Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

BÁO cáo THÍ NGHIỆM CHUYÊN đề dầu KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC
BỘ MƠN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ DẦU KHÍ

GVHD: TS. Hồ Quang Như
Nhóm: 7
Lớp:

A01

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC
BỘ MƠN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ DẦU KHÍ

GVHD:

TS. Hồ Quang Như

Nhóm:


7

Lớp:

A01

SVTH:
Trương Tiến Anh

1710534

Lê Khánh Xn Dun

1710832

Lý Hồng Thư

1713422

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


MỤC LỤC
BÀI 1 - ĐƯỜNG CHƯNG CẤT ASTM (ASTM D86) ..................................................1
1. Giới thiệu chung ......................................................................................................1
2. Cách tiến hành .........................................................................................................1
3. Kết quả thí nghiệm ..................................................................................................3
4. Các u cầu an tồn .................................................................................................5
BÀI 2 - XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT HƠI REID ....................................................................6
1. Giới thiệu chung ......................................................................................................6

2. Cách tiến hành .........................................................................................................6
3. Kết quả thí nghiệm ..................................................................................................7
4. Các yêu cầu an toàn .................................................................................................7
BÀI 3 - XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG BẰNG TỶ TRỌNG KẾ (HYDROMETER) ............7
1. Giới thiệu chung ......................................................................................................8
2. Cách tiến hành .........................................................................................................8
3. Kết quả thí nghiệm ..................................................................................................9
4. Các u cầu an tồn ...............................................................................................10
BÀI 4 - XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG BẰNG BÌNH ĐO TỶ TRỌNG (PICNOMETER) .11
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................11
2. Cách tiến hành .......................................................................................................11
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................12
4. Các u cầu an tồn ...............................................................................................13
BÀI 5 - HÀM LƯỢNG NƯỚC (ASTM D95) ..............................................................14
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................14
2. Cách tiến hành .......................................................................................................14
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................16
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................16
i


BÀI 6 - XÁC ĐỊNH ĐIỂM VẨN ĐỤC VÀ ĐIỂM CHẢY ..........................................17
(ASTM D2500 & ASTM D97) .....................................................................................17
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................17
2. Cách tiến hành .......................................................................................................17
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................20
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................20
BÀI 7 - XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC KÍN ..................................................21
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................21
2. Cách tiến hành .......................................................................................................21

3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................22
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................22
BÀI 8 - XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC HỞ (ASTM D92) ............................23
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................23
2. Cách tiến hành .......................................................................................................23
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................25
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................26
BÀI 9 - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN CARBON CONRADON (ASTM D189) .27
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................27
2. Cách tiến hành .......................................................................................................28
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................29
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................30
BÀI 10 - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO (ASTM D482) .........................................31
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................31
2. Cách tiến hành .......................................................................................................31
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................33
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................34
ii


BÀI 11 - ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC (ASTM D445) .......................................................35
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................35
2. Cách tiến hành .......................................................................................................35
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................37
4. Các u cầu an tồn ...............................................................................................37
BÀI 12 - ĐỘ ĂN MÒN MIẾNG ĐỒNG (ASTM D130)..............................................38
1. Giới thiệu chung ....................................................................................................38
2. Cách tiến hành .......................................................................................................39
3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................40
4. Các yêu cầu an toàn ...............................................................................................40


iii


MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1. Bộ chưng cất ASTM ........................................................................................2
Hình 1.2. Chuẩn bị ống hứng mẫu ..................................................................................2
Hình 1.3. Thu thể tích phần cặn ......................................................................................2
Hình 2.1. Cho mẫu vào buồng chứa mẫu .......................................................................7
Hình 2.2. Đồng hồ đo áp .................................................................................................7
Hình 3.1 Cho mẫu vào ống đong .....................................................................................9
Hình 3.2. Đưa ngang tầm mắt để đọc kết quả .................................................................9
Hình 4.1. Picnometer chứa mẫu ....................................................................................11
Hình 4.2. Cân picnometer chứa mẫu .............................................................................11
Hình 5.1. Cân becher .....................................................................................................15
Hình 5.2. Cân mẫu dầu thơ ............................................................................................15
Hình 5.3. Ống đong 100ml xylene ................................................................................15
Hình 5.4. Mẫu dầu thơ sau khi hồ tan bằng xylene .....................................................15
Hình 5.5. Rót mẫu vào bình cầu ....................................................................................16
Hình 5.6. Hệ thống xác định hàm lượng nước theo tiêu chuẩn ASTM D95. ................16
Hình 6.1. Cách đặt nhiệt kế xác định điểm vẩn đục ......................................................19
Hình 6.2. Cách đặt nhiệt kế xác định điểm chảy ...........................................................19
Hình 7.1 Bộ thử nghiệm điểm chớp cháy cốc kín theo tiêu chuẩn ASTM D56 ...........22
Hình 7.2. Cốc chứa mẫu ................................................................................................22
Hình 8.1 Mẫu dầu nhờn .................................................................................................24
Hình 8.2. Bộ thử nghiệm điểm chớp cháy cốc hở theo tiêu chuẩn ASTM D92 ...........24
Hình 8.3. Đặt nhiệt kế....................................................................................................24
Hình 8.4. Thử ngọn lửa .................................................................................................24
Hình 8.5. Điểm chớp cháy .............................................................................................24
Hình 8.6. Điểm bắt cháy ................................................................................................24

Hình 8.7. Thao tác dập lửa ............................................................................................25
Hình 8.8. Làm nguội và thu hồi dầu ..............................................................................25
Hình 9.1 Chuẩn bị mẫu dầu thơ .....................................................................................28
Hình 9.2. Lắp thiết bị .....................................................................................................29
Hình 9.3. Chén sắt đựng cặn carbon..............................................................................29
Hình 9.4. Cân khối lượng cặn carbon ............................................................................29
iv


Hình 10.1. Chuẩn bị mẫu dầu thơ ..................................................................................32
Hình 10.2. Nung sơ bộ cốc chứa mẫu ...........................................................................32
Hình 10.3. Cho cốc chứa mẫu vào lị nung ...................................................................32
Hình 11.1. Cho dầu nhờn vào nhớt kế ...........................................................................36
Hình 11.2. Nhớt kế mao quản........................................................................................36
Hình 11.3. Dùng dụng cụ hút đẩy để đưa chất lỏng trong mao quản lên cao hơn mực
đánh dấu thứ nhất ~5mm. ..............................................................................................36
Hình 11.4 Mẫu trong nhớt kế.. ......................................................................................36
Hình 12.1. Bảng phân cấp chuẩn theo ASTM ...............................................................38
Hình 12.2. Chà sạch miếng đồngĐộ ăn mịn .................................................................39
Hình 12.3. Mẫu sau thí nghiệm .....................................................................................40
Hình 12.4. Bộ chưng cất ASTM ....................................................................................40

v


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 1 - ĐƯỜNG CHƯNG CẤT ASTM (ASTM D86)

1. Giới thiệu chung
Đường chưng cất ASTM xác định phạm vi thành phần trong sản phẩm dầu mỏ.
Qua đường cong chưng cất này sẽ đánh giá được tính bốc hơi của sản phẩm.
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối

 Bình chưng cất
 Ống ngưng tụ

Xăng RON 95

Bộ chưng cất

0 – 5oC

 Bể làm lạnh
 Bộ phận gia nhiệt

Gia nhiệt

 Nút Lie, Nhiệt kế ASTM 7C
 Ống đong 100ml hứng mẫu

Giọt lỏng cất đầu tiên

5 – 10 phút

Các thể tích cất

Tốc độ chưng

2 giọt/giây

Phần ngưng tụ

Nhiệt độ cao nhất

5, 10, 20, 3
Phần cặn

1


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

b. Hình ảnh

Hình 1.1. Bộ chưng cất ASTM

Hình 1.2. Chuẩn bị ống hứng mẫu

Hình 1.3. Thu thể tích phần cặn
2


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như


3. Kết quả thí nghiệm
a. Mẫu thí nghiệm:
 Loại xăng: RON 95.
 Mua tại: Cây xăng Nguyễn Tri Phương.
 Lúc 11 giờ 55 phút, ngày 16 tháng 11 năm 2020.

b. Số liệu thí nghiệm
Điểm sơi đầu

Tđ = 43 oC

Thể tích ngưng tụ Vng = 95,5 ml

Lần 01
Điểm sôi cuối Tc = 204 oC

Thể tích phần cặn

Vc = 1,3 ml

T (oC)

51

57

66

77


87

102

114

127

148

176

202

V (ml)

5

10

20

30

40

50

60


70

80

90

95

Điểm sơi đầu

Tđ = 43 oC

Thể tích ngưng tụ Vng = 96,0 ml

Lần 02
Điểm sơi cuối Tc = 204 oC

Thể tích phần cặn

Vc = 1,3 ml

T (oC)

52

56

64

73


86

99

110

124

145

174

200

V (ml)

5

10

20

30

40

50

60


70

80

90

95

c. Tính tốn
Thể tích mất mát:
Lần 1:

Vm  100  Vng  Vc   100   95,5  1,3  3,2 ml

Lần 2:

Vm  100  Vng  Vc   100   96  1,3  2,7 ml

3


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

Đường chưng cất ASTM lần 01
200

180


T (oC)

160
140
120
100
80
60

40
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90


100

80

90

100

V (ml)

Đường chưng cất ASTM lần 02
200
180

T (oC)

160
140
120
100
80
60
40
0

10

20


30

40

50

V (ml)

4

60

70


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

Đường chưng cất ASTM lần 01 và 02
200
180

T (oC)

160
140
120
100
80

60
40
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

V (ml)
Đường chưng cất ASTM lần 01

Đường chưng cất ASTM lần 02

4. Các yêu cầu an toàn

 Bộ phận gia nhiệt trong bài thí nghiệm rất nóng, lắp xong thiết bị mới được cấp nhiệt.

Trong q trình chưng cất, khơng động vào bình chưng cất hay lấy ra để tránh gây bỏng.
 Khi lắp vịi ống bình chưng cất vào vịi dẫn, giữ chắc bình chưng cất và từ từ nâng bệ

đỡ bình lên đến mức vừa phải, tránh đưa lên nhanh đột ngột gây vỡ bình.
 Thao tác với các dụng cụ thủy tinh cẩn thận.
 Khi thực hiện xong thí nghiệm, nhớ tắt thiết bị gia nhiệt.

5


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 2 - XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT HƠI REID
1. Giới thiệu chung
Áp suất hơi hay áp suất hơi cân bằng được định nghĩa là áp suất gây ra
bởi hơi trong điều kiện cân bằng nhiệt động với các pha ngưng tụ (rắn hay lỏng) ở một
nhiệt độ cho trước trong một hệ kín. Áp suất hơi cân bằng là một chỉ số của tốc độ bốc
hơi của chất lỏng. Nó liên quan đến khuynh hướng các hạt thoát ra từ chất lỏng (hay
chất rắn).
Áp suất hơi là một tính chất vật lý quan trọng của các chất lỏng dễ bay hơi. Áp
suất hơi là một thông số rất quan trọng cho cả xăng máy bay và xe cộ:
 Áp suất hơi cực đại của xăng thường được xác định dựa trên những yêu cầu về khống

chế mức độ ô nhiễm.
 Áp suất hơi của dầu thơ có nghĩa quan trọng cho việc bảo quản và chế biến.
 Áp suất hơi cũng là một trong những thông số gián tiếp để xác định tốc độ bay hơi của


những sản phẩm dầu mỏ dễ bay hơi
Áp suất hơi Reid là áp suất tuyệt đối ở 37,8oC (100oF) tính theo đơn vị kPa (psi).
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối

Mẫu RON 95

Buồng chứa mẫu

Lắc

Áp suất hơi

6

Tlắp < 10s
8 lần đến khi đồng hồ
áp suất không đổi


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

b. Hình ảnh

Hình 2.1. Cho mẫu vào buồng

Hình 2.2. Đồng hồ đo áp


chứa mẫu
3. Kết quả thí nghiệm
a. Mẫu thí nghiệm
 Loại xăng: RON 95
 Mua tại: Cây xăng Nguyễn Tri Phương
 Lúc 11 giờ 55 phút, ngày 16 tháng 11 năm 2020

b. Số liệu thí nghiệm
Lần đo

Áp suất hơi Reid

Ghi chú
Do đo lần 1 xong, làm thí nghiệm

1

lần 2, khi cho mẫu vào thí nghiệm

53

thì kim chỉ áp suất khơng chạy.
4. Các yêu cầu an toàn
 Lắp thiết bị đúng thao tác, Lắc thiết bị cẩn thận, tránh va đập gây hỏng thiết bị.
 Kiểm tra sự rò rỉ.
 Làm sạch phần mẫu còn lai trong buồng chứa hơi và buồng chứa mẫu bằng nước ấm

(ít nhất 5 lần). Rửa sạch buồng chứa mẫu bằng naphtha và rửa lại bằng aceton, sau đó
sấy khơ.


7


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 3 - XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG BẰNG TỶ TRỌNG KẾ
(HYDROMETER)
1. Giới thiệu chung
Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so với khối lượng riêng của
nước nguyên chất ở nhiệt độ xác định. Trong thực tế, tỷ trọng được quy về điều kiện
tiêu chuẩn, tuỳ theo từng nước mà tỷ trọng có thể là: 𝑑420 (áp dụng ở Việt Nam), 𝑑415 hay
spgr 60oF/60oF.
Tỷ trọng có thể được xác định bằng cách sử dụng tỷ trọng kế (phù kế - hydrometer)
hay bình đo tỷ trọng (picnometer). Phương pháp xác định tỷ trọng bằng phù kế theo tiêu
chuẩn ASTM D 1289 dựa trên nguyên tắc của lực đẩy Archimede.
Phạm vi: Phương pháp áp dụng cho dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ ở dạng lỏng, đồng
nhất có áp suất hơi bão hoà 14,696 psi hoặc thấp hơn.
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối
Dầu DO
Đổ mẫu vào ống đong

Lượng mẫu phù hợp
Loại bỏ bọt khí nếu có

Đo tỉ trọng bằng
hydrometer


Cầm phía trên tỷ trọng kế thả từ từ

Giữ nhiệt

Ghi lại nhiệt độ của mẫu khi cân

Đọc kết quả thí

Đáy tỷ trọng kế cách đáy ống đong
ít nhất 25mm

Để tỷ trọng đứng yên

Đưa mắt từ dưới mực chất lỏng đưa lên
Tính tốn

Kết quả

8


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

b. Hình ảnh

Hình 3.1 Cho mẫu vào ống đong


Hình 3.2. Đưa ngang tầm mắt để đọc kết quả

3. Kết quả thí nghiệm
a. Mẫu thí nghiệm
 Loại DO: 0,05S – II
 Mua tại: Cây xăng COMECO chi nhánh 32, Lý Thường Kiệt, quận 10, TPHCM
 Lúc 12 giờ 00 phút, ngày 9 tháng 11 năm 2020

b. Số liệu thí nghiệm
Lần đo

Nhiệt độ mẫu thử (oC)

Tỷ trọng

1

30

0,821

2

30

0,821

c. Tính tốn
Tính tỷ trọng tiêu chuẩn của mẫu thử nghiệm theo công thức sau đây:
𝑑420 = 𝑑4𝑡 + 𝛾(𝑡 − 20)

Trong đó:
t là nhiệt độ của mẫu thử nghiệm khi đo (oC),
𝛾 là hệ số hiệu chỉnh.

9

Ghi chú


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

Theo bảng tra hệ số hiệu chỉnh 𝛾 được cung cấp bởi PTN, với tỷ trọng bằng 0,821, suy
ra 𝛾 = 0,000738.
Lần 1:

𝑑420 = 𝑑4𝑡 + 𝛾 (𝑡 − 20) = 0,821 + 0,000738(30 − 20) = 0,828

Lần 2:

𝑑420 = 𝑑4𝑡 + 𝛾 (𝑡 − 20) = 0,821 + 0,000738(30 − 20) = 0,828

4. Các yêu cầu an toàn
Cầm cẩn thận do hydrometer trơn.

10


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí


GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 4 - XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG BẰNG BÌNH ĐO TỶ TRỌNG
(PICNOMETER)
1. Giới thiệu chung
Sử dụng bình đo tỷ trọng (picnometer) để xác định tỷ số giữa khối lượng của một
thể tích mẫu với khối lượng của cùng thể tích nước tinh khiết ở nhiệt độ xác định.
Phạm vi: Phương pháp áp dụng cho dầu thô, các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng hoặc đặc.
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối
Tiến hành cân picnometer với độ chính xác 0,0002g lần lượt theo thứ tự sau
Picnometer rỗng

Đậy nút mao quản
Thấm khô phần nước dư

Picnometer + nước

Đổ bỏ nước và làm khô
Đậy nút mao quản
Thấm khơ phần mẫu dư

Picnometer + mẫu
b. Hình ảnh

Hình 4.1. Picnometer chứa mẫu

Hình 4.2. Cân picnometer chứa mẫu


11


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

3. Kết quả thí nghiệm
a. Mẫu thí nghiệm
 Loại DO: 0,05S – II
 Mua tại: Cây xăng COMECO chi nhánh 32, Lý Thường Kiệt, quận 10, TPHCM
 Lúc 12 giờ 00 phút, ngày 9 tháng 11 năm 2020

b. Số liệu thí nghiệm
STT

Thông số

Lần 1

Lần 2

1

Khối lượng m1 (g)

11,9323

11,9324


2

Khối lượng m2 (g)

36,9077

36,9076

3

Khối lượng m3 (g)

32,5300

32,5302

4

Nhiệt độ phịng (oC)

30

30

Ghi chú

c. Tính tốn
Tỷ trọng đo được của mẫu dầu xác định bằng picnometer ở nhiệt độ phịng được tính
theo cơng thức:
𝑑′ =


𝑚3 − 𝑚1
𝑚2 − 𝑚1

Từ 𝑑 ′ suy ra tỷ trọng chuẩn của mẫu thử nghiệm:
𝑑420 = 𝑑4𝑡 + 𝛾 (𝑡 − 20) = 𝑑 ′ + 𝛾 (𝑡 − 20)
Theo bảng tra hệ số hiệu chỉnh 𝛾 được cung cấp bởi PTN, với tỷ trọng bằng 0,821, suy
ra 𝛾 = 0,000738.
Lần 1:
𝑑′ =

𝑚3 − 𝑚1 32,5300 − 11,9323
=
= 0,825
𝑚2 − 𝑚1 36,9077 − 11,9323

𝑑420 = 𝑑 ′ + (𝑡 − 20) = 0,825 + 0,000738(30 − 20) = 0,832
Lần 2:
𝑑′ =

𝑚3 − 𝑚1 32,5302 − 11,9323
=
= 0,825
𝑚2 − 𝑚1 36,9076 − 11,9323
12


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như


𝑑420 = 𝑑 ′ + (𝑡 − 20) = 0,825 + 0,000738(30 − 20) = 0,832
4. Các yêu cầu an toàn
Thao tác với các dụng cụ hóa học thủy tinh cẩn thận.

13


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 5 - HÀM LƯỢNG NƯỚC (ASTM D95)
1. Giới thiệu chung
Mẫu được trộn lẫn với dung môi không tan trong nước, nước được chưng cất lôi
cuốn trong thiết bị chuyên dụng. Dung môi và nước ngưng tụ trong ống hứng và phân
lớp. Nước đọng lại trong bẫy chia vạch thể tích, dung mơi quay trở lại bình cất. Phương
pháp xác định được dựa theo tiêu chuẩn ASTM D95.
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối
20 – 25g mẫu

Hoà tan

Chưng cất

Cho mẫu vào bình cất.
Tráng mẫu 2 lần, mỗi lần 50 mL xylene.
Cho đá bọt vào bình cất.
Lắp ống hồn lưu, đậy bơng gịn phía trên ống hồn lưu.

vngưng tụ ~ 2 – 3 giọt/giây.

Lượng nước không đổi trong 5 phút
Ngâm ống vào nước trong

Nếu hh còn đục

20 – 30 phút rồi để nguội.
Hàm lượng

Tách lớp

nước

14


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

b. Hình ảnh

Hình 5.1. Cân becher

Hình 5.2. Cân mẫu dầu thơ

Hình 5.4. Mẫu dầu thơ sau khi hồ tan

Hình 5.3. Ống đong 100ml xylene


bằng xylene

15


Thí nghiệm Chun đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

Hình 5.6. Hệ thống xác định hàm

Hình 5.5. Rót mẫu vào bình cầu

lượng nước theo tiêu chuẩn ASTM
D95.

3. Kết quả thí nghiệm
a. Mẫu thí nghiệm

 Mẫu dầu thơ: Pertronas
 Do phịng thí nghiệm cung cấp
 Lấy mẫu lúc 12 giờ 30 phút, ngày 07 tháng 12 năm 2020
b. Số liệu thí nghiệm
STT
1
2

Thơng số
Khối lượng mẫu dầu thơ (g)

Thể tích nước thu được (ml)

Kết quả đo
4,9525
0,95

c. Tính tốn
Khối lượng riêng của nước dnước = 1g/cm3
Khối lượng nước thu được là: 0,95.1 = 0,95g
Hàm lượng nước trong mẫu là:

mnuoc
0,95
.100% 
.100%  19,182%
mmau
4,9525

4. Các u cầu an tồn
 Hịa tan mẫu trong dung mơi xylene thực hiện tại tủ hút.
 Chú ý khi lắp ráp vì dụng cụ dễ vỡ.
 Trước khi tháo dụng cụ, cần tắt bếp đun và để hệ thống nguội đến nhiệt độ phòng.
16


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

BÀI 6 - XÁC ĐỊNH ĐIỂM VẨN ĐỤC VÀ ĐIỂM CHẢY

(ASTM D2500 & ASTM D97)
1. Giới thiệu chung
Điểm vẩn đục là nhiệt độ tại đó sản phẩm lỏng dạng trong bắt đầu bị đục khi làm
lạnh mẫu thử nghiệm ở điều kiện quy định, theo tiêu chuẩn ASTM D2500.
Nếu tiếp tục hạ nhiệt độ của mẫu, kích thước các tinh thể sẽ tăng rồi kết tụ và mẫu
thử đông đặc dần. Đến một nhiệt độ nào đó trở đi, mẫu sẽ không chảy được nữa. Điểm
chảy là nhiệt độ cao hơn nhiệt độ đó 3o C và được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D97.
Phạm vi
Phương pháp xác định điểm vẩn đục theo tiêu chuẩn ASTM D2500 áp dụng cho
các sản phẩm dạng trong, điểm vẫn đục dưới 49oC. Không áp dụng cho các mẫu có màu
ASTM D1500 cao hơn 3,5.
Phương pháp xác định điểm vẩn đục theo tiêu chuẩn ASTM D97 được áp dụng
cho mọi sản phẩm dầu mỏ. Quy trình phù hợp cho các sản phẩm tối màu, dầu DO, FO,
dầu nhờn,…
2. Cách tiến hành
a. Sơ đồ khối

17


Thí nghiệm Chuyên đề Dầu khí

GVHD: TS. Hồ Quang Như

Xác định điểm vẩn đục:
Dầu DO
Đưa mẫu lên nhiệt độ cao hơn
ít nhất 15oC so với nhiệt độ vẩn
đục dự đốn


Nhiệt độ mẫu

Đậy nút lie ống
chứa mẫu

Đặt nhiệt kế

Bầu nhiệt kế tiếp xúc với đáy bình

Đặt ống chứa mẫu vào
bể làm lạnh

Quan sát

Mỗi 1oC quan sát độ trong của mẫu

Thấy hiện tượng đục mờ
Ghi nhận
nhiệt độ

18


×