Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chuyen de toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh –cạnh? 2. Tìm soá ño cuûa goùc N treân hình veõ:. 1260. Haõy giaûi thích caùch tìm?. Đáp án:. 1260. 1. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó baèng nhau..  1260 . Vì: 2. N. Xeùt AMB vaø ANB , coù: AM = AN BM = BN AB laø caïnh chung Do đó: AMB ANB (c.c.c )  M  1260 Suy ra: N. Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CAÏNH – GOÙC – CAÏNH (C. G. C). . 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:  700 Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B. Giaûi.  - Veõ goùc xBy 700 - Treân tia Bx laáy ñieåm A sao cho BA = 2cm. - Treân tia By laáy ñieåm C sao cho BC = 3cm. -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC cần dựng.. ?1 Veõ theâm tam giaùc A’B’C’ coù: A’B’ = 2cm  ' 700 B. B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng: AC = A’C’.. x. . Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giaùc A’B’C’ hay khoâng? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?. . 2cm. A 70  B 3cm 0. . y. C. Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là góc xen giữa hai cạnh đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. ABC vaø A ' B ' C ' coù:. A. AB = A’B’.  B ' B BC = B’C’ Hoặc:. AB = A’B’. A  A '. A’. AC = A’C’ Hoặc:. C. B. AC = A’C’  C  ' C. BC = B’C’ Thì:. ABC A ' B ' C '  c.g .c . B’. C’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2. Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không? Vì sao?. ABC ADC  c.g .c . Vì: BC = DC   BCA DCA. AC laø caïnh chung Baøi taäp: Treân moãi hình a, b coù caùc tam giaùc naøo baèng nhau hay khoâng? Vì sao?. Khoâng coù hai tam giaùc naøo baèng nhau vì caëp goùc baèng nhau không xen giữa hai caëp caïnh baèng nhau.. Hình a. IKG HGK (c.g .c) Vì: IK = HG   IKG HGK. GK laø caïnh chung. Hình b. Lưu ý: Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xét bài toán: “Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE” Ta có hình vẽ và giả thiết – kết luận của bài toán: GT. ABC MB MC MA ME. KL. AB // CE. Hãy điền vào chỗ trống trong phần chứng minh sau:. Chứng minh Xeùt. AMB vaø EMC , coù:. (giaû thieát). MC MB = …  AMB ...EMC. (hai góc đối đỉnh). MA = ……. ME. (giaû thieát). Do đó: AMB EMC  c. g. .c    (hai góc tương ứng) AMB EMC  MAB ... MEC.   . trong . ) MAB MEC  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí .so le.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Heä quaû: (Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận) ?3 Nhìn hình sau và áp dụng trường hợp baèng nhau caïnh – goùc – caïnh, haõy phaùt biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giaùc vuoâng baèng caùch ñieàn vaøo choã troáng trong caâu sau: *Heä : nh goùc vuoâng cuûa ……………………………………………… Neáu quaû hai caï tam giác vuông này lần lượt bằng Neá uhai haicaïcaï vuoâ giaùgiaù c vuoâ ng nnaø laànthì lượ t baèng hai caïnh nhnhgoùgoù c cvuoâ nngg cuûacuûtam …………………………………………………… a tam c vuoâ g ykia ………………………… goù vuoângiaù g cuû a tam vuoâ g kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. haic tam c vuoâ nggiaù đó cbằ ngnnhau. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết học này em đã học được những kiến thức gì? 1. Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. 3. Hệ quả: Nếu hai cạnh của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ +Oân lại cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. +Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – cạnh – cạnh. +Nắm vững hệ quả áp dụng vào tam giác vuông. +Baøi taäp veà nhaø: 24; 25; 26; 27 Tr118, 119 – SGK. 36, 37 – SBT..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình a. BAD EAD (c.g .c ) Vì: BA = EA A  A  1. 2. AD laø caïnh chung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×