Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tìm hiểu di tích đền cuông để phục vụ cho phát triển du lịch nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 43 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiÕn tr×nh dùng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, ở
bất kỳ nơi đâu trên đất Việt chúng ta đều bắt gặp những
di tích lịch sử -

văn hóa nh đình, đền, chùa, miếu, lăng

tẩm đây là những tài sản vô cùng quý giá của dân tộc mà
ông cha đà để lại cho hậu thế.
Di tích lịch sử văn hóa là những trang sư cã søc thut
phơc lín ®èi víi mäi thÕ hƯ vì ở đó mang dấu ấn và hơi thở
của lịch sử, của cha ông truyền lại cho muôn đời sau. Những
di tích lịch sử ấy đợc coi nh là những bảo tàng về nghệ
thuật, kiến trúc, điêu khắc có giá trị. Gìn giữ và phát huy
những giá trị của các di tích lịch sử -

văn hóa không chỉ

đơn thuần là gìn giữ những thành quả vật chất của ông
cha để lại mà hơn thế là biết tiếp tục kế thừa và phát huy
sáng tạo những giá trị văn hóa mới phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại. Những di tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa
hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích,
từng lớp văn hóa chứa đựng trong nó để góp phần hiểu sâu
hơn về cội nguồn dân tộc để gìn giữ bảo tồn những tinh
hoa văn hóa, truyền thống đạo đức góp phần xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, từ đó
kết hợp hài hòa giữa quá khứ hiện tại và hớng tới tơng lai.
Trong những năm gần đây, hòa chung với xu thế phát
triển của đất nớc các di tích lịch sử - văn hóa dần đợc phục


1


hồi, tôn tạo và phát huy tác dụng, nhiều giá trị đợc bảo lu và
đang ngày càng trở nên có ý nghÜa thiÕt thùc h¬n. Ng êi ta
thõa nhËn r»ng, chính những di tích lịch sử - văn hóa đà và
đang góp phần nhỏ bé vào sự hoàn thiện con ng êi, ®a con
ngêi tíi mét cc sèng tèt ®Đp hơn, biết tôn trọng những
thành quả vật chất và tinh thần của quá khứ, từ đó kế thừa
khai thác phục vụ những mục đích hiện tại của con ngời.
Một trong những vấn đề cấp bách của sự nghiệp xây
dựng nền văn hóa cũng nh đi cùng với nó là phát triển du lịch
của nớc ta là công tác bảo tồn, trung tu, khai thác những giá
trị tốt đẹp của văn hóa và lịch sử. ý thức đợc tầm quan
trọng của vấn đề này, là sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành
văn hóa - du lịch tôi nhận thức đợc rằng việc nghiên cứu tìm
hiểu những di sản quý báu của thế hệ trớc để lại là một
trong những phơng thức giáo dục thế hệ hôm nay, đồng thời
để phát huy giá trị văn hóa quý báu đó vào sự nghiệp phát
triển văn hóa thời đại mới cũng nh góp phần vào việc khai
thác và phát triển du lịch trong xu thế hội nhập. Tôi chọn đề
tài Tỡm hiu di tớch Đền Cuông để phục vụ cho phát triển du lịch Ngh
An để nghiên cứu tìm hiểu di tớch n Cuụng nhằm phát huy
giá trị của nó để khai thác phục vụ phát triển du lịch Nghệ
An.
2. Mc ớch nghiờn cu.

2



Tiểu luận có mục đích tìm hiểu lịch sử, sự ra đời và q trình tồn tại của
chùa đền Cng, tìm hiểu thực trạng của di tích và đề xuất một số giải pháp nhằm
bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích phục vụ cho sự phát triển của du lịch.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu chính là di tích đền Cng.
Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đền Cng trong khơng gian lịch sử văn hóa
xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên
ngành: phương pháp lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, văn hoá dân
gian…Kết hợp với các phương pháp nghiên cứu đặc thù như khảo sát điền dã tại
thực địa (quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh), hồi cố, phỏng vấn, kể chuyện… Và
tận dụng các kiến thức vốn có từ các tài liệu, sách báo, tạp chí viết về chùa chiền
Việt Nam, các sách viết về phong tục lễ hội, các sách viết về phong thuỷ, kiến trúc
nghệ thuật, hội họa…
Bằng các phương pháp khác nhau để nghiên cứu đề tài này, em hi vọng sẽ
dựng được một bức tranh toàn cảnh về di tích đền Cng và những giá trị văn hố
tồn tại trong nó.
5. Bố cục của tiểu luận.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận được
chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Đền Cuông
Chương 2: Những giá trị tiểu biểu của đền Cuông
3


Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đền Cng phục vụ cho du
lịch.

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN CNG
1.1.

Lịch sử hình thành và q trình phát triển

1.1.1. Lịch sử hình thành
Theo sách “Diễn Châu – Đơng Thành huyện thong chí” của Phan Thúc
Trực thì núi Mộ Dạ thuộc địa phận 3 xã Hương Ái, Hương Quan, Tập Phúc thuộc
tổng Cao Xá. Xưa gọi là núi Hạc cho đến khi An Dương Vương chạy về Nam, cầm
cái móng vằn 7 tấc đi vào trong biển thì hiển linh đó cứ đêm đến toả ánh sang trên
núi, nhân dân bèn lập miếu thờ và đặt tên núi là Mộ Dạ.
Sách “Đông Thành huyện phong thổ ký” của Ngơ Trí Hợp cũng nói tương
tự. Như vậy là Đền Cng có lẽ có từ khi có tên núi Mộ Dạ? Nhưng từ năm tháng,
niên hiệu nào?

4


Trong bài văn bia “An Dương Vương tự bi ký”(1) có đoạn viết: “… lễ thờ
phụng vốn từ Thơn Phục Khát(?), lời truyền có nhiều phần khác nhau”. Thơn Phúc
Khát là thôn nào? Như vậy là ngay lúc bấy giờ, người ta cũng khơng biết được thời
điểm cụ thể có Đền Cuông. Tác giả bài văn bia khiêm tốn chỉ dám nói đến thời
hiện tại.
Về thời điểm có Đền Cng, ta có thể đẩy lùi xa hơn nữa. Cuối thế kỷ thứ
18, Hồng Giáp Bùi Huy Bích (1744 -1818) làm Hiệp Trấn Nghệ An thời Lê –
Trịnh, trong bài thơ “ Bạng cấp sa” (Bãi Sò) đã cho biết hồi đó đã có Đền Cng:
(1)

Có cả bài ở mục “Văn thơ, câu đối Đền Cuông”.


“Thứ Bạng cấp sa giả, kỳ lai hà tong? Nam tự Dạ sơn chi Thục Vương miếu,
Bắc để phù ơng Phùng…”.
Dịch:
(Cái bãi Sị ấy từ đâu lại, ai biết không? Nam từ miếu vua Thục ở núi Dạ Sơn,
Bắc đến song ơng Phùng…)(1)
Bùi Huy Bích cịn vịnh về Đền Cng, bài thơ có câu:
“Đạo xuất Diễn Châu vô cẩm nhục;
Miếu tồn Mộ Dạ hữu kim bài”(2)
Dịch:
(Đường tới Diễn Châu không nệm gấm;
Lưng đồi Mộ Dạ dựng bia thờ).
Dưới thời nhà Nguyễn, năm Giáp Tý, niên hiệu Tự Đức (1864), Đền
Cng được trùng tu lại. Hiện cịn chữ khắc ở vì kẻ hồi phía Đơng nhà bái đường.
5


Việc trùng tu ấy có sắc chỉ của nhà vua bắt dân miền ngược phải chọn gỗ tốt
đốn và dân hàng huyện phải đưa gỗ về.
Trung điện làm lại, bái đường làm them. Hai hiệp thợ nổi tiếng ở Nam Đàn và
Hưng Nguyên được mời về làm trong đó có Cả Sắt là một phó cả giỏi đã từng làm
ở kinh đơ nhà vua.
(1)Trích ở “Hồng việt thi văn tuyển” của Bùi Huy Bích.
(2)Trích ở “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan
Huy Chú.
Trên cơ sở mẫu kiểu đã thống nhất, hai hiệp thợ chia nhau mỗi hiệp làm một
nửa. Hiệp Cả Sắt đinh ninh thế nào cũng giật giải vì hiệp bạn phần lớn thợ trẻ, phó
cả khơng có tiếng tăm gì lắm. Nào ngờ đúng hạn, hai bên đều tuyên bố hoàn thành
và cùng dựng nhà một lúc. Dựng đến gian giữa, mộng sàm bên này và bên kia đấu
vào nhau khít rìn rịt. Ban đốc cơng đánh giá đường net chạm trổ cũng như các mặt
khác thì thấy bên nào cũng như bên nào, nên đã chia đơi giải bằng nhau cho hai

bên. Nghe nói Cả Sắt nhận nửa giải về tức mình ốm mà chết.
Tất cả chi phí cho cơng việc trùng tu Đền Cng đều do một nguồn: tiền
quyên góp trong hàng tỉnh.
Lễ khánh thành trùng tu Đền Cuông, nhà vua ban thưởng một đồng tiền
vàng mang niên hiệu Tự Đức để làm bảo vật của đền.
Niên hiệu Khải Định năm thứ nhất (1916), Đền Cng lại được tu lý lại
phần xây nề bên ngồi và phần tô vẽ bên trong sơn thuốc đã phai nhạt. Người được
mời chọn là Cả Long, quê ở Trang Thân(1), một phó nề tài hoa nổi tiếng. Cả Long

6


dung rất ít thợ bạn và chỉ giao cho làm phần thơ, cịn phần kỹ thuật đều tự tay ơng
làm lấy.
Cả Long có tài làm việc kỹ thuật bằng hai tay. Vẽ,xây, đắp hình nửa đền bên
phải thì ơng cầm bút, cầm bai bằng tay phải, ve , xây, đắp hình nửa đền bên trái thì
ơng cầm bút, cầm bai bằng tay trái. Tay ông làm trông như múa nên người xem rất
đông.
(1)

Nay thuộc xã Diễn Phúc.

Lễ khánh thành tu lý Đền Cuông, Cả Long được thưởng mấy vác tiền đồng và
hang huyện may cho một bộ đồ màu đỏ để lạy Đức Thánh.
Những sự việc trên đây, chúng tôi kể tỷ mỉ với mong muốn làm rõ long tôn
sung của nhân dân đối với vua Thục trong việc xây dựng ngơi đền thiêng liêng này.
Tất cả những điều đó đều đã được ghi chép đầy đủ trong Ngọc phả của đền(1).
Trong nhân dân, các bậc cha chú cũng thường kể lại cho con cháu nghe để mà biết.
Việc phụng sự tế lễ ở Đền Cng đã thành khốn và được thực hiện rất nghiêm
túc. Làm sai thì bị phạt, làm tốt thì được khen thưởng theo khốn ước.

Sách “Đơng Thành hun phong thổ ký” của Ngơ Trí hợp viết: “Trải nhiều triều
(Thần Đền Cuông – tác giả) được phong thượng đẳng phúc thần, lại ban hưởng
quốc tế. Hoàng triều (Tự Đức – tác giả) riêng tặng cho một đạo
chiếu văn, tôn xưng là Nam quốc đế vương, hang năm sai quan đến tế lạy không
phải tuân theo lễ truy tặng như đối với bách thần”.
Đền Cuông là đền quốc tế nhưng việc phụng sự, tổ chức tế lễ do tổng Cao Xá,
phủ Diễn Châu đảm nhiệm.

7


Đền Cng cịn là đền Thành Hồng của bốn làng ở quanh đền: Tập Phúc nay
thuộc xã Diễn An, Cao Quan, Cao Ái, Yên Phụ nay thuộc xã Diễn Trung gọi chung
là Tứ thơn. Tứ Thơn cũng có những kỳ tế riêng ở Đền Cng.
(1)

Trong một đền lớn có hai cuốn sách “Ngọc phả” và “Thần phả” Hai cuốn
sách này của Đền Cng nay khơng cịn nữa.

Ban phụng sự ở Đền Cng có 35 người do Tứ Thơn cử ra vừa đảm đương trách
nhiệm của hang tổng và đảm đương trách nhiệm của Tứ Thôn. Phân nhiệm trong
ban như sau:
- 3 chủ tế trong đó một người trưởng điều hành mọi công việc trong ban;
- 24 từ đường luân phiên nhau lo việc hương khói ngày đêm ở đền;
- 4 tri đồ giữ đồ đạc của đền;
- 4 tri điện trông nom điện.
Những kỳ đại tế, ban phụng sự phải đảm nhiệm mọi công việc, điều hành các
trai tráng và những người các làng cử về phục vụ.
Mỗi người trong ban phụng sự được cày 3 sào ruộng tế điền, hoa lợi hàng năm
trích một phần để biện lễ cúng ở điền vào những ngày sóc vọng và tuần tiết.

Về tài sản lấy hoa lợi phục vụ cho tế lễ, đền cịn có cả một rừng cây ở núi Mộ
Dạ và gần hai chục mẫu ruộng tế điền ở các nơi sau đây:
- 10 mẫu ở đồng Hàng Tổng thuộc làng Xuân Dương nay thuộc xã Diễn
Phú;
- 5 mẫu ở đồng Bục Bục thuộc làng Tập Phúc;

8


- Khoảng 4,5 mẫu ở các làng Yên Lãng nay thuộc xã Diễn Thành, các làng
Lý Nhân, Hữu Bằng nay thuộc xã Diễn Ngọc.
Nơi nào cày ruộng thì đến kỳ tế phải làm xơi đưa đến. Tiền mua trâu bị, lợn
gà để mổ và sắm các lễ vật khác lấy ở khoản tiền bán củi rừng Mộ Dạ (chỉ
được đốn cành chứ không được chặt cây). Công việc này do làng Tập Phúc
đảm nhiệm dưới sự giám sát của ban phụng sự.
1.1.2. Q trình phát triển
Đền Cng được xây dựng vào cuối thời hậu Lê, Triều Nguyễn cho tu sửa
và mở rộng vào các năm: 1822,1864,1897. Sau ngày hồ bình lập lại đảng và nhà
nước quan tâm tu sửa nhiều lần vào các năm 1962 – 1963,1977-1978. Ngày
16/12/1996,UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 4570/QD-UB phê duyệt dự án
đầu tư tơn tạo và nâng cấp khu di tích đền Cuông va được Uỷ ban UNESSCO tài
trợ 10.000 USD , Bộ VHTT hỗ trợ 200.000.000 đồng tu sửa di tích và phục hồi lễ
hội đền Cuông.
Ngày 05 tháng 3 năm 1999,UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số
788/QĐ-UBKH và Quyết định số 793/QĐ-UB về phê duyệt quy hoạch chi tiết khu
du lịch lịch sử văn hóa đền Cng – Cửa Hiền và quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội vùng cầu Cấm – đền Cuông thời kỳ 1996 – 2010 do Trung tâm
Khoa học Công nghệ và Kiến trúc Hà Nội – Hội Kiến trúc sư Việt Nam lập. Với
Hàng loạt những động thái thể hiện sự quan tâm sát sao từ xưa đến nay của
các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, ta có thể thấy tầm quan trọng

đặc biệt về mặt tâm linh cũng như về lịch sử - văn hóa – xã hội của đền Cuông đối
với không chỉ nhân dân địa phương mà còn đối với nhân dân cả nước.

9


Chương 2
NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA DI TÍCH ĐỀN CNG
2.1.

Giá trị về mặt cảnh quan.
Đền Cng – một ngơi đền nguy nga ở lưng chừng núi Mộ Dạ, kề đường

thiên lý, nay là đường quốc lộ I. Một công trình kiến trúc cổ ở giữa một khung
cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Rừng cây bốn mùa xanh tươi, chim muông muôn thứ,
đặc biệt là chim Cuông với bộ lông lộng lẫy như gấm thêu vậy.

10


Mộ Dạ là một ngọn núi của dãy Đại Hải. Sau núi là biển cả mênh mông ngày
đêm song vỗ rì rào. Và cứ mỗi ban mai, vầng dương từ biển biếc nhô lên phủ cho
cảnh vật một hào quang rực rỡ.
Địa thế Đền Cuông rất đẹp, mang dáng một con phượng ngậm thư – phụng hàm
thư.
Đền Cuông được xếp một trong tám cảnh đẹp của đất Đông Thành – Đông
Thành bát cảnh.
(1)

Cảnh ngày xưa.


(2)

Tám cảnh đẹp ở Đông Thành là:

1. Diễn Thành thanh bảo tức thành Phủ Diễn cũ;
2. Cao Xá Long Cương tức dải cồn ở Cao Xá;
3. Xíu lĩnh xn vân cịn có tên Cơn Sơn;
4. Phùng giang thu nguyệt: trăng thu trên sông Bùng;
5. Dạ sơn linh tích tức núi Mộ Dạ nơi đặt Đền Cng;
6. Bích hải quy phàm: thuyền về trên biển Thanh Bích;
7. Diệu ốc lien đàm: Đầm sen ở Diệu ốc;
8. Thiên uy thiết cảng tức kêng Sắt ngày nay.
2.2.

Giá trị về mặt kiến trúc
Sân dưới Đền Cuông chiếm một khoảng chân núi Mộ Dạ san bằng, cao hơn

mặt đường thiên lý khoảng một mét. Cộng vào có hai cột nanh đồ sộ, đỉnh nắp
nghê chầu gắn mảnh sứ cổ. Cách cộng khoảng mười mét ngay chính giũa là tác
11


mơn, mặt ngồi đắp một con hổ chống đơi chân trước nhìn ra đường. Nếu người
vào đền đơng, đến đây rẽ ra hai phía.
Đơi câu đối ở mặt ngồi cột nanh của Hoàng Giáp
Đặng Văn Thụy như sau:
Vạn cổ anh linh khai cố quốc;
Cửu trùng cung điện đối Cao Sơn.
Dịch:

( Ngàn năm trước đấng anh linh khai nước cổ Chín tầng cung điện sánh Cao
Sơn)
Ở giữa sân là bồn hoa. Lối đi hai bên dẫn tới cổng thứ hai, cũng cột nanh đồ sộ
có voi ngựa đắp đứng chầu hai bên.
Chỉ cách cổng mấy bước, ngay chính giữa là nhà bia, kiến trúc cổ điện rất mỹ
thuật. Bia đá cao 1m47 do Phó bảng Phạm Hy Lượng quê ở Thọ Xương, Hà Nội,
lúc bấy giờ làm quan ở Nghệ An soạn niên hiệu Tự Đức năm Giáp Tuất ( 1874 ).
Đứng dưới nhìn lên, cổng tam quan cao vời vợi. Cổng tam quan cổ kính, trên
có ba lầu, lầu giữa cao hơn một bậc, rêu phong phủ một lớp áothời gian dày.
Những cây si nẩy mầm từ các kẽ nẻ bám rễ leo lên tận lầu thượng làm tăng them
vẻ cổ kính.
Cửa chính ở giữa chỉ mở khi có đại lễ, ở trên có bốn trữ đại tự: “Quốc tế thượng
từ” (Đền nhà nước chủ tế hạng nhất). Câu đối hai bên cửa:
“Linh truyền địa thắng, sơn lưu văn hoá, hải văn tê; Phận định thiên thư, Bắc
hữu cổ thành, Nam hữu miếu”
12


Dịch nghĩa:
(Đất linh thiêng lưu truyền, núi còn vẻ chim cng, biển cịn ngậm ngọc; Sách
trời định phận, Bắc có cổ thành, Nam có miếu điện).
Đọc và hiểu được những chữ, những câu chữ Hán ấy, chúng ta sẽ thấy rõ vị trí
của ngơi dền này và lịng cung kính sẽ tăng lên gấp bội.
Nhưng quanh ta còn biết bao nhiêu là câu đối làm ta choáng ngợp, mỗi cột nanh
có từ một đến hai, ba câu đối, nếu ai hiểu được mà ngẫm nghĩ thì thật là thú vị.
Qua cổng tam quan vào sân thượng hai bên là tả vu và hữu vu. Bái đường ở
giữa một ngôi nhà ba gian đồ sộ, bốn góc mái đầu rồng nghển lên trời; đại bờ,
đường giải đều đắp trang trí rồng phượng.
Mái đường mặt tiền để ngỏ. Nhà toàn gỗ lim chạm trổ tinh xảo, cột to, cột nào
cũng có câu đối khắc vào gỗ sơn son thiếp vàng.

Gian nào trên xà cũng có hồnh phi. Hồnh phi giữa niên hiệu Tự Đức – Tân
Hợi (1851) có bốn chữ đại tự:
(1)Tác giả Đăng Văn Thụy (1858-1936) đỗ Hoàng giáp khoa Giáp Thìn, niên
hiệu Thành Thái (1904) đợt tu lý năm 1975, vế một câu đối khắc sai hiệu như sau:
“Văn cổ văn minh khai tổ quốc”.
“Viêm phương triệu tích”
(Phương nam dựng sự tích)
Bức hồnh phi do đại thần Phạm Phú Thủ(1) bái phụng; các béc hoành phi đều
do các vị quan trong hạt bái tặng. Gian giữa tận cùng đặt một tương án to cao,

13


chiếc lư đồng ln ln nghi ngút khói. Hai hạc gỗ cao quá đầu người đứng trên
lưng rùa đá chầu hai bên.
Hai gian bên, hai ngựa gỗ như ngựa thật, n bành thêu kim tuyến lộng lẫy
(nay khơng cịn nữa).
Trước thềm, một dãy chậu cảnh bằng đá, chậu nào cũng có khắc tên người
cúng tặng. Cây cảnh được chăm bón tốt, hoa lá xanh tươi.
Có một điều khác lạ là hương án ở bái đường đặt tên ván. Nếu lật ván lên sẽ
thấy ở dưới là một cái hố chữ nhật sâu gần hai mét và gọi là giếng Ngọc.
Tương truyền rằng ngày xưa đây là một cái giếng tự nhiên rất sâu thơng ra
mãi ngồi biển, nhưng nước ngọt trong veo. Về sau dựng nhà bái đường đầu thần
khất âm dương xin lấp nhưng vẫn còn giữ lại vết tích cũ.
Trung điện bề thế - một ngơi nhà trùng diêm tám mái, kề sát với bái đường,
cửa sơn đó ln ln đóng kín, từ đường hang ngày vào thắp hương phải qua cửa
nách.
Trung điện cũng toàn bằng gỗ lim, rồng phượng chạm nổi tinh xảo, cột vẽ rồng,
và cột nào cũng có câu đối.
Bức hồnh phi treo ở gian giữa, ba chữ đại tự thiếp

Vàng lấp lánh:
(1)

Quê Điền Phước, Quảng Nam, tiến sĩ Thượng thư Bộ hình, Hiệp biện Đại
học sĩ.
“ Phối Cao Sơn”
(Sánh với núi cao)
14


Ban thờ kê ở giữa rất cao, trước có hương án. Đây là nơi thờ tướng quân Cao
Lỗ, có tượng gỗ để ở trên.
Gian hai bên cũng bày bàn thờ nhưng khơng có bài vị. Nay đã thay thế để hai
kiệu rồng(1). Cờ, biển gươm, giáo, thương, trượng, bát xà mâu…cắm giá thành hai
dãy dọc ở hai bên. Chiêng trống các loại cũng đều treo giá. Trống đại mặt hơn một
mét đường kính sơn đỏ chỉ được đánh khi có việc hệ trọng.
Mặt hậu trung điện có hai cửa nách ra sân thượng tới thượng điện – nơi thờ
thần Thục An Dương Vương.
Trước điện có ba chữ đại tự:
“Phối cao thiên”
(Sánh với trời cao)
Mặt tiền thượng điện cửa sơn đỏ ln ln đóng kín, từ đường vào thắp hương
cũng phải qua cửa nách.
Cung thờ Thần An Dương Vương bốn mặt ghép ván, cửa ở mặt tiền có khố.
Mặt dưới mái nhà cũng ốp ván, sơn đỏ, vẽ trang trí.
Long ngai to và cao tận mái nhà, phủ vải điều, bài vị như sau:
“Đông hải quốc gia thống quản đế vương thái Mộ Dạ tôn chư duệ hiệu thượng
thượng thượng đẳng tối linh thánh đế đại vương ngự vị”.
(1)Trước đây kiệu ở đình làng. Hai nơi đây bày hai bàn thờ khơng có bài vị dành
cho các tướng lĩnh dưới quyền.

Tượng đồng cửa ngài để ngay phía trước như một con người thật mặc triều
phục, tay đặt đầu gối uy phong lẫm liệt. Lại có cả cung, kiếm, trống lệnh nữa.
15


Hai cọc nến bằng đồng toả ánh sang lung linh. Đứng trước bàn thờ vén bức
trứoc gẫm thì ai cũng tưởng như mình đang đứng trước Thần Thục An Dương
Vương. Khói trầm từ chiếc lư đồng to nghi ngút toả lên, gieo vào lịng người một
cảm giác linh thiêng vơ hạn.
Bức hồnh phi treo trên cao có ba chữ đại tự:
“Tế như tại”
(Tế Thần như còn ở đây)
Cung thờ Thần Thục An Dương Vương là một cõi tĩnh mịch.
Đền Cuông thật là quy mô và xây dựng ở một vị trí rất đẹp, đất phụng hàm thư
( chim phượng ngậm thư).
Từ dưới lên trên, cả khu đền đều có thành xây bao bọc, ngăn cách với rừng cây
bên ngồi. Phía sau núi Mộ Dạ, ở một nơi hẻo lánh, có một phiến đá tự nhiên
vuông vắn, bằng phẳng. Ban đêm, chẳng ai dám lui tới. Ấy thế mà có đêm vẫn
nghe có tiếng cười, tiếng lách cách như tiếng quân cờ ngà chập vào bàn. Có người
nói rằng đêm hơm đó thần Kim Quy ở biển Đơng lên đánh cờ với Thần An Dương
Vương.
Cách Đền Cuông khoảng dăm chục mét, dưới chân núi Mộ Dạ, có một cái
miếu nhỏ. Đó là miếu thờ cơng chúa Mỵ Châu. Miếu đó trong kháng chiến bị bom
giặc đánh tan.
2.3. Các nghi lễ chính trong năm của đền Cuông
Ở đền Cuông không tổ chức lễ hội như ở Cổ Loa mà chỉ có lễ tế thần; mỗi
năm có một kỳ đại tế gọi là quốc tế vào ngày 15 tháng 2 âm lịch. Lễ tế thần phải đủ
tam sinh (trâu hoặc bò, lợn và gà).
16



Kỳ đại tế hàng tổng rất long trọng. Khu đền rợp cờ, lọng, tàn. Một lá cờ đại
to phấp phới trên đỉnh cổng tam quan. Trống chiêng vang dậy cả khu rừng. Người
về dự lễ, người đi xem đủ lứa tuổi nườm nượp khắp đường. Từ chiều ngày 14 đã
bắt đầu lễ cáo yết. Kiệu rước từ làng Cao Ái về.
Tương truyền rằng ngày xưa, rất xưa, một buổi sáng dân chài ra biển thấy
một chiếc kiệu từ biển Đông trơi vào cửa Hiền(1). Sóng đẩy kiệu lên bờ. Dân các
làng ven đấy ra khiêng, nhưng không sao khiêng nổi. Nhưng đến khi dân làng Cao
Ái ra khiêng thì khiêng nổi. Và kiệu được rước về đình làng. Đó là hồn thiêng của
vua Thục từ biển Đông về nhập điện. Ngài đã chọn dân Cao Ái rước kiệu về. Từ
truyền thuyết đó về sau mới có lễ rước kiệu như đã nói ở trên.
Sáng hơm sau thì làng Tập Phúc rước cỗ lên đền. Lễ rước cỗ cũng không
kém phần long trọng, có đủ cờ, trống, bát âm… Cỗ những mâm thịt ở trên có chiếc
thủ được để
Trên án thư rước có lọng che.
(1)

Nay đã bị lấp thuộc địa phận xã Diễn Trung.

Những người được về dự tế ở đền là các vị hưu quan văn võ trong tổng Cao Xá
và các kỳ lão từ 80 tuổi trở lên. Quan tri phủ Diễn Châu có lễ riêng về tế thần và
cùng dự. Các đại quan và đại khoa ở các tổng khác là khách mời.
Chủ tế là quan Tổng Đốc An – Tĩnh. Nhưng thương các quan tỉnh chỉ về dự
cịn chủ tế thì mời các đại thần, đại khoa hưu trí trong hạt làm. Vì chứ tước và
khoa bảng của các vị ấy có khi cịn cao hơn cả chức tước, khoa bảng của quan
Tổng Đốc. Cách đây không xa lắm, ta cịn thấy Đơng Các Đại Học sĩ Cao Xuân
Dục, Tế Tửu Hoàng Giáp Đặng Văn Thụy nhiều lần làm chủ tế ở Đền Cuông
những năm các vị về hưu ở quê nhà.
17



Nghi thức tế lễ ở Đền Cuông cũng là nghi thức tế lễ cổ truyền như ở các nơi
khác, nhưng các vị về tế lễ ở Đền Cuông đều là hưu quan và quan đương chức mặc
triều phục, người nào cũng áo mũ cân đai làm cho buổi tế thần càng uy nghiêm
khơng khác gì một buổi thiết triều trước cung điện nhà vua vậy!
Ngày 16 tháng 2, Tứ Thôn lại tiếp tục tế lễ ở Đền Cng.
Tứ Thơn cịn một kỳ tế nữa vào 15 tháng 6 âm lịch.
Trong các kỳ tế lễ, ban đêm đều có hát tuồng, hát chèo, đốt đèn bong, đèn
hoa thật là vui vẻ.
Ngoài những kỳ tế lễ đã nói trên và những ngày sóc vọng tuần tiết do ban
phụng sự cúng lễ, hàng ngày vẫn có người đến tế thần cầu ban phúc. Nhưng lễ cầu
lớn nhất là lễ cầu đảo.
Cầu đảo là cầu Thần lên tâu với trời xin mưa.
Những năm hạn hán to, đồng điền khô nẻ không cày cấy được nên nhân dân
phải “lạy trời mưa xuống”. Ở Đền Cuông, trước hết làng Cao Ái, Cao Quan, Yên
Phụ, Tập Phúc làm lễ cầu đảo trước. Nếu khơng có kết quả thì cả tổng Cao Xá và
có khi cả huyện cùng làm lễ cầu đảo.
Lễ cầu đảo ở Đền Cuông: Trước đền dựng đàn tế rất cao, ở trên khói hương
nghi ngút. Đền cửa rộng mở, đền nến sáng trưng. Tiếng trống đại thiêng liêng
chậm rãi vang lên như cho thấu tận thiên đình. Chủ lễ rạp đầu vái lạy đọc sớ tâu
lên trời xin mưa. Tiếp đó đại diện các thơn xã lần lượt vái lạy.
Ở ngồi, trong rừng cây trước Đền Cuông, kiệu thần các xã rước đến sắp
thành hàng. Thần các làng xã được rước đến để cùng hộ lời cầu xin.
18


Cờ lọng rợp trời. Quang cảnh lễ cầu đảo thật là uy nghi và thiêng liêng.
Lễ cầu đảo kéo dài ít nhất một hai ngày và có khi hàng tuần. Đã có lúc đang
làm lễ cầu thì bỗng trời nổi vân vũ và đổ mưa. Chủ lễ phải vội vàng làm lễ tạ. Các
làng, các xã rước hữu thần của làng mình về dưới trời mưa mà long vơ cùng phấn

khởi.
Thần thục An Dương Vương là một vị Thánh Đế “bảo quốc hộ dân” như đã
nói lên trong các câu đối khắc ở đền.
Cách mạng tháng Tám thành công. Đền Cng được Nhà nước xếp hạng di
tích lịch sử.
Trải qua những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đền Cng khơng
cịn giữ được vẻ xưa, đặc biệt là phần bên trong. Năm 1975, hai tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh sáp nhập, 1976 Ty Văn hố Thơng tin đã đứng ra tổ chức tu lý lại.
Trong hoàn cảnh lịch sử mới, việc tế lễ hàng năm như trước đây không thể nào
thực hiện được, vì các đơn vị làng, xã tổng trước đây khơng cịn nữa và quyền sở
hữu ruộng đất cũng đã đổi thay. Tuy nhiên ở Đền Cuông vẫn có từ đường để lo
việc hương khói.
Mùa xuân năm Quý Dậu (1993), Huyện uỷ và Uỷ ban nhân dân huyện Diễn
Châu đã quyết định lấy ngày 15 tháng 2 âm lịch tổ chức lễ hội Đền Cng hàng
năm. Phịng Văn hoá – Thể dục thể thao Diễn Châu phối hợp với Đảng uỷ và
Chính quyền xã Diễn An thành lập ban tổ chức.
Bước đầu, ban tổ chức cũng rất khiêm tốn chưa dám tuyên truyền rộng rãi.
Nào ngờ đến ngày, người lữ xứ, khơng những trong huyện mà cịn có cả ngoại
huyện, ngoại tỉnh kéo về trẩy hội kể đến hàng vạn. Bãi cỏ, sân thượng, sân hạ của
đền, đường quốc lộ 1…người đứng chen chân.
19


Muốn vào đền để thắp hương thật là vất vả. Và có người khơng vào được phải
đứng ở ngồi cắm hương ở dưới chân tượng voi, tượng ngựa… trước cổng.
Các vị lãnh đạo ở huyện cũng như các cán bộ và đại diện các huyện bạn về dự
lễ đền rất lấy làm ngạc nhiên. Thì ra cách đây một thế kỷ rưỡi, Phạm Hy Lượng đã
viết trong bài văn bia khắc vào đá ở đền: “…sở dĩ chiêm chu đạo nhi bất cấm khái
nhiên dạ”. (… Cho nên cũng tùy lịng tín ngưỡng của nhân dân chứ khơng ngăn
cấm được).

Lập đền thờ, cúng tế thần thục An Dương Vương, tổ chức lễ hội là một sự
thể hiện tấm lòng ngưỡng mộ của nhân dân đối với vua Thục, người đã công khai
sáng một quốc gia thống nhất độc lập sơ khai: nước Âu Lạc, mặc dù về sau đó
phạm sai lầm mắc âm mưu địch.

Chương 3
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CNG
NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN
3.1. Thùc tr¹ng bảo tồn di tích
3.1.1. Thùc tr¹ng bo tn di tích
Về cơ bản, toàn bộ diện tích khu vực bảo vệ của di
tích đợc bảo vệ nguyên vẹn, không có sự xâm hại lấn chiếm.
Phần mái lợp bằng rơm bị mục nát do thời tiết. Một số hiện
vật bằng gỗ bị mối mọt, đặc biệt là 5 hiện vật nguyên bản.
3.1.2. Thực trạng phát triển du lịch t¹i khu di tÝch
20


Nhìn chung, di tớch n Cuụng đang nằm ở dạng tiềm
năng cha thực sự phát triển du lịch, do cha kết hợp đợc giá
trị văn hoá lịch sử với giá trị tham quan của di tích. Vì vậy
du lịch ở đây cha thực sự là thế mạnh.
Công tác giới thiệu, quảng bá đến du khách cha sâu
rộng, ít ngời biết đến. Mặt khác việc đầu t cơ sở vật chất
phục vụ du lịch tại di tích còn nhiều hạn chế. Hệ thống cơ sở
hạ tầng đà đợc đầu t nâng cấp, song do nằm ở vùng nông
thôn nên cha hoàn chỉnh và hiện đại. Khuôn viên di tích ch a
thực sự ấn tợng du khách do các dự án quy hoạch du lịch ch a
hoàn thiện. Cha có cán bộ chuyên môn về mảng dịch vụ du
lịch. Đối tợng khách còn rất ít, chủ yếu các đoàn tham quan

là Cựu chiến binh, học sinh, sinh viên.
3.1.3. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tớch n
Cuụng
Để gìn giữ những giá trị truyền thống còn lu giữ đợc tại
các di tích, việc đầu t tu bổ di tích ngày càng nhận đợc sự
quan tâm của Đảng, Nhà nớc và toàn xà hội. Nhiều di tích đÃ
đợc tu bổ tôn tạo và đang dần trở thành những sản phẩm du
lịch - văn hóa hoàn chỉnh, có sức hấp dẫn khách tham quan.
Từ lúc đợc phục chế tạo dựng thành khu di tích lịch sử
đến nay đà diễn ra nhiều cuộc hội thảo với nhiều đề xuất
kiến nghị khác nhau xung quanh vấn đề bảo tồn và phát
huy giá trị di tớch n Cuụng. Để thực hiện đợc vấn đề đó, trớc
hết phải xác định đây là trách nhiệm không chỉ cña chÝnh
21


quyền địa phơng và các Sở ban ngành mà còn là của toàn
xà hội.
Việc bảo tồn và khai thác di tớch n Cuụng để phục vụ nhu
cầu về văn hóa - du lịch cần phải quy hoạch lại không gian và
tái tạo lại môi trờng lịch sử của di tích.
Tổ chức tọa đàm, hội thảo để thống nhất những biện
pháp cách thức bảo tồn và phát triển khu di tích. Phối hợp
đồng bộ giữa các ngành các cấp trong công tác quản lý di
tích. Kêu gọi nguồn kinh phí đầu t tài trợ từ các tổ chức, cá
nhân tạo nguồn ngân sách để trung tu tôn tạo.
Thờng xuyên kiểm tra ®é xng cÊp cđa di tÝch ®Ĩ cã
biƯn ph¸p tu sửa kịp thời nhng không làm biến dạng yếu tố
gốc của di tích nhằm giữ nguyên giá trị lịch sử của nó.
Không để các hoạt động sản xuất sinh hoạt của ng ời dân

làm ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng di tích. Cần ban
hành một bản quy chế phân cấp trách nhiệm quản lý, trùng
tu tôn tạo và phát huy giá trị của di tích.
Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cho di
tích, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đồng thời đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực du lịch bằng việc
nâng cao cả về số lợng lẫn chất lợng đội ngũ cán bộ chuyên
môn ngành văn hóa du lịch
Xúc tiến quảng bỏ di tớch n Cuụng trên các phơng tiện
thông tin đại chúng bằng việc đa những hinh ảnh Ên tỵng,
22


sống động và chân thực của khu di tích lên các trang báo,
băng rôn, panô

Kết luận

23


Có thể nói, bảo tồn và phát huy những giá trị của các di
tích lịch sử văn hoá đà và đang là một trong những vấn đề
đáng quan tâm của toàn xà hội. Các di tích lịch sử văn hoá
nói chung và di tích n Cuụng nói riêng không chỉ là nơi lu
giữ những dấu ấn lịch sử, là những Bảo tàng sống mà còn
là một tài nguyên du lịch nhân văn cần và đáng đợc quan
tâm
Đề tài cha thực sự đi sâu vào nghiên cứu khu di tích
một cách cụ thể mà mới chỉ dừng lại ở những vấn đề mang

tính chất khái quát. Tuy nhiên đề tài đà đa ra một số giải
pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tớch n Cuụng nhằm định
hớng để đa nã ph¸t triĨn theo mét híng míi, phơc vơ khai
th¸c nó nh là một tài nguyên du lịch nhân văn thùc sù.
Nh vËy, cã thĨ nãi r»ng di tích đền Cuụng nếu đợc quan
tâm đầu t đúng mục đích sẽ trở thành địa chỉ du lịch văn
hoá của huyện Din Chõu nói riêng và toàn tỉnh Nghệ An nói
chung.

24


Tài liệu tham khảo
1/ Trn Ngc Thờm, 2004, C s văn hóa Việt Nam, Nxb Đồng Nai.
2/ htpt://Wikipedia
3/ htpt://Xunghe.vn
4/ Nguyễn Nghiax Nguyên, 2006, Từ Cổ Loa đến đền Cuông, Nxb Nghệ An

25


×