Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Pham Thi Hoai Bao Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VĂN HỌC VIỆT NAM Bài thuyết trình về nhà văn:. PHẠM THỊ HOÀI BẢO NINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Nhà văn PHẠM THỊ HOÀI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Tiểu sử • Phạm Thị Hoài sinh năm 1960, là nhà văn hiện đại và nhà dịch giả cũng là nhà biên soạn • Bà sinh ra và lớn lên tại Hải Dương, miền Bắc Việt Nam • Năm 1977, bà đến Đông Béc Lin • Năm 1983, bà trở lại Việt Nam sống ở Hà Nội • Làm chuyên viên lưu trữ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Sự nghiệp và các tác phẩm • Những tác phẩm tiêu biểu: Thiên sứ(1988), Man nương(1995), Sunday menu, Trần Dần-Ghi(1954-1960). • Ngoài ra, bà còn có những tác phẩm: Mê lộ(1989), Maria Sến(1996)….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> •. Những tiểu luận và truyện ngắn của bà xuất hiện nhiều trong các tạp chí văn chương ở Hoa Kỳ, Úc…ngoài ra còn xuất hiện trong một số tuyển tập về truyện VN đương đại gồm có: Night, Again và Việt Nam, A traveler’s Literary Companion • Tác phẩm “Thiên sứ” được dịch sang nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Đức và Phần Lan • Năm 1993, bản dịch “Thiên sứ” bằng tiếng Đức đã được đoạt giải “tiểu thuyết nước ngoài hay nhất” của tổ chức Frankfurter LiBereturpreis.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Phong cách nghệ thuật • Phạm Thị Hoài là một trong rất ít tác giả đối xử với văn xuôi như đối xử với thơ. Mỗi tác phẩm của chị đều mang một nhạc điệu lòng • Ở Việt Nam, cách viết của Phạm Thị Hoài khiến độc giả và những nhà phê bình hết lời ca ngợi và cũng lắm kẻ chê bai • Phạm Thị Hoài chưa bao giờ là bị cáo về sự bất đồng quan điểm chính trị • Ngay cả những nhà phê bình mạnh mẽ nhất cũng thừa nhận rằng bà là một nhà văn có con mắt u ám trong việc mổ xẻ chi tiết, chua cay và hài hước, song lại có thính giác tốt về nhịp điệu của Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Nhà văn BẢO NINH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Tiểu sử • Bảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương sinh tại huyện Diễm Châu, tỉnh Nghệ An • Quê ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình • Ông vào bộ đội năm 1969 • Thời chiến tranh ông chiến đấu ở mặt trận B-3 Tây Nguyên tại tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đoàn 10 • Năm 1975, ông giải ngũ • 1976-1981: học đại học ở Hà Nội, sau đó làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam • 1984-1986: Học khóa II Trường viết văn Nguyễn Du • Làm việc tại Báo Văn nghệ trẻ • Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1997.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Sự nghiệp và các tác phẩm • Năm 1987, xuất bản truyện ngắn “Trại bảy chú lùn”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Năm 1991, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh in lần đầu năm 1987 có tên là “Thân phận của tình yêu” được nhận giải thưởng hội nhà văn Việt Nam • Cuốn sách được dịch sang tiếng Anh bởi Frank Palmos và Phan Thanh Hảo xuất bản năm 1994 với nha đề “The Sorrow of War” được ca tụng rộng rãi • Bản dịch này được photo và bán rộng rãi cho du khách nước ngoài, đây là một cuốn sách được đọc rộng rãi ở Phương Tây • Năm 2005, tác phẩm này được tái bản với nhan đề ban đầu là “Thân phận của tình yêu” • Năm 2006, đã được tái bản lại với nhan đề đã trở nên nỗi tiếng “Nỗi buồn chiến tranh”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Phong cách nghệ thuật • Chất lính • Chất văn là những nét nỗi trội trong phong cách văn của Bảo Ninh • Khả năng suy tưởng • Việc sử dụng lời nói bên trong và cách tự đặt câu hỏi….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những người thực hiện • • • • •. Nhóm 10. Trương Hoàng Phong Nguyễn Thị Cẩm Ngoan Vũ Thị Hường Phạm Thị Trúc Vi Trần Thị Thu Huyền.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×