Ông” :Là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi. - GV giải nghĩa từ. - Cho hs đọc theo nhóm đôi - Cho 3 hs đọc lại 3 đoạn - GV đọc mẫu. Hoạt động 2.Tìm hiểu bài: - Tìm những chi tiết nói lnê lòng nhân ái của lãn ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài. -Hs tìm hiểu nghĩa từ khó. -Hs đọc theo nhóm đôi -3 hs đọc 3 đoạn bài.. - Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bệnh đậu nặng. ông tận tụy chăm sóc người bệng suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. ông không những không lấy tiền mà còn lo cho họ gạo, của. - Lãn ông tự buộc mình về cái chết cuả 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của lãn ông người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó trong việc ông chửa bệnh cho người phụ chứng tỏ ông là 1 thầy thuốc rất có lương tâm nữ? và trách nhiệm - Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã - Vì sao có thể nói lãn ông là 1 người khéo từ chối. không màng danh lợi? - Lãn ông không màn công danh, chỉ chăm làm - Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như việc nghĩa. thế nào? Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân -Ý nghĩa bài này là gì? hậu, và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động 3:. Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhấn mạnh: nhà nghèo, đầy mụn mũ, nồng - GV đọc mẫu. nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm. - 1 hs đọc. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Thi đọc diễn cảm . - Bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố: . - Cho HS đọc lại nội dung chính của bài. - HS đọc lại nội dung chính của bài. 4.Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn dò về nhà đọc lại bài văn - HS về nhà thực hiện. - Chuẩn bị : Thầy cúng đi bệnh viện .. ĐỊA LI. ÔN TẬP (GDMT: Liên hệ/ Bộ phận) I. Mục tiêu:. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân số, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Cảm nhận được thiên nhiên của Việt Nam đẹp. * GDBVMT: Quan hệ giữa con người với môi trường, tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường. II. Chuẩn bị: + GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. - Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? - Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.  Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? * Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. * Để góp phần thúc nay hoạt động thông mại phát triển chúng ta cần làm gì? Nước ta khi giao thông chỉ sử dụng đường bộ - GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.  Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm *Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - Nhận xét bổ sung.. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên.. - HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S. + Đánh S - Học sinh sửa bài. - Thảo luận nhóm. - Học sinh nhận phiếu học tập thảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. - Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời: + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? - Giáo viên chốt, nhận xét.  Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? - Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp? - Hỏi: Khi sản xuất, chế biến các sản phẩm của các công ty, xí nghiệp… nếu họ thải các chất thải ra môi trường sống thì chúng ta có thái độ ntn? * GDBVMT: Quan hệ giữa con người với môi trường, tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường. - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị: Thi KH I.. luận và điền tên trên lược đồ.. - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. HS kể: quốc lộ 1A, đường HCM.. - Máy lạnh, ghế, gốm sứ… - Cần phải báo với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để ngăn chặn việc làm sai trái của họ để BVMT… - HS lắng nghe và có giải pháp bảo vệ môi trường. - HS lắng nghe. CHIỀU THỨ 2 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (KNS - GDBVMT - Liên hệ,GDSDNLTK-HQ-Liên hệ) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.trong công việc chung,đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụkhi hợp tácvới bạn bè và người khác,tư duy phê phán,ra quyết định .kĩ năng hợp tác với bạn bè ,mọi người xung quanh trong công việc chung đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác,tư duy phê phán,ra quyết định. * KNS : kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tư duy phê phán .Kĩ năng quyết định. -Tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. * GDSDNLTK-HQ : Hợp tác với những người xung quanh trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Tích cực tuyên truyền cổ động sử dụng năng lượng TK-HQ, ở trường lớp, nhà và cộng đồng II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Bài cũ: nêu vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội? -Nhận xét. 2.Bài mới: a) Khám phá: Các em đã từng hợp tác với ai đó để cùng làm một công việc nào đó chưa? Gv chốt và giới thiệu bài : trong cuộc sống có đôi khi chúng ta phải hợp tác với người khác để làm việc gí đó. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách hợp tác để cho công việc đạt hiệu quả hơn, b) kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống(KNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn hành nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác) - GV chia lớp 2 nhóm - HS quan sát 2 tranh - Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh ? - Nhận xét về cách trồng cây mỗi tổ. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2hs lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.. -. HS trả lời: có. Trong việc trực nhật lớp với bạn.. -. Hs lắng nghe. - Thảo luận các câu hỏi - Tồ 1 cây trồng không thẳng, đỗ xiên xẹo. tổ 2 trồng được cây ngay ngắn, thẳng hàng. - Tồ 1 mỗi bạn trồng 1 cây - Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây -. Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung người thì giữ cây, người lấp đất,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> người rào cây…để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp nhau. Đó là 1 biểu hiện cuả việc hợp tác với những người xung quanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (KNS:Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - GV chia nhóm và yc các nhóm thảo luận để làm bài. - GV nhận xét, k. luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ, phối hợp với nhau trong việc công chung…tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm cịn mình thì chơi c)Thực hành (KNS: Kĩ năng quyết định ( biết ra quyết định đung để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2 a) Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp khó khăn. b) Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ. c) Chỉ những người kém cỏi mới cần phải hợp tác. d) Hợp tác trong công việc giúp em học hỏi được nhiều điều từ người khác - Cho HS đọc ghi nhớ d) Vận dụng GDBVMT: Muốn giữ vệ sinh ở gia đình,nhà trường,xã hội ,một mình không làm được ta làm như thế nào? GV chốt và GDBVMT chúng ta phải biết hợp tác với bạn bè và mọi người để. - HS học nhóm 4 - a,d,đ - HS nhắc lại: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ, phối hợp với nhau trong việc công chung…tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm cịn mình thì chơi. -. HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành a) Tán thành b) Không tán thành c) Không tán thành d) Tán thành -. Hs đọc ghi nhớ. - Hs trả lời: Phải biết hợp tác với mọi người và phân công công việc một cách hợp lí để giải quyết công việc tốt hơn… - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giữ gìn vệ sinh ở gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại: ích lợi - HS dựa vào SGK trả lời của làm việc hợp tác - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các biểu - Dựa vào BT1 hs trả lời hiện của việc làm hợp tác - Kì sau thực hành - GV nhận xét tiết học TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN định 2. Kiểm tra bài cũ Cho 2 hs đọc lại ghi nhớ và những việc 2 HS nêu những việc làm thể hiện sự làm thể hiện sự hợp tác với những người hợp tác với những người x.quanh. x.quanh 3. Bài mới a)Thực hành(KNS:Rèn cho HS kĩ năng hợp tác (làm nhóm) Hoạt động 1:Thực hành hợp tác theo -HS thảo luận theo cặp. nhóm -Một số em trình bày k.quả trước lớp. Cả lớp nx,bổ sung. GV k.luận: -Việc làm của các bạn trong tình huống a là đúng. -Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 4 -HS thảo luận nhóm theo nd của BT4. GV k.luận: a) Cần phân công nhiệm vụ -Đại diện nhóm trình bày k.quả, cả lớp cho từng người, phối hợp, giúp đỡ nhau. nx, bổ sung. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào... -HS tự làm BT5 rồi trao đổi với bạn Bài tập 5: ngồi bên cạnh. -Một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người x.quanh trong 1 số việc , HS khác góp ý, bổ sung. GV nhận xét về các dự kiến của HS -HS đọc lại ghi nhớ, nêu ích lợi của việc h.tác với những người x.quanh. b)Vận dụng HS đăng kí cùng hợp tác để xây dựng một Hs đăng kí cùng hợp tác để xây dựng một công việc chung của lớp của công việc chung của lớp của trường. trường. -Bản thân chúng ta phải biết TKNL, GDSDNLTK-HQ: Ngoài việc hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> với mọi người để xây dựng một số công việc chung ở lớp ,ở trường. Chúng ta phải làm sao để SDNLTK-HQ?. ngoài ra chúng ta phải vận động mọi người cùng nhau hợp tác để sử dụng NLTK hợp lí: tắt bớt đèn khi không cần thiết…. -Dặn HS thực hiện hợp tác với những người x.quanh; c. bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 01.12 Ngày dạy: 03.12. SÁNG THỨ 3. Thứ Ba ngày 03 tháng 12 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ. I.MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (Bt1). -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). -GDHS: Yêu tiếng mẹ đẻ, dùng từ sát hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ kẽ các cột đồng nghĩa, trái nghĩa. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động : Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Tổng kết vốn từ Bài tập 1: - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Cùng cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không thích hợp - Kết quả: Từ Nhân hậu. Đồng nghĩa Nhân ái, nhân nghĩa, nhân từ , phúc hậu……. Trung Thành thực , thực thành thật, thật. Trái nghĩa Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạo tàn………….. Dối trá, gian dối, lừa đảo, lừa lọc,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 em lên làm lại các BT 3 của tiết Luyện từ câu tuần trước. - 1 em đọc yêu cầu BT1. - Các nhóm nhận phiếu , trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dũng cảm Cần cù. thà ,………….. Anh dũng, bạo dạn, gan dạ ,…. … Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, nhu nhược, … Lười biếng, biếng nhác , …. Chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng, tần tảo , … Bài tập 2: - Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cùng cả lớp nhận xét , kết luận : + Tính cách của cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay làm – Tình cảm , dễ xúc động . + Những chi tiết và từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm : * Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì dám nhìn thẳng ; dám nhận hơn người khác bốn năm điểm ; bụng Chấm không có gì độc địa * Chăm chỉ , hay làm : lao động để sống , hay làm , đó là 1 nhu cầu của sự sống , không làm chân tay nó bứt rứt * Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt 4 Cũng cố: Cho hs nhắc lại nội dung vừa học 5.Dặn dò: - Dặn: Về nhà hoàn chỉnh lại BT2. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả - Sửa kết quả đúng vào vở .. - 1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm - Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì dám nhìn thẳng ; dám nhận hơn người khác bốn năm điểm ; bụng Chấm không có gì độc địa * Chăm chỉ , hay làm : lao động để sống , hay làm , đó là 1 nhu cầu của sự sống , không làm chân tay nó bứt rứt * Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt Hs nhắc lại - Nhận xét tiết học.. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I.MỤC TIÊU: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - GDHS: Tính kiên trì, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: bảng con, VBT..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Làm bài tập 2 VBT. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. GTB Hoạt động 1:. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800. - GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng Số HS toàn trường: 800 HS Số HS nữ chiếm: 52,5% Số HS nữ : ... HS? Từ đó GV đi đến cách tinh: 800 : 100 x 52,5 = 420. Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420. - GV lưu ý HS: Trong 2 cách tính trên, có thể viết: 800 x 52,5 100 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs làm , lớp theo dõi, nhận xét.. Giải 1% số HS toàn trường là 800 : 100 = 8 hs Số HS nữ 8 x 52,5 = 420 hs Đáp số: 420hs Có thể làm cách 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420. Có thể gộp lại HS rút ra ghi nhớ b)Tóm tắt lãi suất TK 0,5% 1 tháng 1000000đồng …..li?. Hoạt động 2.Thực hành: Bài 1: 1 HS đọc bài tập 1 GVHD - Tìm 75% của 32HS - Tìm số HS 11 tuổi. Bài 2: HS đọc B2: Gvhd. - Vài HS phát biểu quy tắc tính 52.5% của 800 Bài giải Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000000 ; 100 x 0,5 = 5000 đ Đáp số: 5000đ - 1 HS làm bảng - Cả lớp làm vào vở Bài giải Số HS 10 tuổi là 32 x 75 : 100 = 24hs Số HS 11 tuổi là; 32 – 24 = 8 hs Đáp số:8 hs - HS tự làm Bài giải Số tiền lãi gửi sau 1 tháng là:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tìm 0,5% của 5000000đ ( là số tiền lãi sau 1 tháng - Tính tổng số tiền gởi và tiền lãi Chấm bài, nhận xét. Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi. - Tìm số vải may quần. - Tìm số vải may áo. GV chấm và chữa bài.. 5000000 : 100 x 0,5 = 25000đ Tổng số tiền gởi và số tiền lãi sau 1 tháng là: 5000000 + 25000 = 5025000 đ Đáp số: 5025000đ Bài giải. Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m 3.Củng cố: HS nhắc lại cách tính một số % của một số. Cho HS nhắc lại cách tính một số % của một số 4.Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC CHẤT DẺO (KNS - BVMT: liên hệ - BĐKH: liên hệ) I.Mục tiêu -Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. -Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.*KNS: Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về công dụng của vật liệu,lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống,bình luận về sử dụng chất liệu. - GDHS: Biết bảo vệ các đồ dùng bằng nhựa trong gia đình. *GDBVMT: GD HS ý thức BVMT khi vứt bỏ các đồ dùng bằng chất dẻo tránh làm ô nhiễm môi trường. * GDBĐKH: Các vật liệu có nguồn gốc từ chất dẻo khi thải ra môi trường thường lâu bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường. III Phương tiện dạy học - GV: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - HS: SGK IV- Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của cao su? -Nhận xét, ghi điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs lên trả bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Bài mới a)khám phá - Hãy nêu một số vật dụng được làm từ chất dẻo? GV chốt và giới thiệu bài : trong cuộc sống thì có nhiều vật dụng được làm từ chất dẻo. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được các tính chất cơ bản của chất dẻo là như thế nào. b) Kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại chất dẻo. (KNS:Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về công dụng của vật liệu) Làm việc theo nhóm * HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo. - Yêu cầu các nhóm quan sát 1 số đồ dùng bằng nhựa HS đem đến lớp ; kết hợp quan sát hình trang 58 SGK để tìm hiểu tính chất các đồ dùng làm bằng chất dẻo - Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý.. c)Thực hành: (KNS: Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống,bình luận về sử dụng chất liệu) Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin,việc sử dụng,cách bảo quản và liên hệ thực tế. * HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các dồ dùng bằng chất dẻo. - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi : + Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào? + Nêu tính chất chung của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo + Ngày nay , chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao? - Nhận xét các câu trả lời của HS Hỏi: Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo thì chúng ta cần phải xử lý như thế nào để. - Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: thau , ca, rổ, rá… - Hs lắng ghe. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu GV - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Hình 1: Các ống nhựa cứng , chịu được sức nén ; các máng luồn dây điện không cứng lắm, không thấm nước Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen , mềm, đàn hồi có thể cuộn lại , không thấm nước Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt , cho ánh sáng đi qua Hình 4: Áo mưa mỏng , mềm, không thấm nước. - 1 em đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài - Suy nghĩ, trả lời cá nhân các câu hỏi GV + Chia chất dẻo thành 2 nhóm : loại nhựa nhiệt cứng và loại nhựa nhiệt dẻo + Chất dẻo không dẫn điện, nhiệt , nhẹ, bền , khó vỡ… ; rất bền , không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ , da, thuỷ tinh , vải và kim loại vì chúng bền , nhẹ , sạch , nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giữ vệ sinh? - Chúng ta cần phải thu gọn lại 1 chỗ và * GDBĐKH: Các vật liệu có nguồn gốc từ sử lý bằng cách bán cho các khu thu mua dồ hư hoặc gom lại cho xe thu gom rác chất dẻo khi thải ra môi trường thường lâu bị mang đi.. phân hủy gây ô nhiễm môi trường. - HS lắng nghe và có giải pháp thực hiện. d)Vận dụng Cho hs nêu cách bảo quản của các vật dụng làm bằng chất dẻo có trong gia đình các em? GDBVMT: Các vật dụng bằng chất dẻo khi bị hư hỏng thì chúng ta phải làm sao? - Cho hs đọc mục bạn cần biết- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn bài. Về nhà xem và học thuộc nội dung bài học hôm nay - Chuẩn bị: Tơ sợi. Hs lần lượt rả lời: Khi sử dụng xong phải rửa sạch, không để ngoài nắng quá lâu, không nên quăng hoặc đập mạnh sẽ gây hư hỏng. - Chúng ta phải vứt đúng nơi đúng chổ vì các sản phẩm bằng chất dẻo rất khó phân hủy dễ gây ô nhiễm môi trường. - HS đọc Bạn cần biết. -. HS lắng nghe và về nhà thực hiện. ****************************** CHINH TẢ (NGHE – VIẾT) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. -Làm được bài 2 a, b; tìm được những tiếng thích hợp để hòan chỉnh mẩu chuyện (BT3). -GDHS: Rèn chữ, giữ vở. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 4 tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức.Làm BT2a,2b. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: - HS làm lại BT2a tiết trước. GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 hs thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả -Gv cho hs đọc bài viết. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây dỡ cho em thấy điều gì về đất nước ta? -Những từ nào trong bài khó viết? - phân tích từ khó - Cho HS đọc các từ khó và viết từ khó vào bảng con - Gv đọc lại bài - Gv đọc cho hs viết lưu ý tư thế viết của hs - Gv đoc lại một lần nữa để hs soát lỗi - Hs đổi chéo vở soát lỗi . Treo bảng phụ cho hs soát bài. -Chấm điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm BT BÀI 2 a: Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trong lớp làm BT a dựa trên hiểu biết về các lỗi chính tả em thường mắc phải - Cho HS làm việc cá nhân. 2b). Bài 3: HS đọc yêu cầu BT HS tìm tiếng thích hợp điền vào ô 1, ô 2. - Nhắc HS ghi nhớ : những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hay gi ; những ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hay d - Cho HS làm việc cá nhân - Cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu học dán trên bảng lớp - Câu chuyện đáng cười ở chổ nào?. -Hs đọc bài. - Hình ảnh ngơi nh đang xây dỡ cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển. -Tìm từ khó viết: Xây dỡ, giàn giáo, huơ huơ -Hs phân tích từ khó -Hs viết từ khó vào bảng con. - Hs nghe - HS viết bài. -Hs tự soát lỗi. -Hs đổi vở kiểm tra. -Hs sửa lỗi.. -. Các nhóm báo cáo Rẻ : Giá rẻ, đằt rẻ, rẻ quạt. Dẻ : Hạt dẽ, thn hình mnh dẻ Giẻ: Giẻ rách, giẻ lau Rây : Rây bột, mưa rây Dây : Nhảy dây, dây thừng Giây : Phút giây, giây bẩn Vàng : Vàng tươi, vàng bạc Dàng : Dễ dàng, dềnh dàng Vào : Ra vào Dào : Dồi dào Vỗ : Vỗ về, vổ vai, vổ sóng Dỗ : dỗ dành. -. Rồi, vẽ, rồi, rồi vẽ, vẽ, rồi, dị. -. Anh thợ vẽ truyện thần quá xấu khiến bố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Cũng cố: Cho HS nhắc lại nội dung vừa học. 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3. -. vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con. Hs nhắc lại nội dung vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. CHIỀU THỨ 3 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Đọc hiểu và làm được các câu hỏi trắc nghiệm của truyện: “Ai hạnh phúc hơn ?” II. Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Đọc truyện: “Ai hạnh phúc hơn”/Sách thực hành TV/106 - GV gọi HS đọc.. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm và theo dõi.. - Yêu cầu HS trao đổi rút ra ý nghĩa của truyện.  Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm (bài 2/107 Sách thực hành TV - Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng. - HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày.. - GV theo dõi và kết luận câu trả lời đúng.. a) Để thưởng thức không khí trong lành. b) Anh ca hát làm gì, phải cố làm việc để trở thành người giàu. c) Nuôi một con bò, dần dần gây dựng thành một đàn bò. d) Để có tiền mua ô tô, đi du lịch, về làng quê hưởng không khí sạch. e) Tôi đang ở nơi không khí trong lành, vất vả kiếm tiền để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> g) HS tự chọn ý mình thích.  Hoạt động 3: HS làm bài tập 2/108: Xếp các - HS làm bài sau đó 3 HS lên bảng mỗi HS từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân làm 1 cột. loại ở dưới : Động từ Tính từ Quan hệ từ Ca hát, Trong lành, mà, để, về thưởng giàu sang thức, ngồi, bảo  Hoạt động 4: GV nhận xét sửa chữa bổ sung. - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học.. THỰC HÀNH TOÁN ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về phép chia một số thập phân cho một số thập phân, số thập phân cho số tự nhiên, tìm x, giải toán có lời văn - Tính toán cẩn thận, làm được các bài tập trong sách thực hành. - Yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: GV: Sách thực hành HS: Sách thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 133,11 : 17 b) 182, 16 : 1,8. Hoạt động học - HS thực hiện vào VTH - GV nhận xét và đánh giá a) 133,11 : 17 = 7,83 b) 182, 16 : 1,8 = 101,2. Bài 2: Tính a) 36,75 x (8,5 – 6,8) b) 8,25 + 4,5 x 2,1. - HS thực hiện (2 HS lên bảng lớp) a) 36,75 x ( 8,5 – 6,8 ) = 36,75 x 1,7 = 62,475 b) 8,25 + 4,5 x 2,1 = 8,25 + 9,45 = 17,7. Bài 3: Tìm x a) X – 1,5 = 6 : 1,5 b) X + 6,8 = 7,5 : 0,3. a) X – 1,5 = 6 : 1,5 X – 1,5 = 4 X = 4 + 1,5 X = 6,4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) X + 6,8 = 7,5 : 0,3 X + 6,8 = 25 X = 25 - 6,8 X = 18,2 Giải Bài 4: Có một số lít dầu, nếu chia đều cho Số lít dầu có tất cả là: đầy vào các chai 0,5 lít thì được 15 chai. Hỏi 0,5 x 15 = 7,5 ( lít ) cũng số lít dầu đó chia đều cho đầy vào các Nếu mỗi chai chứa 0,75 lít thì được số chai chai 0,75 lít thì được bao nhiêu chai ? là : 7,5 : 0,75 = 10 ( chai ) Đáp số : 10 chai - GV nhận xét, sửa chữa.  Hoạt động 2: Tổng kết – Dặn dò. HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ các buổi sum họp gia đình gần nay. - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK. - Yêu thích các buổi sum họp của gia đình. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: - Gọi HS kể chuyện tiết trước - Giáo viên nhận xét – ghi điểm 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc. •- Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. •- Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. - Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu  Giáo viên hướng dẫn HS lập dàn ý chuyện cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở - Học sinh lần lượt trình bày đề tài. đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc - HS đọc gợi ý SGK – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao - Học sinh tự lập dàn ý cho mình. độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.  Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. - Nhận xét.  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao - Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. đổi ý nghĩa câu chuyện.. - Học sinh thực hiện kể theo nhóm. - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. -Tuyên dương.  Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”. Ngày soạn: 02.12 Ngày dạy: 04.12. SÁNG THỨ 4. Thứ Tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Có thói quen bị bệnh phải đến gặp bác sĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -. GV: Tranh ảnh minh họa nội dung, BP.. - HS: SGK. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lần lượt học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: 3 câu đầu. + Đoạn 2: 3 câu tiếp. + Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”. + Đoạn 4: phần còn lại. - Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. + Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? - Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Giáo viên nhận xét . - Qua bài học em rút ra điều gì?  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Rèn đọc diễn cảm: nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể. - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.. - Học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. - Đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài Học sinh đọc đoạn 1. - Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. Học sinh đọc đoạn 2. - Cụ tự cúng bái va nhờ học trò giỏi đến cúng. Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. Học sinh đọc đoạn 3. HS phát biểu: không tin bác sĩ người Kinh, sợ mổ HS đọc đoạn 4 - HS phát biểu. Ý nghĩa: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> lời, dứt khoát … - Giáo viên đọc mẫu.  -. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Đọc diễn cảm toàn bài. Qua bài này ta rút ra bài học gì? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Ôn tập”.. - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Học sinh thi đọc diễn cảm.. - HS thực hiện trả lời - HS lắng nghe. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. - Vận dụng làm BT : Bài 1 (a,b) ; Bài 2 ; Bài 3. - HS cẩn thận, chính xác trong học toán. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bảng học nhóm. - HS: SGK , bảng con III. Các hoạt động day học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT 3 của tiết 77. - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm. 2.Luyện tập: Bài 1(a,b): GV nêu yêu cầu bài tập. HS làm rồi sửa bài: a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg). b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) Bài 2: GV nêu bài toán. H.dẫn HS tóm tắt: HS làm vào vở rồi sửa bài. 100% số gạo đã bán : 120kg Số gạo nếp bán được là: 35% số gạo đã bán : . . . kg? 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Bài 3: Đáp số: 42kg - GV nêu đề toán và hướng dẫn HS t.tắt: - HS nêu các bước tính: Chiều dài : 18m +Tính d.tích mảnh đất. Chiều rộng : 15m +Tính 20% của d.tích đó. 20% diện tích mảnh đất : . . . m2 ? - HS tự làm vào vở. Diện tích mảnh đất là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích phần đất làm nhà là: - GV chấm và chữa bài. 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Bài 4(Dành cho hs khá giỏi) Đáp số: 54 m2 Vườn cây có 1200 cây Bài giải Tính 5%,10% 20% 25% của 1200 cây 1% của 1200 cây là 1200 : 100 = 12 ( cây ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gv hướng dẫn hs làm bài. Vì 5% gấp 5 lần 1% nên 5% của 1200 cây là 5 x 12 = 60 ( cây) Vì 10% gấp 2 lần 5% nên 10% của 1200 cây là 60 x 2 = 120 (cây) Vì 20% gấp 2 lần 10% nên 20% của 1200 cây là 120 x 2 = 240 ( cây ) Vì 25% gấp 5 lần 5% nên 25% của 1200 cây là 60 x 5 = 300 ( cây ) ĐS: 60 cây,120 cây, 240 cây, 300 cây HS nhắc lại cách tìm một số % của một số.. 3.Củng cố: Cho HS nhắc lại cách tìm một số % của một số. 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I- Mục tiêu:. - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Hoàn thành bài viết trong thời gian quy định - HS cẩn thận trong làm bài. II-Chuẩn bị: 1 số tranh , ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra : những em bé ở tuổi tập đi, tập nói III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Khởi động : Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả người ( tả hoạt động) KT sự chuẩn bị của HS. 3 Bài mới: Kiểm tra viết ( Tả người ) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Gọi 1 em đoc 4 đề kiểm tra trong SGK - 1 em đọc . - Giảng giải: Trong các tiết làm văn trước , các - Lắng nghe . em đã học quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật ; sau đó chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết ; chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn . Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài - Giải đáp thắc mắc của HS - Nêu thắc mắc ( nếu có) Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra - Tạo điều kiện cho HS viết bài - Làm bài vào vở kiểm tra - Thu , chấm bài - Nộp bài . 4. Cũng cố :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.. CHIỀU THỨ 4 ÔN TẬP (2 TIẾT). TOÁN. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU I. MUÏC TIEÂU: Giúp học sinh - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài toán ñôn giaûn coù noäi dung tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. GV viết bài tập lên bảng HS làm bài vào vở . Bài 1:. Bài 1:. Viết thành tỉ số phần trăm : a) 0,37. a) 0,37. = 37 %. = …%. b) 0,2324 = 23,24 %. b) 0,2324 = ….%. c) 1,282 = 128,2 %. c) 1,282 = …% Bài 2 : Tính tỉ số phần trăm của hai số :. Bài 2 : Kết quả. a) 8 và 40. a) 8 và 40 = 20%. b) 40 và 8. b) 40 và 8 = 50%. c) 9,25 và 25. c) 9,25 và 25 = 37%. Bài 3 : Một vườn cây có 500 cây, trong đó. Bài 3. có 300 cây cam và 200 cây chanh. Viết tiếp vào chỗ trống ch thích hợp : a) Tỉ số giữa số cây cam và số cây trong vườn là :…... a) Tỉ số giữa số cây cam và số cây trong vườn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b) Tỉ số giữa cây chanh và số cây trong vườn là :….. c) các tỉ số trên viết dưới dạng số thập phân là : … d) Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là :….. 300 là: 500. b) Tỉ số giữa cây chanh và số cây trong vườn 200 là: 500. c) các tỉ số trên viết dưới dạng số thập phân 60 40 là: 100 ; 100. GV thu vở chấm chữa bài. d) Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: 60 % ; 40%. TIẾNG VIỆT. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về các từ ngữ nói về chủ đề hạnh phúc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy 1. Ổn định. Hoạt động học Hát. 2. GV viết bài tập lên bảng HS làm bài vào vở. Bài 1. Hãy điền vào chỗ trống từ phúc hậu Bài 1 hoặc phúc đức a) Anh ấy là một người rất …. a) Anh ấy là một người rất phúc hậu.. b) Anh ấy vừa qua một trận ốm thập tử nhất b) Anh ấy vừa qua một trận ốm thập tử nhất sinh, ai cũng bảo :… lắm mới qua khỏi.. sinh, ai cũng bảo: phúc đức lắm mới qua khỏi.. Bài 2: Chia các từ sau thành hai nhóm và ghi Bài 2: lại: sung sướng, bất hạnh, may mắn, khốn khổ, cơ cực, cực khổ, toại nguyện, vô phúc,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tốt phúc, vui lòng, mừng vui, tốt lành. a. Từ đồng nghĩa với hạnh phúc ………………. ………………. ………………. ………………. ……………….. b. Từ trái nghĩa với hạnh phúc. a. Từ đồng nghĩa với hạnh phúc. b. Từ trái nghĩa với hạnh phúc. ………………. ………………. ………………. ………………. ……………….. - sung sướng, may mắn, toại nguyện, tốt phúc, vui lòng, mừng vui, tốt lành.. Bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, cực khổ, vô phúc.. - GV thu vở chấm chữa bài . - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 03.12 Ngày dạy: 05.12. SÁNG THỨ 5. Thứ Năm, ngày 05 tháng 12 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ. I.MỤC TIÊU: - HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) - Đặt được câu theo yêu cầu BT2; BT3. - GDHS: Yêu tiếng mẹ đẻ; sử dụng từ ngữ hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết BT1, BT3, thẻ từ. - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Bài cũ; - HS làm BT1, tiết trước. - GV nhận xét 2.Bài mới: Bài tập: Bài 1: HS đọc bài 1 - Cho 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Cùng cả lớp nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2 hs làm, lớp theo dõi, nhận xét.. - Cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc ý a, 1em đọc ý b. Cả lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Kết quả: a/ đỏ- điều – son trắng- bạch xanh – biếc- lục hồng – đào b)Y/c hs làm việc cá nhân. + Bảng màu đen gọi là: + Mắt màu đen gọi là: + Ngựa màu đen gọi là: + Mèo màu đen gọi là: + Chó màu đen gọi là: + Quần màu đen gọi là: Bài 2: 1 HS đọc. lớp. -Cứ 1 hs hỏi, gọi học sinh khác trả lời - Bảng đen - Mắt huyền - Ngựa ô - Mèo mun - Chó mực - Quần thâm - Chữ nghĩa trong văn miêu tả - Cả lớp theo dõi SGK Gồm 3 đoạn như SGK, mỗi lần xuống dòng là Bài văn gồm mấy đoạn? một đoạn. - HS nhận định quan trọng của Phạm Hổ - Trong miêu tả người ta thường dùng nghệ -Nghệ thuật so sánh. - HS tìm hình ảnh so sánh đọan 1 thuật gì? So sánh người với người Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già… - Nghệ thuật nhân hóa. - So sánh thường kèm theo nghệ thuật gì? - HS tìm VD ở đọan 2 Con gà trống bước đi như một ông tướng -. Trong quan sát miêu tả, người ta phải -Tìm cái mới, cái riêng làm gì? *Lấy ví dụ ở đoạn 3. - Nhận xét. *1 hs đọc. Bài 3: HS đọc yêu cầu -Cho hs làm miệng, sau đó cả lớp làm vở; 3 hs làm bảng nhóm. - Đặt câu: - Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên - Miêu tả sông, suối, kênh dáng. - Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như - Miêu tả dáng đi cuả em bé hai hòn bi ve. - Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim - Miêu tả dáng đi của người sáo..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Sửa bài, nhận xét. *Hs dán bảng phụ lên để chữa bài. - Chấm bài. 3.Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn. Đọc lại kết HS nhắc lại nội dung vừa ôn. Đọc lại kết quả BT 1. quả BT 1. 4. Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn bài, ghi nhớ các từ ở BT - HS về nhà thực hiện. 1a. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - Vận dụng giải các bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. -GDHS: Tính kiên trì, biết vượt khó trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng nhóm. - HS: Bảng con, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: Y/c hs làm bài 3 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: GTB Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 Tóm tắt 52,5 số HS toàn trường là 420hs 100% số HS toàn trường là….hs? - HS nêu quy tắc b) Giới thiệu 1 bài liên quan đến tỉ sốp ần trăm - HS đọc đề toán - Cả lớp làm bài nháp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. -HS thực hiện 420 : 52,5 x 100 = 800HS Hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 hs - SGK. 1 HS làm trên bảng Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:HS đọc đề toán Tóm tắt: 92% số HS toàn trường là 552em 100% số HS toàn trường là …hs? Bài 2; HS đọc đề toán HS tự tóm tắt và giải Tóm tắt 91,5% tổng sản phẩm là 732 SP 100% tổng SP là….sp? Chấm bài, nhận xét. Bài 3: Hs giỏi tự làm vào vở. Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1 10% = 10. 1 25% = 4. 3Củng cố: Cho HS nhắc lại cách tìm một số khi biết một số % của nó 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập. Nhận xét tiết học. Số ôtô nhà máy dự định sản xuất là 1590 x 10 ; 120 = 1325 ôtô Đáp số: 1325ôtô. -HS tự làm vào vở Bài giải; Số HS trường vạn thịnh 552 x 100 : 92 = 600hs Đáp số: 600hs Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 SP Đáp số: 800 sp Nhẩm a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) HS nhắc lại cách tìm một số khi biết một số % của nó - HS về nhà thực hiện - HS lắng nghe. Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Yêu thích việc nuôi gà TTCC 2 của NX 5 : Cả lớp. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt . - Phiếu học tập . Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Lợi ích vủa việc nuôi gà . - Lấy thịt, trứng, phân bón cây….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Nêu : Hiện nay , ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau . Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết ? - Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm : gà nội , gà nhập nội , gà lai . - Kết luận : Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri , gà Đông Cảo , gà mía , gà ác … ; gà nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơ-go , gà rốt … ; gà lai như gà rốtri … Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành phiếu . - Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK . - Kết luận : Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm riêng . Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi , điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức nuôi gà; phòng dịch cúm H5 N1. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS đọc trước bài học sau: Thức ăn nuôi gà. - HS nêu. - Kể tên các giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Những giống gà nội như gà ri , gà Đông Cảo , gà mía , gà ác … ; gà nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơ-go , gà rốt … ; gà lai như gà rốt-ri …. - Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .. HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe và và nhà có giải pháp thực hiện. -. HS lắng nghe.. CHIỀU THỨ 5 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết tìm hiểu nội dung của truyện “Bố con người khách mãi võ”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 12, viết một đoạn văn tả hoạt động của thầy giáo (cô giáo) hoặc bạn học của em. - Thích làm văn, yêu cái đẹp khi tả người II. Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Bài 1/108: Đọc truyện và TLCH “Bố con người khách mãi võ” - HS đọc bài và TLCH. - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.. - HS đọc. Lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở a) Là em bé. b) Theo trình tự thời gian (từ lúc giới thiệu tiết mục đến khi kết thúc) c) Tả tất cả các đối tượng trên nhưng tập trung.  Hoạt động 2:. và em bé.. Bài 2/109: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 12, viết một đoạn văn tả hoạt động của thầy giáo (cô giáo) hoặc bạn học của em. - HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài vào vở - HS làm bài - GV chấm một số tập của HS. - GV gọi một vài HS trình bày bài làm của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét.  Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò - Nhận xét tuyên dương.. HS lắng nghe.. THỰC HÀNH TOÁN ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập giải toán về tỉ số phần trăm. Tính toán cẩn thận, làm được các bài tập trong sách thực hành. Yêu thích học toán. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. GV: Sách thực hành HS: Sách thực hành. II. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy  Hoạt động 1: HS làm bài tập vào vở. Hoạt động học. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số: 26 và 104 Bài 2: Một đội sản xuất có 42 nam và 28 nữ. Hỏi số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số người của đội sản xuất đó ?. Giải Tỉ số phần trăm của 26 và 104 là: 26 : 104 x 100 = 25 % Giải Số người đội đó có là: 42 + 28 = 70 (người) Tỉ số phần trăm nữ so với số người cả đội là: 28 : 70 = 0,4 = 40% Đáp số: 40 %. Bài 3: Một lớp học có 12 nam và 18 nữ. Hỏi Giải so với số học sinh của cả lớp, số học sinh nữ Số học sinh cả lớp là: nhiều hơn số học sinh nam bao nhiêu phần 12 + 18 = 30 ( học sinh ) trăm ? Tỉ số % học sinh nữ so với học sinh cả lớp là: 18 : 30 = 60% Tỉ số % học sinh nam so với học sinh cả lớp là : 12 : 30 = 40 % Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là : 60% - 40% = 20% Đáp số : 20% - GV chấm một số tập của HS. Nhận xét, sửa HS lắng nghe chữa.  Hoạt động 2: Tổng kết – Dặn dò. ******************** KHOA HỌC TƠ SỢI (KNS- BVMT- liên hệ). I.Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm,bình luận cách làm và kết quả quan sát,giải quyết vấn đề.*KNS: kĩ năng quản lý thời gian. kĩ năng bình luận. kĩ năng giải quyết vấn đề. - Biết quý và giữ gìn các sản phẩm bằng tơ sợi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Không khai thác tơ sợi bừa bãi . II .Phương tiện dạy học - GV:Hình vẽ trong SGK trang 60, 61. Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; đồ dùng đựng nước ; bật lửa hoặc bao diêm . - HS: SGK. III- Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Nêu một số tính chất của chất dẻo? 2 em lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu -Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo? -Nhận xét, ghi điểm. a)Khám phá: Cho hs quan sát 1 sản phẩm làm bằng tơ sợi và Hs trả lời: Thấy rất mềm mịn… cho học sinh nói những hiểu biết của mình về tơ sợi? Gv chốt và giới thiệu bài : tơ sợi là một chất liệu Hs lăng nghe để tạo ra nhiều sản phẩm sử dụng trong cuộc sống . Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết về những đặc điểm của các sản phẩm làm từ tơ sợi. b Kết nối Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * HS kể được tên một số loại tơ sợi. - Các nhóm tiến hành trao đổi theo yêu cầu - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều động đưa ra các bạn nhóm mình quan sát và trả lời các câu - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu trả lời . hỏi trang 60 Các nhóm khác bổ sung Câu 1: + H.1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. + H.2:Liên quan đến việc làm ra sợibông. + H.3,4: Liên quan đến việc làmra sợi tằm Câu 2: + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông , sợi đay, sợi lanh . + Các sợi có nguồn gốc động vật : sợi len, sợi tơ tằm Câu 3: Các sợi trên có tên chung là sợi tự nhiên Câu 4: Ngoài các loại sợi tự nhiên còn có loại sợi ni- lông được tổng hợp nhân tạo từ - Nhận xét công nghệ hoá học ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Kết luận :Có thể chia các loại tơ sợi thành 2 nhóm: tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Hoạt động 2 : Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo(KNS: kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình lm thí nghiệm. kĩ năng bình luận về cch lm v kết quả quan st được) * HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Cho HS làm việc theo nhóm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. - Nhận xét , kết luận : + Tơ sợi tự nhiên :Thấm nước , khi cháy có mùi khét. + Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước , khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét C)Thực hành(KNS:kĩ năng giải quyết vấn đề) Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập * HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Phát mỗi HS 1 phiếu học tập - Yêu cầu HS đoc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK - Gọi HS nêu miệng BT vừa điền - Kết quả: Các loại tơ Đặc điểm củasản phẩm sợi 1-Tơ sợi TN - Sợi bông. - Vải bông thấm nước , có thể rất mỏng , nhẹ hoặc cũng có thể rất dày . Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấmvề mùa đông - Sợi đay - Bền, thấm nước . Thường được dùng để làm vải buồm , vải đệm ghế, lều, bạt , ……… - Tơ tằm - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng. - HS nhắc lại: Có thể chia các loại tơ sợi thành 2 nhóm: tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Các nhóm trao đổi , thư kí ghi lại kết quả quan sát - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình + Tơ sợi tự nhiên :Thấm nước , khi cháy có mùi khét. + Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước , khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét. - Mỗi em nhận phiếu - Đọc theo yêu cầu GV - Điền vào phiếu - Vài em nêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cao cấp , óng ả, nhẹ , giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng 2- Tơ sợi nhân tạo . Vải ni-lông khô nhanh , Các loại sợi không thấm nước , không ni- lông nhàu. d) Vận dụng: GDBVMT: Muốn khai thác được lâu dài ta phải làm như thế nào? Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà phân biệt được những vật dụng làm bằng tơ sợi. HS đọc mục Bạn cần biết. - Chúng ta phải khai thác tơ sợi một cách hợp lý: Khai thác đi đôi với trồng, nuôi lại nguồn nguyên liệu… - Về học lại bài học hôm nay. - Chuẩn bị: Ôn tập HK1.. Ngày soạn: 04.12 Ngày dạy: 06.12. SÁNG THỨ 6. Thứ Sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Biết:Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó . - Vận dụng làm BT : Bài 1 ; Bài 2. - GDHS: Tính kiên trì, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Bảng con, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1 Bài cũ: Gọi hs làm bài tập 2 VBT. -Chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: GTB. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: tính tỉ số phần trăm của 2 số 37 và 42 là: (Câu a dành cho hs khá, giỏi.) Câu b cả lớp làm vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -. 2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.. - Cả lớp làm vào vở 1b 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh ba và số sản phẩm cuả tổ là.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 126 : 1200 = 0,105 0, 105 = 10,5% Đáp số: a) 88,09% b) 10,5%. -Chữa bài, nhận xét. Bài 2:HS đọc bài toán a) Tìm 30% cuả 97 (Dành cho hs khá, giỏi) Câu b, cả lớp làm vở. -Chữa bài, nhận xét. Bài 3: HS đọc bài toán - GV chấm điểm - HS chửa bài a) Tìm 1 số biết 30% của nĩ l 72 (Câu b dành cho hs khá, giỏi).. 3. Củng cố: Cho hs nhắc lại cách tính % của 1 số 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà: ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung. 30% của 97 là 97 x 30 : 100 = 29,1 Hoặc: 97 : 100 x 30 = 29,1 Bài giải Số tiền lãi là: 6000000 : 100 x 15 = 900000đ Đáp số:a) 29,1 b) 900000đ -HS làm vào tập 3a. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Bài giải Số gạo cuả cửa hàng trước khi bán 420 x 100 : 10,5 = 4000kg 4000kg = 4tấn Đáp số:4 tấn HS nhắc lại cách tính một số % của 1 số.. TẬP LÀM VĂN. LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (Không dạy) Thay bằng tiết ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I.MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm. - GDHS: Yêu tiếng mẹ đẻ, dùng từ sát hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ kẽ các cột đồng nghĩa, trái nghĩa. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1- Khởi động : 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Tổng kết vốn từ Bài tập 1: - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Cùng cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không thích hợp - Kết quả: Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân Nhân ái, nhân Bất nhân, bất hậu nghĩa, nhân từ , nghĩa, độc ác, bạo phúc hậu……. tàn………….. Trung Thành thực , Dối trá, gian dối, thực thành thật, thật lừa đảo, lừa lọc, thà ,………….. … Dũng Anh dũng, bạo Hèn nhát, nhút cảm dạn, gan dạ ,… nhát, hèn yếu, nhu nhược, … Cần Chăm chỉ, Lười biếng, biếng cù chuyên cần, nhác , … siêng năng, tần tảo , … Bài tập 2: - Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: - Cho HS làm việc theo nhóm - Cùng cả lớp nhận xét , kết luận : + Tính cách của cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay làm – Tình cảm , dễ xúc động . + Những chi tiết và từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm : * Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì dám nhìn thẳng ; dám nhận hơn người khác bốn năm điểm ; bụng Chấm không có gì độc địa * Chăm chỉ , hay làm : lao động để sống , hay làm , đó là 1 nhu cầu của sự sống , không làm chân tay nó bứt rứt * Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt Bài 3: HS đọc bài 1 - Cho 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. - 1 em đọc yêu cầu BT1. - Các nhóm nhận phiếu , trao đổi. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả - Sửa kết quả đúng vào vở .. - 1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm - Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung + Tính cách của cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay làm – Tình cảm , dễ xúc động . + Những chi tiết và từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm : * Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì dám nhìn thẳng ; dám nhận hơn người khác bốn năm điểm ; bụng Chấm không có gì độc địa * Chăm chỉ , hay làm : lao động để sống , hay làm , đó là 1 nhu cầu của sự sống , không làm chân tay nó bứt rứt * Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt - Cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc ý a, 1em đọc ý b. Cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cùng cả lớp nhận xét - Kết quả: a/ đỏ- điều – son trắng- bạch xanh – biếc- lục hồng – đào b)Y/c hs làm việc cá nhân. + Bảng màu đen gọi là: + Mắt màu đen gọi là: + Ngựa màu đen gọi là: + Mèo màu đen gọi là: + Chó màu đen gọi là: + Quần màu đen gọi là: Bài 3: HS đọc yêu cầu - Miêu tả sông, suối, kênh -. Miêu tả dáng đi cuả em bé. -. Miêu tả dáng đi của người. -. Sửa bài, nhận xét.. -. Chấm bài.. - Nhận xét tiết học.. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp -Cứ 1 hs hỏi, gọi học sinh khác trả lời - Bảng đen - Mắt huyền - Ngựa ô - Mèo mun - Chó mực - Quần thâm -Tìm cái mới, cái riêng *Lấy ví dụ ở đoạn 3. *1 hs đọc. -Cho hs làm miệng, sau đó cả lớp làm vở; 3 hs làm bảng nhóm. - Đặt câu: - Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. - Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve. - Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. *Hs dán bảng phụ lên để chữa bài. - Nhận xét tiết học.. CHIỀU THỨ 6 LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG SAU NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh. - Hậu phương là cánh tay đắc lực của quân dân miền Nam. - Tích cực xóa bỏ sự phân biệt Bắc Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + HS: xem trước bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.. 1. Bài cũ: -2 hs lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. -Ta mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích gì? -Nhận xét, ghi điểm. 2. .Bài mới: GTB Hoạt động 1: HS làm việc cả lớp - HS quan st hình 1 - Hình chụp cảnh gì? - Hình chụp cảnh của đại hội đại biểu toàn quốc lần thức hai của đảng ( 2- 1951) - HS đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ - Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần hoàn toàn thứ 2 cuả đảng ( 2-1951) đ đề ra cho CM - Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều - Để thực hiện nhiệm vụ cần : Phát triển tinh kiện gì? thần yêu nước . Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm Hoạt động 2: Hậu phương vững chắc - Sự lớn mạnh của hậu phương - Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ. Xây dựng được xưởng công binh chế tạo vũ khí - Vì sao hậu phương có thể phát triển Vì đảng lảnh đạo đúng đắn phát động phong vững mạnh như vậy ? trào thi đua yêu nước. Vì nhn dn cĩ tinh thần yu nước cao Tuyền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - Đại hội chiến sỉ thi đua và cán bộ - 1 -5 – 1952 gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? -Đại hội nhằm mục đích gì? - Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến - Kể tên các anh hùng được đại hội bầu - 7 anh hùng là: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, cử ? Nguyễn Quốc Tự, Nguyễn Thị Thiên, Ngô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4.Cũng cố: - Cho HS đọc lại nôi dung bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà sưu tầm truyện kể về 1 anh hùng trong số 7 anh hùng được phong tặng năm 1972 và viết cảm nghĩ về người đó.. Gia Thảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh - HS đọc lại nôi dung bài. -. HS lắng nghe.. -. HS về nhà thực hiện.. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 16 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch tuần 17: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 17. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. KHỐI XÉT DUYỆT. TRƯỜNG XÉT DUYỆT. ……………………………........................ ………………………………………….. ……………………………………………. …………………………………………… …………………………………………….. …………………………………………… ……………………………………………. …………………………………………. ………………………………………………. ……………………………………………. Hiếu Liêm, ngày….tháng 12 năm 2013. Hiếu Liêm, ngày….tháng 12 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×