Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Mo dun 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS MINH TÂN</b>
<b>TỔ: TỰ NHIÊN</b>


<b>BÀI THU HOẠCH MÔ ĐUN 3 NĂM HỌC 2013 – 2014</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê</b>


<b>Bài làm:</b>
<b>I. Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt THCS: </b>


Khi nói về sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, Hồ Chí Minh từng nói:“
<i><b>Hiền dữ phải đâu là tính sẳn phần nhiều do giáo dục mà ra” </b></i>


Diện bao qt của vấn đề Hồ Chí Minh nói là rất rộng. Ở đây theo lí luận, tơi chỉ đi sâu vào
vấn đề giáo dục học sinh cá biệt Như vậy đối với học sinh cá biệt chúng ta đề ra một số biện
pháp giáo dục là cực kì cần thiết. Bởi vì giáo dục học sinh cá biệt là chúng ta phải tìm hiểu cuộc
sống, nguyện vọng của các em. Từ đó di chuyển hứng thú nguyện vọng của các em theo hướng
tích cực khi chọn con đường tiêu cực. Yêu cầu các em bỏ những thái độ thói quen sai trái, lạc
hậu cản trở sự phát triển lành mạnh của chúng.


Đối với những đối tượng này, cái khó nhất của nhà giáo là phải cải tạo mơi trường thích hợp
cho các em, tìm ra và lựa chọn phương pháp đúng và tin tưởng vào kết quả giáo dục của mình.
Qua những năm cơng tác chủ nhiệm ở trường THCS và tìm hiểu một số tài liệu về tâm lí các
em; những vấn đề giáo dục, chúng tôi đã rút ra được một số biện pháp có kết quả khả thi. Và
cũng xin nói rằng, đây chỉ là những biện pháp mang tính khả thi ở trường sở tại, trong thực tiễn
giảng dạy ở các trường điều có những đặc thù khác nhau cho nên cần sữ dụng chúng một cách
linh hoạt sáng tạo phù hợp với từng điều kiện cụ thể.


<i><b>Một là: Khi xác định đối tượng học sinh là cá biệt, thì việc đầu tiên là tìm ra hướng tiếp các </b></i>
em, tạo ra dư luận thái độ thông cảm từ phía thầy cơ, bạn học, người lớn đối với các em.
Đây là cai khó nhất- Vạn sự khởi đầu nan- cái quan trọng nhất là chúng ta phải nhanh chống


tiếp cận trẻ. Khi các em có hành vi sai trai thì chúng ta hiểu rằng chúng đang có hành động
theo những “tiêu chuẩn riêng” của chúng. Thực tế cho thấy có thể nhiều em có sự bộc lộ hành
vi khá giống nhau nhưng các ngun nhân dẫn đến hành vi của chúng thì hịan toàn giống
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tâm gương xâu. Vì nhiều lí do, những học sinh này đang bị sức ép từ mọi phía, các em mất niềm
tin vào bản thân( tuy bề ngồi có vẽ kêu căng , lì lợm nhưng bên trong lại cảm thấy bất lực,
tuyệt vọng) nên chúng càng tỏ ra hung hăng, cố tình ngang ngạnh, bất phục tùng, từ chối mọi
yêu cầu của người lớn. Nếu chung ta bị động chạy theo phản ứng của chúng thì ngày càng bị
các em xa lánh, chúng ta thì mất niềm tin, mất tính kiên trì nhẫn nại và mất tình cảm với chúng.


<b>Hai là: khôi phục niềm tin cho trẻ, phải cho trẻ thấy giáo viên là người bạn chân thành mà </b>
các em có thể giải bày tâm sự, giúp các em giải quyết vấn đề rắc rối xung quanh.


<b>Ba là: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học </b>
sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh. Tạo cho học sinh nhìn mình là cảm thấy gần
gũi, chứ khơng phải gặp mình là sợ la, sợ bị mắng. Như vậy học sinh sẽ có tâm lý bất cần "
Thầy cô kệ thầy cô, ta là ta". Ta phải làm sao tạo cho học sinh có cảm giác là giáo viên như là
một người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến của mình, khi mình vui, buồn đều
có thể chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khi mình khó khăn trong gia đình, bế tắc trong học tập.


<b>Bốn là: Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể những việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm </b>
thấy mình lạc lỏng, cảm giác vì mình học dở nên khơng ai quan tâm, ai cũng khi dễ mình,
khơng ai thèm chơi, để ý đến mình.


<b>Năm là: Giáo dục từng bước, chậm rãi từ những công việc nhỏ. Chẳng hạn phải thức sớm </b>
một chút để không phải đi trễ, mình học yếu thì nên chịu khó, siêng làm bài tập hơn các bạn, khi
nào làm bài tập, học sinh mệt thì nên giải lao để tinh thần thoải mái rồi làm tiếp, không nên cố
gắng quá sức. Giáo viên không nên giáo dục ào ạt chưa hỏi han lý do gì hết mà đã la mắng học
sinh cho dù học sinh đó vi phạm nhẹ, như vậy sẽ mất hiệu quả giáo dục. Bởi vì đấy là những


học sinh cá biệt, tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học hay không đối với bản thân học sinh
không quan trọng mà học sinh vào lớp là chỉ được "lãnh lương" hàng ngày, không phải làm
những việc nặng nhọc bằng tay chân ở nhà.


<b>Sáu là: Chúng ta phải tác động vào động cơ học tập, để các em này thấy rõ tầm quan trọng </b>
của việc học. Có thể đưa ra một số tranh ảnh về nạn thất học - chỉ mới mấy tuổi đầu không được
đến trường, phải làm những việc nặng nhọc của người lớn rồi lại bị bạn bè khinh thường, xa
lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Ngược lại những em có học thì làm việc thuận lợi dễ
dàng, càng ngày càng tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ được nở
mày, nở mặt.


<b>Bảy là: Nên xử lý mềm mỏng, thậm chí dịu ngọt đối với học sinh cá biệt này, nếu khơng sẽ </b>
khơng có hiệu quả, có khi gặp phản ứng không tốt ngược trở lại về phía học sinh. Tuy nhiên
cũng có đơi lúc ta cũng phải cứng rắn: chẳng hạn trong vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn buông".


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×