Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CHUYEN DE PHAN SO TOI GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề :. Sử dụng tính chất: +) Nếu a  d và b  d thì ma  nb  d với m, n  Z +) Nếu a  m thì a  md  d . với m  Z a +) b là tối giản khi (a, b) = 1. Bài 1: CMR với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau. a) 7n +10 và 5n + 7 b) 2n +3 và 4n +8. Hướng dẫn a) Gọi (7n + 10, 5n + 7) = d ⇒ 7n + 10 ⋮ d và 5n + 7 ⋮ d ⇒ 5(7n + 10) – 7(5n + 7) = 1 ⋮ d ⇒ d = 1 Vậy 7n +10 vµ 5n + 7 nguyên tố cùng nhau b) Gọi (2n + 3, 4n + 8) = d ⇒ 2n + 3 ⋮ d và 4n + 8 ⋮ d ⇒ (4n + 8) – 2(2n + 3) = 2 ⋮ d Mặt khác: 2n + 3 là số lẻ ⇒ d là số lẻ ⇒ d = 1 Vậy 2n +3 vµ 4n + 8 nguyên tố cùng nhau n  19 Bài 2: Tìm các số tự nhiên n > 0 để n  2 là phân số tối giản. Hướng dẫn n  19 n  2  21 21 1  n 2 Ta có: n  2 = n  2 n  19 21 Để n  2 tối giản thì n  2 tối giản. Mà 21 chia hết cho 3 và chia hết cho 7 nên n – 2 phải không chia hết cho 3 và không chia hết cho 7. ⇒ n – 2  3k (k  N) và n – 2  7p (p  N) ⇒ n 3k + 2 (k  N) và n  7p + 2 (p  N) n  19 Vậy với n 3k + 2 (k N) và n  7p + 2 (p  N) thì n  2 tối giản 4n  5 Bài 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n > 0 để 5n  4 có thể rút gọn được.. Hướng dẫn 4n  5 Để 5n  4 có thể rút gọn được thì 4n + 5 và 5n + 4 có ƯCLN là d > 1 ⇒ 4n + 5  d và 5n + 4  d ⇒ 5(4n + 5) – 4(5n + 4)  d hay 9  d ⇒ 4n + 5  3 và 5n + 4  3 ⇒ n – 1  3 ⇒ n – 1 = 3k ⇒ n = 3k + 1 (k . N) 4n  5 Vậy với n = 3k + 1 (k  N) thì 5n  4 có thể rút gọn được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> n 3  2n 2  3 n 2 Bài 4: Tìm tất cả các số tự nhiên để là số tự nhiên. Hướng dẫn 3 n3  2n 2  3 n2  n 2 n 2 Ta có: = n3  2n 2  3 ⇒ n 2 Vì n  N nên n2  N Để là số tự nhiên thì n – 2  Ư(3) ⇒   1; 3 ⇒   3; 5. n–2. n. n 3  2n 2  3 n 2 Vậy với n  3; 5 thì là số tự nhiên 12n  1 Bài 5: Chứng tỏ rằng 30n  2 là phân số tối giản.. Hướng dẫn Gọi d là ước chung của 12n + 1và 30n + 2  12n + 1  d và 30n + 2  d  5(12n +1) - 2(30n + 2) =1  d Vậy d =1 nên 12n+1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau 12n  1 Do đó 30n  2 là phân số tối giản A. 8n  193 4n  3. Bài 6: Tìm số tự nhiên n để phân số a) Có giá trị là số tự nhiên b) Là phân số tối giản c) Với giá trị nào của n trong khoảng từ 150 đến 170 thì phân số A rút gọn được. Hướng dẫn Ta cú:. A. 8n  193 2( 4n  3)  187 187  2  4n  3 4n  3 4n  3 1; 17; 11; 187. a) Để A N thì 187  4n + 3  4n +3   +) 4n + 3 = 1  không có n N +) 4n + 3 = 11  n = 2 +) 4n +3 = 187  n = 46 +) 4n + 3 = 17  4n = 14  không có n N 2; 46.  Vậy n   b) A là tối giản khi 187 và 4n + 3 có UCLN bằng 1  4n + 3  11k (k  N) và 4n + 3  17m (m  N)  4n + 3 - 11  11k (k  N) và 4n + 3 - 51  17m (m  N)  4(n – 2)  11k (k  N) và 4(n – 12)  17m (m  N)  n 11k + 2 (k  N) và n 17m +12 (m  N) c) A rút gọn được khi n =11k + 2 hoặc n =17m +12 156; 165 Vỡ 150 < n < 170  n  . Bài 7: Cho phân số A. . n 1 n 3. ( n  z; n 3 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Tìm n để A có giá trị nguyên. b) Tìm n để A là phân số tối giản. Hướng dẫn a) Ta cú:. A. n 1 n  3  4 4  1  n 3 n 3 n 3.  A có gá trị nguyên  n-3   1; 2; 4. n-3 n Vậy n . 1 4. -1 2. 2 5. -2 1. 4 7. -4 -1. 4; 2; 5; 1; 7;  1. n 1 b) Muốn cho n  3 là phân số tối giản thì ƯCLN(n+1; n-3) = 1 Ta có : (n+1; n-3) = 1  (n-3; 4) = 1  n-3  2  n là số chẵn 21n  4 Bài 8: Cho phân số: 14n  3 . Chứng minh rằng phân số tối giản với mọi số nguyên. Hướng dẫn Giả sử d = ƯCLN (21n + 4, 14n + 3) Khi đó 21n + 4 d và 14n + 3 d Suy ra 2(21n + 4) –3(14n + 3) = -1 d  d = 1 21n  4 Vậy 14n  3 là phõn số tối giản a 3  2a 2  1 A 3 a  2 a 2  2a  1 Bài 9: Cho biểu thức. a) Rút gọn biểu thức b) Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a là một phân số tối giản. Hướng dẫn (a  1)(a 2  a  1) a 2  a  1 a 3  2a 2  1  2 A 3 2 2 ( a  1 )( a  a  1 ) a  a  1 (a ≠ -1) a  2 a  2 a  1 a) Ta có: =. b) Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1 Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ Mặt khác: 2 = [a2+a +1 – (a2 + a – 1)]  d Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau. Vậy biểu thức A là phân số tối giản. ******************* CÁC CHUYÊN ĐỀ VỀ PHÂN SỐ A) Tóm tắt kiến thức cần nắm: Chuyên đề 1: Khái niệm phân số a + Ta gọi b với a ; b   ; b 0 là một phân số a + Chú ý : số nguyên a cũng là một phân số : a = 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2n  15 Bài tập áp dụng: Tìm số nguyên n sao cho phân số n  1 là số nguyên. Chuyên đề 2: Phân số bằng nhau a c  + Hai phân số b d nếu a.d = b.c. Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm số nguyên x biết 5 x  a) 12 72. x 3  1  3 b) 15. 12  x 21 z    y  80 Bài 2: Tìm các số nguyên x ; y ; z biết 16 4 3 x 3  7  y 7 và x + y = 20 Bài 3* : Tìm các số nguyên x ; y biết n6 n5 ; 3 đồng thời nhận Bài 4*: Có hay không số nguyên n để các phân số 3. giá trị nguyên. Chuyên đề 3: Tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn phân số 1) Tính chất cơ bản của phân số + Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. a a.m  b b.m ( với m   ; m 0 ). + Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với một ước chung của chúng thì đươc một phân số mới bằng phân số đã cho a a:n  b b : n ( với n  ƯC(a ; b ) ). 2) Rút gọn phân số : Ta dùng tính chất 2 để rút gọn phân số + Quy tắc rút gọn phân số : Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của nó với một ước chung của chúng ( ước chung này khác 1 và – 1) + Phân số tối giản là phân số không còn rút gọn được nữa. Ưóc chung của tử và mẫu chỉ có thể là 1 hoặc – 1 + Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chia cả tử và mẫu của chúng với ước chung lớn nhất của chúng. Bài tập áp dụng: Bài 1: Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau 23 2323 232323 ; ; a) 99 9999 999999. 9909 29727 39636 ; ; b) 8808 26424 35232 11 Bài 2: Tìm phân số bằng phân số 15 biết tổng của tử và mẫu của nó bằng. 2002. 2 Bài 3: Tìm một phân số bằng phân số 3 sao cho. a) Tử của nó bằng 8 ; bằng 24 ; bằng 14.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Mẫu của nó bằng 9 ; bằng 21 ; bằng 60 a Bài 4: Tìm phân số tối giản b biết. a) Cộng tử với 4 , cộng mẫu với 10 thì giá trị phân số không đổi b) Cộng mẫu vào tử , cộng mẫu vào mẫu của phân số thì được phân số mới bằng hai lần phân số đã cho. B) Bài tập tổng hợp 4 Bài 1: Cho biểu thức A = n  1 ( với n  Z ). a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số b) Tìm các số nguyên n để A có giá trị nguyên n Bài 2: Cho phân số B = n  4 ( với n  Z ). a) Tìm số nguyên n để B là một phân số b) Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị nguyên Bài 3: Chứng minh rằng các phân số sau có giá trị là số tự nhiên 102011  2 3 a). 102010  8 9 b). Bài 4: Tìm các số nguyên x ; y biết x 15  a) 15  25. 36 44  b) y  2 77. Bài 5: Tìm các số nguyên x ; y biết x 4  a)  3 y. 2 y  b) x  9. Bài 6: Tìm các số nguyên x ; y biết x 2  y 5 a). x y  b) 3 7. Bài 7: Lập các phân số bằng nhau từ 4 số - 6 ; - 2 ; 3 và 9 Bài 8: Rút gọn các phân số sau 1999......9 a) 9999....95 ( có 10 chữ số 9 ở tử và 10 chữ số 9 ở mẫu ) 121212 3.7.13.37.39  10101 b) 424242 c) 505050  70707 a Bài 9*: Tìm các phân số b có giá trị bằng 36 21 a) 45 và BCNN (a ; b ) = 300 b) 35 và ƯCLN( a;b ) = 30 15 c) 35 biết ƯCLN( a ; b ) x BCNN (a ; b ) = 3549 1  2  3  ......  9 Bài 10: Cho phân số 11  12  13  ....  19. a) Rút gọn phân số đó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Hãy xóa đi một số hạng ở tử và xóa đi một số hạng ở mẫu để được phân số có giá trị bằng phân số đã cho Bài 11*: 21n  4 a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì phân số 14n  3 là phân số tối. giản n 3 b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số n  12 là phân số tối giản 21n  3 c) Tìm các số tự nhiên n để phân số 6n  4 rút gọn được n4 Bài 12*Cho p = 2n  1 ( với n  Z ) . Tìm các giá trị của n để p là số nguyên tố. Bài 13: Tìm các số nguyên n để các phân số sau nhận giá trị nguyên 12 a) 3n  1. 2n  3 b*) 7. n 3 c) 2n  2. Bài 14*: Tìm các số tự nhiên n để các phân số sau tối giản 2n  3 a) 4n  1. 3n  2 b) 7n  1. 2n  7 c) 5n  2. Bài 15: Chứng minh rằng mọi số phân số có dạng : n 1 a) 2n  3 ( với n là số tụ nhiên ) 2n  3 b) 3n  5 ( với n là số tụ nhiên ) đều là phân số tối giản. Bài 16: Rút gọn cá phân số sau:  22 a) 36. 147 b) 234.  143 c) 363. Bài 17: Rút gọn cá phân số sau: 4.7.22 a) 33.14. 35.24 6 b) 8.3. 9.6  9.2 c) 18 7 y  42   Bài 18: Tìm các số nguyên x ; y biết x 21 54 8n  193 Bài 19*: Tìm số tự nhiên n sao cho phân số A = 4n  3. a) Có giá trị là số tự nhiên b) Là phân số tối giản c) Với giá trị nào của n ( 150  n  170 ) thì phân số A rút gọn được Bài 20* : Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho các phân số sau đều là phân số tối giản 5 6 7 17 ; ; ;.......; n  8 n  9 n  10 n  20 ab abab Bài 21 : So sánh các phân số cd và cdcd.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×