Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.44 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu:. 1. 2. Câu 2: Phân biệt nghĩa các cụm từ khu dân cư và khu bảo tồn thiên nhiên. Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó Câu Câu 3: 1:4: Em Sinh hiểu thái thế nghĩa nào làlà gì? sinh ? câu Hãy thay thế từ bảo vệvật trong cóCâu các loài cây, con vật và cảnh quan thiênsau nhiên bằng một đồng với nó. được bảo vệ,từgìn giữnghĩa lâu dài. Sinh thái quan hệ giữa sinh vật (kể cả con Chúng em bảo môi trường sạch đẹp. Sinh vật làlàtên gọi chung các vật sống bao Khu dân cư làvệkhu vực dành cho nhân dânngười ) với môisinh trường động vật,xung thựcquanh,… vật, vi sinh vật,… ăngồm ở, hoạt.. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ vàtập câu: Luyện về quan hệ từ Bài 1:. Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu :. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bằng bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cái cung, như như ôm lấy bộ ngực nở.Trông anh hùng dũng một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. * của nối cái cày với người Hmông * bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen * như (1) nối vòng với hình cái cung * như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung tên ra trận ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ vàLuyện câu: tập về quan hệ từ Bài 2:. Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây. biểu thị quan hệ gì ? a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu . b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông. Theo Đoàn Giỏi c ) Nếu hoa có ở trời cao Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm. Nguyễn Đức Mậu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ vàLuyện câu: tập về quan hệ từ . Bài 2: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì ? a ) Quân sĩ cùng nhân dân a) nhưng biểu thị trong vùng tìm đủ mọi cách quan hệ tương phản. cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu . b ) mà biểu thị quan b ) Thuyền chúng tôi tiếp tục hệ tương phản. chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông . Theo Đoàn Giỏi c) nếu … thì biểu thị c ) Nếu hoa có ở trời cao quan hệ điều kiện, Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm . giả thiết - kết quả . Nguyễn Đức Mậu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và tập câu:về quan hệ từ Luyện Tìm quan hệ từ ( và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây : a)Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Bài 3:. b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa . Theo Thạch Lam c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa . Tục ngữ d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này . Theo Nguyễn Khải.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu : tập về quan hệ từ Luyện Bài 4:. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau : mà, thì, bằng .. Em tập hoài mà vẫn không sao đá được bóng. Ai chăm học thì sẽ được điểm cao. Em phải đạt giải ở kì thi học sinh giỏi bằng sự cố gắng của chính mình ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu : Luyện tập về quan hệ từ. Ghi nhớ 1.Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, 2.Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là : •Vì…nên…; do…nên…; nhờ…mà…( biểu thị quan hệ nguyên nhân –kết quả ) * Nếu…thì…; hễ…thì… ( biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả ). * Tuy… nhưng …; mặc dù…nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản ). * Không những …mà…; không chỉ… mà…(biểu thị quan hệ tăng tiến)..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>