Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÀI tập lớn môn KINH tế VI mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TỐN
----------

BÀI TẬP LỚN
MƠN: KINH TẾ VI MƠ

NHĨM 9

TP.HCM, THÁNG 9 NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TỐN
----------

BÀI TẬP MƠN: KINH TẾ VI MƠ
NHĨM 9

GVHD: Qch Tố Trinh
LỚP: Thứ 2, tiết 7 - 9
THÀNH VIÊN: 1. Nguyễn Ngọc Thu Thảo - 2013201297

2. Hoàng Quốc Thái - 2013202424
3. Hồ Thu Thảo - 2013200631
4. Nguyễn Thị Thu Thảo - 2013200069
5. Nguyễn Thị Minh Thư - 2036200101

TP.HCM, THÁNG 9 NĂM 2021



BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO NHĨM

STT

HỌ TÊN

1

Nguyễn Ngọc Thu Thảo

2

Hồng Quốc Thái

CƠNG VIỆC
ĐẢM NHẬN

MỨC ĐỘ
HỒN THÀNH

- Giải bài tập 2 câu a
Hoàn thành tốt,
và câu b. Chỉnh sửa và đúng hạn.
hồn thành bài tiểu
luận.

NHĨM
ĐÁNH GIÁ

Nhất trí


- Giải bài tập 1 câu b
và câu c.

Hồn thành tốt,
đúng hạn.

Nhất trí

Nhất trí

3

Hồ Thu Thảo

- Giải bài tập 1 câu a.

Hoàn thành tốt,
đúng hạn.

4

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Giải bài tập 2 câu c.

Hồn thành tốt,
đúng hạn.

Nhất trí


- Giải bài tập 2 câu d.

Hồn thành tốt,
đúng hạn.

Nhất trí

5

Nguyễn Thị Minh Thư

GV
ĐÁNH
GIÁ


Bài 1: ( 7 điểm)
Anh/ chị hãy phân tích tình hình thị trường cho sản phẩm khẩu trang y tế của nhóm mình
theo các u cầu sau:
a. Hãy phân tích Cung thị trường và Cầu thị trường của sản phẩm khẩu trang y tế. Từ đó
xác định giá và lượng cân bằng hiện tại của sản phẩm khẩu trang y tế. Minh họa bằng hình
vẽ.
b. Trong tình hình dịch bệnh Covid hiện nay, anh/ chị hãy đánh giá sự tác động của Chính
phủ đối với thị trường sản phẩm khẩu trang y tế.
c. Anh/ chị hãy đưa ra những dự báo về cung cầu cho sản phẩm khẩu trang y tế trong tương
lai.

Bài làm:
a. Bảng biểu cung và cầu của thị trường biểu thị về sản phẩm khẩu trang y tế:

Thời gian
Tháng 1
Tháng 8
Tháng 12

Lượng Cầu (Qd)
(ngàn hộp)
44
42
40

Giá (P)
(ngàn đồng/ hộp)
54
56
58

Lượng cầu: Hàm cầu có dạng:

Qd = aP + b

Với: P = 54, Q = 44  44 = 54a + b

(1)

P = 56, Q = 42  42 = 56a + b

(2)

Từ (1) và (2), ta được: {


44 = 54𝑎 + 𝑏
42 = 56𝑎 + 𝑏

 {

 Hàm cầu của khẩu trang y tế có dạng:
Qd = - P + 98
Lượng cung: Hàm cung có dạng:

Qs = cP + d

Với: P = 54, Q = 40  40 = 54a + b

(1)

P = 56, Q = 42  42 = 56a + b

(2)

𝑎 = −1
𝑏 = 98

Lượng Cung (Qs)
(ngàn hộp)
40
42
44



Từ (1) và (2), ta được: {

40 = 54𝑎 + 𝑏
42 = 56𝑎 + 𝑏

 {

𝑎= 1
𝑏 = −14

 Hàm cung của khẩu trang y tế có dạng:
Qd = P – 14
Ta có: Thị trường cân bằng của khẩu trang y tế:
QE = Q s = Q d



- P + 98 = P – 14
P = 56 và QE = 42

Vậy tại mức giá P = 56 ( ngàn đồng) và lượng cân bằng QE = 42 ( ngàn hộp) thì ta có thị
trường cân bằng của khẩu trang y tế là điểm E trên đồ thị.

Minh họa bằng hình vẽ:

P

(S)
58


(E)
56
54

(D)

0
40

42

44

Q


Thơng qua số liệu ta có thể phân tích được :
+ Cung: Qua bảng số liệu trên, ta thấy: giá cả và lượng cung có mối quan hệ thuận với các
yếu tố khác là không đổi, lượng cung về hàng hóa có khuynh hướng tăng khi giá của hàng
hóa đó tăng.
Cụ thể : Tháng 1 giá một hộp khẩu trang là 54.000 đồng/ hộp thì nhà sản xuất cung
ra thị trường là 40 ngàn hộp, nhưng đến tháng 8 giá một hộp khẩu trang tăng lên 56.000
đồng/ hộp có sự tăng mạnh 2.000 đồng/ hộp chính điều đó đã thúc đẩy nhà sản xuất thêm
2.000 hộp (tháng 8 sản xuất 42 ngàn hộp) để cung ra thị trường. Không dừng lại ở đó, đến
tháng 12 thì giá khẩu trang tiếp tục tăng từ : 56.000 đồng/ hộp lên 58.000 đồng/ hộp tăng
2.000 đồng/ hộp. Chính sự tăng lên của giá đã đưa nhà sản xuất thêm 2.000 hộp. Như vậy,
chính do yếu tố giá của sản phẩm tăng lên trong thời gian qua, nên cung của khẩu trang
cũng không ngừng tăng lên nhanh chóng.
Câu hỏi đặt ra : Tại sao giá bán cao hơn lại cao hơn lại đẫn đến lượng cung tăng lên ?
Nếu như giá bán của các yếu tố đầu vào như : vật liệu vải, giá thuê nhân công,…

không đổi vẫn giữ nguyên mức giá bán ban đầu thì khi giá hàng hóa cao hơn, có nghĩa như
vậy nhà sản xuất sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn và điều này đã kích thích hãng sản xuất
nhiều hơn.
+ Thay đổi về công nghệ sản xuất : việc tăng nhanh về lượng cung khẩu trang ra thị
trường cũng có thể là do q trình sản xuất được thay thế bằng một công nghệ mới cho sản
lượng cao và chi phí sản xuất thấp. Có thể nói đây cũng là lí do khiến lượng khẩu trang
cung ra thị trường nhanh chóng ở tất cả các mức giá khác nhau.
+ Sự thay đổi kì vọng của nhà sản xuất : Nếu các phần trên chúng ta bàn tới sự thay
đổi lượng cung khẩu trang ra thị trường là do công nghệ thay đổi, giá đầu vào của nguyên
liệu rẻ. Khơng dừng lại ở đó sự thay đổi lấy cịn có thể do kì vọng trong q trình sản xuất
của cơng ty. Sự dự đốn của nhà sản xuất về sự thay đổi trong tương lai về giá bán của
hàng hóa, giá của các yếu tố đầu vào đều có ảnh hưởng đến cung khẩu trang. Qua đó, ta có
thể thấy một yếu tố có lợi cho việc cung ứng được dự đốn thì cung sẽ được mở rộng và
ngược lại.
+ Mặt khác, sự tăng lên đó có thể nhờ được sự trợ giúp của Chính phủ ở nâng đỡ :
giảm thuế,… Trong q trình sản xuất cơng ty được Chính phủ trợ cấp giá hoặc giảm thuế
tạo ra một khoản tiền để đầu tư sản xuất thêm.


+ Cầu : Qua ví dụ trên, ta thấy giá cả và lượng cầu có mối quan hệ nghịch, với điều kiện
các yếu tố khác là không đổi.
Cụ thể : khi giá khẩu trang thấp ở mức giá là 54.000 đồng/ hộp thì người tiêu dùng
sẽ sẵn sàng và có khả năng mua nhiều đơn vị khẩu trang hơn là : 44 ngàn hộp. Đồng thời,
những người tiêu dùng mới sẽ sẵn sàng gia nhập thị trường. Tỷ lệ nghịch được thể hiện rõ
nét khi giá khẩu trang tăng lên ta thấy được sự giảm sút của lượng cầu đối với loại mặt
hàng này từ 44 ngàn hộp xuống còn 42 ngàn hộp giảm đáng kể 2.000 đồng/ hộp. Đặc biệt,
số lượng mua này tiếp tục giảm khi khẩu trang tăng lên 58.000 đồng/ hộp giảm mạnh còn
40 ngàn hộp, giảm 2.000 so với tháng 8 khi khẩu trang chỉ với giá 56.000 đồng/ hộp.
Khi các điều kiện khác không đổi, sự thay đổi của giá cả hàng hóa đó làm lượng cầu thay
đổi. Song khi các yếu tố khác ( khơng phải là giá của hàng hóa như đang phân tích) thay

đổi thì mọi lượng cầu ở từng mức giá cụ thể sẽ thay đổi, chẳng hạn :
+ Thu nhập của người tiêu dùng : thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến cầu, qua đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Ngược lại,
khi thu nhập giảm thì nó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa (ta có thể thấy
trong tháng 8-12 lượng cầu khẩu trang giảm mạnh đó có thể là do thu nhập của người tiêu
dùng giảm hoặc tăng không đáng kể để đáp ứng nhu cầu khẩu trang của mình nhà nước).
+ Kì vọng : nếu người tiêu dùng đoán trước được rằng trong thời gian tới nhất là
trong tháng 8 giá khẩu trang có sự tăng lên đột biến, thì cầu hiện tại về khẩu trang trong
tháng 1 sẽ tăng lên rất nhanh và ngược lại khi họ tích đủ lượng khẩu trang rồi thì tới tháng
sau cầu về nó sẽ giảm. Đây là lí do để giải thích rằng : trường hợp xảy ra cơn sốt giá khẩu
trang vào tháng 8 nhưng người tiêu dùng vẫn đổ xô đi mua và kết quả đến tháng 12 thì
lượng cầu khẩu trang giảm mạnh.
b. Trong tình hình dịch bệnh Covid hiện nay, đánh giá sự tác động của Chính phủ đối
với thị trường sản phẩm khẩu trang y tế.

Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng số khẩu trang và doanh
thu từ dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2019, nếu khơng tính đến yếu tố
giá thì giảm sẽ mạnh hơn như nhau. ... phục vụ đời sống, như tạp hóa, tạp hóa, đồ dùng,
dụng cụ, đồ gia dụng cao cấp; nhưng các mặt hàng như quần áo, phương tiện đi lại, văn
hóa phẩm, giáo dục ... bị ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp phân chia xã hội với tốc độ
giảm dần.


Trong 6 tháng đầu năm 2020, thu nhập từ dịch vụ lưu trú, nhà hàng cũng giảm 18,1%
so với cùng kỳ năm 2019; Doanh thu du lịch giảm 53,2%, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề
nhất bởi dịch COVID-19 và việc thực hiện các biện pháp ngăn cách xã hội.
Nhiều cơng ty, đặc biệt là những cơng ty có chun gia nước ngồi và lao động
nước ngồi, COVID-19 gặp khó khăn khi thiếu hụt nhân cơng. Chi phí lao động cũng cao
hơn trong giai đoạn này nếu nguồn cung lao động không đủ. Các doanh nghiệp nên đầu tư
thêm khẩu trang và chất khử trùng, đồng thời thực hiện các biện pháp an toàn tại nơi làm

việc để tránh lây nhiễm vi rút. Nhà nước nhanh chóng thực hiện các giải pháp mạnh mẽ,
trước hết là hạn chế dịch bệnh lây lan, sau đó là phát triển kinh tế. Các giải pháp đã bước
đầu chứng minh thành công trong việc khống chế dịch, ngăn chặn dịch lây lan trong cộng
đồng trong thời gian dài ( hơn 3 tháng) và phát triển kinh tế - xã hội.
Nhìn chung, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhu cầu thị trường về khẩu
trang ( tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) giảm, làm giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng
kinh tế. Các biện pháp chính phủ thực hiện chủ yếu nhằm kích thích tổng cầu và khôi phục
sản xuất.
c. Đưa ra những dự báo về cung cầu cho sản phẩm khẩu trang y tế trong tương lai.

Đối với cầu , vốn đầu tư toàn xã hội 6 tháng đầu năm 2021 tăng 3,4% so với cùng
kỳ năm trước, mức tăng nhỏ nhất trong giai đoạn 2017 - 2021, trong đó khu vực nhà nước
tăng 7,4%. . ; khu vực phi chính phủ tăng 4,6% và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giảm
3,8%. Trong 6 tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với cùng kỳ năm
trước; trong đó khu vực chính phủ tăng 3%, khu vực phi chính phủ tăng 16,4% và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,7%. Như vậy, nhu cầu đầu tư tồn tại ở hai khu vực: khu
vực phi chính phủ và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi. Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
giảm trong 6 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư của khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh nhất, từ mức tăng 9,7% trong 6 tháng đầu năm 2010
xuống mức âm 3,8% so với cùng kỳ năm trước. Giai đoạn 2021; Tăng trưởng vốn đầu tư
của khu vực phi chính phủ giảm từ 16,4% trong 6 tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% so với
cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, điểm sáng duy nhất là vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Khu
vực chính phủ tăng từ 3% trong 6 tháng đầu năm 2010 lên 7,4% cùng kỳ năm 2020. Trong
thời kỳ kinh tế khó khăn và tổng cầu suy giảm, chính phủ sẽ đóng một vai trò quan trọng
trong việc hạn chế sự suy giảm của tổng cầu.
Về yếu tố cung, COVID-19 đang phá vỡ đại dịch chuỗi cung ứng về đầu vào và
nhân công. Ví dụ trong ngành ơ tơ, do nguồn ngun liệu đầu vào khan hiếm và xã hội xa


cách, các cơng ty sản xuất phải giải trình việc tạm ngừng sản xuất với các nhà sản xuất ô

tô quốc gia như Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai ... Nhiều cơng ty, đặc biệt là những
cơng ty có cơng nhân lành nghề nước ngồi và cơng nhân nước ngồi, chịu ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi COVID19 khi các vị trí tuyển dụng khan hiếm. Khoảng thời gian đó cũng
kéo dài hơn khi Chính phủ kêu gọi đầu tư khẩu trang, nước sát trùng và thực hiện các biện
pháp an toàn tại nơi làm việc để tránh lây nhiễm virus.
Ví dụ điển hình: “ Cái khó ló cái khơn”, nhận thấy nhu cầu khẩu trang tăng cao
trong dịch bệnh, Tổng Công ty May 10-CTCP đã chuyển hướng sang sản xuất khẩu trang
vải, thậm chí cơng ty cịn nhập khẩu thiết bị về sản xuất khẩu trang y tế để xuất khẩu, bên
cạnh phục vụ nhu cầu trong nước. Ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc Tổng Công ty May
10-CTCP cho biết, doanh nghiệp đã có đối tác lớn đặt mua 400 triệu khẩu trang y tế, dự
kiến, giao từ tháng 7-2020 với giá trị 52 triệu USD. Cùng với khẩu trang y tế, May 10 còn
nhận được các đơn hàng từ Đức, Mỹ cho khẩu trang vải kháng khuẩn, tổng cộng hơn 20
triệu chiếc.

Bài 2: ( 3 điểm)
Một bạn sinh viên dành khoản tiền tương ứng với 10% chi phí sinh hoạt hàng tháng của
mình để ăn vặt. Giả sử số tiền đó dùng để chi mua 2 sản phẩm A và B. Sản phẩm A có giá
là 30 ngàn đồng. Sản phẩm B có giá là 10 ngàn đồng. Sở thích của bạn này được thể hiện
qua hàm số sau: TU= A(B-2).
Ghi chú:
1. * Chi phí sinh hoạt được tính bằng số TRUNG BÌNH CỘNG của các thành viên trong
nhóm, lập bảng tính minh họa.
2. Nhóm sinh viên tự chọn 2 mặt hàng A và B cụ thể phù hợp với mức giá trong đề bài,
nêu rõ tên 2 sản phẩm.
a. Viết phương trình đường ngân sách của bạn sinh viên này. Xác định hàm số hữu dụng
biên của 2 sản phẩm.
b. Phối hợp nào giữa 2 sản phẩm A và B mà bạn sinh viên này cần mua để tối đa hóa hữu
dụng. Minh họa bằng đồ thị?
c. Nếu khoản tiền của bạn sinh viên này giảm xuống còn 5% chi phí sinh hoạt hàng tháng
của mình, giá các sản phẩm khơng đổi, thì phương án tiêu dùng tối ưu mới và tổng hữu

dụng tối đa đạt được thay đổi như thế nào? Minh họa bằng đồ thị?


d. Trong tình hình dịch Covid hiện nay, nhóm anh/chị hãy phân tích sự thay đổi trong cơ
cấu chỉ tiêu của chính bản thân mình ( Cho số liệu thực tế của chính bản thân mình trong
6 tháng đầu năm 2021, vẽ đồ thị minh họa).

Bài làm:

STT

Tên

Ngọc Thảo
1
Quốc Thái
2
Thu Thảo
3
Thị Thảo
4
Minh Thư
5
Trung bình cộng

Chi phí sinh hoạt
( Đvi: Ngàn đồng)
1250
1750
2000

1500
2500
1800

2 sản phẩm A: Bánh tráng trộn: 30 ngàn đồng
B: Trà tắc: 10 ngàn đồng
a. Viết phương trình đường ngân sách của bạn sinh viên này. Xác định hàm số hữu
dụng biên của 2 sản phẩm.

Người tiêu dùng có thu nhập: 1000 ( ngàn đồng) trích 10% chi phí sinh hoạt hàng tháng
để ăn vặt: mua 2 hàng hóa A: bánh tráng trộn: 30 ngàn đồng và B: trà tắc: 10 ngàn đồng.
I = Tiền sinh hoạt x 10% = 1800 x 10% = 180
Vậy phương trình đường ngân sách là: 30X + 10Y = 180
Theo đề bài:

TU = A ( B - 2 )

Ta có:

MUA = ( TU) A’ = B – 2
MUB = ( TU) B’ = A

b. Phối hợp nào giữa 2 sản phẩm A và B mà bạn sinh viên này cần mua để tối đa hóa
hữu dụng. Minh họa bằng đồ thị?

Theo lí thuyết, ta có:


Phương trình đường ngân sách:


I = P A * X + PB * Y

(1)

Phương trình đường tối ưu:

MUA * PB = MUB * PA

(2)

{

30𝐴 + 10𝐵 = 180
𝐴 ∗ 10 = 30 ∗ (𝐵 − 2)



{

30𝐴 + 10𝐵 = 180
10𝐴 = 30𝐵 − 60



{

Thay các giá trị vào, ta được:

𝐴 + 𝐵 = 18
𝐴 − 3𝐵 = −6

𝐴 = 12
{
𝐵= 6



Thế vào giá trị A, B ta được tổng hàm hữu dụng:
TU = 12 * ( 6 – 2) = 48 ( đơn vị hữu dụng)
Vậy phối hợp tối ưu là 12 sản phẩm A và 6 sản phẩm B để đạt được hữu dụng cao nhất là
48 đơn vị hữu dụng.
c. Nếu khoản tiền của bạn sinh viên này giảm xuống cịn 5% chi phí sinh hoạt hàng
tháng của mình, giá các sản phẩm khơng đổi, thì phương án tiêu dùng tối ưu mới và
tổng hữu dụng tối đa đạt được thay đổi như thế nào? Minh họa bằng đồ thị?

Người tiêu dùng có thu nhập: 1000 ( ngàn đồng) trích 5% chi phí sinh hoạt hàng tháng để
ăn vặt: mua 2 hàng hóa A: bánh tráng trộn: 30 ngàn đồng và B: trà tắc: 10 ngàn đồng.
I = Tiền sinh hoạt x 5% = 1800 x 5% = 90
Phương trình đường ngân sách mới:

30X + 10Y = 90

Phối hợp tối ưu mới giữa 2 hàng hóa đạt được khi thỏa mãn hệ phương trình:
I = PXX + PyY

(1)

Mux . PY = MUY . PX

(2)


30𝐴 + 10𝐵 = 90
{(
𝐵 − 2) .10 = 30𝐴

Thế các giá trị ta được:


{

30𝐴 + 10𝐵 = 55
−30𝐴 + 10𝐵 = 20

Thế vào giá trị A, B ta được tổng hàm hữu dụng mới:



{

𝐴 = 7/12
𝐵 = 15/4


TU = 7/12 * ( 15/4 – 2) = 1,02 ( đơn vị hữu dụng)
Vậy phối hợp tối ưu là 7/12 sản phẩm A và 15/4 sản phẩm B để đạt được hữu dụng cao
nhất là 1,02 đơn vị hữu dụng.
Tổng hữu dụng tối đa đạt được thể hiện dưới đồ thị:

P

7/12


0

E’

15/4

Q

d. Trong tình hình dịch Covid hiện nay, nhóm anh/chị hãy phân tích sự thay đổi trong
cơ cấu chỉ tiêu của chính bản thân mình ( Cho số liệu thực tế của chính bản thân mình
trong 6 tháng đầu năm 2021, vẽ đồ thị minh họa).
Thành phố Hồ Chí Minh nổ dịch vào giữa tháng 5 năm 2021 . Vì vậy có sự thay
đổi mức chi tiêu trong 6 tháng đầu năm của năm 2021.
Mức chi tiêu cố định hàng tháng là: 5.000.000đ (100%) , đa phần vào các khoản
chính như:
 Thời điểm trước dịch ( từ tháng 1 đến tháng 4):


1.
2.
3.
4.
5.
6.

1.
2.
3.
4.

5.
6.

Tiền trọ ( 30%)
Tiền ăn ( 30%)
Tiền chi tiêu ( 20%)
Phương tiện đi lại ( 3%)
Làm đẹp ( 17%)
Ăn vặt ( 10%)
Thời điểm đang dịch ( tháng 5 và tháng 6):
Tiền trọ ( 25%)
Tiền ăn ( 35%)
Tiền chi tiêu ( 10%)
Phương tiện đi lại( 1%)
Làm đẹp( 12%)
Ăn vặt ( 17%)

100%

35%
30%
25%
20%

10%
15%
10%
5%
1%


0%

Tiền trọ

Tiền ăn

Tiền chi
tiêu

Phương
tiện đi lại

Làm đẹp

Ăn vặt

Đang dịch

25%

35%

10%

1%

12%

17%


Trước dịch

30%

30%

20%

3%

17%

10%

 Nhận xét: Vì tình hình dịch bệnh nên những chi tiêu cho nhu cầu ở nhà tăng cao đồng
thời những nhu cầu bên ngoài như đi lại , chi tiêu ngoại phí sẽ giảm xuống.



×