Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an thu cong lop 2 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP TÊN LỬA ( tiết 1) I. MỤC TIÊU -. Biết cách gấp tên LỬa. Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . HS hứng thú và yêu thích gấp hình.. * Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được. II. CHUẨN BỊ -. GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.. - HS: Giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ -. GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.. - Nhận xét. 2. Bài mới a)Giới thiệu: - GV giới thiệu – ghi bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Các nhóm trưởng báo cáo.. -. HS nhắc lại.. -. HS quan sát nhận xét. -. HS trả lời.. b)Hướng dẫn các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -. Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:. + Hình dáng của tên lửa? + Màu sắc của mẫu tên lửa?. + Tên lửa có mấy phần? - Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần. Hình chữ nhật, hình vuông, . . .. thân. -. Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?. -. GV mở dần mẫu giấy tên lửa.. . Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.. -. GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên -. Gấp phần mũi trước, phần thân sau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:. -. HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6. + Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?  Chốt lại cách gấp.  Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật. -. Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp -. HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV. tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6). -. Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.. . GV thao tác mẫu từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa..  GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4. Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2). -. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.. -. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.. . Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp. -. HS nhắc lại.. cho thẳng và phẳng. . Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.  GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6 - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên HS nhắc lại. lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung. . Giáo dục HS an toàn khi vui chơi. Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải. -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đều nhau để tên lừa không bị lệch.  Hoạt động 3: Củng cố.. Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực -. -. HS thực hành theo nhóm. hành gấp tên lửa. Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ. 3. Củng cố – Dặn dò -Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô) -Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2. -Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP TÊN LỬA ( tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp tên LỬa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp. HS gấp được tên lửa thành thạo. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được. II. CHUẨN BỊ -. GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.. - HS: Giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Yêu cầu h/s nêu các bước thực hiện để gấp tên lửa. - Nhận xét 2.Bài mới : a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động:. -. B1:Gấp tạo mũi & thân tên lửa B2:Tạo tên lửa & sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -.  Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1.. -. + Muốn gấp được tên lửa các em thực hiện mấy bước? (có 2 bước).  Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên lửa.  Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng.  Hoạt động 2:Hướng dẫn – thực hành gấp tên lửa. Tổ chức cho HS thực hành gấp tên -. -. lửa theo tổ. ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS. -. Theo dõi nhắc nhở từng tổ.. -. Đánh giá sản phẩm của HS.. -. Chia lớp thành 2 đội thi đua phóng. HS phát biểu, cả lớp theo dõi nhận xét. Nêu lại các bước gấp.. HS thực hành gấp theo tổ gấp tên lửa và trình bày trên giấy A4. Thi đua với các tổ khác.. Gợi ý HS trình bày sản phẩm và chọn. -. HS trả lời.. -. Từng tổ lên trình bày sản phẩm.. -. Đại diện 2 dãy bàn lên thi đua.. -. Cả lớp theo dõi nhận xét.. tên lửa. Nhận xét -Tuyên dương đội thắng. 3 Nhận xét - dặn dò : -. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.. -. Dặn dò chuẩn bị bài sau : Gấp máy bay phản lực.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1). I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . - Học sinh hứng thú gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được. II/ CHUẨN BỊ : -. GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.. - HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -. Hỏi:. + Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? + Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ? - Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật). -. -. Quan sát.. -. Giống tên lửa.. -. 3 phần : mũi, thân, cánh.. -. Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi. Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản. bằng).. lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? -.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp.. -. Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi..  -. -. HS quan sát.. -. HS tập trung quan sát và trả lời. Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản. Hình 1. lực.. Hình 2. Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được. Hình 3. (hình 1 và hình 2). -. Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).. -. -. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh. Hình 4. A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên,. Hình 5. được (hình 5).. Hình 6. Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6).. . Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.. -. Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và. Hình. 7. Hình. miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phản lực (hình 7) -. Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8). -. Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực. Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo -. HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực. nhóm.. hành. -. Cho các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện nhóm trình bày.. Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp 3. Nhận xét - dặn dò : -. Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : I/ MỤC TIÊU :. GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được nhanh máy bay. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp. - Học sinh hứng thú gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được. II/ CHUẨN BỊ : -. Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gấp máy bay phản lực.. 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực (tt) b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.. -. Quan sát.. - Hỏi: + Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào. -. Giống tên lửa.. -. 3 phần : mũi, thân, cánh.. -. Cách gấp giống tên lửa.. -. Nêu lại các bước gấp.. -. HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.. -. Đại diện nhóm trình bày.. + Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ? Y/C HS nêu lại các bước gấp.. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực. -. Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.. -. Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.. -. Tạo máy bay phản lực và sử dụng.. -. Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa.. -. Đánh giá sản phẩm của HS. -. Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp ,. -. Trình bày sản phẩm.. Tuyên dương.. -. Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm.. - Nhận xét. Đánh giá kết quả. 3.Nhận xét, dặn dò : -. Nhận xét tiết học. - Dặn dò Tập gấp máy bay. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp - Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng. - HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. * Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được. II. CHUẨN BỊ: -. Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.. -. Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.. - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Kiểm tra dụng cụ. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài Nêu tên bài học –Ghi tựa: “Gấp máy -. HS nhắc lại tên bài.. bay đuôi rời” b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1: -. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.. -. Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi :. + Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ? + Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ? . -. HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.. -. Làm bằng giấy.. -. HS trả lời.. GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.. +. Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi : Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy -. HS quan sát. Hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hình gì ? -. Gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi:. + Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận nào ? -. Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.. -.  Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình.. . Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một. HS trả lời.. -. Đầu, cánh, thân, đuôi.. -. HS quan sát.. -. HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình .. hình vuông và một hình chữ nhật. -. Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b). Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình CN (H.2).. . Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.. -. Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a).. -. Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy. Hình 1. Hình 2. Hình 3. đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. -. Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H.4).. -. Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5).. -. Hình 4 Hình 5. Hình 6. Lồng hai ngón tay cái vào tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.. -. Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa Hình 8 được hình 7.. -. Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới. Hình 7. gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b. -. Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2. Hình 9 Hình 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b -. Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10.  Bưởc 3 : Làm thân và đuôi máy bay. Dùng phần giấy HCN làm thân và đuôi máy bay. Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường Hình 11 dấu gấy như H11a được hình thân máy bay. Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng. Hình 12. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay. Gạch chéo các phần thừa (H.11b). Dùng kéo cắt bó phần gạch chéo được hình 12. . Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.. -. Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); gấp trở lại. Hình 13. như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H.14). Gấp đôi Hình 14 máy bay theo chiều dài và miết theo đường Hình. vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp giữa thân với 15 cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung. -.  Hoạt động 3: Thực hành. Chia nhóm cho HS thực hành gấp MBĐR bằng -. Các nhóm thực hành gấp MBĐR dựa. giấy nháp.. vào qui trình.. Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhóm tự đánh giá, -. Trình bày sản phẩm. chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay. 3. Nhận xét – Dặn dò : -. Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: -. Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp. - Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp. - HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. * Với HS khéo :Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn . Các nếp gấp thẳng, phẳng .Sản phẩm sử dụng được. II. CHUẨN BỊ: -. Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.. -. Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.. - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : Thông qua trò chơi “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đáp lại lời thầy “ Cần gì – Cần gì ?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu của GV. HS nêu tên bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a)Giới thiệu: Gấp máy bay đuôi rời (tt) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1: -. Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời.. -. Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời :. -. HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời.. + MBĐR có những bộ phận nào? + Có mấy bước để làm MBĐR ?. -. Đầu, cánh, thân và đuôi.. -. HS : có 4 bước.. + Đó là những bước nào ?. . Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành. -. Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR.. + Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ? + Bước 1 ta làm gì ? + Bước 2 ta gấp phần nào ? -. Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó khi gấp đầu và cánh MBĐR.. + Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR ? Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3. + Bước 4 ta làm gì ? Hãy nêu cách thực hiện bước 4. -. Cho 1, 2 HS lên phóng thử.. -. Giới thiệu, HS quan sát nhận xét..  -.  Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS thực hành. . Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.. . Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.. . Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.. -. HS quan sát.. -. Hình chữ nhật.. -. HS trả lời.. -. HS nêu miệng (1,2 hs).. -. HS khác nhắc lại.. -. HS quan sát quy trình gấp và trả lời.. -. HS trả lời. HS khác nhắc lại.. -. Đại diện 2 đội : 2 em lên phóng máy bay.. -. HS quan sát, nêu nhận xét.. Chia lớp thành nhóm 4 HS để thực hành. Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, chậm.. -. một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ.. Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh máy. HS thực hành cá nhân theo nhóm 4 HS..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bay. Cho HS tham gia đánh giá nhận xét.. -. Chốt lại, góp ý chung. 3. Nhận xét – Dặn dò : Liên hệ giáo dục tư tưởng : học giỏi để lớn. . -. HS nhận xét, góp ý.. lên làm phi công lái được máy báy. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1). I. MỤC TIÊU: -. Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. -. Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.. - Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.. 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.. -. HS nêu tên bài.. b)Hướng dẫn các hoạt động  Hoạt động 1 : -. Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các -. câu hỏi về hình dáng của TPĐKM: +. Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ?. +. Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?. +. sát mẫu.trả lời. -. Làm bằng giấy, màu xanh.. -. Gỗ, sắt.. Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?. HS quan. Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.. -. Thân thuyền dài.. -. Hai mũi thuyền nhọn.. +. Thân thuyền dài hay ngắn ?. +. Hai mũi thuyền như thế nào ?. -. Đáy thuyền phẳng.. +. Đáy thuyền như thế nào ?. -. Thuyền này không có mui.. +. Thuyền này có mui không ?. -. Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.. -.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp -. HS tập trung quan sát.. vừa nêu qui trình.. Hình 2. . Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.. Hình 3. -. Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên. Hình 4 Hình 5. như (H.2). -. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.. -. Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).. -. Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước. -. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được (H.5). + Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ? * Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng. . Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.. -. Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao. Hình 6. cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6).. Hình 7. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7). -. Hình 8 Hình 9 Hình. Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8).. -. Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).. 10 -. HS trả lời. + Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ? * Gắn mấu gấp lên bảng. . Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).. -. Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các. Hình 11. ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết Hình 12 HS phát biểu dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM. -. Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.. -.  Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.. -. Đặt câu hỏi. -. Gọi 2 HS lên gấp lại. -. HS dựa vào qui trình phát biểu. -. Cả lớp theo dõi thao tác của bạn, nhận xét.. Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.. 3. Nhận xét – Dặn dò : . -. Liên hệ tư tưởng giáo dục HS. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của. Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS - Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi. - Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2). I. MỤC TIÊU: -. Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp .Hoàn thành sản phẩm tại lớp. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi biết dùng sức gió hoặc gắn thêm. mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được. II. CHUẨN BỊ: -. Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.. -. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.. - Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra : KT đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2.Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáykhông mui (tt) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1: -. Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: HS quan sát nêu được quy trình gấp.. -. Cho 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở -. HS lên thực hiện. tiết 1. -. Gợi ý giúp đỡ hs thực hiện.. -. GV chốt lại, nhận xét chung.. -. -. Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng, dặt câu hỏi :. + TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? + Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ?. HS nhận xét. HS quan sát, trả lời.. -. 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền.. -. Hình chữ nhật.. -. Hai bước.. + Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? + Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước. HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> một? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ? -. Chốt lại cách thực hiện từng bước.. -. Thực hiện lại thao tác gấp bước 2.. -. Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có. -. HS nhận xét.. -. HS quan sát.. -. HS thực hành. sáng tạo của hs lớp trước đã làm . -.  Hoạt động 2 : Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi. Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM theo -. HS thực hành gấp theo nhóm.. nhóm 4HS. -. Đến từng nhóm theo dõi, kịp thời giúp đỡ những hs còn yếu, lúng túng.. -. Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở bên mạn thuyền.. -. -. Hướng dẫn đại diện các nhóm lên thả thuyền. -. HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm. Đại diện nhóm lên thả thuyền. HS theo dõi nhận xét.. trong chậu nước. -. Hướng dẫn HS tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm.. -. Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương.. 3.Nhận xét –Dặn dò : -. Nhận xét sự chuẩn bị của HS ; thái độ HT& kết quả thực hành của HS. . Liên hệ GD các em không nên ra các chỗ ao hồ , kênh rạch, sông lớn để thả thuyền rất nguy hiểm.. -. Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau Gấp thuyền phẳng đáy có mui. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU : -. Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. -. .GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II/ CHUẨN BỊ : - HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ - HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu. Hãy làm theo tôi “ 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui. b)Hướng dẫn các hoạt động  Hoạt động 1 : -. Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.. -. HS nêu tên bài.. -. HS quan sát và trả lời câu hỏi.. + Thuyền có những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui). + Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> không mui. + Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp). -. HS trả lời. + Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).. 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.. -. Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.. -.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.. -.  Hoạt động 3 : Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu -. -. HS chú ý xem GV gấp. HS trả lời.. hỏi. -. Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.. . Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.. -. Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở. Hình 1. Hình 2. trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng. -. Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.. . Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.. -. Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3. -. Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.. -. Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.. . Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.. -. Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.. -. 3. Hình 4. Hình 5. Hình 6. Hình 7. Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.. -. Hình. Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.. Hình 8. Hình 9.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.. . Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. -. Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các. Hình 10. ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như. trả lời.. H11. -. Hình 11 HS. Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM. . Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.. . Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.. -. Cho HS thực hành gấp theo nhóm.. . Đánh giá kết quả. Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.. -. HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.. -. HS trang trí, trưng bày sản phẩm. Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Tuần 10. Bài : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU : -. Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. -. GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp. Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II/ CHUẨN BỊ : - HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.. -. HS nêu tên bài.. Hãy làm theo tôi “ 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : -. Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.. - HS trả lời cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> . Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.. . Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.. . Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.. . Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. Cả lớp quan sát và nhận xét Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp -. -. thuyền.  Hoạt động 2 : - Tổ chức thực hành theo nhóm : -. Theo dõi giúp đỡ HS.. .  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của HS.. - Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong mỗi nhóm trình bày sản phẩm trên bảng.. -. HS nhận xét và tuyên dương sản phẩm đẹp.. - Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo. 3. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH. I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối. II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: -. Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 1 – 3 ”.. -. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.. -. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu). IV. ĐÁNH GIÁ: -. Theo 2 mức: . Hoàn thành.  Chưa hoàn thành. V. NHẬN XÉT DẶN DÒ: -. Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối. II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp hình của bài 4, 5. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: -. Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 4 – 5”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.. -. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.. - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu). IV. ĐÁNH GIÁ: -. Theo 2 mức: . Hoàn thành.  Chưa hoàn thành. V. NHẬN XÉT DẶN DÒ: -. Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 13. Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 1). I/ MỤC TIÊU : -. Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.. -. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô.. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. * Với HS khéo tay :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng.. - Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II/ CHUẨN BỊ : -. GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.. - HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình tròn b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : -. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu.. -. Thao tác trên vật mẫu và hỏi :. -. Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường. -. HS quan sát và nhận xét.. -. HS tập trung chú ý xem GV thực hành.. tròn. -. So sánh độ dài OM, ON, OP ?. -. Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy.. -. So sánh MN với cạnh hình vuông ?. -. Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn.. + Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1.  Hoạt động 2 : -. Hướng dẫn gấp.. . Bước 1 :Gấp hình.. -. Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô (H1). -. Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a và. Hình 1 Hình 2a. điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b. -. Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3.. Hình 2b.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  -. Bước 2 : Cắt hình tròn.. - HS quan sát. Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD Hình 3 và mở ra được H5a.. -. Hình 4. Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6). -. Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và cắt,. sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình tròn.. Hình 5a Hình 5b. . Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219).. -. Dán hình tròn vào phần trình bày sản phẩm.. . Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.. Hình 6 Cả lớp theo dõi nhận xét. . Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn. . Theo dõi chỉnh sửa.. -.  Hoạt động 3 : Tổ chức gấp, cắt dán hình tròn cho cả lớp (theo -. HS thao tác gấp, cắt dán hình tròn. Cả lớp. dõi giúp đỡ HS).. thực hành..  Đánh giá kết quả. 3. Nhận xét dặn dò:. -. -. Nhận xét.. Nhận xét chung giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 14 Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I/ MỤC TIÊU : -. Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn.. -. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình có thể tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô.. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. * Với HS khéo tay : -. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng.. - Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II/ CHUẨN BỊ : -. GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.. - HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới : - Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2. a)Giới thiệu. Gấp, cắt dán hình tròn (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn?. -.  Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng.. -. Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay …. . Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp.. . Bước 1 : Gấp hình.. . Bước 2 : Cắt hình tròn.. . Bước 3 : Dán hình tròn.. -. HS thực hành theo nhóm.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm , chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. ….. 3. Nhận xét – Dặn dò:. Nhận xét chung giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1). I/ MỤC TIÊU : -. -. Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).. II/ CHUẨN BỊ : -. GV - Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán.. -. HS -Giấy thủ công, vở.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. + Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo như thế nào ? + Mặt biển báo hình gì ? + Màu sắc ra sao ? + Chân biển báo hình gì ?  Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình. + Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi: - Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều - Gấp cắt hình tròn màu đỏ hình nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. HS nêu tên bài.. -. Hình tròn.. -. Màu đỏ giữa là màu trắng. Hình chữ nhật.. -. HS quan sát. HS trả lời. -. Hình vuông có cạnh 6 ô..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -. . Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài và chiều rộng mấy ô ? Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 ô rộng 1 ô. Để làm gì? Bước2: Dán biển báo: Hình 1 là bộ phận nào? (chân biển báo). Muốn được hình 2 ta làm gì? (dán hình tròn màu đỏ trên chân biển báo). Cuối cùng ta làm gì? (dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn H.3). -. Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô.. -. Làm chân biển báo.. -. HS trả lời.. -. Cả lớp thực hành. Trình bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp.. Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.. -.  Hoạt động 3 : Thực hành gấp cắt, dán biển báo. Theo dõi giúp đỡ. + Đánh giá sản phẩm. 3. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét chung giờ học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 16. Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 2). I/ MỤC TIÊU : -. -. Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu. (GDSDTKNL&HQ). * Với HS khéo tay : - Gấp ,cắt , dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô .Biển báo cân đối. II/ CHUẨN BỊ :. -. GV - Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán.. - HS -Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe -. HS nêu tên bài.. đi ngược chiều (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 :. -. HS trả lời, cả lớp quan sát. -. Cả lớp thực hành theo nhóm. -.  Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán biển báo. Theo dõi giúp đỡ. . Đánh giá sản phẩm của HS. -. Từng nhóm trưng bày sản phẩm.. -. Đặt câu hỏi để HS nêu quy trình. . Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều. . Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đẹp.. 3. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét chung giờ học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( tiết 1). I. MỤC TIÊU -. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu. (GDSDTKNL&HQ). * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. CHUẨN BỊ -. GV - Mẫu biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì? - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. - Nhận xét, đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gấp cắt dán BBGT cấm xe đi ngược chiều. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. - Nhận xét.. 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.. HS nêu tên bài.. -. Quan sát.. -. Nhận xét : Kích thước giống nhau, ø màu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -. Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển. nền khác nhau.. báo cấm đỗ xe có gì giống và khác so với biển báo cấm xe đi ngược chiều ?. Biển báo cấm xe đi ngược chiều là hình chữ. -. Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và. nhật màu trắng trên nền hình tròn màu đỏ. hình chữ nhật chéo là màu đỏ..  Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn gấp.  Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe -. - HS quan sát. Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.. -. Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.. -. Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô. -. Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.. . Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.. -. Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng(H1).. -. Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo. -. HS quan sát.. -. Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm. nửa ô(H2). -. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ(H3).. -. Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh (H4).. . Chú ý: Cần dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho đường cong cách đều, dán hình chữ nhật màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau.. -.  Hoạt động 3 : Cho HS thực hành theo nhóm. -. Theo dõi giúp đỡ. -. Đánh giá sản phẩm của HS.. đỗ xe. -. HS thực hành theo nhóm.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét chung giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( tiết 2). I. MỤC TIÊU -. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối, đẹp hơn. Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu. (GDSDTKNL&HQ). * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. CHUẨN BỊ -. GV •- Mẫu biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Bài mới. a)Giới thiệu : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm - HS nêu tên bài. đổ xe (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Nêu quy trình.. -. -. Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.. -. HS lên bảng thực hiện. . Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. -. Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6. -. Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo. HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. ô. -. Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.. -. Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô. -. Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.. . Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.. -. Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.. -. Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.. -. Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.. -.  Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán Cho HS thực hành theo nhóm. -. Theo dõi giúp đỡ. . Đánh giá sản phẩm của HS.. cấm đỗ xe. -. HS thực hành theo nhóm.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm .. -. Hoàn thành và dán vở.. 3. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét chung giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 1). I. MỤC TIÊU -. Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.. -. Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. CHUẨN BỊ -. GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Bài mới :. a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc -. HS nêu tên bài.. mừng b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. + +. +. Thiệp chúc mừng có hình gì ?. -. Quan sát.. . Hình chữ nhật gấp đôi.. Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung  gì ? Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?. -. Đưa mẫu một số thiếp.. -. Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao. . Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,. -. Quan sát.. -. HS phát biểu. giờ cũng được đặt trong phong bì.. .  Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.. -. Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.. -. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô. Hình 1. ( H1).  -. -. Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí bằng bông hoa,... Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt. Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.  Hoạt động 3 : -. Cho HS thực hành theo nhóm.. -. HS thực hành theo nhóm.. . Đánh giá sản phẩm của HS.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm .. -. Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm.. 3. Nhận xét – Dặn dò. Tuyên dương bài làm đẹp.. -. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 20. Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 2). I. MỤC TIÊU -. Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.. -. Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp.. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. CHUẨN BỊ -. GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: Tiết trước học thủ công bài gì ?. -. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.. -. - Nhận xét, đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.. -. Nhận xét.. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc - HS nêu tên bài. mừng b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.. -. Quan sát.. + Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. + Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.. -. Gọi 3 HS nêu lại các bước.. -. 1 HS lên thực hiện.. -. Nhận xét.. -. HS thực hành làm theo nhóm.. -.  Hoạt động 2 : Thực hành. Chia lớp thành 4 nhóm. -. Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.. -. Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa. Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.. -. Trưng bày sản phẩm. Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,….  Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét chung giờ học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU -. Biết cách gấp , cắt , dán phong bì..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -. Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.. - Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. CHUẨN BỊ -. •Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.. -. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.. -. Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.. - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán phong bì. -. : b)Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.  Phong bì có hình gì ? + Mặt trước mặt sau của phong bì như thế + nào ?. Nghe – nhắc lại Quan sát. Hình chữ nhật. Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.. -. Hoạt động 2 :  Hướng dẫn mẫu.. . Bước 1 : Gấp phong bì.. -. Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được H2.. -. Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưởi để lấy đường dấu gấp.. -. Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc. -. Theo dõi ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> như H3 để lấy đường dấu gấp. . Bước 2 : Cắt phong bì.. -. Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4 được H5..  -. Bước 3 : Dán thành phong bì. Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta được chiếc phong bì.. -. Hoạt động 3 :  Tổ chức thực hành theo nhóm. -. Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản -. Thực hành. HS thực hành theo nhóm.. phẩm. -. Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.. Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. -. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.. - Dặn dò chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU -. Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.. -. Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán phẳng, thẳng. Phong bì cân đối, đẹp.. - Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. CHUẨN BỊ -. Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.. -. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.. -. Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.. - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: -. -. Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gấp cắt dán phong bì. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. Nhận xét.. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được phong bì - Nghe – nhắc lại (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 :. -. Quan sát.. -. Quan sát, nhận xét.. -. Hình chữ nhật.. -. Phong bì có hình gì ?. -. Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”.. -. Mặt trước mặt sau của phong bì như thế -. Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp. nào ?. chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -.  Hoạt động 2 : Thực hành . Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.. + Bước 1 : Gấp phong bì. + Bước 2 : Cắt phong bì. + Bước 3 : Dán thành phong bì. - Tổ chức cho HS thực hành -. . Bước 1 : Gấp phong bì.. . Bước 2 : Cắt phong bì.. . Bước 3 : Dán thành phong bì.. -. HS thực hành theo nhóm.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm. -. Hoàn thành và dán vở.. Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm..  Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. -. HS nêu, cả lớp nhận xét. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG “ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : Ô TẬP, KIỂM TRA CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết 1) I . MỤC TIÊU : -. Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học.. - Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo: -. Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.. - Có thể gấp ,cắt ,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : - Các hình mẫu của các bài: 7, 8, 9 để HS xem lại. III. NỘI DUNG KIỂM TRA : -. Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học từ hình 7 – 9”. - Học sinh tự chọn 1 trong những nội dung đã học để làm bài kiểm tra. IV. ĐÁNH GIÁ: -. Đánh giá theo 2 mức: . Hoàn thành.  Chưa hoàn thành. V. NHẬN XÉT – DẶN DÒ.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 24. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : Ô TẬP, KIỂM TRA CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết 2) I . MỤC TIÊU : -. Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học.. - Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo: -. Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.. - Có thể gấp ,cắt ,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : - Các hình mẫu của các bài: 10, 11, 12 để HS xem lại. III. NỘI DUNG KIỂM TRA : -. Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học từ hình 10 – 12”. - Học sinh tự chọn 1 trong những nội dung đã học để làm bài kiểm tra. IV. ĐÁNH GIÁ: -. Đánh giá theo 2 mức: . Hoàn thành.  Chưa hoàn thành. V. NHẬN XÉT – DẶN DÒ.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 25. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 1). I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm dây xúc xích trang trí.. -. Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: -. Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.. II. CHUẨN BỊ -. GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí. -. b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.. -. Quan sát.. -. Các nan giấy màu.. +. Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?. Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?. +. Để có được dây xúc xích ta phải làm thế -. nào ?. -. Hướng dẫn mẫu trên qui trình.. -. Hướng dẫn học sinh các bước.. . Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.. -. Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành. Làm dây xúc xích trang trí. Màu sắc nhiều đan xen nhau. Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.. -. Học sinh theo dõi.. Hình 1a Hình 1b. các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.   -. Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2) Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2). Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4) Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)  Hoạt động 2 : Thực hành.. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm  Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. -. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.. -. Chuẩn bị bài sau. Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5. -. Thực hành cắt dán theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 26. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 2). I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm dây xúc xích trang trí.. -. Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: -. Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.. II. CHUẨN BỊ -. GV •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Làm dây xúc xích trang trí..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích. -. -. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán. Nhận xét.. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí. -. Nghe – nhắc lại. -. Quan sát. Các nan giấy màu.. (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét..  + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?  + Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế  nào? + Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?. -. Hướng dẫn học sinh các bước.. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích  Hoạt động 2 : Thực hành. -. Tổ chức cho HS thực hành. -. Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. -. Động viên HS làm dây xúc xích dài với. Màu sắc nhiều đan xen nhau. Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau..  . HS nhắc lại cách làm dây xúc xích : Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích.. -. Thực hành cắt dán.. -. Trưng bày sản phẩm.. nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét chung giờ học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 27. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 1). I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm đồøng hồ đeo tay .. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối. II. CHUẨN BỊ -. GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay. -. Nghe – nhắc lại. -. Quan sát.. . Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng. b)Hướng dẫn các hoạt động :  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào? + +. Vật liệu làm đồng hồ ?. -. Hướng dẫn mẫu.. -. Hướng dẫn học sinh các bước..  -. hồ. . Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.. Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, -. Quan sát, theo dõi.. rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. -. Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.. -. Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ..  -. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1) Hình 1. -. Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).. . Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.. -. Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa. Hình 2. của các nếp gấp mặt đồng hồ.(H4) -. Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng. Hình 4. Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5) Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô. -. Hình 5. làm đai để giữ dây đồng hồ.(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi) Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a) Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút …Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7).  -. Hình 6a -.  Hoạt động 2 : Thực hành. Tổ chức HS thực hành theo nhóm. -. Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò.. Hình 6b. Hình 7. -. Thực hành làm đồng hồ đeo tay.. -. Trưng bày sản phẩm.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 28 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 2). I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm đồøng hồ đeo tay .. - Làm được đồng hồ đeo tay biết trình bày mặt đồng hồ đẹp hơn. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: -. Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> II. CHUẨN BỊ GV •- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.. -. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1).. -. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới :. -. Nhận xét.. a)Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay (t2). - Nghe – nhắc lại. Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt.. -. b)Hướng dẫn các hoạt động:. HS nhắc.  Hoạt động 1 : Thực hành làm đồng hồ đeo tay. Cho HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo -. lại. cách. làm. tay. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. + Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ. + Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.  Hoạt động 2: - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -. -. Chia nhóm : HS thực hành làm đồng hồ theo các bước.. Nhắc nhở : Nếp gấp phải sát. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.. - Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Nhận xét – Dặn dò.. -. Các nhóm trình bày sản phẩm. -. Hoàn thành và dán vở.. Nhận xét chung giờ học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 29. KẾ HOẠCH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài : LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 1) I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm vòng đeo tay.. -. Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng, chưa đều.. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ -. GV. - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm vòng đeo tay. -. Nghe – nhắc lại. -. Quan sát.. -. Làm bằng giấy.. -. - Nhiều màu.. . Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.. . Bước 2 : Dán nối các nan giấy.. b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? - Có mấy màu ? - Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy.  Hoạt động 2 : - Hướng dẫn các bước trên qui trình. . Bước 1 : Cắt thành các nan giấy:. -. Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan rộng 1 ô.. . Bước 2 : Dán nối các nan giấy.. -. Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan gấy dài.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 50 đến 60 ô, rộng 1 ô (làm 2 nan như vậy). . Bước 3 : Gấp các nan giấy.. -. Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan. . Bước 3 : Gấp các nan giấy. ngang sao cho nếp gấp sát mép nan (H2),sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3. Hình 1. Hình 2. Hình. 3 -. Tiếp tục gấp theo thứ tự như thế cho đến hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại, được sợi dây dài. Hình 4. (H4).  -. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.. . Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.. Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy.(H5). Hình 5 -.  Hoạt động 3: Tổ chức thực hành theo nhóm. - Nhận xét sản phẩm. 3. Nhận xét – Dặn dò.. -. Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm.. -. Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. Dặn dò chuẩn bị bài sau : làm vòng đeo tay (tt) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Tuần 30. Bài :. LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 2). I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm vòng đeo tay.. -. Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp phẳng thẳng, đều.. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau .Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ -. GV •- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm vòngđeo tay (tiết 1). - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt đeo tay. dán. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm vòng đeo tay (t2). - Nhận xét. -. Nghe – nhắc lại. -. HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.. . Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.. . Bước 2 : Dán nối các nan giấy. . Bước 3 : Gấp các nan giấy.. b)Hướng dẫn các hoạt động -.  Hoạt động 1 : Cho HS nêu quy trình làm vòng đeo tay.. -. Củng cố lại các bước gấp.. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Dán nối các nan giấy. + Bước 3 : Gấp các nan giấy..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay .  Hoạt động 2 : Thực hành. -. Tổ chức thực hành theo nhóm.. -. Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò.. . Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.. -. Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm.. -. Trưng bày sản phẩm. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 31. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : LÀM CON BƯỚM ( tiết 1) I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm con bướm bằng giấy.. -. Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh. * Với HS khéo tay : -. Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều ,phẳng.. - Có thể làm được con bướm có kích thước khác. II. CHUẨN BỊ -. GV •- Mẫu con bướm bằng giấy. - Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm con bướm. -. Nghe – nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. + Con bướm làm bằng gì ? + Có những bộ phận nào ?  Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu trên quy trình -. Hướng dẫn các bước :. . Bước 1 : Cắt giấy.. -. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô. -. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô. -. Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô,. -. Làm bằng giấy.. -. Cánh bướm, thân, râu.. -. Bước 1 : Cắt giấy.. -. Bước 2 : Gấp cánh bướm.. rộng gần nửa ô để làm râu bướm. . Bước 2 : Gấp cánh bướm.. -. Tạo các đường nếp gấp:. + Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo như hình 1 được H2.. Hình 1 Hình 2. + Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở hình 2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp) Hình 3 Hình 4 Hình -. Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình 5 vuông như ban đầu .Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau. Hình. đó gấp đôi lại để lấy giấu giữa (H6) ta được đôi. 6. cánh bướm thứ nhất. -. Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy như tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh. Hình. bướm thứ hai (H7). 7.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> . Bước 3 : Buộc thân bướm.. -. Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp. -. Bước 3 : Buộc thân bướm.. gấp giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau (H8) . Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp..  . -. Bước 4 : Làm râu bướm. Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm. Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H9) Gợi ý: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một vòng tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm.  Hoạt động 3 : Thực hành. Tổ chức thực hành theo nhóm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3. Nhận xét – Dặn dò.. Bước 4 : Làm râu bướm.. -. Thực hành làm con bướm.. -. Trưng bày sản phẩm.. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thứ……ngày……tháng.……năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Tuần 32. Bài : LÀM CON BƯỚM ( tiết 2) I. MỤC TIÊU -. Biết cách làm con bướm bằng giấy.. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm cân đối. Các nếp gấp đều ,phẳng. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh. * Với HS khéo tay : -. Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều ,phẳng.. - Có thể làm được con bướm có kích thước khác. II. CHUẨN BỊ -. GV• - Mẫu con bướm bằng giấy. - Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ : -. Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Làm con bướm (tiết 1). 2 em lên bảng thực hiện các thao tác.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> bướm.. làm con bướm.. Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm con bướm. -. Nghe – nhắc lại. -. Làm bằng giấy.. -. Cánh bướm, thân, râu.. b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Con bướm làm bằng gì?. -. Có những bộ phận nào ?. -. Hoạt động 2 : Thực hành.. -. Cho HS nêu lại các bước làm con bướm.. -. HS nêu cả lớp nhận xét. . Bước 1 : Cắt giấy.. -. Bước 1 : Cắt giấy.. . Bước 2 : Gấp cánh bướm.. -. Bước 2 : Gấp cánh bướm.. . Bước 3 : Buộc thân bướm.. -. Bước 3 : Buộc thân bướm.. . Bước 4 : Làm râu bướm.. -. Bước 4 : Làm râu bướm.. -. Thực hành làm con bướm.. -. Trưng bày sản phẩm.. - Tổ chức thực hành theo nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm củahọc sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò:Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 33. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GV - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. -. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. ÔN TẬP THỰC HÀNH. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -. Nghe – nhắc lại. -. Làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo. b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Ôn tập . Chia nhóm thực hành. -. Hướng dẫn các bước :. -. Bước 1 : Cắt giấy.. . Bước 1 : Cắt giấy.. . Bước 2 : Cắt dán, dây xúc xích, vòng đeo tay .. -. Bước 2 : Cắt dán dây xúc xích, vòng đeo tay. . Bước 3 : Dán dây xúc xích, vòng đeo tay .. -. Bước 3 : Dán dây xúc xích, vòng đeo tay .. -. Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.. -. Nhận xét.. -. Trưng bày sản phẩm.. -. Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.. tay theo nhóm.. -. Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.  Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.. -. Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.. -. Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .. 3. Nhận xét – Dăn dò. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 34. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài : ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 2) I. MỤC TIÊU -. Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ GV - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.. -. - HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. ÔN TẬP THỰC HÀNH. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -. Nghe – nhắc lại. -. Làm con bướm theo nhóm.. -. Bước 1 : Cắt giấy.. b)Hướng dẫn các hoạt động  Hoạt động 1 : Ôn tập . -. Chia nhóm thực hành. -. Hướng dẫn các bước :. . Bước 1 : Cắt giấy.. . Bước 2 : Cắt dán, con bướm .. -. Bước 2 : Cắt dán thân, con bướm .. . Bước 3 : Dán con bướm.. -. Bước 3 : Dán con bướm .. -. Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.. -. Nhận xét.. -. Trưng bày sản phẩm.. -. Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.. -. Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.  Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.. -. Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.. -. Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .. 3. Nhận xét – Dăn dò. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ……ngày……tháng.……năm…… Tuần 35. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Bài :. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. MỤC TIÊU -. Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.. - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ -. GV - Một số sản phẩm của học sinh.. HS - Vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Kiểm tra vở thủ công của HS 2. Dạy bài mới :. a) Giới thiệu bài. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM -. Nghe – nhắc lại. THỰC HÀNH b)Hướng dẫn các hoạt động: -.  Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy -. Quan sát. Nêu nhận xét. Các nhóm HS trình bày đẹp.. roki theo thứ tự các bài đã học -.  Hoạt động 2 : Đánh giá. Nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học.. -. Cho HS trưng bày sản phẩm.. -. Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.. -. Quan sát. Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của bạn và của chính mình.. - Tuyên dương một số sản phẩm đẹp. 3. Nhận xét – Dặn dò. Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(66)</span> DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×