Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GA Tu23 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Buæi s¸ng:. Thø hai ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2014 < Không có giờ >. Buæi chiÒu:. Thø hai ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2014 < Chỉ dạy 5B Tuần chẵn >. Buæi s¸ng:. Thø ba ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1: TOÁN (4B). Luyện tập chung (t2) (t112 theo PPCT). I. Môc tiªu Gióp HS «n tËp, cñng cè vÒ: - DÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9; kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè; tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, h×nh b×nh hµnh. II. §å dïng d¹y häc - Thíc, phÊn, b¶ng phô (nÕu cÇn). - Sö dông h×nh vÏ trong SGK, bµi tËp SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KiÓm tra bµi cò: KT vë bµi tËp cña HS. B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu bµi sao cho phï hîp néi dung tiÕt häc. 2. Thùc hµnh: GV tæ chøc, híng dÉn cho HS tù lµm bµi lÇn lît nh khi lµm bµi kiÓm tra råi ch÷a bµi. Khi HS ch÷a bµi, GV kÕt hîp gióp HS «n l¹i c¸c néi dung, kiÕn thøc cÇn ghi nhớ của bài học liên quan đến từng bài tập: Bµi 1: GV cho HS tù lµm bµi, råi ch÷a bµi. - Khi HS chữa bài, GV đặt câu hỏi để khi trả lời, HS ôn tập lại đợc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. VÝ dô: Khi lµm bµi tËp phÇn c) HS chØ cÇn lµm nh sau: c) 7 5 6 chia hÕt cho 9. Số vừa tìm đợc có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2; số vừa tìm đợc chia hết cho 9 nên chia hết cho 3. Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. GV có thể hỏi HS để HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9; cho 2; cho 3; hoặc GV có thể nêu yêu cầu để HS trả lời vì sao viết chữ số 6 vào ô trống (tức là yêu cầu HS giải thích vì sao 756 chia hÕt cho 9)... - HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë, HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhận xét, đánh giá. Bµi 2: - HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. - Khi HS ch÷a bµi, GV yªu cÇu HS nªu c¸ch tr×nh bµy bµi lµm: + Số HS của lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (HS). + a). 14 ; 31. b). 17 31. Bµi 3: - Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi lµm nh sau: + Rút gọn các phân số đã cho ta có:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20 36 35 63. =. 35 :7 63 :7. 20 : 4 36 : 4. = =. 5 ; 9. =. 15 18. =. 15 :3 18 :3. =. 5 ; 6. =. 45 :5 25 :5. 9 ; 5. =. 5 ; 9 5 9. + VËy, c¸c ph©n sè b»ng. 20 35 ; . 36 63. lµ:. Bµi 4: GV tiÕp tôc cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi: + Rút gọn các phân số đã cho ta có: 8 12. 45 25. 8:4 12: 4. 2 12 12:3 4 ; = = ; 3 15 15 :3 5 2 4 3 + Quy đồng mẫu số các phân số: ; ; , ta cã: 3 5 4 2 2x5 x 4 40 4 4 x3 x 4 = = ; = = 3 3 x 5x 4 60 5 5 x3 x 4. =. =. 15 20 48 ; 60. =. 3 4. 15 :5 20 :5. =. =. 3 . 4. 3 x5 x3 4 x5 x 3. =. 45 . 60. + Ta cã:. 40 60. <. 45 60. vµ. 45 60. <. 48 . 60. + Vậy các phân số đã cho đợc viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 12 15 8 ; ; . 15 20 12. Bµi 5:. (Dµnh cho HS kh¸, giái - cã thÓ gîi ý lµm thªm trong tiÕt To¸n*). a) C¹nh AB vµ c¹nh CD cña tø gi¸c ABCD thuộc hai cạnh đối diện của HCN (1) nên chúng song song víi nhau. T¬ng tù, c¹nh DA vµ c¹nh BC thuộc hai cạnh đối diện của HCN (2) nên chóng song song víi nhau. Vậy, tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.. A. B. (1). D. H. C. b) Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD ta có: * AB = 4cm; DA = 3cm; CD = 4cm; BC = 3cm. (2) * Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau. c) DiÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh ABCD lµ: * 4 x 2 = 8 (cm2). 3. Cñng cè, dÆn dß - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn tËp, ghi nhí: + C¸c dÊu hiÖu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9; + Kh¸i niÖm ban ®Çu cña ph©n sè, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, rót gän ph©n sè, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số; + Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. - GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngîi nh÷ng HS cã ý thøc häc tËp tèt. (Cã thÓ d¹y tiÕt LuyÖn tËp chung díi ®©y). Luyện tập chung (t3) (t113 theo PPCT). I. Môc tiªu Gióp HS «n tËp, cñng cè vÒ: - DÊu hiÖu chia hÕt cho 5; kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè; so s¸nh ph©n sè. - KÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nh©n, phÐp chia c¸c sè tù nhiªn. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, h×nh b×nh hµnh. II. §å dïng d¹y häc - Thíc, phÊn, b¶ng phô (nÕu cÇn)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KiÓm tra bµi cò: KT vë bµi tËp cña HS. B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu bµi sao cho phï hîp néi dung tiÕt häc. 2. Thùc hµnh: GV tæ chøc cho HS tù lµm bµi nh khi lµm bµi kiÓm tra råi ch÷a bµi: Bµi 1: KÕt qu¶: a) Khoanh vµo C; v× sè 5145 cã tËn cïng lµ 5 nªn chia hÕt cho 5. b) Khoanh vào D; vì trong 8 viên bi của Hùng có 3 viên bi màu đỏ. c) Khoanh vµo C; v× 5 x 3 = 15, 9 x 3 = 27, nªn d) Khoanh vµo D; v×. 8 9. 5 9. =. 15 . 27. lµ ph©n sè cã tö sè bÐ h¬n mÉu sè nªn. 8 9. <1. - Khi HS chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp. - HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë, HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhận xét, đánh giá. Bµi 2: - HS tự đặt tính rồi tính và chữa bài. - Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính (nhất là những HS yếu). a) 53867 + 49680 103547. x. b) 482 307 3374 1446 147974. c) 864752 - 91846 772906. d) 18490 - 1720 215 86 1290 - 1290 0. Bµi 3: HS nh×n h×nh vÏ trong SGK vµ tr¶ lêi tõng c©u hái cña bµi tËp: a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chóng song song vµ b»ng nhau. b) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: 12 x 5 = 60 (cm2) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 12 : 2 = 6 (cm) DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh AMCN lµ: 5 x 6 = 30 (cm2) Ta cã: 60 : 30 = 2 (lÇn). VËy: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD gÊp 2 lÇn diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh AMCN. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi sau.. TiÕt 2: kÓ. chuyÖn (4B). Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I- Mục đích, yêu cầu 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiÖn víi c¸i ¸c. - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lu ý: HS có thể kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe GV đọc hoặc nghe GV kể một c©u chuyÖn råi kÓ l¹i. II- §å dïng d¹y häc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: SGV 85 - GV kiÓm tra viÖc ch/bÞ bµi ë nhµ cña HS.. Hoạt động của trò - H¸t - 2 HS kÓ l¹i chuyÖn Con vÞt xÊu xÝ, nªu ý nghÜa cña chuyÖn. - Nghe giíi thiÖu - Đa ra các chuyện đã su tầm, chuẩn bị ë nhµ.. 2. Híng dÉn häc sinh kÓ chuyÖn: a) Híng dÉn HS hiÓu yªu cÇu bµi tËp. - Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. - 1 em đọc đề bài GV gạch dới những chữ: đợc nghe, đợc đọc ca - HS gạch chân trong SGK ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh… - Quan s¸t tranh minh ho¹ truyÖn: Nµng - GV híng dÉn quan s¸t tranh SGK. - GV gîi ý: chän chuyÖn trong SGK, cã thÓ chän B¹ch TuyÕt vµ b¶y chó lïn, C©y tre tr¨m trong s¸ch tham kh¶o. đốt… - Em định kể câu chuyện gì ? - HS lần lợt nêu câu chuyện định kể. - Vì sao em thích câu chuyện đó ? Nªu lÝ do. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa c©u chuyÖn. - GV nh¾c HS: cã thÓ më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi - HS nghe. më réng, chuyÖn dµi cã thÓ kÓ theo ®o¹n. - Tæ chøc kÓ theo cÆp. - HS kÓ chuyÖn theo cÆp - Thi kÓ chuyÖn tríc líp. - Mçi tæ cö 3 HS thi kÓ, nªu ý nghÜa - GV nhËn xÐt b×nh chän HS kÓ hay nhÊt. - Líp nhËn xÐt 3. Cñng cè, dÆn dß - Trong c¸c c©u chuyÖn võa kÓ em thÝch nhÊt chuyÖn nµo ? V× sao ? - Vµi em nªu ý kiÕn. - DÆn HS chuÈn bÞ tríc tiÕt kÓ chuyÖn sau.. TiÕt 3: tiÕng. anh (4B). < Do GV chuyªn so¹n vµ d¹y >. TiÕt 4: KHOA. HỌC (4B). Ánh sáng I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy ống tối); tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván; ... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC VẬT TỰ PHÁT RA ÁNH SÁNG VÀ CÁC VẬT ĐƯỢC CHIẾU SÁNG *Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. *Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm (có thể dựa vào hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có). Sau đó, các nhóm báo cáo trước lớp. (Hình 1: Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt Trời. - Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,... Hình 2: Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng; cái gương, bàn ghế,... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng chiếu sáng.). Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG *Mục tiêu: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. *Cách tiến hành: Bước 1: Trò chơi: Dự đoán đường truyền của ánh sáng. - GV cho 3-4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc 1HS hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). - GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm. - GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải thích của mình (vì sao lại có kết quả như vậy?). Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả. Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT *Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. *Cách tiến hành: HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần như toàn Các vật chỉ cho một phần Các vật không cho ánh bộ ánh sáng đi qua ánh sáng đi qua sáng đi qua. Lưu ý: Có thể có các cách khác nhau để xác định các vật cho / không cho ánh sáng truyền qua: chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau vật đặt tấm bìa làm màn. So sánh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> kết quả quan sát được trên màn khi chặn vật và khi chưa chặn vật để rút ra được nhận xét. Sau đó có thể cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ; nhìn thấy cá dưới nước; ...). Hoạt động 4: TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO. *Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. *Cách tiến hành: Bước 1: - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: ”Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”. HS đưa ra các ý kiến khác nhau: có ánh sáng, mắt không bị chắn,... - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK. GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. GV lưu ý: Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Bước 2: GV cho HS củng cố bài bằng cách cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy các vật qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật,... Lưu ý: Nếu không có hộp kín (như hình 4 trang 91 SGK), GV có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn, chỉ để hở một khe nhỏ.. Buæi chiÒu:. Thø ba ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2014 < Không có giờ >. Buæi s¸ng:. Thø t ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1: to¸n (4a). Phép cộng phân số (t1). I. Môc tiªu Gióp häc sinh: - NhËn biÕt phÐp céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. - BiÕt céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. - NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng hai ph©n sè. II. §å dïng: Mçi HS chuÈn bÞ 1 b¨ng giÊy HCN dµi 30cm, réng 10cm, bót mµu. III. Các hoạt động dạy - học: A. KiÓm tra bµi cò: (3') - Nêu các bớc quy đồng phân số? - HS tr¶ lêi - nhËn xÐt. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. (1') 2. Gi¶ng bµi: a) Thùc hµnh trªn b¨ng giÊy (6') - GV yªu cÇu HS lÊy b¨ng giÊy vµ híng dÉn HS thùc hµnh: - HS lÊy b¨ng giÊy. gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. - GV nªu c©u hái: + Băng giấy đợc chia mấy phần bằng nhau? + B¹n Nam t« mµu mÊy phÇn? + B¹n Nam t« mµu tiÕp mÊy phÇn? - GV cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam: lần - Thực hành: Gấp đôi 3 lÇn b¨ng giÊy, chia b¨ng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lît. 3 8. råi. 2 8. b¨ng giÊy.. - GV hỏi tiếp: Bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần? - GV cho HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã t« mµu. - GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu. 5 8. giÊy thµnh 8 phÇn b»ng nhau. T« mµu b¨ng giÊy cña m×nh.. b¨ng giÊy.. b) Céng 2 ph©n sè cïng mÉu sè (7'). 3 2 + =? 8 8 5 5 - GV yªu cÇu HS so s¸nh tö sè cña ph©n sè víi tö sè cña - Tö sè ph©n sè 8 8 5 = 3 + 2. 3 2 c¸c ph©n sè: vµ . 8 8 3 => Ta thÊy 5 = 3 + 2 (3 vµ 2 lµ tö sè cña c¸c ph©n sè vµ 8 2 ). 8 3 2 3+ 2 5 - Từ đó ta có: + = = . 8 8 8 8. - GV nªu: Ta ph¶i thùc hiÖn phÐp tÝnh:. lµ 5.. - Hái: Muèn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè ta lµm nh thÕ nµo? + 3HS nh¾c l¹i kÕt luËn. => KÕt luËn: SGK (trang 126) 3 7 + HS tÝnh + - GV khuyÕn khÝch HS nh¾c l¹i c¸ch lµm. 5 5 3 7 = ? - GV cho HS tÝnh + =? 5. 5. 3. Thùc hµnh: 18' Bµi 1: (126) - GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Mêi 2HS ph¸t biÓu c¸ch céng hai ph©n sè cã cïng mÉu sè.. - HS đọc và nêu HS. - 3 HS lµm b¶ng líp. - HS líp lµm nh¸p. - GV cho HS tự làm vào vở. Sau đó gọi một HS nói cách làm - 1 số HS nêu kết quả (đã vµ kÕt qu¶. rót gän). - GV lu ý HS: Trong thùc hiÖn tÝnh nªn rót gän sau khi tÝnh: 3 8. +. 7 8. =. 3+ 7 8. =. 10 8. =. 5 . 4. - HS nªu yªu cÇu cña bµi Bµi 3: GV nªu bµi tËp. - GV yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán - - 1 HS làm bảng - lớp làm tù lµm bµi. vë. - Cho HS nãi c¸ch lµm vµ kÕt qu¶. - Gäi HS nhËn xÐt kÕt qu¶. GV ch÷a bµi. GV ghi bµi gi¶i lªn b¶ng. Bµi 2: HSKG tù lµm bµi vµ ch÷a bµi (nÕu cßn thêi gian). - GV gîi ý (nÕu cÇn). * Kết hợp hớng dẫn HS khuyết tật bớc đầu nắm đợc cách cộng 2 PS cïng mÉu sè. C. Cñng cè - dÆn dß: (3') - GV nhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau.. TiÕt 2: tiÕng. anh (4a). (Do GV chuyªn so¹n vµ d¹y). TiÕt 3: KHOA. HỌC (4a). Ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy ống tối); tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván; ... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC VẬT TỰ PHÁT RA ÁNH SÁNG VÀ CÁC VẬT ĐƯỢC CHIẾU SÁNG *Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. *Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm (có thể dựa vào hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có). Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp. (Hình 1: Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt Trời. - Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,... Hình 2: Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng; cái gương, bàn ghế,... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng chiếu sáng.). Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG *Mục tiêu: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. *Cách tiến hành: Bước 1: Trò chơi: Dự đoán đường truyền của ánh sáng. - GV cho 3-4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc 1HS hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). - GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm. - GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải thích của mình (vì sao lại có kết quả như vậy?). Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả. Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT *Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. *Cách tiến hành: HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần như toàn Các vật chỉ cho một phần Các vật không cho ánh bộ ánh sáng đi qua ánh sáng đi qua sáng đi qua.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lưu ý: Có thể có các cách khác nhau để xác định các vật cho / không cho ánh sáng truyền qua: chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau vật đặt tấm bìa làm màn. So sánh kết quả quan sát được trên màn khi chặn vật và khi chưa chặn vật để rút ra được nhận xét. Sau đó có thể cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ; nhìn thấy cá dưới nước; ...). Hoạt động 4: TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO. *Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. *Cách tiến hành: Bước 1: - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: ”Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”. HS đưa ra các ý kiến khác nhau: có ánh sáng, mắt không bị chắn,... - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK. GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. GV lưu ý: Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Bước 2: GV cho HS củng cố bài bằng cách cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy các vật qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật,... Lưu ý: Nếu không có hộp kín (như hình 4 trang 91 SGK), GV có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn, chỉ để hở một khe nhỏ.. TiÕt 4: tËp. lµm v¨n (4a). Luyện tập tả các bộ phận của cây cối I - Mục đích, yêu cầu 1. Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của c©y cèi (l¸, th©n, gèc c©y) ë 1 sè ®o¹n v¨n mÉu. 2. Viết đợc 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II - §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô chÐp lêi gi¶i bµi tËp 1 III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định - H¸t A. KiÓm tra bµi cò: - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong B. D¹y bµi míi khu vên trêng mµ em thÝch. 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC 2. Híng dÉn HS luyÖn tËp: - Nghe, më s¸ch. Bµi tËp 1: - GV nhận xét, chốt ý đúng - 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 a) Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già. mïa - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Treo b¶ng phô: * H×nh ¶nh so s¸nh: Nã nh 1 con qu¸i vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời. *Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó saysa, ng©y ngÊt khÏ ®ung ®a trong n¾ng chiÒu. Bµi tËp 2: + Em chän c©y nµo ? T¶ bé phËn nµo ?. - GV chÊm 6-7 bµi, nhËn xÐt 3. Cñng cè, dÆn dß - DÆn HS vÒ nhµ tiÕp tôc hoµn chØnh bµi - §äc 2 ®o¹n cßn l¹i trong bµi. chó ý, lÇn lît nªu tríc líp - 1-2 em nªu h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n ho¸.. - HS đọc yêu cầu - HS chän t¶ 1 bé phËn cña c©y mµ em yªu thÝch. - C©y b¶ng, t¶ l¸ bµng - C©y hoa lan, t¶ b«ng hoa. - HS thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n - 1-2 em đọc bài đợc GV đánh giá viết tốt - HS nghe vµ ghi nhí.. Buæi chiÒu:. Thø t ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2014. TiÕt 1: ho¹t. động năng khiếu (3,4). Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khả năng thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn bản của phần mềm soạn thảo nói chung và của Word nói riêng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp. - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím. 3. Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: (5p) - Ổn định lớp. - Có bao nhiêu cách căn lề của một văn bản? Hãy kể - Có 4 cách; căn trái, căn phải, tên những cách đó. căn giữa, căn thẳng 2 biên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: (1p) Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách chọn cỡ chữ khi trình bày văn bản. 3. Các hoạt động: (32p) a. Hoạt động 1: Giới thiệu: (5p) MT: HS nắm được sơ lược về cách chọn cỡ chữ. - Cho HS quan sát những bài thực hành có nhiều cỡ chữ khác nhau. - Hỏi: + Ta có thể chọn cỡ chữ trước khi gõ văn bản hay không? + Ta có thể chọn cỡ chữ sau khi gõ văn bản hay không? - Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta có những cỡ chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ. b. Hoạt động 2: Các bước thực hiện chọn cỡ chữ: (10p) MT: HS biết cách chọn cỡ chữ. Sau khi khởi động phần Word thì tiến hành chọn cỡ chữ, có 2 cách để chọn cỡ chữ: * Cách 1: Nếu là trang giấy trắng thì ta chỉ cần nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra. Ta chỉ việc nhắp chuột lên cỡ chữ cần chọn. * Cách 2: Nếu đã gõ văn bản rồi thì ta tiến hành như sau: - Đưa con trỏ chuột đến trước chữ cái đầu tiên của đoạn văn bản. - Kéo thả chuột từ đầu cho đến hết nội dung văn bản. - Nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra. Ta chỉ việc nhắp chuột lên cỡ chữ cần chọn. c. Hoạt động 3: Thực hành: (17p) MT: HS thực hành chọn cỡ chữ. - Yêu cầu HS làm bài tập theo mẫu yêu cầu (phát bài tập thực hành). - Quan sát thao tác của HS để kịp thời sữa chữa sai sót cho HS. - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi khi sai. 4. Củng cố - dặn dò: (2p) - Nhận xét quá trình thực hành của HS. - Nhắc lại cách chọn cỡ chữ. - Yêu vầu hs về nhà xem lại bài để buổi sau thực hành tốt hơn. - Nhận xét lớp. THỰC HÀNH – CỠ CHỮ TH1. GÕ BÀI THƠ SAU:. - Nhận xét. - Chú ý quan sát và lắng nghe.. - Chú ý quan sát. - Có thể. - Có thể. - Chú ý lắng nghe.. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.. - Chú ý lắng nghe, quan sát.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÈO CON ĐI HỌC Hôm nay trời nắng chang chang Mèo con đi học chẳng mang thứ gì. Chỉ mang một ổ bánh mì Và mang một mẩu bút chì con con. Theo Phan Thị Hoàng Anh Hướng dẫn: - Chọn cỡ chữ 18. - Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. - Chọn cỡ chữ 14. - Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter. - Căn lề cho bài thơ. TH2: GÕ BÀI THƠ SAU: TRÂU ƠI Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. Hướng dẫn: - Chọn cỡ chữ 18. - Gõ tên bài thơ Trâu ơi và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. - Chọn cỡ chữ 14. - Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter. - Căn lề bài thơ.. TiÕt 2: ho¹t. động năng khiếu (3,4). Bài 4: Cỡ chữ và phông chữ (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khả năng thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn bản của phần mềm soạn thảo nói chung và của Word nói riêng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: (5p) - Ổn định lớp. - Thực hiện thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ. - Thực hiện. - Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Bài mới: (1p) Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách chọn phông chữ khi trình bày văn bản. 3. Các hoạt động: (32p) a. Hoạt động 1: Giới thiệu cỡ chữ, các bước chọn cỡ chữ: (10p) MT: HS nắm được cách chọn cỡ chữ. - Cho HS quan sát những bài thực hành có nhiều cỡ chữ khác nhau. - Hỏi: + Ta có thể chọn cỡ chữ trước khi gõ văn bản hay không? + Ta có thể chọn cỡ chữ sau khi gõ văn bản hay không? - Kết luận: Tuỳ vào loại văn bản mà ta có thể chọn những cỡ chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ. - Sau khi khởi động phần Word thì ta tiến hành chọn cỡ chữ, có 2 cách để chọn cỡ chữ: * Cách 1: Nếu là trang giấy trắng thì ta chỉ cần nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra. Ta chỉ việc nhắp chuột lên cỡ chữ cần chọn. * Cách 2: Nếu đã gõ văn bản rồi thì ta tiến hành như sau: - Đưa con trỏ chuột đến trước chữ cái đầu tiên của đoạn văn bản. - Kéo thả chuột từ đầu cho đến hết nội dung văn bản. - Nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra. Ta chỉ việc nhắp chuột lên cỡ chữ cần chọn. b. Hoạt động 2: Các bước thực hiện chọn phông chữ: (5p) MT: HS nắm được cách chọn phông chữ. - Cho HS quan sát những bài thực hành có nhiều phông chữ khác nhau. - Hỏi: + Ta có thể chọn phông chữ trước khi gõ văn bản hay không? + Ta có thể chọn phông chữ sau khi gõ văn bản hay không? - Các bước thực hiện chôn phông chữ: + Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ. + Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. + Nháy chuột vào phông chữ em muốn chọn. - Kết luận: Tuỳ vào loại văn bản mà ta có thể chọn phông chữ phù hợp. c. Hoạt động 3: Thực hành: (17p) MT: HS thực hiện chọn cỡ chữ và phông chữ.. - Chú ý quan sát và lắng nghe.. - Chú ý quan sát. - Có thể. - Có thể. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.. - Chú ý lắng nghe + quan sát.. - Lắng nghe. - Có thể. - Có thể được. - Chú ý lắng nghe – ghi vở.. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Yêu cầu hs gõ bài “Đồng hồ báo thức”. Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18. + Gõ Đồng hồ báo thức và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. + Chọn cỡ chữ 14. + Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter. + Căn lề cho bài thơ. * Yêu cầu hs gõ bài “Em thương”. Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18. + Gõ tên bài thơ Em thương và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ Times New Roman. + Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter. + Căn lề bài thơ. * Yêu cầu hs gõ bài “Khói chiều”. Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18. + Gõ tên bài thơ Khói chiều và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ Times New Roman. + Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter. + Căn lề bài thơ. - Hướng dẫn HS thực hành. - Quan sát và yêu cầu HS sửa lỗi khi sai. 4. Củng cố - dặn dò. (2p) - Nhận xét quá trình thực hành của HS. - Nhắc lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ.. - Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. TH3: GÕ ĐOẠN VĂN SAU: KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều. Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ niêu tép đầy. Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà! HD: Cỡ chữ 14 chung cho cả bài; Phông chữ Times New Roman; Căn lề cho đoạn văn trên. TH4: GÕ ĐOẠN VĂN SAU: CHIỀU TRÊN QUÊ HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. (Theo Đỗ Chu) HD: Cỡ chữ 14 chung cho cả bài; Phông chữ Times New Roman; Căn lề cho đoạn văn trên.. TiÕt 3: THỰC. HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (4B). Bài 6: Sức mạnh của thông điệp (t2) A. Mục tiêu: Bài học này giúp học sinh: - Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; (t1) - Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình. (t2) B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ, sách Thực hành KNS dành cho học sinh lớp 4. - HS: sách Thực hành Kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 4.. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 4p - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách giáo khoa, vở ghi của HS với môn học giáo dục kĩ năng sống này. II. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1p - GV giới thiệu: Trong cuộc sống em có rất nhiều thông điệp cần gửi tới những người xung quanh, vậy em sẽ gửi thông điệp đó đến người khác như thế nào và bằng cách nào? Bài học hôm này sẽ giúp em có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình. - GV mời HS đọc lại mục tiêu thứ 2 của bài học để ghi nhớ. * Bài mới: 13p 2. Ứng dụng vào thuyết trình a. Phát huy sức mạnh phi ngôn từ Bài tập 1: - GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1: Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố nào nhiều nhất? Nội dung Cách thể hiện bài nói. Trang phục Luyện tập giọng nói Các dụng cụ minh hoạ.. Cách thức tiến hành - HS chuẩn bị đồ dùng, SGK để GV kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở (nếu cần). - HS nghe GV giới thiệu và bạn đọc.. - 2HS đọc mục tiêu thứ 2 của bài học.. - 2HS đọc yêu cầu, nội dung BT1. - HS suy nghĩ thảo luận chọn các yếu tố để trả lời câu hỏi của bài tập: => Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian nhiều nhất cho các yếu tố như: cách thể hiện bài nói,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trang phục, luyện tập giọng nói, Bài tập 2: các dụng cụ minh hoạ. - GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2: Em hãy - 2HS đọc yêu cầu, nội dung bài tìm cách thể hiện những ý sau bằng phương thức phi tập 2, suy nghĩ tìm cách thể hiện ngôn từ: đi xe đạp, chơi cầu lông, con trâu, con trai theo ý các em. thích đá bóng, em yêu nước Việt Nam. - GV khuyến khích HS tìm cách thể hiện theo ý - HS còn lại nhận xét, đánh giá các em, khuyến khích các em khác nhận xét. cách thể hiện hay nhất. Bài tập 3: - GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 3: Em tập - 2HS đọc yêu cầu, nội dung bài luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách: tập 3. - HS suy nghĩ thảo luận chọn các Đứng trước gương và nói cách luyện tập của mình. Tự tập một mình Tập với bạn bè HS nêu lí do luyện tập nói củatrước bản lớp Tập với người thân Tập thân. - GV nhận xét, đánh giá, chỉ ra những thuận lợi của - HS nghe, ghi nhớ. từng cách luyện tập, giúp HS nhận thấy vai trò của - 2HS đọc bài học: Hãy thường việc luyện tập, khuyên HS c"ần tập bằng cách nào xuyên tập luyện và sử dụng các cũng được, miễn là tạo được bài thuyết trình hay, thu phương thức phi ngôn từ mọi lúc, hút, ấn tượng". mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể b. Thuyết trình bằng cả người để có một bài thuyết trình thu hút, - GV yêu cầu 1-2HS đọc yêu cầu thảo luận: Thuyết ân tượng. trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - HS thảo luận theo yêu cầu của - GV khuyến khích HS suy nghĩ phát biểu nhanh, câu hỏi. năng động, nhiệt tình,... - HS cần hiểu: Thuyết trình bằng - GV mời 2HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ làm cả người nghĩa là sử dụng tất cả bài để hiểu rõ hơn nội dung thảo luận trên: các giác quan, bộ phận cơ thể để 1. Người chơi cầu lông chỉ đứng im và dùng mỗi tay thể hiện. để đánh cầu có được không? - HS cần làm đúng bài tập: Được Không được 2. Khi thuyết trình, cơ thể em cần: Linh hoạt, năng động Đứng im một chỗ Dùng tay minh hoạ lời nói Khuôn mặt tươi cười Mắt nhìn vào người nghe. - GV cho HS đọc nội dung bài học: Khi thuyết trình, Tim nhiệt tình, Óc thông minh, Mắt nhìn tinh, Tai nghe thính, Chân năng động, Tay mở rộng, Miệng cười tươi. c. Luyện tập - GV yêu cầu 1-2HS yêu cầu luyện tập: Em chọn 1 tiết mục, biểu diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn từ để minh hoạ. a. Tiết mục của em có tên là: ............................ b. Thuộc thể loại: .............................................. c. Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em.. 1. Người chơi cầu lông chỉ đứng im và dùng mỗi tay để đánh cầu thì không chơi được. 2. Khi thuyết trình, cơ thể em cần: + Linh hoạt, năng động; + Không được đứng im một chỗ; + Cần dùng tay minh hoạ lời nói; + Khuôn mặt cần tươi cười; + Mắt cần nhìn vào người nghe.. - HS nghe và ghi nhớ.. - GV khuyến khích HS thực hành theo yêu cầu luyện tập. 4. Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến - HS nghe và ghi nhớ yêu cầu ở.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thức đã học, bài học cần ghi nhớ. nhà. - GV nhắc HS thực hành theo yêu cầu luyện tập, nhờ bố mẹ nhận xét giúp.. Buæi s¸ng:. Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1: To¸n (4a). Phép cộng phân số (t2) A. Môc tiªu: Gióp HS: - NhËn biÕt phÐp céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. - BiÕt céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. - Cñng cè vÒ phÐp céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. B. §å dïng d¹y häc: - Sö dông h×nh vÏ trong SGK. - ThiÕt kÕ vµ gi¶ng d¹y b»ng gi¸o ¸n ®iÖn tö gåm 9 slide. B. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. I. KiÓm tra bµi cò: - GV bËt slide 1 (KiÓm tra bµi cò) vµ yªu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện hai phÐp céng hai ph©n sè cïng mÉu: 3 8. +. 5 9. +. 2 9. vµ. 7 . 8. - GV mêi 2 HS thùc hiÖn trªn b¶ng líp, HS c¶ líp thùc hiÖn trªn giÊy nh¸p. - HS lµm xong, GV cïng HS c¶ líp nhËn xét, đánh giá kết quả. GV đặt câu hỏi củng cố kiến thøc cò: Muèn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè ta lµm thÕ nµo?. slide 2 - HS tr¶ lêi, GV vµ HS kh¸c nhËn xÐt chung. II. Bµi míi: - GV dÉn lêi tõ kiÕn thøc cò sang kiÕn thøc míi: ... khi gÆp phÐp céng hai ph©n. số khác mẫu số, muốn cộng đợc ta làm thế nào? - GV bËt slide 3 (VÝ dô - bµi míi), giíi thiÖu bµi to¸n vÝ dô (t¬ng tù SGK-tr127) vµ yªu cÇu HS thảo luận nhóm đôi theo 3 yêu cầu trên màn hình. - HS tiÕn hµnh th¶o luËn víi thêi gian 5-7 phót.. slide 3 - HS th¶o luËn xong, GV yªu cÇu HS nªu kÕt qu¶ th¶o luËn. GV bËt slide 4 (slide Èn) để HS tiến hành nêu kết quả thảo luận. - GV cùng HS cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Sau khi các nhóm HS đã thảo luận xong, GV bật slide 5 (ghi kết quả thảo luận đã đợc tổng hợp). HS cần nêu đợc kết quả thảo luận nh nội dung slide 5. - Cuèi cïng, GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.. slide 5 III. LuyÖn tËp: Bµi tËp 1: - GV x©y dùng bµi tËp 1 díi d¹ng tr¾c nghiÖm tõng phÇn (nh c¸c ¶nh cña slide 6 đợc minh hoạ dới đây - chi tiết: xem các bớc thực hiện trên giáo án điện tử). - Yêu cầu HS tự đọc đề bài tập SGK, tự suy nghĩ và làm bài trên giấy nháp, sau đó đối chiếu và chọn ra kết quả đúng.. c¸c ¶nh chôp slide 6 Bµi tËp 2: - GV x©y dùng bµi tËp 2 díi d¹ng TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt (nh c¸c ảnh của slide 7 đợc minh hoạ dới đây - chi tiết: xem các bớc thực hiện trên giáo án điện tử). - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách tính thuận tiện nhất, rồi báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá. - Các phần còn lại, GV yêu cầu HS áp dụng cách tính thuận tiện nhất để thực hiện các phép tính, sau đó nối phép tính với các kết quả cho trớc. - Sau khi HS đã thực hiện xong, GV bật slide 8 chứa nội dung, kết quả thu đợc của bài tập để HS đối chiếu với cách làm của mình.. ¶nh slide 7. ¶nh slide 7. ¶nh slide 7. slide 8. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, xác định yêu cầu đề bài, dạng bài và tù lµm bµi c¸ nh©n. - GV mêi 1 HS lµm bµi trªn b¶ng líp, HS c¶ líp lµm BT trªn giÊy nh¸p. - HS làm bài xong, GV cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm. - GV bËt slide 9 minh ho¹ kÕt qu¶ cÇn đạt của HS (phần trình bày bài giải)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. Cñng cè - dÆn dß - Nhắc HS về nhà làm lại các BT đã chữa trong SGK, tự làm các bài tập trong VBT To¸n 4. - GV yêu cầu HS nhắc lại và ghi nhớ nội dung kiến thức bài học đã học trong bài: PhÐp céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè.. TiÕt 2: thÓ. dôc (4a). Bật xa - Trò chơi "Con sâu đo".. A. Muïc ñích- yeâu caàu - HS hiểu và thực hiện được kĩ thuật bật xa. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối cơ bản đúng . - HS hiểu và thực hiện được trò chơi "Con sâu đo". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình. - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội. B. Phöông tieän daïy - hoïc - Coøi, duïng cuï baät xa, keû saân. - Đảm bảo an toàn và để phòng chấn thương. Noäi dung 1. Nhận lớp. 2. Phoå bieán bài mới 3. Khởi động Xoay caùc khớp Troø chôi: “Quûa gì aên được” 4. Kieåm tra baøi cuõ:. HÑ 1 a. Baøi taäp RLTTCB: - Hoïc kó thuaät. Thời lượng. Hoạt động Hoạt động cuûa giaùo vieân cuûa hoïc sinh I. MỞ ĐẦU (6-8 phút) 1’ - Kiểm tra sĩ số và - Lớp trưởng tập hợp, nhận lớp. báo cáo và thực hiện thủ tục lên lớp (chào hoûi). 1’ - Giới thiệu mục đích - Nghe GV giảng bài. vaø yeâu caàu : 1-2’ - Cho HS đứng hát, vỗ - Học sinh thực hiện. tay vaø giaäm chaân taïi chỗ, đếm theo nhịp 12' 2, 1-2. - Cho HS chạy nhẹ - HS thực hiện. thaønh voøng troøn. 2' - GV gọi 5 em thực - 5 HS xếp thành hàng hiện nhảy dậy kiểu ngang thực hiện dưới chuïm hai chaân. sự điều khiển của cán sự lớp. - Cả lớp theo dõi và nhaän xeùt. II. CÔ BAÛN (18-22 phuùt) 12-14’ - GV nêu tên bài tập, - HS khởi động kĩ hướng dẫn, giải thích trước khi thực hiện. kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ.. Tổ chức thực hiện ÑH1: 4 haøng ngang. ÑH2: nhö ÑH1 ÑH3: nhö ÑH2.. ÑH4: Voøng troøn. ÑH5: 4 haøng ngang.. ÑH6: 4 haøng ngang sau đó chia tổ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> baät xa - Cho caùc toå bieåu dieãn HÑ 2 b. Troø chôi vận động: - Chôi troø chôi “Con saâu ño”. taäp luyeän.. 6-8'. 1. Hoài tænh. 1-2’. 2. Cuûng coá vaø nhaän xeùt. 1’. 3. Baøi taäp veà nhaø 4. Keát thuùc:. - GV neâu caùch chôi.. - HS khởi động trước khi tham gia. - GV mời 1 vài HS - HS chơi thử, sau đó tham gia chơi thử. tham gia chôi chính - Tổ chức cho HS thức. tham gia chôi thaät. III. KEÁT THUÙC (4-5 phuùt) - Cho HS đi theo vòng - Vừa đi vừa thả lỏng troøn. hít thở sâu. - GV cuøng HS heä - HS nhaän xeùt thoáng baøi. - OÂân ND 1.. 1’. Hoâ “ THEÅ DUÏC”. TiÕt 3: TẬP. ÑH8: 2-4 haøng doïc.. ÑH9: voøng troøn. ÑH10: 4 haøng ngang.. - HS thực hiện bài tập được giao. Cả lớp hô “ KHỎE”. ĐỌC (4a). Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. I - Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy , lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bµi th¬víi giäng ©u yÕm nhÑ nhµng, ®Çy t×nh yªu th¬ng. 2. HiÓu ý nghÜa bµi th¬: Ca ngîi t×nh yªu níc, yªu con s©u s¾c cña ngêi phô n÷ Tµ- «i trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc. 3. Häc thuéc lßng bµi th¬. II - §å dïng d¹y- häc - Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc. III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - H¸t. A. ổn định - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Hoa học B. KiÓm tra bµi cò trß, tr¶ lêi c¸c c©u hái néi dung bµi C. D¹y bµi míi - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch 1. Giíi thiÖu bµi: SGV 87 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đọc 2 la) Luyện đọc - GV kết hợp cho học sinh luyện đọc từ khó ợt. Luyện phát âm từ kkhó. 1 em đọc chú giải. Học sinh luyện đọc theo cặp. - Gi¶i nghÜa tõ míi - Treo b¶ng phô chÐp ®o¹n : - Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội…. - Lng ®a n«i/ vµ tim h¸t thµnh lêi… - Luyện ngắt hơi đúng. 2 em đọc cả bài - Hớng dẫn ngắt hơi đúng - Nghe GV đọc GV đọc diễn cảm cả bài b) T×m hiÓu bµi - Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên - Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con theo,c¸c em ngñ, lín lªn trªn lng mÑ trªn lng mÑ? - Ngời mẹ làm những công việc gì? Công - Nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phÇn vµo cuéc KC chèng MÜ cøu níc. việc đó có ý nghĩa gì? - Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu - Tình yêu con: Mẹ thơng a-kay,….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thơng và niềm hi vọng của mẹ đối với con Hi väng:con lín vung chµy lón s©n - Theo em nét đẹp của bài thơ là gì? - T×nh yªu cña mÑ víi con, víi c¸ch m¹ng. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV hớng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ bài thơ. Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Luyện đọc diễn cảm đoạn học sinh tự chọn - Cho học sinh luyện đọc thuộc đoạn, cả bài - Đọc cá nhân, đọc theo dãy, đọc theo tổ… - Thi đọc thuộc lòng - Mỗi tổ cử 1-2 em thi đọc thuộc lòng 3. Cñng cè, dÆn dß - Nªu néi dung chÝnh cña bµi - 2 em nªu ý nghÜa bµi th¬. - DÆn häc sinh tiÕp tôc häc thuéc bµi th¬.. TiÕt 4: luyÖn. tõ vµ c©u (4a). Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. I- Mục đích yêu cầu 1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. 2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II- §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 1 kÎ s½n b¶ng nh SGV tr.91.. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV treo b¶ng phô. - Gäi häc sinh ®iÒn vµo b¶ng. - Gọi học sinh đọc các câu tục ngữ đã hoàn chỉnh. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng.. Hoạt động của trò - H¸t - 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nãi chuyÖn gi÷a em vµ bè mÑ cã dïng dÊu – - Nghe, më s¸ch - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - HS trao đổi, làm bài - 1 em ®iÒn b¶ng , líp nhËn xÐt - 2-3 em lần lợt đọc - Líp nhÈm thuéc bµi - 3- 4 em xung phong đọc thuộc. Bµi tËp 2 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu. thÇm - Gäi häc sinh giái lµm mÉu. - 1-2 em lµm mÉu tríc líp - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi. - HS làm bài vào nháp, lần lợt đọc bài - GV nªu nhËn xÐt. - Líp nhËn xÐt Bµi tËp 3, 4 - GV gọi 1 em đọc yêu cầu. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV híng dÉn cho häc sinh hiÓu yªu cÇu. - Nghe GV híng dÉn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - TuyÖt vêi,tuyÖt diÖu,tuyÖt trÇn,mª li,nh tiªn, v« - 2-3 em nªu bµi lµm - Lớp chữa bài đúng vào vở cïng… - Lần lợt đọc câu đã đặt - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt. 4. Cñng cè, dÆn dß - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài - 2 em đọc tËp 1. - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiÕt sau.. Buæi chiÒu:. Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1: KHOA. HỌC (4A). Bóng tối I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sau bài học, HS có thể: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Chuẩn bị chung: đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm "phim hoạt hình”), một số vật: ô tô đồ chơi, hộp,... (để dùng tạo bóng trên màn). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động: *Phương án 1: (có thể thực hiện khi trời không nắng): - Quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK (Mặt Trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ). - Tiếp đó, có thể làm thí nghiệm như sau: Chiếu đèn pin. Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tường. Sau đó bật đèn kiểm tra. *Phương án 2: (có thể thực hiện khi trời nắng): - HS ra sân trường làm việc theo nhóm. Vẽ bóng của bạn, của cái cọc,... trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn,... Tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng. - Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI *Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. *Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán (làm việc cá nhân), sau đó trình bày các dự đoán của mình (GV có thể ghi lại các dự đoán này trên bảng). GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? Bước 2: HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước (pha đèn). Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng: Dự đoán ban đầu. Kết quả. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng). - GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. - Sau đó, GV cho HS làm thí nghiệm (chung cả lớp hoặc theo nhóm) để trả lời cho các câu hỏi: + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? + Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Bóng của vật thay đổi khi nào?... (Thông tin: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn HCN được đặt như hình vẽ (SGK) thì bóng tối quan sát được trên màn cũng là HCN. Mặt chắn là hình tròn thì bóng tối quan sát được cũng là hình tròn. Nếu vật chắn là cái hộp hay ô tô đồ chơi,... thì bóng tối trên màn sẽ tuỳ thuộc vào tư thế đặt vật trước đèn chiếu.). Hoạt động 2: TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. *Cách tiến hành: Phương án 1: Chơi trò chơi Xem bóng, đoán vật - GV chiếu bóng của vật lên tường (màn hình). Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường (màn hình) và đoán xem là vật gì? (Cần lựa chọn khoảng cách giữa đèn chiếu, vật được chiếu và tường hợp lí). Lưu ý: Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi,... nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi: Ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất? - GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả. Phương án 2: Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biếu diễn (có thể chọn một câu chuyện gắn vào đó mà các em đã học. Cần chuẩn bị trước nội dung và cắt trước các hình nhân vật).. TiÕt 2: kÜ. thuËt (4A). Khâu thường (t2). I. Môc tiªu - Tiếp tục giúp HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. §å dïng d¹y häc - Tranh quy tr×nh kh©u thêng. - Mẫu khâu thờng đợc khâu bằng len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu thờng. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: + M¶nh v¶i sîi b«ng tr¾ng hoÆc mµu cã kÝch thíc 20cm x 30cm. + Len (hoÆc sîi) kh¸c mµu v¶i. + Kim kh©u len (kim kh©u cì to), thíc, kÐo, phÊn v¹ch. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thờng và giải thích: Khâu thờng còn đợc gọi là khâu tíi, kh©u lu«n. - Híng dÉn HS qs¸t mÆt ph¶i, mÆt tr¸i cña mÉu kh©u thêng, kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét về đờng khâu mũi thờng. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đờng khâu mũi thờng: + §êng kh©u ë mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i gièng nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. - GV nêu vấn đề: Vậy, thế nào là khâu thờng? - GV gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. 1. GV híng dÉn HS thùc hiÖn mét sè thao t¸c kh©u, thªu c¬ b¶n. - GV hdẫn HS qsát hình 1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. GV nhận xÐt vµ hdÉn thao t¸c theo SGK..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> kh©u.. - GV hdÉn HS qs¸t h×nh 2a, 2b (SGK) vµ gäi 1HS nªu c¸ch lªn kim, xuèng kim khi. (GV cã thÓ yªu cÇu HS thùc hiÖn lu«n 2 thao t¸c nµy, GV nhËn xÐt vµ hdÉn l¹i). - HdÉn thªm HS mét sè ®iÓm cÇn lu ý (nÕu cã). - Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c GV võa híng dÉn. - GV kÕt luËn néi dung 1. 2. GV hdÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©u thêng. - GV treo tranh quy trình, hdẫn HS qsát để nêu các bớc khâu thờng. - Hdẫn HS qsát hình 4 để nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng. - GV nhận xét và hdẫn HS vạch dấu đờng khâu theo 2 cách: C1: dùng thớc kẻ, bút chì để vạch; C2: rút chỉ... - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với qsát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - GV hdẫn 2 lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thờng: từ chậm đến nhanh dần. - GV nêu câu hỏi: Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta cần làm gì? - GV hdẫn HS qsát hình 6a, 6b, 6c (SGK) để TLCH về cách kết thúc đờng khâu thờng. - Hdẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đờng khâu theo SGK. - GV hdÉn HS thùc hiÖn mét sè ®iÓm cÇn lu ý: kh©u tõ ph¶i sang tr¸i,... - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Cßn thgian, GV cho HS tËp kh©u mòi thêng trªn giÊy kÎ « li. - GV kiÓm tra sù chbÞ cña HS tríc khi kh©u. - HS tập khâu mũi khâu thờng cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. IV. NhËn xÐt - dÆn dß - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Nhắc nhở HS tiếp tục chbị dụng cụ, vật liệu để thực hành khâu thờng trong tiết 3.. TiÕt 3: LỊCH. SỬ (4A). Văn học và khoa học thời Hậu Lê.. I. mục đích yêu cầu Học xong bài này, GV giúp HS biết đợc: - C¸c t¸c phÇm th¬ v¨n, c«ng tr×nh khoa häc cña nh÷ng t¸c gi¶ tiªu biÓu díi thêi HËu Lª, nhÊt lµ NguyÔn Tr·i, Lª Th¸nh T«ng. Néi dung kh¸i qu¸t cña c¸c t¸c phÈm, c¸c c«ng trình đó. - §Õn thêi HËu Lª, v¨n häc vµ khoa häc ph¸t triÓn h¬n c¸c giai ®o¹n tríc. - Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đợc phát triển rực rỡ. II. đồ dùng học tập - H×nh trong SGK phãng to (nÕu cã ®iÒu kiÖn). - Mét vµi ®o¹n v¨n th¬ tiªu biÓu cña mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu. - PhiÕu häc tËp cña HS. III. các hoạt động dạy học A- KiÓm tra bµi cò: - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi B - D¹y bµi míi * Giíi thiÖu bµi: GV lùa chän c¸ch giíi thiÖu bµi sao cho phï hîp néi dung. 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV híng dÉn HS lËp b¶ng thèng kª vÒ néi dung, t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n th¬ tiªu biÓu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kª). T¸c gi¶ - NguyÔn Tr·i - Lý Tö TÊn, NguyÔn Méng Tu©n - Héi Tao §µn. T¸c phÈm - Bình Ngô đại cáo. - NguyÔn Tr·i - Lý Tö TÊn - NguyÔn Hóc. - øc Trai thi tËp - C¸c bµi th¬. - C¸c t¸c phÈm th¬. Néi dung - Ph¶n ¸nh khÝ ph¸ch anh hïng vµ niÒm tù hµo ch©n chÝnh cña d©n téc. - Ca ngợi công đức của nhà vua. - T©m sù cña nh÷ng ngêi không đợc đem hết tài năng để phụng sự đất nớc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Dùa vµo b¶ng thèng kª, HS m« t¶ l¹i néi dung vµ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm th¬ v¨n tiªu biÓu díi thêi HËu Lª. - GV giíi thiÖu mét sè ®o¹n th¬ v¨n tiªu biÓu cña mét sè t¸c gi¶ thêi HËu Lª (nÕu cã). 2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV gióp HS lËp b¶ng thèng kª vÒ néi dung, t¸c gi¶, c«ng tr×nh khoa häc tiªu biÓu ë thêi HËu Lª (GV cung cÊp cho HS phÇn néi dung, HS tù ®iÒn vµo cét t¸c gi¶, c«ng tr×nh khoa häc hoÆc ngîc l¹i). T¸c gi¶ - Ng« SÜ Liªn - NguyÔn Tr·i - NguyÔn Tr·i - L¬ng ThÕ Vinh. nhÊt?. C«ng tr×nh khoa häc - §¹i ViÖt sö kÝ toµn th - Lam S¬n thùc lôc - D địa chí - §¹i thµnh to¸n ph¸p. Néi dung - Lịch sử nớc ta thời Hùng Vơng đến đầu thêi HËu Lª. - LÞch sö cuéc khëi nghÜa Lam S¬n. - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyªn, phong tôc tËp qu¸n cña níc ta. - KiÕn thøc to¸n häc. - Dùa vµo b¶ng thèng kª, HS m« t¶ l¹i sù ph¸t triÓn cña khoa häc ë thêi HËu Lª. - GV đặt câu hỏi: Dới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiểu biểu - Qua thảo luận, HS cả lớp đi đến kết luận đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. T×m hiÓu thªm vÒ thêi HËu Lª.. Buæi s¸ng:. Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1,2,3: THỂ DỤC (3b, 3A, 3C). Trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức". I. Môc tiªu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối đúng. - Chơi trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm : Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ. - Phơng tiện : Còi, dụng cụ, dây, bóng để chơi trò chơi.. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dung Thêi lîng 1. PhÇn 3-5' * GV nhËn líp phæ biÕn néi dung * TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn më ®Çu yªu cÇu cña giê häc. chung - GV ®iÒu khiÓn líp - Trß ch¬i: §øng ngåi theo lÖnh. - Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp. 2. Phần 25 - 27 ' * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu - HS tập theo địa điểm đã quy c¬ b¶n chôm hai ch©n. định. - GV chia HS trong líp thµnh - HS tËp hîp thµnh tõng nhãm, tõng nhãm, «n "Nh¶y d©y kiÓu luyÖn tËp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. PhÇn kÕt thóc. 2-3'. chôm hai ch©n". - GV đi đến từng tổ kiểm tra, nhËn xÐt. - Khi tËp song GV cho HS th¶ láng tÝch cùc. * Ch¬i trß ch¬i: "ChuyÒn bãng tiÕp søc". - GV nªu tªn trß ch¬i gi¶i thÝch cách chơi, sau đó cho HS chơi trò ch¬i. * GV ®iÒu khiÓn líp - GV cïng HS hÖ thèng bµi - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - HS tËp hîp 2 - 4 hµng däc cã sè ngêi b»ng nhau.. - 1 sè HS ch¬i thö. - HS ch¬i trß ch¬i. * Ch¹y ch©m th¶ láng tÝch cùc, hÝt thë s©u.. Buæi chiÒu:. Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2014 TiÕt 1: KHOA. HỌC (4B). Bóng tối I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Chuẩn bị chung: đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm "phim hoạt hình”), một số vật: ô tô đồ chơi, hộp,... (để dùng tạo bóng trên màn). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động: *Phương án 1: (có thể thực hiện khi trời không nắng): - Quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK (Mặt Trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ). - Tiếp đó, có thể làm thí nghiệm như sau: Chiếu đèn pin. Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tường. Sau đó bật đèn kiểm tra. *Phương án 2: (có thể thực hiện khi trời nắng): - HS ra sân trường làm việc theo nhóm. Vẽ bóng của bạn, của cái cọc,... trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn,... Tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng. - Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI *Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán (làm việc cá nhân), sau đó trình bày các dự đoán của mình (GV có thể ghi lại các dự đoán này trên bảng). GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? Bước 2: HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước (pha đèn). Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng: Dự đoán ban đầu. Kết quả. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng). - GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. - Sau đó, GV cho HS làm thí nghiệm (chung cả lớp hoặc theo nhóm) để trả lời cho các câu hỏi: + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? + Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? + Bóng của vật thay đổi khi nào?... (Thông tin: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn HCN được đặt như hình vẽ (SGK) thì bóng tối quan sát được trên màn cũng là HCN. Mặt chắn là hình tròn thì bóng tối quan sát được cũng là hình tròn. Nếu vật chắn là cái hộp hay ô tô đồ chơi,... thì bóng tối trên màn sẽ tuỳ thuộc vào tư thế đặt vật trước đèn chiếu.). Hoạt động 2: TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. *Cách tiến hành: Phương án 1: Chơi trò chơi Xem bóng, đoán vật - GV chiếu bóng của vật lên tường (màn hình). Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường (màn hình) và đoán xem là vật gì? (Cần lựa chọn khoảng cách giữa đèn chiếu, vật được chiếu và tường hợp lí). Lưu ý: Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi,... nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi: Ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất? - GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả. Phương án 2: Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biếu diễn (có thể chọn một câu chuyện gắn vào đó mà các em đã học. Cần chuẩn bị trước nội dung và cắt trước các hình nhân vật).. TiÕt 2: kÜ. thuËt (4B). Khâu thường (t2). I. Môc tiªu - Tiếp tục giúp HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. §å dïng d¹y häc - Tranh quy tr×nh kh©u thêng. - Mẫu khâu thờng đợc khâu bằng len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu thờng. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: + M¶nh v¶i sîi b«ng tr¾ng hoÆc mµu cã kÝch thíc 20cm x 30cm. + Len (hoÆc sîi) kh¸c mµu v¶i. + Kim kh©u len (kim kh©u cì to), thíc, kÐo, phÊn v¹ch. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thờng và giải thích: Khâu thờng còn đợc gọi là khâu tíi, kh©u lu«n. - Híng dÉn HS qs¸t mÆt ph¶i, mÆt tr¸i cña mÉu kh©u thêng, kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét về đờng khâu mũi thờng. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đờng khâu mũi thờng: + §êng kh©u ë mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i gièng nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. - GV nêu vấn đề: Vậy, thế nào là khâu thờng? - GV gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. 1. GV híng dÉn HS thùc hiÖn mét sè thao t¸c kh©u, thªu c¬ b¶n. - GV hdẫn HS qsát hình 1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. GV nhận xÐt vµ hdÉn thao t¸c theo SGK. - GV hdÉn HS qs¸t h×nh 2a, 2b (SGK) vµ gäi 1HS nªu c¸ch lªn kim, xuèng kim khi kh©u. (GV cã thÓ yªu cÇu HS thùc hiÖn lu«n 2 thao t¸c nµy, GV nhËn xÐt vµ hdÉn l¹i). - HdÉn thªm HS mét sè ®iÓm cÇn lu ý (nÕu cã). - Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c GV võa híng dÉn. - GV kÕt luËn néi dung 1. 2. GV hdÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©u thêng. - GV treo tranh quy trình, hdẫn HS qsát để nêu các bớc khâu thờng. - Hdẫn HS qsát hình 4 để nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng. - GV nhận xét và hdẫn HS vạch dấu đờng khâu theo 2 cách: C1: dùng thớc kẻ, bút chì để vạch; C2: rút chỉ... - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với qsát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - GV hdẫn 2 lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thờng: từ chậm đến nhanh dần. - GV nêu câu hỏi: Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta cần làm gì? - GV hdẫn HS qsát hình 6a, 6b, 6c (SGK) để TLCH về cách kết thúc đờng khâu thờng. - Hdẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đờng khâu theo SGK. - GV hdÉn HS thùc hiÖn mét sè ®iÓm cÇn lu ý: kh©u tõ ph¶i sang tr¸i,... - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Cßn thgian, GV cho HS tËp kh©u mòi thêng trªn giÊy kÎ « li. - GV kiÓm tra sù chbÞ cña HS tríc khi kh©u. - HS tập khâu mũi khâu thờng cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. IV. NhËn xÐt - dÆn dß - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Nhắc nhở HS tiếp tục chbị dụng cụ, vật liệu để thực hành khâu thờng trong tiết 3.. TiÕt 3: LỊCH. SỬ (4B). Văn học và khoa học thời Hậu Lê. I. mục đích yêu cầu Học xong bài này, GV giúp HS biết đợc: - C¸c t¸c phÇm th¬ v¨n, c«ng tr×nh khoa häc cña nh÷ng t¸c gi¶ tiªu biÓu díi thêi HËu Lª, nhÊt lµ NguyÔn Tr·i, Lª Th¸nh T«ng. Néi dung kh¸i qu¸t cña c¸c t¸c phÈm, c¸c c«ng trình đó..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - §Õn thêi HËu Lª, v¨n häc vµ khoa häc ph¸t triÓn h¬n c¸c giai ®o¹n tríc. - Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đợc phát triển rực rỡ. II. đồ dùng học tập - H×nh trong SGK phãng to (nÕu cã ®iÒu kiÖn). - Mét vµi ®o¹n v¨n th¬ tiªu biÓu cña mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu. - PhiÕu häc tËp cña HS. III. các hoạt động dạy học A- KiÓm tra bµi cò: - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi B - D¹y bµi míi * Giíi thiÖu bµi: GV lùa chän c¸ch giíi thiÖu bµi sao cho phï hîp néi dung. 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV híng dÉn HS lËp b¶ng thèng kª vÒ néi dung, t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n th¬ tiªu biÓu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kª). T¸c gi¶ - NguyÔn Tr·i - Lý Tö TÊn, NguyÔn Méng Tu©n - Héi Tao §µn. T¸c phÈm - Bình Ngô đại cáo. Néi dung - Ph¶n ¸nh khÝ ph¸ch anh hïng vµ niÒm tù hµo ch©n chÝnh cña d©n téc. - C¸c t¸c phÈm th¬ - Ca ngợi công đức của nhà vua. - NguyÔn Tr·i - øc Trai thi tËp - T©m sù cña nh÷ng ngêi - Lý Tö TÊn - C¸c bµi th¬ không đợc đem hết tài năng - NguyÔn Hóc để phụng sự đất nớc. - Dùa vµo b¶ng thèng kª, HS m« t¶ l¹i néi dung vµ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm th¬ v¨n tiªu biÓu díi thêi HËu Lª. - GV giíi thiÖu mét sè ®o¹n th¬ v¨n tiªu biÓu cña mét sè t¸c gi¶ thêi HËu Lª (nÕu cã). 2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV gióp HS lËp b¶ng thèng kª vÒ néi dung, t¸c gi¶, c«ng tr×nh khoa häc tiªu biÓu ë thêi HËu Lª (GV cung cÊp cho HS phÇn néi dung, HS tù ®iÒn vµo cét t¸c gi¶, c«ng tr×nh khoa häc hoÆc ngîc l¹i). T¸c gi¶ - Ng« SÜ Liªn - NguyÔn Tr·i - NguyÔn Tr·i - L¬ng ThÕ Vinh. nhÊt?. C«ng tr×nh khoa häc - §¹i ViÖt sö kÝ toµn th - Lam S¬n thùc lôc - D địa chí - §¹i thµnh to¸n ph¸p. Néi dung - Lịch sử nớc ta thời Hùng Vơng đến đầu thêi HËu Lª. - LÞch sö cuéc khëi nghÜa Lam S¬n. - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyªn, phong tôc tËp qu¸n cña níc ta. - KiÕn thøc to¸n häc. - Dùa vµo b¶ng thèng kª, HS m« t¶ l¹i sù ph¸t triÓn cña khoa häc ë thêi HËu Lª. - GV đặt câu hỏi: Dới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiểu biểu - Qua thảo luận, HS cả lớp đi đến kết luận đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. T×m hiÓu thªm vÒ thêi HËu Lª.. ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×