Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tiet 37 Tinh chat cua Oxy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! Giáo viên giảng dạy : Trần Thị Vân Trường THCS Nà Nhạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì? - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? - Điều chế oxi như thế nào? - Không khí có thành phần như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Oxi tồn tại ở dạng nào? Có ở đâu?. + Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí + Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có nhiều trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người và động vật, thực vật….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhôm 7,5% Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu % về thành phần khối lượng?. Sắt 4,7 % Các nguyên tố còn lại 12,6%. Oxi 49,4% Silic 25,8%. H: 1.8 Tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Một lít nước ở 20 oC hòa tan được 31ml khí oxi. + Có chất khí (ví dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước,….

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát và nhận xét màu của oxi lỏng?. Oxi lỏng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Tại sao khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?. Một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh:. Cách tiến hành. Hiện tượng. + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. + Sau đó, đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi.. + S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt + S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thí nghiệm 2: Tác dụng với photpho Cách tiến hành. Hiện tượng. + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ phot pho đỏ. Đưa muỗng sắt có chứa phot pho vào lọ đựng khí oxi. + Đốt cháy phot pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa oxi.. + Không có dấu hiệu của phản ứng. +) * P cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ * P cháy trong khí oxi mạnh, với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phiếu học tập Hoàn thành các PTHH sau: to 1, C+ O2 →.........  2000 o C 2, N2+ O2 ........

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các ý sau: A. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại B. Oxi tan nhiều trong nước. C. Oxi không có màu không có mùi D. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao E. Oxi cần thiết cho sự sống.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: o t C +O CO 2. 2. Thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 2,4 g C là (Biết C = 12, O =16) A, 4,48 lít B, 44,8 lít C, 22,4 lít D, 3,36 lít.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chóc quý thÇy c« m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc tèt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×