Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyen de Day tot Tap lam van 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề:. I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA PHÂN MÔN DẠY TLV LỚP BỐN Dạy học TLV cho HS lớp 4 có vị trí vô cùng quan trọng đó là hình thành phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để các em học tập và giao tiếp tốt. Cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, về văn hóa văn học của Việt Nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người VN hiện đại. Phân môn TLV rèn luyện cho HS các kĩ năng sản sinh văn bản (nói và viết). Nhờ vậy, Tiếng Việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc được xem xét từng phần, từng mặt; qua từng phân môn mà trở thành một công cụ sinh động trong quá trình giao tiếp tư duy và học tập. Nói cách khác, phân môn TLV đã góp phần thực hiện hóa mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và học Tiếng Việt trong đời sốâng sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội tri thức khoa học. Dạy TLV lớp Bốn có 2 nhiệm vụ cơ bản: +Trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn cho HS +Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lôgích, tư duy hình tượng; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẫm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. Nhưng trong thực tế giảng dạy TLV được xem là môn học khó dạy nhất và HS học tập vất vả nhất từ yếu tố chủ quan và khách quan. Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa to lớn của phân môn Tập làm văn, trường đã tạo điều kiện để tôi báo cáo chuyên đề và minh họa tiết dạy qua đó trau đổi cùng các bạn trong tổ tìm ra giải pháp thiết thực nhất giúp GV dạy tốt, HS hoïc toát phaân moân TLV. II. ÑAËC ÑIEÅM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH trường. Tất cả GV dạy lớp Bốn đều được học tập chuẩn kiến thức kĩ năng, CV 896, chuẩn KTKN, CV 5842, các chuyên đề GD lồng ghép… Đa số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con em, HS có ý thức học tập các em trở nên dạn dĩ tự tin hơn. 2. Khoù khaên: Chương trình đòi hỏi HS phải có vốn sống, dạn dĩ, tự tin, chuẩn bị bài chu đáo, tìm tòi đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung chương trình giữa lớp 3 và lớp 4 có sự chênh lệch quá lớn nhiều HS không theo kòp. Xuyeân suoát chöông trình hoïc, soá tieát traû baøi vieát cho HS raát ít ( 5 tieát/ naêm) neân HS yếu kém gặp rất nhiều khó khăn, các em không có dịp để học tập cái hay của bạn một cách hoàn chỉnh. Một số GV chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy, chưa quan tâm đến các đối tượng HS. Một số HS trung bình yếu vốn sống, vốn ngôn ngữ có nhiều hạn chế, nên các em ngaïi phaùt bieåu trình baøy yù kieán. Khi laøm baøi vieát coøn thieáu yù, noäi dung chöa phong phuù, caâu vaên daøi doøng, luûng cuûng. III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP 1. Noäi dung: Cấu trúc chương trình TLV lớp Bốn có 70 tiết, trong đó có 62 tiết thực học và 8 tiết ôn tập giữa học kỳ, cuối học kỳ với 2 loại bài chủ yếu: Loại bài hình thành kiến thức và Loại bài luyện tập thực hành. Đối với loại bài hình thành kiến thức được cấu tạo theo 3 phần: nhận xét, ghi nhớ và luyeän taäp. Đối với loại bài luyện tập thực hành chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kĩ năng TLV, do vậy nội dung thường gồm 3, 4 bài tập nhỏ hoặc một đề bài TLV kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo 2 hình thức: nói và viết. Toùm laïi: Kiến thức làm văn ở lớp 4 thông qua các bài luyện tập thực hành cung cấp cho HS bao gồm một số hiểu biết ban đầu về đặc điểm chính của mỗi loại văn như văn kể chuyện, vaên mieâu taû, vaên vieát thö quan troïng laø phaûi hình thaønh cho HS caùc kó naêng laøm vaên nhö: định hướng văn bản, tìm ý lập dàn ý, diễn đạt thành văn bản, kiểm tra sửa chữa văn bản. Ngoài ra các loại văn trao đổi ý kiến, giới thiệu hoạt động, điền vào giấy tờ in sẵn (thư chuyeån tieàn, ñieän chuyeån tieàn, giaáy ñaëc mua baùo) noäi dung daïy hoïc goàm caùc baøi luyeän taäp qua đó cung cấp cho HS một số hiểu biết về mục đích giao tiếp và hòan cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng trong cuộc sống tạo điều kiện giúp HS học tốt TLV ở lớp 5. 2. Phương pháp dạy TLV nhằm đạt hiệu quả thiết thực : Thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, đòi hỏi người dạy cần phối hợp các phương pháp, biện pháp dạy học linh hoạt sáng tạo kể cả các phương pháp dạy học truyền thống. Những phương pháp dạy học cần được phát huy trong giờ dạy TLV như: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, dạy học đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đóng vai, thảo luận với thuyết trình, hướng dẫn quan sát các phương tiện trực quan với thuyết trình … Phân môn TLV thực chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> là rèn cho HS kĩ năng tạo lập lời nói trong tình huống cụ thể, khi dạy các loại bài cần lưu yù: Dạy bài hình thành kiến thức: GV tập trung vào những yêu cầu cơ bản, có biện pháp dạy học linh hoạt. Đối với các bài dạy có văn bản dùng làm ngữ liệu để khai thác hình thành kiến thức làm văn hoặc bài tập có số lượng chữ khá nhiều, bài có nhiều câu hỏi hay bài tập cần thời gian để thực hiện. GV không nên tập trung vào việc đọc văn bản thành tiếng mà chú trọng thực hành đọc hiểu, tập trung giải quyết bài tập câu hỏi trọng tâm. Tìm cách giảm độ khó của bài tập. Dạy bài luyện tập thực hành: GV cần nắm vững trình độ của HS để giải quyết những khó khăn mà các em thường gặp như chưa vận dụng kiến thức để làm bài, hạn chế về vốn sống và ngôn ngữ nên chưa có cơ sở tạo lập một số văn bản đòi hỏi tính sáng tạo. GV có thể sử dụng các biện pháp dạy học như giúp HS nắm được các thao tác cần thực hiện khi làm bài tập; hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức đã học có liên quan làm cơ sở cho bài luyện tập; làm mẫu một phần và gợi mở bằng câu hỏi cho HS dựa vào đó mà thực hiện. @ Học xong chương trình Tập làm văn lớp 4, học sinh phải có được các kỹ năng làm văn: ♦ Kỹ năng định hướng hoạt động trong giao tiếp: + Nhận diện loại văn bản. + Phân tích đề. ♦ Kỹ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp: + Xác định dàn ý bài văn đã cho. + Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện. + Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện. + Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả. ♦ Kỹ năng hiện thực hoá hoạt động giao tiếp: + Xây dựng đoạn văn. + Liên kết các đoạn văn thành bài văn ♦ Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp. + Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt. + Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt. * Yêu cầu đối với giáo viên. - Giáo viên phải nắm được quan điểm đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn theo Chương trình và sách giáo khoa mới. - Xác định được các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy Tập làm văn. - Lên lớp hội thảo tiết dạy và rút kinh nghiệm. - Phải thiết kế được một kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới của phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn.  Đó là toàn bộ yêu cầu kiến thức, kỹ năng trọng tâm mà học sinh cần đạt được và những yêu cầu đối với giáo viên lớp 4 cần nắm vững để áp dụng khi dạy phân môn Tập làm văn. @ Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4 Dạy bài lý thuyết 1. Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút. 2. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút. b) Hình thành khái niệm:13 – 15 phót Phân tích dữ liệu ở phần I , II để hình thành khái niệm cho học sinh. c) Hướng dẫn luyện tập :17 –19 phút. Từng bài tập tiến hành 4 bước : + Đọc và xác định yêu cầu bài tập. + Hướng dẫn giải một phần bài tập mẫu. + Học sinh làm bài tập. + Chữa – Chấm – Nhận xét kết quả. d) Giáo viên dặn dò: 2-3 phút (cả ghi vở). Dạy bài thực hành 1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 phút. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút. b) Hướng dẫn thực hành :28-- 30 phút. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong sách giáo khoa theo thứ tự chung. - Từng bài tập hướng dẫn học sinh theo 4 bước: + Đọc và xác định yêu cầu bài tập. + Hướng dẫn giải một phần bài tập mẫu. + Học sinh làm bài tập. + Chữa – Chấm – Nhận xét kết quả. c) Giáo viên dặn dò: 2- 4 phút (cả ghi vở). IV. BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM. Để thực hiện dạy phân môn TLV đạt hiệu quả, GV và HS cần thực hiện một số công việc sau ñaây: GV cần nắm vững quan điểm đổi mới PPDH môn TLV theo chuẩn kiến thức kĩ. năng, nắm vững mục tiêu bài dạy, mục tiêu từng hoạt động; lựa chọn phương pháp phù hợp từng loại bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. GV cần nắm vững các đối tượng HS, dự kiến hiệu quả đạt được trong từng loại bài. học để có sự bố trí tổ chức HS học tập theo từng nhóm đối tượng. Chú trọng nhiều đến đối tượng HS trung bình yếu, làm sao trong giờ học các em được ít nhất một lần phát biểu. Cần động viên khích lệ tinh thần học tập của HS. Đánh giá đúng thực chất kết quả học tập. GV luôn tự học, tự rèn nâng cao kiến thức cho bản thân, tự làm ĐDDH phục vụ cho. giờ dạy, thực hiện bước dặn dò thật cụ thể, tạo cho HS có ý thức trong học tập, có thói quen đọc sách và ghi lại những gì đã học. hoïc.. HS phải chuẩn bị bài thật chu đáo và mạnh dạn nêu thắc mắc khó khăn trong bài Toùm laïi:. Dạy TLV hình thành kĩ năng nói và viết cho HS Tiểu học nói chung, HS lớp 4 nói riêng không phải là việc làm dễ trong một sớm một chiều. Nó đòi hỏi người GV chúng ta tốn rất nhiều thời gian và công sức, không ngừng nổ lực học tập luôn trao đổi phương pháp giảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dạy và rèn luyện nghệ thuật lên lớp, tạo cho HS hứng thú trong giờ học. Có như thế giờ dạy TLV mới đạt hiệu quả cao. Traân troïng kính chaøo. Thò Traán, ngaøy 17 thaùng 1 naêm 2014 Người thực hiện. Phaïm Thị Hiền.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×