Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.06 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 17 giờ Tên bài trước: Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG QUY CÁCH CÁC CHI TIẾT CỦA GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Đọc được tên , kích thước hình dạng của chi tiết trong sản phẩm ghế Xác định được số lượng, kích thước, hình dạng của các chi tiết ghế Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ bóc tách chi tiết ghế. + Bảng liệt kê các chi tiết ghế. + Bút, thước kẻ, giấy nháp. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Nêu vai trò của ghế trong đời sống Nêu các loại ghế thường dùng Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Xác định khối lượng, quy cách các chi tiết của ghế. - Mục tiêu: 2 - Nôi dung: Các tiểu kỹ năng cần thực hiện Phương pháp xác định số lượng, quy cách các chi tiết của sản phẩm ghế Đọc bản vẽ ghế Liệt kê số lượng chi tiết của ghế 3 Giải quyết vấn đề 1. Phương pháp xác định số lượng, quy. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS -Giới thiệu sản phẩm Lắng nghe, suy mẫu nghĩ và trả lời. - Nhận ý kiến trả lời Lắng nghe và ghi và đánh giá nhớ + Rút ra tên bài học - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên ghi lên bảng bài vào vở.. THỜI GIAN (Phút) 5. - Thuyết trình - Lắng nghe, ghi -Thuyết trình : Giới nhớ thiệu các tiểu kỹ năng - Lắng nghe, ghi liên quan. nhớ. - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng 10 bảng vào vở..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> cách các chi tiết của sản phẩm ghế. a. Lý thuyết - Các phương pháp xác định - Xác định chính xác bằng bản vẽ. b. Trình tự thực hiện - Giới thiệu các phương pháp - Giới thiệu các loại bản vẽ - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành Luyện tập thường xuyên 2. Đọc bản vẽ a. Lý thuyết - Tên gọi của từng loại bản vẽ - Bản vẽ tổng thể - Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp - Đọc bản vẽ b. Trình tự thực hiện - Xác định từng loại bản vẽ - Phân biệt bản vẽ chi tiết với các loại bản vẽ khác. - Cách đọc bản vẽ - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành Luyện tập thường xuyên 3. Liệt kê số lượng các chi tiết của sản phẩm ghế a. Lý thuyết - Phương pháp xác định số lượng chi tiết của sản phẩm ghế - Mục đích của việc xác định số lượng chi tiết của sản phẩm ghế. - Lập bảng kê chi tiết của sản phẩm ghế b. Trình tự thực hiện - Giao bản vẽ mẫu. - Nêu ra các phương - Lắng nghe và ghi pháp xác định thường nhớ. dùng trên thực tế sản xuất. - Nêu lên phương pháp xác định khoa học và thông dụng nhất hiện nay là dùng bản vẽ chi tiết. - Giới thiệu các mẫu - Học sinh nhận bản vẽ. bản vẽ mẫu và tập - Phát bản vẽ mẫu phân tích, thảo cho học sinh luận nhóm. -Quan sát, trả lời thắc -Tham khảo ý kiến mắc của học sinh. của giáo viên. - Luyện tập theo yêu cầu -Viết tên mục lên - Viết tên mục vào bảng vở - Giới thiệu từng loại - Học sinh lắng bản vẽ nghe và ghi nhớ. - Nêu cách đọc bản vẽ - Đưa các loại bản vẽ -Học sinh nhận mẫu cho học sinh bản vẽ mẫu từ - Giúp học sinh phân giáo viên biệt các loại bản vẽ - Phân biệt giữa - Hướng dẫn trực tiếp các loại bản vẽ cho học sinh đọc bản - Tập đọc bản vẽ vẽ - Quan sát và xử lý các tình huống cho học sinh. - Viết tên mục lên bảng - Đưa ví dụ về bảng kê chi tiết. - Luyện tập theo yêu cầu. - Ghi các mục vào vở - Lắng nghe và ghi nhớ.. - Hướng dẫn học sinh - Quan sát, ghi cách lập bảng kê chi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tiến hành lập bảng kê chi tiết - Phân tích bản vẽ mẫu và ghi lại các thông tin của các chi tiết vào bảng kê. - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp. tiết - Tập luyện theo - Chỉ dẫn thao tác yêu cầu. kiểm tra các thông số - Thảo luận theo kích thước của các nhóm. chi tiết. - Tham khảo ý - Hướng dẫn điền các kiến giáo viên. thông tin đã phân tích được vào bảng kê. c. Thực hành - Quan sát và xử lý - Luyện tập theo - Luyện tập thường xuyên các tình huống cho yêu cầu học sinh Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh 4 - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. + Kỹ năng đọc bản vẽ + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy + Kỹ năng phân tích và lập bảng kê + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ + ... - Lắng nghe, ghi sinh sau khi thực hành. - Ghi nhận ý kiến, trả chép, rút kinh lời và rút ra kết luận. nghiệm. - Thuyết trình để dặn - Học sinh thực dò, nhắc nhở. hiện theo yêu cầu. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Vạch mực bài giảng mới. phôi các chi tiết ghế Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN. GIÁO ÁN SỐ: 02. Thời gian thực hiện: 13 giờ. tháng. năm 2012. GIÁO VIÊN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên bài trước: Xác định khối lượng, quy cách các chi tiết của ghế Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: VẠCH MỰC PHÔI CÁC CHI TIẾT GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được phương pháp vạch mực phôi ghế Xác định lượng dư gia công, vạch được mực của các chi tiết ghế theo đúng kích thước theo bản vẽ Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi ghế. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ bóc tách chi tiết ghế. + Bảng kê các chi tiết ghế. + Bút, thước vạch các loại. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học Nêu ví dụ liên quan. Đặt câu hỏi mở. Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Vạch mực phôi các chi tiết ghế - Mục tiêu: 2 - Nôi dung: Các tiểu kỹ năng cần thực hiện 1. Bản liệt kê chi tiết của ghế Vạch mực phôi ghế 3. Kiểm tra phôi vạch Giải quyết vấn đề 1. Bảng liệt kê chi tiết của ghế a. Lý thuyết. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS -Giới thiệu sản phẩm Lắng nghe, suy mẫu nghĩ và trả lời. - Nhận ý kiến trả lời Lắng nghe và ghi và đánh giá nhớ + Rút ra tên bài học - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên ghi lên bảng bài vào vở.. - Thuyết trình -Lắng nghe, ghi -Thuyết trình : Giới nhớ thiệu các tiểu kỹ năng -Lắng nghe, ghi. THỜI GIAN (Phút) 5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bảng liệt kê các chi tiết sản phẩm - Các thông số cơ bản trên bảng liệt kê - Lập bảng tính trên Excel b. Trình tự thực hiện - Bảng liệt kê mẫu. - Phương pháp phân tích. - Tính khối lượng trên bảng tính Excel - Tiêu chuẩn để thực hiện - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên 2. Vạch mực phôi ghế a. Lý thuyết - Làm rập mẫu - Vạch mực phôi b. Trình tự thực hiện - Tiến hành làm rập - Vạch mực phôi - Thao tác mẫu 3 - Các sai hỏng thường gặp. liên quan.. nhớ. - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng bảng vào vở. - Thuyết trình, diễn - Lắng nghe và ghi giải. nhớ. - Giới thiệu các mẫu - Học sinh nhận bảng liệt kê. bảng liệt kê mẫu - Giới thiệu bảng liệt và tập phân tích, kê mẫu. thảo luận nhóm. - Hướng dẫn tính trên -Tham khảo ý kiến Excel. của giáo viên. -Quan sát, nhận xét - Luyện tập theo đánh giá kết quả thực yêu cầu hiện của học sinh. -Viết tên mục lên bảng - Viết tên mục vào - Giới thiệu rập mẫu vở - Thuyết trình về rập - Học sinh lắng mẫu. nghe và ghi nhớ. -Hướng dẫn vạch mực đảm bảo chất lượng.. - Quan sát thao tác mẫu của giáo viên. c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Chia nhóm luyện tập. - Luyện tập theo nhóm. 3. Kiểm tra phôi vạch a. Lý thuyết - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Tiêu chí đánh giá b. Trình tự thực hiện - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Các bước thực hiện. - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải.. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ.. 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố phần kiến thức liên quan.. - Giới thiệu các dụng - Quan sát, ghi cụ kiểm tra. nhớ. - Hướng dẫn cách sử - Thảo luận theo dụng dụng cụ kiểm nhóm. tra. - Quan sát học sinh thực hiện và đưa ra - Thực hành theo nhận xét, đánh giá kết yêu cầu quả thực hiện. - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Giải thích chép..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. + Kỹ năng lập bảng kê chi tiết trên + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy Excel + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Kỹ vạch mực phôi cho các chi tiết của + ... ghế. - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi + Kỹ năng kiểm tra phôi vạch. lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ nghiệm. sinh sau khi thực hành. - Thuyết trình để dặn - Học sinh thực dò, nhắc nhở. hiện theo yêu cầu. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Pha phôi các bài giảng mới. chi tiết ghế Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 201 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN. GIÁO ÁN SỐ: 03. Thời gian thực hiện: 34 giờ Tên bài trước: Vạch mực phôi chi tiết ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: PHA PHÔI CÁC CHI TIẾT GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trình bày được phương pháp vạch mực phôi ghế. Xác định lượng dư gia công, vạch được mực của các chi tiết ghế theo đúng kích thước theo bản vẽ. Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi ghế. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bảng liệt kê chi tiết. + Thước, bút chì + Cưa dọc, cưa cắt ngang. + Máy cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang, cưa lượn. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học. Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Pha phôi các chi tiết ghế - Mục tiêu: - Nôi dung: Các tiểu kỹ năng cần thực hiện 1. Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết 2 của ghế bằng cưa dọc, cưa cắt ngang 2. Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế bằng máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang. 3. Kiểm tra kích thước của phôi sau khi xẻ dọc, cắt ngang tạo kích thước thô. Giải quyết vấn đề 1. Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế bằng cưa dọc, cưa cắt ngang a. Lý thuyết - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS - Đặt câu hỏi - Nhận ý kiến trả lời và đánh giá + Rút ra tên bài học. THỜI GIAN (Phút). Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời. 5 Lắng nghe và ghi nhớ. - Nêu tên bài giảng và - Lắng nghe, ghi ghi lên bảng nhớ - Thuyết trình -Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan.. - Viết tên kỹ năng lên - Nghe và ghi tên bảng bài vào vở. -Lắng nghe, ghi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chuẩn bị bàn gá gỗ. - Rọc gỗ bằng cưa dọc. - Cắt gỗ bằng cưa cắt ngang. - Cắt gỗ bằng cưa lượn. 3 b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. - Chuẩn bị bàn gá gỗ. - Rọc gỗ bằng cưa dọc. + Thao tác đứng cưa + Cưa dọc - Cắt gỗ bằng cưa ngang. + Thao tác đứng cưa cắt ngang. + Cắt ngang - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp. c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. nhớ. - Thuyết trình, diễn giải. - Nhắc lại kiến thức MD 12. - Ghi tên kỹ năng vào vở. - Chỉ dẫn cho học sinh nơi lấy dụng cụ và trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực hành. - Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện thao tác dọc gỗ.. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Đến vị trí lấy dụng cụ và trang thiết bị cần thiết cho quá trình thực hành.. - Quan sát và chỉ dẫn - Thực hiện thao học sinh thực hiện tác dọc gỗ. thao tác cắt ngang gỗ. - Thực hiện thao tác cắt ngang gỗ. 2. Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết của ghế bằng máy cưa đĩa xẻ dọc, máy cưa đĩa cắt ngang. - Viết tiêu đề lên - Ghi tiêu đề vào a. Lý thuyết bảng. vở. - Chuẩn bị máy và nguyên vật liệu -Tiến hành rọc gỗ trên cưa đĩa xẻ dọc. - Lắng nghe, suy - Cắt gỗ trên cưa đĩa cắt ngang. nghĩ. - Nhắc lại kiến thức b. Trình tự thực hiện đã học ở MD12 - Rọc phôi trên cưa đĩa xẻ dọc. - Cắt phôi ghế trên cưa đĩa cắt ngang. - Quan sát, ghi - Thao tác mẫu - Hướng dẫn trực tiếp nhớ. - Các sai hỏng thường gặp thao tác rọc phôi ghế - Tập luyện theo trên cưa đĩa xẻ dọc và yêu cầu. c. Thực hành cắt phôi trên cưa đĩa - Thảo luận theo - Luyện tập thường xuyên cắt ngang. nhóm. - Tham khảo ý kiến giáo viên. - Đưa ra yêu cầu tập luyện cho học sinh. - Luyên tập theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Kiểm tra kích thước của phôi sau khi xẻ dọc, cắt ngang tạo kích thước thô. a. Lý thuyết - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Tiêu chí đánh giá b. Trình tự thực hiện - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Các bước thực hiện. - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải. - Giới thiệu các dụng cụ kiểm tra. - Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ kiểm tra.. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, ghi nhớ. - Tập luyện theo yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm. - Tham khảo ý kiến giáo viên.. - Quan sát học sinh thực hiện và đưa ra - Luyên tập theo nhận xét, đánh giá kết yêu cầu quả thực hiện. Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. 4 + Kỹ rọc, cắt gỗ bằng cưa dọc và cưa + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy cắt ngang cho phôi ghế. + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Kỹ rọc, cắt gỗ bằng cưa đĩa xẻ dọc và + ... cưa đĩa cắt ngang cho phôi ghế. - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi + Kỹ năng kiểm tra phôi ghế. lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ nghiệm. sinh sau khi thực hành. - Thuyết trình để dặn - Học sinh thực dò, nhắc nhở. hiện theo yêu cầu. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Gia công mặt bài giảng mới. phẳng chi tiết ghế. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN. GIÁO ÁN SỐ: 04. GIÁO VIÊN. Thời gian thực hiện: 44 giờ Tên bài trước: Pha phôi các chi tiết ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: GIA CÔNG MẶT PHẲNG CHI TIẾT GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật gia công mặt phẳng bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn Gia công được mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy bào cuốn Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ bóc tách chi tiết ghế. + Bảng kê các chi tiết ghế. + Bút, thước vạch các loại. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI T NỘI DUNG GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG T (Phút) GV CỦA HS 1 Dẫn nhập -Chiếu 1 đoạn video Quan sát các hình Tích cực hóa người học liên quan ảnh trên video 5 - Thuyết trình Lắng nghe và ghi + Rút ra tên bài học nhớ 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Gia công mặt phẳng chi - Nêu tên bài giảng và - Lắng nghe, ghi tiết ghế ghi lên bảng nhớ - Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nôi dung: Các tiểu kỹ năng cần thực hiện Gia công mặt phẳng chi tiết ghế bằng bào thẩm, bào lau Gia công mặt phẳng các chi tiết ghế bằng máy bào thẩm Gia công các mặt đối diện bằng máy bào cuốn Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt sau khi gia công. - Thuyết trình -Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan.. Giải quyết vấn đề - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng 1. Gia công mặt phẳng chi tiết ghế bằng bảng vào vở. bào thẩm, bào lau. a. Lý thuyết - Nhắc lại kiến thức - Nghe và ghi tên - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu MD 13. bài vào vở. - Chuẩn bị bàn gá gỗ. - Thuyết trình, diễn - Bào chi các chi tiết bằng bào thẩm giải. - Bào trơn lại bằng bào lau b. Trình tự thực hiện 3 - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. - Chỉ dẫn cho học - Đến vị trí lấy - Chuẩn bị bàn gá gỗ. sinh nơi lấy dụng cụ dụng cụ và trang - Bào chi các chi tiết bằng bào thẩm và trang thiết bị phục thiết bị cần thiết - Bào trơn lại bằng bào lau vụ cho quá trình thực cho quá trình thực - Thao tác mẫu hành. hành. - Các sai hỏng thường gặp - Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện - Thực hiện thao thao tác bào gỗ. tác bào gỗ. c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Quan sát và chỉ dẫn - Luyện tập theo học sinh thực hiện yêu cầu. thao tác cắt ngang gỗ.. 2. Gia công mặt phẳng các chi tiết ghế bằng máy bào thẩm a. Lý thuyết - Chuẩn bị máy và nguyên vật liệu -Tiến hành bào gỗ trên máy bào thẩm - Các lưu ý an toàn khi sử dụng máy. - Viết tiêu đề lên bảng.. - Ghi tiêu đề vào vở.. - Nhắc lại kiến thức đã học ở MD13. - Lắng nghe, suy nghĩ.. b. Trình tự thực hiện - Bào các chi tiết trên máy bào thẩm - Thao tác mẫu. - Hướng dẫn thao tác - Quan sát, ghi làm việc trên máy bào nhớ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên 3. Gia công mặt đối diện bằng máy bào cuốn a. Lý thuyết - Kỹ thuật bào gỗ trên máy bào cuốn -Tiến hành bào gỗ trên máy bào cuốn - Các lưu ý an toàn khi sử dụng máy b. Trình tự thực hiện - Bào mặt đối diện trên máy bào cuốn. - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp. thẩm - Lưu ý an toàn khi sử dụng máy - Đưa ra yêu cầu tập - Tập luyện theo luyện cho học sinh yêu cầu. - Viết tiêu đề lên bảng - Nhắc lại kiến thức MD 13 - Làm mẫu cho học sinh - Lưu ý an toàn khi sử dụng máy bào cuốn. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, ghi nhớ.. c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Quan sát học sinh - Tập luyện theo thực hiện và đưa ra yêu cầu. nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện. 4. Kiểm tra kích thước của phôi sau khi - Viết tiêu đề lên - Ghi tên tiêu đề gia công mặt phẳng bảng vào vở. a. Lý thuyết - Giảng giải, thuyết - Lắng nghe, ghi - Các dụng cụ kiểm tra. trình nhớ. - Phương pháp kiểm tra. - Tiêu chí đánh giá b. Trình tự thực hiện - Các dụng cụ kiểm tra. - Giới thiệu các dụng - Quan sát, ghi - Phương pháp kiểm tra. cụ kiểm tra nhớ. - Các bước thực hiện. - Làm thao tác mẫu - Thao tác mẫu - Các sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Đưa ra yêu cầu luyện tập. - Diễn giảng - Giải thích. 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Đánh giá kết quả thực hiện của học sinh. - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: + Kỹ năng gia công mặt phẳng chi tiết + Câu hỏi 1. ghế bằng bào thẩm, bào lau + Câu hỏi 2.. - Luyên tập theo yêu cầu - Lắng nghe, ghi chép. - Lắng nghe, ghi chép và rút kinh nhiệm. - Lắng nghe, suy nghỉ và trả lời..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Kỹ năng gia công mặt phẳng các chi + ... tiết ghế bằng máy bào thẩm - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi Gia công các mặt đối diện bằng máy lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh bào cuốn nghiệm. + Kỹ năng kiểm tra kích thước, chất - Thuyết trình để dặn - Học sinh thực lượng bề mặt sau khi gia công dò, nhắc nhở. hiện theo yêu cầu. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ sinh sau khi thực hành. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Gia công bài giảng mới. mối gép dùng trong ghế. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN. GIÁO ÁN SỐ: 05. Thời gian thực hiện: 65 giờ Tên bài trước: Gia công mặt phẳng chi tiết ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: GIA CÔNG MỐI GHÉP DÙNG TRONG GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Mô tả được các kết cấu mộng thường gặp trong các sản phẩm ghế Trình bày được kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gia công được thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ bóc tách chi tiết ghế. + Bản vẽ lắp ráp sản phẩm ghế. + Bút, thước vạch các loại. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS -Giới thiệu sản phẩm Lắng nghe, suy mẫu nghĩ và trả lời. - Nhận ý kiến trả lời Lắng nghe và ghi và đánh giá nhớ + Rút ra tên bài học. Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Gia công các mối ghép - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên dùng trong ghế. ghi lên bảng bài vào vở. - Mục tiêu: - Nôi dung: -Thuyết trình : Giới -Lắng nghe, ghi Các tiểu kỹ năng cần thực hiện thiệu các tiểu kỹ năng nhớ Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, liên quan. 2 mộng thẳng kép, mộng én. Gia công mộng thẳng đơn, mộng xiên 1 mặt, xiên 1 mặt và 1 góc Gia công lỗ mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép bằng máy đục lỗ mộng Kiểm tra kích thước, hình dạng của thân mộng, lỗ mộng được gia công. Giải quyết vấn đề 1. Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én. a. Lý thuyết - Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn. - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng bảng. vào vở. - Thuyết trình, diễn giải. - Lắng nghe và ghi. THỜI GIAN (Phút) 5.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kỹ thuật gia công mộng thẳng kép - Kỹ thuật gia công mộng én. 3 b. Trình tự thực hiện - Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn - Kỹ thuật gia công mộng thẳng kép - Kỹ thuật gia công mộng én. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. 2. Gia công mộng thẳng đơn, mộng xiên 1 mặt, xiên 1 mặt và 1 góc a. Lý thuyết - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc - Căn chỉnh cữ - Thao tác thực hiện b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc - Căn chỉnh cữ máy - Thao tác thực hiện trên máy - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Nhắc lại kiến thức đã học ở MD14 gia công mộng.. nhớ.. - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, thẳng kép, mộng én cho các chi tiết ghế. -Quan sát, nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh.. - Quan sát các thao tác của giáo viên.. - Luyện tập theo yêu cầu. -Viết tên kỹ năng lên bảng. - Ghi tên kỹ năng vào vở. - Thuyết trình, diễn giải - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Hướng dẫn các bước thực hiện. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực - Luyện tập theo hiện của học sinh yêu cầu. -Viết tên kỹ năng lên 3. Gia công lỗ mộng thẳng đơn, mộng bảng. - Ghi tên kỹ năng thẳng kép bằng máy đục lỗ mộng vuông vào vở. a. Lý thuyết - Thuyết trình, diễn - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc giải - Học sinh lắng - Căn chỉnh cữ nghe và ghi nhớ. - Thao tác thực hiện b. Trình tự thực hiện - Hướng dẫn các - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc bước thực hiện - Thực hiện theo - Căn chỉnh cữ máy hướng dẫn của - Thao tác thực hiện trên máy giáo viên - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp - Đưa ra nhận xét,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên 4. Kiểm tra kích thước, hình dạng của thân mộng, lỗ mộng được gia công. a. Lý thuyết - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Tiêu chí đánh giá b. Trình tự thực hiện - Các dụng cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Các bước thực hiện. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. đánh giá kết quả thực - Luyện tập theo hiện của học sinh yêu cầu - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải. - Giới thiệu các dụng cụ kiểm tra. - Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ kiểm tra.. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, ghi nhớ. - Thảo luận theo nhóm.. - Quan sát học sinh thực hiện và đưa ra - Luyện tập theo nhận xét, đánh giá kết yêu cầu quả thực hiện.. Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. + Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy 4 mộng thẳng kép, mộng én + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Kỹ thuật gia công thân mộng trên + ... máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng. - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi + Kỹ thuật gia công lỗ mộng thẳng đơn, lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh mộng thẳng kép bằng máy đục lỗ mộng. - Thuyết trình để dặn nghiệm. + Kỹ năng kiểm tra kích thước, hình dò, nhắc nhở. - Học sinh thực dạng của thân mộng, lỗ mộng được gia hiện theo yêu cầu. công. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ sinh sau khi thực hành. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Gia công mặt bài giảng mới. cong các chi tiết ghế.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN. GIÁO ÁN SỐ: 06. Thời gian thực hiện: 45 giờ Tên bài trước: Gia công mối ghép dùng trong ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: GIA CÔNG MẶT CONG CÁC CHI TIẾT GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật gia công mặt cong bằng dụng cụ thủ công, máy phay Bào được mặt cong bằng bào cong, bào ngang, bào soi, máy phay An toàn trong quá trình gia công mặt cong ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ bóc tách chi tiết chân sau, tựa trên, tựa dưới, lưng tựa. + Máy router, các dụng cụ kèm theo. + Bút, thước vạch các loại. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS -Giới thiệu sản phẩm Lắng nghe, suy mẫu nghĩ và trả lời. - Nhận ý kiến trả lời Lắng nghe và ghi và đánh giá nhớ + Rút ra tên bài học. THỜI GIAN (Phút) 5.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giới thiệu chủ đề - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên Tên bài giảng: Gia công mặt cong các ghi lên bảng bài vào vở. chi tiết ghế. - Mục tiêu: Tạo mặt cong cho các chi -Thuyết trình : Giới -Lắng nghe, ghi tiết cong trong sản phẩm ghế thiệu các tiểu kỹ năng nhớ - Nôi dung: liên quan. Các tiểu kỹ năng cần thực hiện Kỹ thuật gia công mặt cong các chi tiết ghế Gia công mặt cong các chi tiết của ghế bằng bào cong, bào ngang 3. Phay, soi rãnh, gờ các chi tiết của ghế trên máy phay 4. Kiểm tra kích thước, hình dạng chất lượng của đường phay Giải quyết vấn đề 1. Kỹ thuật gia công mặt cong các chi - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng tiết của ghế bảng vào vở. a. Lý thuyết - Các chi tiết cong của ghế gồm: - Lắng nghe và ghi + Chi chân sau ghế nhớ. + Chi tiết lưng tựa, vai tựa - Kỹ thuật gia công mặt cong cho chi - Viết tên kỹ năng lên tiết chân sau bảng. 3 - Kỹ thuật gia công mặt cong cho chi - Thuyết trình, diễn tiết lưng tựa giải. - Kỹ thuật gia công mặt cong cho chi - Nhắc lại kiến thức tiết vai tựa đã học ở MD15 gia b. Trình tự thực hiện công mặt cong và - Dụng cụ gia công mặt cong cho chi ghép ván tiết + Chân sau + Lưng tựa + Vai tựa - Trình tự thực hiện + Chọn phôi + Vạch mực phôi - Hướng dẫn thao tác + Chế cử kỹ thuật gia công mặt - Quan sát các + Tiến hành gia công cong cho các chi tiết thao tác và thực - Thao tác mẫu cong hiện theo yêu cầu - Sai hỏng thường gặp của giáo viên. c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên -Quan sát, nhận xét - Luyện tập theo đánh giá kết quả thực yêu cầu 2. Gia công mặt cong các chi tiết của hiện của học sinh. ghế bằng bào cong, bào ngang.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Lý thuyết - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc - Căn chỉnh cữ - Thao tác thực hiện bào các chi tiết cong bằng bào cong, bào ngang. b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị phôi, bào cong, bào ngang. - Chuẩng bị gá phôi, căn chỉnh cử. - Tiến hành bào mặt cong bằng bào cong, bào ngang. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. -Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng bảng. vào vở. - Thuyết trình, diễn giải. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. - Hướng dẫn các bước thực hiện. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đưa ra nhận xét, - Thực hiện theo đánh giá kết quả thực yêu cầu hiện của học sinh 3. Phay, soi rãnh, gờ các chi tiết của ghế trên máy phay a. Lý thuyết -Viết tên kỹ năng lên - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc bảng. - Căn chỉnh máy phay - Thao tác phay, soi rãnh, gờ các chi tiết - Thuyết trình, diễn của ghế trên máy phay. giải b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị phôi liệu, máy móc - Căn chỉnh máy phay. - Hướng dẫn các - Thực hiện quá trình phay, soi rãnh, gờ bước thực hiện trên các chi tiết của ghế trên máy phay. máy phay - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên - Đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực 4. Kiểm tra kích thước, hình dạng chất hiện của học sinh lượng của đường phay các chi tiết của ghế - Viết tiêu đề lên a. Lý thuyết bảng - Các dụng cụ kiểm tra. - Thuyết trình, diễn - Phương pháp kiểm tra. giải. - Tiêu chí đánh giá b. Trình tự thực hiện - Giới thiệu các dụng - Các dụng cụ kiểm tra. cụ kiểm tra. - Phương pháp kiểm tra. - Hướng dẫn cách sử - Các bước thực hiện. dụng dụng cụ kiểm - Thao tác mẫu tra.. - Ghi tên kỹ năng vào vở. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, ghi nhớ. - Thảo luận theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Quan sát học sinh - Thực hiện theo thực hiện và đưa ra yêu cầu nhận xét, đánh giá kết - Báo cáo kết quả quả thực hiện. thực hiện. Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. + Kỹ thuật gia công mặt cong các chi + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy 4 tiết ghế + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Gia công mặt cong các chi tiết của + ... ghế bằng bào cong, bào ngang - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi + Phay, soi rãnh, gờ các chi tiết của ghế lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh trên máy phay - Thuyết trình để dặn nghiệm. + Kiểm tra kích thước, hình dạng chất dò, nhắc nhở. - Học sinh thực lượng của đường phay hiện theo yêu cầu. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ sinh sau khi thực hành. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Lắp ráp ghế bài giảng mới. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN SỐ: 07. Thời gian thực hiện: 34 giờ Tên bài trước: Gia công mặt cong các chi tiết ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: lẮP RÁP GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được các bước trong qui trình lắp ráp sản phẩm mộc Lắp ráp được các mối ghép mộng của ghế An toàn trong quá trình lắp ráp sản phẩm ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ lắp ráp sản phẩm ghế + Các dụng cụ phục vụ cho lắp ráp. + Tốc vít, khoan... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS -Giới thiệu sản phẩm Lắng nghe, suy mẫu nghĩ và trả lời. - Nhận ý kiến trả lời Lắng nghe và ghi và đánh giá nhớ + Rút ra tên bài học - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên ghi lên bảng bài vào vở.. Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Lắp ráp sản phẩm ghế - Mục tiêu: Lắp ráp các chi tiết ghế để tạo thành một chiếc ghế hoàn chỉnh. -Thuyết trình : Giới -Lắng nghe, ghi - Nôi dung: thiệu các tiểu kỹ năng nhớ Các tiểu kỹ năng cần thực hiện liên quan. 1. Ghép ván mặt ngồi của ghế. THỜI GIAN (Phút) 5.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lắp ráp khung thủ trước, thủ sau của ghế. Lắp ráp tổng thể ghế Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ráp. Hoàn thiện sản phẩm tuyệt đối 2 Giải quyết vấn đề 1. Ghép ván mặt ngồi ghế a. Lý thuyết - Ghép ván mặt ghế theo phương pháp ghép ván trơn.. b. Trình tự thực hiện 3 - Chuẩn bị phôi, keo sữa, các dụng cụ ghép - Tiến hành ghép ván - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Viết tên kỹ năng lên bảng. - Viết tên kỹ năng lên -Lắng nghe, ghi bảng. nhớ - Thuyết trình, diễn giải. - Nhắc lại kiến thức đã học ở MD gia công mặt cong và ghép ván - Hướng dẫn thao tác ghép ván trơn tạo mặt ghế. -Quan sát, nhận xét - Thực hiện theo đánh giá kết quả thực yêu cầu hiện của học sinh.. 2. Lắp ráp khung tổng thể chân trước, -Viết tên kỹ năng lên chân sau bảng. a. Lý thuyết - Chuẩn bị khu vực lắp ráp. - Thuyết trình, diễn - Chuẩn bị các dụng cụ, khung gá cần giải thiết cho lắp ráp. - Bản vẽ lắp ráp sản phẩm - Các bước lắp ráp khung chân trước, - Hướng dẫn các chân sau bước thực hiện b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị - Tiến hành lắp ráp chân trước, chân sau - Kiểm tra kích thước theo bản vẽ lắp ráp - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên - Đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của học sinh. - Ghi tên kỹ năng vào vở. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Quan sát các thao tác và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. - Luyện tập theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Lắp ráp tổng thể ghế a. Lý thuyết - Chuẩn bị khu vực lắp ráp. - Chuẩn bị các dụng cụ, khung gá cần thiết cho lắp ráp. - Bản vẽ lắp ráp sản phẩm - Các bước lắp ráp tổng thể ghế từ khung trước, khung sau và các chi tiết còn lại. b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị - Tiến hành lắp ráp tổng thể ghế - Kiểm tra kích thước, hình dạng theo bản vẽ lắp ráp. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải.. - Ghi tên kỹ năng vào vở.. - Hướng dẫn thực hiện lắp ráp. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đưa ra yêu cầu luyện tập. - Luyện tập theo yêu cầu. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. - Viết tiêu đề lên - Ghi tên kỹ năng 4. Kiểm tra chỉnh sửa sản phẩm sau khi bảng vào vở. lắp - Thuyết trình, diễn a. Lý thuyết giải. - Học sinh lắng - Các dụng cụ kiểm tra. nghe và ghi nhớ. - Phương pháp kiểm tra. - Tiêu chuẩn kiểm tra. - Giới thiệu các dụng b. Trình tự thực hiện cụ kiểm tra. - Thực hiện theo - Sử dụng thước các loại để kiểm tra hướng dẫn của + Kích thước tổng thể giáo viên + Độ bền liên kết - Hướng dẫn cách sử + Hình dạng sản phẩm ghế dụng dụng cụ kiểm + Tính thẩm mỹ tra. - Cách khắc phục các sai hỏng. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp - Quan sát học sinh - Luyện tập theo c. Thực hành thực hiện và đưa ra yêu cầu - Luyện tập thường xuyên nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện. 5. Hoàn thiện sản phẩm tuyệt đối a. Lý thuyết - Hoàn thiện và lắp ráp mặt ghế vào khung ghế - Làm sạch bề bề mặt sản phẩm - Trang trí cho các chi tiết b. Trình tự thực hiện. - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải.. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hoàn thiện mặt, khung trước, chân sau và các chi tiết của ghế - Hướng dẫn các - Quan sát, ghi + Cắt phôi bước thực hiện nhớ. + Đánh nhẵn bề mặt + Đóng mặt ghế vào khung ghế - Làm sạch bề mặt sản phẩm + Sử dụng máy chà nhám. - Trang trí cho các chi tiết + Trang trí cho chương ghế, khung trước, khung sau ghế. - Thao tác mẫu - Sai hỏng thường gặp c. Thực hành - Quan sát học sinh - Tập luyện theo - Luyện tập thường xuyên thực hiện và đưa ra yêu cầu. nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện. Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. 4 + Ghép ván mặt ghế + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy + Lắp ráp khung trước, khung sau ghế + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Lắp ráp tổng thể ghế + ... + Kiểm tra, chỉnh sửa sản phẩm sau khi - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi lắp ráp. lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh + Hoàn thiện sản phẩm tuyệt đối - Thuyết trình để dặn nghiệm. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ dò, nhắc nhở. - Học sinh thực sinh sau khi thực hành. hiện theo yêu cầu. Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... 5 - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Trang sức bài giảng mới. sản phẩm ghế. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN SỐ: 08. Thời gian thực hiện: 28 giờ Tên bài trước: Lắp ráp ghế Thực hiện ngày tháng năm. TÊN BÀI: TRANG SỨC SẢN PHẨM GHẾ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được qui trình phun sơn, đánh véc ny lên bề mặt sản phẩm Trang sức ghế bằng sơn, véc ny cánh kiến An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình phun sơn, đánh véc ny ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ lắp ráp sản phẩm ghế + Các dụng cụ phục vụ cho lắp ráp. + Tốc vít, khoan... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: + Cả lớp + Theo nhóm + Cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 03 phút + Chào hỏi + Kiểm tra sĩ số lớp học + Kiểm tra an toàn lao động + Sắp xếp khu vực thực hiện II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG T 1 Dẫn nhập Tích cực hóa người học.. Giới thiệu chủ đề Tên bài giảng: Trang sức sản phẩm ghế - Mục tiêu: - Nôi dung: Các tiểu kỹ năng cần thực hiện 2 Quy trình làm trơn, phun sơn, đánh véc ny lên bề mặt sản phẩm Phun sơn sản phẩm ghế Đánh véc ny sản phẩm ghế 4. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi trang sức sản phẩm ghế Giải quyết vấn đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS - Nêu câu hỏi - Nhận ý kiến trả lời và đánh giá + Rút ra tên bài học. THỜI GIAN (Phút). Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời. 5 Lắng nghe và ghi nhớ. - Nêu tên bài giảng và - Nghe và ghi tên ghi lên bảng bài vào vở. -Thuyết trình : Giới -Lắng nghe, ghi thiệu các tiểu kỹ năng nhớ liên quan.. -Lắng nghe, ghi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Quy trình làm trơn, phun sơn, đánh véc ny lên bề mặt sản phẩm a. Lý thuyết - Quy trình chà nhám các chi tiết - Quy trình sơn - Quy trình đánh véc ny. nhớ - Viết tên kỹ năng lên bảng. - Viết tên kỹ năng lên b. Trình tự thực hiện bảng. - Ghi tên kỹ năng 3 - Thao tác lựa chọn giấy nhám, đánh - Thuyết trình, diễn vào vở. nhám giải. - Các bước thực hiện quá trình sơn - Lắng nghe và ghi - Cách pha chế và thao tác đánh véc ny nhớ. - Sai hỏng thường gặp - Hướng dẫn thao tác - Thao tác mẫu thực hiện c. Thực hành - Thực hiện theo - Luyện tập thường xuyên -Quan sát, nhận xét yêu cầu đánh giá kết quả thực - lắng nghe ý kiến hiện của học sinh. nhận xét của giáo viên. 2. Phun sơn sản phẩm ghế a. Lý thuyết - Chuẩn bị khu buồng phu sơn - Chuẩn bị sản phẩm ghế cần phun sơn - Phương pháp pha chế sơn theo yêu cầu sản phẩm - Điều chỉnh vòi phun - thao tác phun b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị - Pha chế sơn - Phun sơn - Sai hỏng thường gặp - Thao tác mẫu c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. -Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng bảng. vào vở. - Thuyết trình, diễn giải. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. - Hướng dẫn các bước thực hiện - Làm mẫu cho học sinh. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đưa ra nhận xét, - Thực hiện theo đánh giá kết quả thực yêu cầu hiện của học sinh. 3. Đánh véc ny sản phẩm ghế a. Lý thuyết - Chuẩn bị sản phẩm ghế -Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng - Chuẩn bị véc ny và các vật dụng cần bảng. vào vở. thiết - Thao tác đánh véc ny - Thuyết trình, diễn - Học sinh lắng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Trình tự thực hiện - Chuẩn bị - Pha chế véc ny - Đánh véc ny - Sai hỏng thường gặp - Thao tác mẫu c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên 4. Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi trang sức sản phẩm ghế a. Lý thuyết - Mục đích kiểm tra - Tiêu chí kiểm tra b. Trình tự thực hiện - Dùng mắt thường để kiểm tra + Kiểm tra về màu sắc + Kiểm tra độ nhẵn bóng + Kiểm tra độ dày màng trang sức - Sai hỏng thường gặp - Thao tác mẫu c. Thực hành - Luyện tập thường xuyên. giải. nghe và ghi nhớ.. - Hướng dẫn các bước thực hiện - Làm mẫu cho học sinh. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đưa ra nhận xét, - Thực hiện theo đánh giá kết quả thực yêu cầu hiện của học sinh - Viết tiêu đề lên bảng - Thuyết trình, diễn giải.. - Ghi tên tiêu đề vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Giới thiệu cách kiểm tra - Kiểm tra một số mẫu. - Quan sát, ghi nhớ. - Tập luyện theo yêu cầu.. - Quan sát học sinh - Thực hiện theo thực hiện và đưa ra yêu cầu nhận xét, đánh giá kết - Tham khảo ý quả thực hiện. kiến giáo viên. Kết thúc vấn đề - Diễn giảng - Lắng nghe, ghi - Củng cố phần kiến thức liên quan. - Giải thích chép. - Đánh giá kết quả thực hiện của học - Lắng nghe, ghi sinh. chép và rút kinh - Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý: - Phát vấn: nhiệm. 4 + Quy trình làm trơn, phun sơn, đánh + Câu hỏi 1. - Lắng nghe, suy véc ny lên bề mặt sản phẩm + Câu hỏi 2. nghỉ và trả lời. + Phun sơn sản phẩm ghế + ... + Đánh véc ny sản phẩm ghế - Ghi nhận ý kiến, trả - Lắng nghe, ghi + Kiểm tra chất lượng bề mặt sau khi lời và rút ra kết luận. chép, rút kinh trang sức sản phẩm ghế. - Thuyết trình để dặn nghiệm. - Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ dò, nhắc nhở. - Học sinh thực sinh sau khi thực hành. hiện theo yêu cầu. 5 Hướng dẫn tự học: - Ra bài tập về nhà - Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3... - Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm - Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo hiểu. trình, trang Web....... - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung - Nêu tên bài học tiếp theo: Vạch mực.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> bài giảng mới.. phôi các chi tiết ghế. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: - Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn. - Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>