Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

GIÁO án TIN 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.14 MB, 177 trang )

1
Trường: THCS Thị Trấn

Họ và tên giáo viên:

Tổ: Sinh – Hoá

Nguyễn Văn Khoa

Ngày soạn: 5/9/2021
Ngày giảng: 6/9/2021
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Tiết 1 – Bài 1
THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- (1) Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
- (2) Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- (3) Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực tin học:
- Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền
thông:
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
- (4) Phân biệt được thông tin và vật mang thơng tin
- (5) Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
2.2 Năng lực chung:
- (6) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách nghiên cứu các tình
huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- (7) Năng lực giao tiếp và hợp tác : Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: Thơng tin, dữ liệu, vật mang tin.


- (8) Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về mối
quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
3. Phẩm chất:
- (9) Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
- (10) Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý,
đánh giá.
- (11) Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm,
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:


2
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập số 1,2,3).
2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới bài 1 mục 1
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: Biết được và thu nhận được các thông tin trong
cuộc sống hằng ngày xung quanh em.
b. Nội dung: GV yêu cầu hs nêu ví dụ trong cuộc sống hằng ngày mà em
thấy, nghe, nhìn được.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh nêu ví dụ trong cuộc sống về thu
nhận được các thông tin trong cuộc sống hằng ngày xung quanh em.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi động cơ tìm hiểu về thơng tin và
tin học thơng qua mục ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân hs thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: hình thành kiến thức
2.1. Thông tin và dữ liệu
a. Mục tiêu hoạt động: (1), (2), (3), (4), (5)
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trong các nhiệm vụ và hồn thiện
phiếu học tập số 1 về nội dung: Thơng tin, Dữ liệu, Vật mang tin.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Thông qua máy chiếu: Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành các câu hỏi
sau:
Câu 1: Khi tham gia giao thơng nơi khơng có đèn tín hiệu, khi chuẩn bị sang
đường, em quan sát như thế nào để có thể sang đường an toàn?
Câu 2: Vào lúc 7g sáng, các em nghe thấy trống trường. Tiếng trống đó báo
hiệu điều gì?
Câu 3: Khi xem bản tin dự báo thời tiết trên tivi, ta có thể dự đốn được thời
tiết hôm nay không?


3
- Sau khi đã xác định được thông tin và vật mang thông tin. Yêu cầu học
sinh làm việc theo nhóm 2 người, nghiên cứu sách, thảo luận trả lời câu hỏi.
Câu 4: Em hãy nêu sự khác nhau giữa thơng tin và vật mang thơng tin?
Câu 5: Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành u cầu trong phiếu
giao học tập 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện cá nhân để hoàn thành câu hỏi 1,2,3

- HS thực hiện theo nhóm 2, nghiên cứu sách, thảo luận để hồn thành câu hỏi
4,5.
- Học sinh làm việc theo nhóm lớn, thảo luận hoàn thành câu hỏi trên phiếu
học tập 1.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra chéo, nhận xét, bổ sung vào cuối
phiếu.
- GV thu phiếu, chốt lại nội dung, nhận xét nội dung hồn thành của các
nhóm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá nội dung hoạt động nhóm, chốt lại nội
dung về kiến thức, kĩ năng.

3. Hoạt động 3: luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: (1), (2), (4), (7), (8),
b. Nội dung: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 3.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu thảo luận nhóm lớn và đại diện
nhóm trả lời, hồn thành trả lời trong phiếu học tập 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm học sinh hồn thành câu hỏi trên
phiếu học tập số 3


4
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức để đại diện một nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Đánh giá điểm trên phiếu cho mỗi nhóm
- GV nhận xét trình bày của nhóm, kết luận nội dung trong phiếu học tập.

IV. Hoạt động 4: vận dụng
a. Mục tiêu hoạt động: (4), (8), (9), (10)
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các câu hỏi số 1 phần vận dụng
trong SGK trang 8
c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi phần vận dụng. (Đưa ra được thông tin để
lựa chọn trang phục phù hợp và thông tin để sang đường đảm bảo an toàn)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu cá nhân học sinh về nhà thực hiện đọc câu hỏi và hoàn thành bài tập
số 1 trong phần vận dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS về nhà hoàn thành bài tập số 1 phần vận dụng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tổ chức cho 1 học sinh báo cáo bài tập số 1 vào đầu giờ tiết học sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét quá trình hoạt động của HS, bổ sung thêm kiến thức.
- Đánh giá, cho điểm.
IV. Hồ sơ dạy học
Phiếu hoc tập số 1:

Đáp án:


5

Trường:...................

Họ và tên giáo viên:

Tổ:............................


……………………

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Tiết 2 – Bài 1
THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
(1) Biết thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người và các hoạt động đều
cần đến thông tin
(2) Biết lựa chọn thơng tin đúng giúp ích cho con người
2. Năng lực:
2.1 Năng lực tin học:
Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền
thông:
Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin:
- (3) Nêu được ví dụ về tầm quan trọng của thông tin
2.2 Năng lực chung:
- (4) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách nghiên cứu các tình
huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- (5) Năng lực giao tiếp và hợp tác : Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví
dụ về: Tầm quan trọng của thơng tin
- (6) Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về ví
dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
3. Phẩm chất:
- (7) Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
- (8) Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh

giá.
- (9) Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm,
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên


6
- Máy tính, máy chiếu.
- Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập số 1,2,3).
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài 1 mục 1 thông tin và dữ liệu, tìm hiểu nội
dung bài 1 mục 2
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn tập lại kiến thức bài cũ, tạo khơng khí vui
tươi trước khi vào nghiên cứu nội dung mới
b. Nội dung: Cho học sinh quan sát một clip về bản tin thời tiết. Trả lời
câu hỏi:
Câu 1: Thông tin mà bản tin thời tiết cho ta biết là những gì?
Câu 2: Dữ liệu là những gì? Vật mang tin là gì?
Câu 3: Bản tin dự báo thời tiết có ích như thế nào với chúng ta?
Trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh theo nội dung của clip
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi động cơ tìm hiểu về thơng tin
và tin học thơng qua mục ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân hs thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó

dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: hình thành kiến thức (20 phút)
2.2 tầm quan trọng của thông tin
a. Mục tiêu: (1), (2), (5), (9)
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập số 1 về
nội dung: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số1
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- u cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành các câu hỏi vào PHT số 1
- GV đưa ra tình huống và câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời nhanh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


7
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV thu phiếu tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận của 1 nhóm,
nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu kết quả làm việc cá nhân, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV quan sát, nhận xét, chốt lại:
- Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. Mọi hoạt dộng của con
người đều cần đến thông tin
- Thông tin đúng giúp con người có những lựa chọn tốt, giúp cho hoạt
động của con người đạt hiệu quả.
3. Hoạt động 3: luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8)
b. Nội dung: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2.
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, nhóm báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu thảo luận nhóm lớn và đại diện
nhóm trả lời, hoàn thành trả lời trong phiếu học tập2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm học sinh hồn thành câu hỏi trên
phiếu học tập số 3
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức để đại diện một nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Thu phiếu học tập, đánh giá điểm trên phiếu cho mỗi nhóm
- GV nhận xét trình bày của nhóm, kết luận nội dung trong phiếu học tập.
IV. Hoạt động 4: vận dụng (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: (5), (6), (8), (9)
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng trong SGK trang 8
c. Sản phẩm: Học sinh lấy được ví dụ về tầm quan trọng của thơng tin trong
cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận
xét
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Y/c cá nhân học sinh thực hiện đọc câu hỏi và hoàn thành bài tập vận dụng.


8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoàn thành bài tập phần vận dụng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi trong SGK
- Gọi các HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét quá trình hoạt động của HS, bổ sung thêm kiến thức.

- Đánh giá, cho điểm.
IV. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Bài học chiến dịch Điện Biên Phủ cho em biết những thông tin gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 2: Những thơng tin đó có ý nghĩa như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 3: Thông tin đem lại cho con người những gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Đáp án:
Câu 1: Biết về trận đánh Điện Biên Phủ, về thời gian, địa điểm.
Câu 2: Tinh thần dũng cảm của quân và dân ta, biết được truyền thống chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 3: Thông tin đó mang lại hiểu biết cho người đọc.
Phiếu học tập số 2
Đáp án:
a, Các con số trong bảng là dữ liệu

c, Là thông tin


9

b, Là thơng tin


d, Có


10
Trường:...................

Họ và tên giáo viên:

Tổ:............................

……………………

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
TIẾT 3 - BÀI 2
XỬ LÝ THƠNG TIN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- (1) Nêu được các hoạt cơ bản trong xử lý thông tin.
- (2) Giải thích được máy tính là cơng cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- (3) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống
trong học tập và trong cuộc sống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được
phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài
- (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác : Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra
ví dụ về: quy trình Xử lý thơng tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ

(lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ
thơng tin) trong máy tính điện tử.
2.2 Năng lực tin học:
- (5) NLa: Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để thu nhận thông tin.
- (6) NLc: Hiểu được tầm quan trọng của thơng tin và xử lí thơng tin
trong xã hội hiện đại. Nêu được ví dụ minh hoạ về các bước trong quy trình xử
lý thơng tin của máy tính điện tử.
- (7) NLd: Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thơng tin cần
thiết trên mạng Internet.
3. Phẩm chất:
- (8) Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- (9) Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý,
đánh giá.
- (10) Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu


11
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (07 phút)
a. Mục tiêu: (3),(6),(8)
b. Nội dung: Nghiên cứu đoạn văn trong phần khởi động về quá trình xử lí
thơng tin khi sút phạt bóng. Video về cầu thủ thực hiện sút phạt và trả lời câu hỏi:

Trước khi sút quả bóng, cầu thủ phải sử dụng những giác quan nào để xác định các
yếu tố sau đó mới quyết định lực bóng và hướng sút để có thể sút tung lưới?
c. Sản phẩm: Dùng mắt để quan sát vị trí của thủ mơn, não phân tích
đánh giá để xác định lực sút, hướng sút bóng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh đọc đoạn văn phần khởi động và xem video về cầu thủ sút phạt. Trả
lời nhanh câu hỏi.
? Trước khi sút quả bóng, cầu thủ phải sử dụng những giác quan nào để xác định
các yếu tố sau đó mới quyết định lực bóng và hướng sút để có thể sút tung lưới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện đọc sách, xem video, trả lời câu hỏi của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, các học sinh khác có ý kiến bổ
sung, phản biện.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh. Đưa ra đáp án câu hỏi. Dẫn dắt vào
bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
1. Xử lí thơng tin
a. Mục tiêu: (1), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9),(10)
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS vận dụng sgk, kiến thức tiếp thu
được để phát biểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 1, 2.
d. Tổ chức thực hiện:


12
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia học sinh thành nhóm từ 6 người.

- Phát phiếu học tập số 1 và nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm thảo luận thống nhất kết quả trên phiếu học tập.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk phần các bước xử lí thơng thơng tin
cơ bản, Nhóm học sinh thực hiện viết các bước xử lí thơng tin, vẽ mơ hình xử lí
thơng tin.
- Phát phiếu học tập số 2 u cầu HS hồn thiện theo nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu nội dung phần phần kiến thức mới, thảo luận hoàn thành
câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên nghiên cứu sgk và hoàn thiện phiếu học tập số 2
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV tổ chức mời đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
thơng qua phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV theo dõi giúp đỡ học
sinh khi báo cáo.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
- Nhận xét, đánh giá điểm theo nhóm.
- Chốt lại nội dung kiến thức

Hoạt động 3: Luyện tập (08 phút)
a. Mục tiêu: (3), (4), (7), (8), (9), (10)
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 3


13
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao phiếu học tập số 3. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập số 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm kết hợp với SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- HS đánh giá chéo.
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs.
- GV tổng kết:
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a. Mục tiêu: (3), (4), (6), (7), (8), (9), (10),
b. Nội dung: Phiếu học tập số 4
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 4
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời phiếu học tập số 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: Hs đánh giá chéo.
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs.
IV. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu hoc tập số 1
Đáp án:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….



14

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Đáp án:
1. Bộ não nhận thông tin từ mắt (Thị giác)
2. Thông tin được cầu thủ ghi nhớ và sử dụng là vị trí và động tác của thủ mơn,
vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối tượng.
3. Bộ não xử lý thơng tin về vị trí của thủ môn thành điểm sơ hở khi bảo vệ
khung thành từ đó chuyển thành thơng tin điều khiển đơi chân của cầu thủ.
4. Bộ não chuyển thông tin điều khiển đến hệ thống cơ bắp thành những thao tác
vận động tồn thân, đặc biệt là sự di chun của đơi chân, thực hiện sút phạt với
hiệu quả cao nhất.
5. Quá trình xử lý thơng tin của bộ não gồm 4 hoạt động: Thu nhận, lưu trữ, xử
lí và truyền.
Phiếu hoc tập số 2:

Trả lời:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….


15
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Đáp án:

Có thể chấp nhận nhiều phương án trả lời nếu có lí do
a) Em đang nghe chương trình ca nhạc trên Đài tiếng nói Việt Nam là thu nhận
thơng tin vì ở đây em đã dùng thính giác (tai nghe) để thu nhận thông tin.
b) Bố em xem chương trình thời sự trên ti vi là thu nhận và lưu trữ thơng tin vì ở
đây bố đã dùng thị giác (xem) để thu nhận thông tin đồng thời lưu trữ thơn tin đó
vào bộ não.
c) Em chép bài trên bảng vào vở là lưu trữ thơng tin và có thể là xử lý thông tin.
d) Em thực hiện một phép tính nhẩm là xử lý thơng tin
Phiếu hoc tập số 3:

Trả lời:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Đáp án
1. Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của q trình xử lí thơng tin.
Bộ nhớ ngồi là vật mang tin
2.

a) Thu nhận thơng tin
b) Lưu trữ thơng tin
c) Xử lí thơng tin
d) Truyền thông tin

Phiếu học tập số 4:
Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích các hoạt động xử lí
thơng tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi.
Trả lời:



16
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đáp án:
Khuyến khích sự phong phú, đa dạng trong câu trả lời của học sinh
* Thu nhận thông tin: Trả lời các câu hỏi: Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn
gì? Mặc gì?
* Lưu trữ thơng tin: Ghi chép nội dung chuẩn bị vào giấy hoặc sổ
* Xử lý thông tin: Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hóa, kẻ bảng,…
để hình dung được tồn thể kế hoạch
* Truyền thông tin: Trao đổi với người lớn, cô giáo để củng cố kế hoạch. Chia sẻ
với bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động.
Trường:...................

Họ và tên giáo viên:

Tổ:............................

……………………

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
TIẾT 4 - BÀI 2

XỬ LÝ THÔNG TIN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- (1) Nêu được các hoạt cơ bản trong xử lý thông tin.
- (2) Giải thích được máy tính là cơng cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- (3) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống
trong học tập và trong cuộc sống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được
phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài


17
- (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác : Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra
ví dụ về: quy trình Xử lý thơng tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ
(lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ
thơng tin) trong máy tính điện tử.
2.2 Năng lực tin học:
- (5) NLa: Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để thu nhận thơng tin.
- (6) NLc: Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thơng tin
trong xã hội hiện đại. Nêu được ví dụ minh hoạ về các bước trong quy trình xử
lý thơng tin của máy tính điện tử. Phân biệt được hiệu quả của q trình xử lý
thơng tin khi có sử dụng và khơng sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ
- (7) NLd: Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thơng tin cần
thiết trên mạng Internet.
3. Phẩm chất:
- (8) Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- (9) Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý,

đánh giá.
- (10) Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: (1), (3), (6), (8)
b. Nội dung: Nêu các bước cơ bản trong xử lý thông tin? Lấy ví dụ minh
họa?
c. Sản phẩm:

VD: Học sinh nghe giáo viên giảng bài – Thu nhận thông tin.
d. Tổ chức thực hiện:


18
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS lên bảng trả lời.
Nêu các bước cơ bản trong xử lý thơng tin? Lấy ví dụ minh họa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xung phong lên bảng trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, các học sinh khác có ý kiến bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh. Đưa ra đáp án câu hỏi. Cho điểm.

Dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.2. Xử lí thơng tin của máy tính
a. Mục tiêu: (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10)
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS vận dụng sgk, kiến thức tiếp thu
được để phát biểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 3,4,5
c. Sản phẩm học tập: Phiếu số 1, 2, 3
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2, nghiên cứu SGK phần kiến
thức mới để hoàn thành phiếu học tập số 1 và trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Nêu các thành phần chính của máy tính trong xử lí thơng tin
- GV phát phiếu học tập số 2, u cầu thảo luận nhóm hồn thành các câu
hỏi vào phiếu HT.
- GV phát phiếu học tập số 3, u cầu thảo luận nhóm hồn thành các câu
hỏi vào phiếu HT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu nội dung phần phần kiến thức mới, thảo luận hoàn thành
câu hỏi trong phiếu học tập số 1 và câu hỏi của giáo viên.
- Thảo luận theo nhóm 6 người, hồn thành câu hỏi vào phiếu học tập số 2,
phiếu học tập số 3.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV tổ chức mời đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
mình thơng qua phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận
- Nhận xét báo cáo thảo luận của các nhóm, đánh giá điểm, chốt lại kiến thức.


19


- Sử dụng máy chiếu để giới thiệu cho học sinh các thiết bị trong máy tính:
Thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị xử lí thơng tin, thiết bị lưu trữ thông tin.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: (3), (4), (7), (8), (9), (10)
b. Nội dung: Kể tên các bị vào, thiết bị ra mà em biết?
c. Sản phẩm học tập:
Thiết bị vào: Chuột, bàn phím…
Thiết bị ra: Màn hình, loa…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, xung phong trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đứng tại chỗ trả lời, học sinh khác theo dõi, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: (3), (4), (6), (7), (8), (9), (10),
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập số 4
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 4
d. Tổ chức thực hiện:


20
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời phiếu học tập số 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs.
IV. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu hoc tập số 1:

Trả lời:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Đáp án:
1. Máy tính gồm 4 thành phần để thực hiện các bước xử lí thông tin. Đáp án B
2. Đáp án C
Phiếu hoc tập số 2:

Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


21
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đáp án:
a) Thu nhận thông tin: Soạn thảo văn bản, tính tốn số học
b) Lưu trữ thơng tin: Văn bản, âm thanh được lưu trong bộ nhớ máy tính
c) Biến đổi thơng tin: Văn bản gõ từ bàn phím xuất hiện trên màn hình máy tính.
d) Truyền thơng tin: Gửi các bài hát, hình ảnh cho bạn bè.

Phiếu hoc tập số 3:
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Máy tính giúp con người nâng cao hiệu quả trong những hoạt động nào của q
trình xử lí thơng tin?
A. Thu nhập thông tin.

B. Lưu trữ thông tin.

D. Truyền thông tin.

E. Tất cả bốn bước trên.

C. Biến đổi thông tin.

Đáp án: E
Phiếu học tập số 4:
Em hãy liệt kê những lợi ích của máy tính ở một trong các lĩnh vực sau đây để
thấy rõ hiệu quả của việc xử lí thơng tin bằng máy tính.
a. Y tế

b. Giáo dục

e. Xây dựng

c. Âm nhạc

f. Nông nghiệp

d. Hội họa


g. Thương mại

h. Du lịch

Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Đáp án:
a) Y tế: Lưu trữ bệnh án bệnh nhân, các chỉ số sức khỏe của con người
b) Giáo dục: Tính tốn, lưu trữ số liệu, kiến thức
c) Âm nhạc: Quảng bá âm nhạc, nghe và chia sẻ âm nhạc
d) Hội họa: Thiết kế tranh ảnh, lưu trữ và truyền bá hội họa đến mọi người
e) Xây dựng: Thiết kế, lưu trữ các mơ hình kiến trúc.....


22


23
Trường:...................

Họ và tên giáo viên:

Tổ:............................

……………………


Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
TIẾT 5 – BÀI 3
THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- (1) Giải thích được việc có thể biểu diễn thơng tin với chỉ hai ký hiệu 0
và 1.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- (2) Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với
gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thơng tin
trong máy tính.
- (3) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện mã hóa được
thơng tin đơn giản (chữ cái, số từ 1 đến 10) với chỉ hai ký hiệu 0 và 1 .
- (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm, trao
đổi, thuyết trình, bảo vệ ý kiến cá nhân, nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học
tập.
2.2 Năng lực tin học:
- (5) Nla: Hình thành được tư duy về mã hóa thơng tin.
- (6) Nlc: Mã hóa được thơng tin đơn giản (chữ cái, số từ 1 đến 10) với chỉ
hai ký hiệu 0 và 1.
- (7) Nld: Sử dụng môi trường mạng internet để tra cứu thêm về cách biểu
diễn thơng tin trong máy tính.
3. Phẩm chất:
- (8) Chăm chỉ: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội
số.
- (9) Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các cơng việc được giao trong hoạt

động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV:


24
- Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập 1, 2, 3, 4.
- Bút dạ 8 cái, 8 tờ giấy A4.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, SBT và đọc trước nội dung bài 3:
Thông tin trong máy tính..
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động – Mã hóa (10 phút)
a) Mục tiêu: (2), (4), (5), (8), (9).
b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của HĐ trước
tồn lớp. HS thực hiện hoạt động trị chơi theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả trò chơi là kết quả trong phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện chơi trò chơi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét cho nhau về kết quả trị
chơi
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức:
GV đặt vấn đề để vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về biểu diễn thơng tin trong máy tính.
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9).
b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nghiên cứu nội

dung kiến thức mục 1 trong SGK/trang 12-14 và trả lời vào trong phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2, 3.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Mỗi nhóm 2 phiếu học tập và bút dạ, giấy A4 trả lời vào phiếu học tập số 2, 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trả lời phiếu học tập số 2, 3
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời phiếu học tập số 2, 3
bổ sung. Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá.


25
- GV ghi bảng hoặc chốt nội dung trên máy chiếu.
+ Thơng tin được biểu diễn trong máy tính bằng các dãy bit. Mỗi bit là
một kí hiệu 0 hoặc 1, hay còn được gọi là chữ số nhị phân.
+ Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thơng tin
* Lưu ý: Thực hiện mã hóa xuất phát từ bit 0.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9).
b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của HĐ trước
tồn lớp. HS thực hiện hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động nhóm là kết quả trong phiếu học tập số
4.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Hoạt động cá nhân học sinh.
- Gv giới thiệu đọc, phát phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện phiếu học tập số 4.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 4-5 học sinh báo cáo, nhận xét cho nhau về

kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo
phân công của GV.
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu: (3), (6), (7), (8), (9).
b) Nội dung: HS tự tìm các tình huống trên máy tính của mình, trên
mạng, sách báo về các trường hợp có ghi về đơn vị lưu trữ thông tin. So sánh
các trường hợp khác nhau về khả năng lưu trữ.
c) Sản phẩm: Các ví dụ, tình huống mà HS tìm thấy; câu trả lời về so
sánh các thơng tin tìm được.
d) Tổ chức dạy học
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đưa bài tập để học sinh có
thể làm ngay tại lớp nếu đảm bảo điều kiện về máy tính, mạng, các sách, báo, tài
liệu mà GV đã chuẩn bị. GV cũng có thể yêu cầu các HS làm bài tập về nhà và
nộp lại buổi hôm sau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập 2 (sgk/tr 15) về nhà báo
cáo kết quả ở tiết 2.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận: Học sinh làm tại nhà.


×