Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.57 KB, 5 trang )

Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy
luật lượng-chất vào tìm hiểu về cách thức vận
động của quá trình tích lũy kiến thức của học
sinh từ đó đưa ra giải pháp nhằm khắc phục
những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện tượng.
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính q
trình này tạo ra những con người có đủ năng lực để tiếp quản đất nước,
đưa đất nước phát triển sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy,
mỗi học sinh, sinh viên cần phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn
để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện
bước nhảy, khơng được nơn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy
mình đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên
cũng có khơng ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng để
theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những mơn đã đăng kí học
vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó chưa tích lũy đủ về
lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với
quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Bên cạnh đó, thực
trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh thành
tích, đặc biệt là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tức là học sinh chưa
tích lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo điều kiện để thực hiện thành công
bước nhảy, điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta có những
người khơng có cả “chất” và “lượng”, dẫn đến những vụ việc rất vơ lí như
học sinh đi học khơng viết nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu
cho ở lại sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích phổ cập giáo dục của trường.
Ví dụ như vụ việc vào tháng 10/2014, chị Hồng Thị Thu (trú xóm Hồng
Tiến, xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không đồng ý con trai
mình là Bảo Quân bị nhà trường “bắt ép” lên lớp 2. Phụ huynh này đã xin
cho con học lại lớp 1, vì cháu chưa thuộc hết bảng chữ cái. Các chữ O,
A…, em cũng không biết. Tuy nhiên, yêu cầu cho con học lại lớp 1 của


chị Thu khơng được giáo viên chủ nhiệm chấp thuận, vì ảnh hưởng thành
tích phổ cập giáo dục của nhà trường. Đến gặp ban giám hiệu, chị cũng
nhận được cái lắc đầu vì lý do tương tự. Như vậy, có thể khẳng định việc
đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng tả khuynh là một hành động sai
lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynh hưởng hữu khuynh cũng
như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn khơng thực hiện
bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về
lượng, khơng phải về chất, như thế thì sự vật sẽ khơng phát triển được.
Bên cạnh đó, do hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú


nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình
thức của bước nhảy trong những điều kiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá
trình tiếp thu kiến thức của học sinh khơng thể áp dụng hình thức bước
nhảy đột biến, khơng thể có chuyện học sinh mới đi học đã có thể tham
gia kì thi tốt nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó là vượt qua
từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có
như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
vào các hoạt động trong đời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong
hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt
động đó mới có hiệu quả, góp phần đào tạo ra những con người cú đủ cả
chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát triển hơn.

Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của
quy luật lượng - chất trong quá trình phát triển từ thai
nhi đến đứa trẻ.
Khái quát về quá trình mang thai và phát triển từ thai nhi
đến đứa trẻ.

Trước hết sự thụ thai, kết hợp của một trứng
và một tinh trùng là bước đầu tiên trong một
chuỗi phức tạp của những sự kiện dẫn đến
việc mang thai. Sự thụ thai diễn ra trong ống
dẫn trứng. Trong một vài ngày tiếp theo,
trứng và tin trùng đã được hợp nhất di
chuyển từ ống dẫn trứng đến lòng tử cung. Tại đây trứng được làm tổ và
bắt đầu phát triển. Cụm những tế bào tới tử cung này sẽ trở thành thai nhi
và nhau thai.
Quá trình mang thai thông thường kéo dài 280 ngày. Sau khi trải qua
khoảng 280 ngày thai nhi sẽ được sinh ra đời và phát triển.

Lượng và Chất trong quá trình phát triển từ thai nhi đến
đứa trẻ.
Gồm nhiều lượng biểu thị kích thước, số lượng, tốc độ hoàn thiện các bộ
phận của thai nhi. Trong quá trình mà bài nghiên cứu, chất cũ chính là
thai nhi, cịn chất mới là đứa trẻ sơ sinh.

Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất trong quá
trình phát triển từ thai nhi đến đứa trẻ.


Quá trình sinh sản ở con người là một quá trình khách quan, tự nhiên,
con người khong thể tạo ra hoặc xóa bỏ được q trình này mà chỉ nhận
thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Điểm nút: khi tinh trùng và trứng gặp nhau.
Đánh dấu một tế bào mới được hình thành để
phát triển thành thai và các phần phụ của thai,
gọi là trứng đã được thụ tinh.
Ở điều kiện bình thường, trong khoảng giới hạn từ khi thụ thai đến giai

đoạn sinh nở các tế bào mầm được sắp xếp và hoàn chỉnh tổ chức dưới
dạng bào thai.
Để đến được điểm nút tiếp theo, bào thai phải trải qua khoảng 9 tháng
(đô) phát triển (trong trường hợp thông thường). Trong 9 tháng mang thai
này, dây rốn có vai trò rất quan trọng. nếu dây rốn hoạt động tốt, thai nhi
sẽ nhận được đủ dưỡng chất để phát triển toàn vẹn đến hết những ngày
cuối chu kỳ.
Tháng 1: Một hạt mầm nhỏ, khoảng 0.35
– 0.6mm. Tim và các mạch máu cũng đang
trên đà phát triển.
Tháng 2: Dài khoảng 2.5cm, nặng khoảng
vài gram.Mí mắt và đơi tai được thành hình.
Tay và chân dài ra. Hoàn thành việc phân
chia tim thành 4 ngăn cũng như định hình
các cơ qyan nội tạng, cơ bắp, thần kinh.
Tháng 3: Thai nhi có kích thước bằng một
quả mận. Dài 5,3cm nặng khoảng 14g. Vóc
dáng hồn chỉnh và dần cứng cáp. Các cơ
quan giới tính của thai nhi bắt đầu trở nên rõ
ràng hơn.
Tháng 4: Nặng 99g và dài 11,6cm. Mắt có
thể chớp; chân tay và các ngón tay đã rõ
ràng, móng tay cũng hình thành. Trẻ đã biết
mút ngón tay. Các mạch máu hồn tồn định
hình. Phần nào có sự liên kết với thế giới bên
ngoài: nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh và
rất hay nấc cụt.


Tháng 5: Nặng gần 300gr, dài hơn

15cm. có thể mút ngón tay, ngáp, duỗi
và làm các khn mặt khác nhau.

Tháng 6: Nặng khoảng 500gr và dài khoảng 29cm.
Khuôn mặt gần giống với lúc chào đời; đầy đủ long mi,
long mày, tóc. Các cơ quan đã phát triển đầy đủ các
chức năng, cơ thể phản hồi với các thanh âm bằng cử
động hoặc tăng nhịp tim.
Tháng 7: nặng khoảng 600gr và thay đổi
vị trí thường xun.

Tháng 8: thai nhi có kích thước tương đương
một quả bí đỏ nhỏ, nặng gần 2kg, da ít có nếp
nhăn hơn thường xun di chuyển xung
quanh.
Tháng 9: To bằng một trái dưa gang, dài
khảng 47cm và nặng 2.7kg. Khuỷu tay,
chân và đầu có thể nổi trên bụng mẹ.
Não đã hồn chỉnh, phổi đã có những
động tác thở. Bộ máy tiê hóa được hồn
chỉnh, hệ nội tiết hình thành rất sớm, bài
tiết một số hoormon tham gia vào
chuyển hóa của cơ thể. Các chức năng sinh lý của các cơ quan của cơ thể
đã trưởng thành và có thể thích ứng với cuộc sống độc lập bên ngoài cơ
thể mẹ sau khi sinh.
Khi đã đủ thời gian thai nghén từ 38-42 tuần, cơ thể mẹ xuất hiện dấu
hiệu chuyển dạ. Đây là quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của
thai được đưa ra ngoài buồng tử cung qua đường âm đạo.
Đỉnh điểm của quá trình thai nghén là chính là sinh con. Đây là điểm
nút thứ hai. Tại đây, quá trình sinh nở thực hiện bước nhảy, thai nhi (chất

cũ) bị thay thế bởi trẻ sơ sinh (chất mới).
Điểm nút của q trình khơng cố định mà có thể có những thay đổi do
tác động của những điều kiện khách quan và chủ quan quy định.
Những hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi bản thân quá
trình sinh con, bởi những điều kiện cụ thể được thực hiện bước nhảy.


Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động
và phát triển của sự vật. Sự thay đổi có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ
không tách rời nhau và sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng tới
sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sựt thay đổi về chất của sự vật
tương ứng với thay đổi về lượng của nó. Đối với thai nhi cũng vậy :
- 2-4 ngày đầu trẻ sơ đinh được nuôi dưỡng bằng sữa non.
- Tháng đầu. Cơ thế vận động trong trạng thái dần dần tự lập. Sự hít thở,
tiêu hóa, bài tiết và giao tiếp đều đổi khác so với thời kỳ nằm trong bụng
mẹ.
- Tháng 2: Có những biểu hiện trên gương mặt, khóc nhiều hơn. Thị giác
phát triển rất nhanh.
- Tháng 3: Các phản ứng của bé có thể đốn trước ngày càng đều đặn và
chúng ta sẽ ngày càng cảm thấy bé thú vị và khôn hơn rất nhiều.
- Tháng 4: bắt đầu thể hiện tính cách. Khả năng nghe và giao tiếp tốt
hơn.
- Tháng 5: Có thể giữ thẳng lưng và đầu khi được đỡ ngồi dậy. Bé có thể
lật từ ngửa sang sấp và ngược lại.
- Tháng 6: Có những bước chuyển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn trí tuệ: có
thể tự ngồi, tự đứng bằng hai chân với sự trợ giúp của người lớn, trí nhớ
hoạt động khá tốt, thể hiện dấu hiệu sợ người lạ,…
Q trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho đứa bé không ngừng phát
triển và biến đổi.




×