Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án chủ đề tích hợp môn giáo dục công dân 8, có bảng mô tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.47 KB, 27 trang )

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MƠN GDCD 8 KÌ 2
SỐNG TƠN TRỌNG KỶ LUẬT VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
A.Cơ sở hình thành chủ đề :
- Căn cứ vào công văn 5555 của bộ giáo dục và đào tạo( 08/10/2014), căn cứ
vào Hướng dẫn điều chỉnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo công văn số
3280/BGDĐT-GD TrH ngày 27/8/2020; Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày
18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT.
- Chủ đề “ Sống tôn trọng kỷ luật và tuân theo pháp luật ” được xây dựng
trên cơ sở từ kiến thức thuộc phạm trù đạo đức và pháp luật liên quan vấn đề về ý
thức chấp hành kỷ luật của công dân và quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân trước
quy tắc quản lý của nhà nước SGK GDCD 8 (NXB GD năm 2011) dựa trên cuốn
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD, kiến thức lấy từ:
+ Bài 5 : Pháp luật và kỷ luật( SGK GDCD 8)
+ Bài 21 : Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( SGK GDCD 8)
+ Tài liệu tham khảo : SGV GDCD 8, SGK giáo dục công dân 8.
+ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD
+ GD kỹ năng sống trong môn GDCD ở THCS.
+ Một số bài tập tình huống về kỷ luật và pháp luật.
- Chủ đề “ Sống tôn trọng kỷ luật và tuân theo pháp luật” được xây dựng
trên cơ sở các tiết có nét tương đồng về nội dung kiến thức các bài. Các tiết này
đều hướng tới mục tiêu cho học sinh hiểu về bổn phận và trách nhiện của công
dân trước quy định của cộng đồng, quy tắc quản lý của đất nước. Đồng thời cho
học sinh phát triển năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của cộng
đồng, pháp luật của nhà nước và chuẩn mực đạo đức xã hội.
B. Thời gian thực hiện.
- Chủ đề thực hiện trong 4 tiết, 4 tuần ( từ tuần 28 đến 31)
C. Nội dung chủ đề:
1


1.Mục tiêu.


a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật
trong đời sống xã hội .
- Học sinh nêu được đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật và kỉ luật, mối quan
hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo qui định
của pháp luật và kỉ luật.
- Nêu được trách nhiệm của công dân, học sinh sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
b. Phẩm chất
- Có ý thức tự giác, tôn trọng và chấp hành pháp luật, kỉ luật.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật, phê phán
những hành vi vi phạm pháp luật kỉ luật.
- Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật.
c. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của kỉ luật, pháp luật
và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất
nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
2. Bảng mơ tả mức độ nhận thức của chủ đề.

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
2



NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
THẤP

VẬN DỤNG
CAO

Nội dung - Nhận biết được - Hiểu được thế - Trình bày được -Đánh
những việc làm thể mối quan hệ giữa biểu hiện
của những
1:

giá
hành
hiện việc chấp hành pháp luật và kỷ chấp hành tốt pháp động đúng và
Khái
kỷ luật, pháp luật của luật
luật ;
không đúng về
niệm pháp cơng dân.
chấp hành kỷ
-Hiểu được vai trị
luật,
kỷ
- Nhận biết được của pháp luật và - Trình bày được luật và pháp

luật
luât.
những việc làm và kỷ luật.
biểu hiện của
hành vi là biểu hiện
- Đề xuất các ý
vi
phạm
pháp
vi phạm kỷ luật, pháp
kiến để công
luật,
kỷ
luật.
luật của công dân.
dân chấp hành
tốt pháp luật
và kỷ luật.

Nội dung
2: Ý nghĩa
của sống
chấp hành
tốt kỷ luật

tuân
theo pháp
luật.
Nội dung
3:Trách

nhiệm của
công dân
học sinh
Việt Nam
hiện nay

- Vận dụng việc tự
rèn luyện các
phạm trù đạo đức,
pháp luật để trở
thành công dân
biết sống tôn trọng
kỷ luật và tuân
theo pháp luật.
-Nêu được trách
nhiệm của công dân,
học sinh trong việc
thực hiện kỉ luật của
cộng đồng, tập thể,
pháp luật của nhà
nước.

- Hiểu được sự
cần thiết của việc
rèn luyện các
hành vi đạo đức,
pháp luật thể hiện
bổn phận , trách
nhiệm của công
dân với cộng

đồng, đất nước.
-Hiểu được trách
nhiệm của bản
thân đối với các

-Biết học hỏi, tiếp
thu những hành vi
ứng xử đẹp, có
văn hóa, chấp
hành tốt pháp luật,
kỷ luật để sống có
đạo đức và tn
theo pháp luật.

-Tù
gi¸c
sèng tuân
theo Hiến
pháp

pháp luật.
- Vn dng
nhng
quy
nh phỏp lut
ó hc vo
cuc
sng
hng ngy và
3



quy định của tập
thể, pháp luật của
nhà nước.

vận
động
những người
xung quanh
cùng
thực
hiện
-Vẽ tranh về
chủ đề : Cơng
dân HS với
Luật an tồn
giao thơng.

3. Câu hỏi và bài tập minh họa của chủ đề theo định hướng phát triển năng
lực.
a.Mức độ nhận biết và thơng hiểu
? Em có nhận xét gì về hành vi của Vũ Xuân Trường cùng đồng bọn.
? Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi phạm pháp luật nào?
? Những hành vi đó đã gây ra hậu quả gì?
? Bọn chúng đã bị pháp luật trừng trị ntn?
? Hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết.
? Nhà trường đặt ra nội quy để làm gì?
? Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì?
? Vì sao phải có pháp luật? Có ai được quyền không tuân theo pháp luật không?

? Pháp luật có những đặc điểm gì?
? Em lấy VD về một số kỷ luật trường học mà em phải tuân theo.
? Pháp luật có những đặc điểm gì?
? Theo em, pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa ntn đối với cá nhân và xã hội?
? Từ khi xuất hiện, lịch sử lồi người đã trải qua các hình thái xã hội nào?
? Đời sống của người dân trong xã hội Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản như
thế nào?
4


b. Mức độ vận dụng:
? Hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết.
? Em có nhận xét gì về phẩm chất của các chiến sĩ cơng an?
? Từ đó, em hiểu pháp luật là gì?
? Cho biết thế nào là kỷ luật?
?Theo em, những quy định của tập thể có thể trái với quy định của pháp luật
không? Cho VD minh hoạ.
? Hs chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt?
? Các bạn trong lớp, trường em có tơn trọng kỷ luật và những quy định của PL
không? Nêu VD minh hoạ.
?Lấy VD minh hoạ cho từng đặc điểm của pháp luật.
? Sự khác biệt giữa pháp luật nước CHXHCNVN với các nhà nước trước đó.
? Trong cuộc sống, em thấy gia đình mình có cần đến pháp luật khơng? Nêu ví dụ
về sự cần thiết của pháp luật đối với gia đình em.
? Nếu khơng có pháp luật thì đất nước sẽ ntn? Từ đó em hãy nêu vai trị của pháp
luật?
? Cơng dân có trách nhiệm như thế nào để sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật?
? Em hãy kể một tấm gương chấp hành tốt pháp luật.
? Em hãy kể một số trường hợp chưa chấp hành tốt pháp luật.

? Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về pháp luật.
Bài tập . Đánh dấu x vào ô trống cho phù hợp.
Hành vi

Đạo đức

Pháp luật

1. Kính già u trẻ
2. Giúp đỡ người nghèo
3. Đóng thuế kinh doanh
5


4. Thừa kế tài sản của bố mẹ
5. Của chồng cơng vợ
6. Thực hiện hợp đồng lao động
7. Trên kính dưới nhường
8. Tạo điều kiện để con em thực hiện nghĩa vụ học tập
? Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về pháp luật, kỉ luật?
? Nếu như một xã hội mà khơng có pháp luật và kỉ luật thì có thể xảy ra những
điều gì? Em hãy lấy một ví dụ để minh hoạ.
Bài tập tình huống pháp luật:
Tình huống 1:
Tuấn là sinh viên đại học năm thứ 2. Trong đợt tuyển quân tại địa phương, Tuấn
không đi khám nghĩa vụ quân sự theo giấy báo nên bị chính quyền địa phương gọi
về và bắt giam với lý do trốn nghĩa vụ quân sự.
Câu hỏi : Việc làm của chính quyền địa phương đúng hay sai ? vì sao ?
Tình huống 2:
Trong một buổi lao động đào hố trồng cây xung quanh trườngTHPT B, em Khánh

đã đào trúng một chiếc bình con bằng sứ, lấy lên xem thì phát hiện trong bình có
đựng các đồng tiền đúc bằng kimloại màu vàng. Khánh đã đưa cho thầy chủ nhiệm
nộp lại cho nhàtrường. Nhà trường đưa đi kiểm tra và xác định được đó là vàng,
trịgiá 20 lượng.
Câu hỏi : Em Khánh và nhà trường có quyền sử dụng số vàng đókhơng ? việc giải
quyết số vàng đó như thế nào ?
D.Tổ chức các hoạt động dạy- học chủ đề
1. Tài liệu và học liệu
2. Thiết kế tiến trình dạy- học chủ đề
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giới thiệu chủ đề tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
6


b. Nội dung: Một số tình huống, câu chuyện về chủ đề
c. Sản phẩm: Học sinh theo dõi, thấy được những hành vi vi phạm kỉ luật và pháp
luật.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV liên hệ hiện tượng học sinh đi học muộn; đi xe đạp
điện không đội mũ bảo hiểm...
? Nhận xét về những hành vi đó?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ chung qua tình huống Gv đưa ra
* Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
*Kết luận, nhận định: GV nhận xét dẫn dắt vào chủ đề.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động tìm hiểu phần về pháp luật, kỷ luật qua phần ĐVĐ
a. Mục tiêu: HS nắm được những hành vi vi phạm kỉ luật và pháp luật và hình
thức xử lý.
b.Nội dung: Phần ĐVĐ ở bài 5 và 21 trong SGK
c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của HS

d. Tổ chức hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc phần đặt vấn đề tại bài 5 và 21, tiếp nhận, lắng nghe rõ yêu cầu và thực
hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS khai thác mục Đặt vấn đề.
? Em có nhận xét gì về hành vi của Vũ Xuân Trường và đồng bọn.
? Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi phạm kỉ luật của ngành công
an, pháp luật của nhà nước như thế nào?
? Những hành vi đó đã gây ra hậu quả gì?
? Bọn chúng đã bị pháp luật trừng trị ntn?
? Em có nhận xét gì về phẩm chất của các chiến sĩ công an?
? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
7


- HS trả lời
- GV chốt lại: pháp luật là quy tắc xử sự chung và có tính bắt buộc.
- HS trả lời các câu hỏi và bổ sung
- GV liên hệ một số vụ án: sát hại 4 người ở Đan Phượng (Hà Nội)…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày
- Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày
* Dự kiến sản phẩm:
1. Thông tin

- Hành vi của Vũ Xuân Trường và đồng bọn: buôn bán, vận chuyển hàng tạ thuốc
phiện, dùng tiền mua chuộc, dụ dỗ...
->Vi phạm kỷ luật ngành công an, pháp luật của nhà nước.
- Hậu quả: “cái chết trắng”...
- Pháp luật đã nghiêm trị: 8 án tử hình, 6 án tù chung thân, 2 án 20 năm tù, ...

- Các chiến sĩ công an là những người điều hành pháp luật và có tính kỷ luật cao;
thơng minh, dũng cảm và vì sự cơng bằng xã hội.
2. Văn bản pháp luật
Điề
u

74

Hành vi

Biện pháp xử lí

Trả
thù Cải tạo khơng
người khiếu giam giữ 1 năm
nại tố cáo
Phạt tù từ 6
tháng đến 5 năm
8


189

Huỷ
rừng

hoại Phạt tiền
Phạt tù

=> Mọi người phải tuân theo pháp luật. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí nghiêm minh.

*. Báo cáo kết quả:
- Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình.
- Học sinh khác bổ sung
* Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: : pháp luật là quy tắc xử sự chung
và có tính bắt buộc, bất kỳ hành vi nào trái với pháp luật đều bị trừng trị nghiêm
minh.
2.2. Tìm hiểu khái niệm pháp luật, kỷ luật, mối quan hệ giữ pháp luật và kỷ
luật.
a. Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là kỷ luật, pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật
và kỷ luật.
b.Nội dung: Nội dung bài học, Hiến pháp 2013.
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập, trình bày miệng.
d. Tổ chức hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
? Hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết.
? Từ đó, em hiểu pháp luật là gì?
? Kể tên một số văn bản Luật của nước ta.
? Em lấy VD về một số kỷ luật trường học mà em phải tuân theo.
? Nêu một số hành vi vi phạm kỷ luật.
? Từ đó, em cho biết thế nào là kỷ luật?
? Những bạn học sinh trốn học để chơi game là biểu hiện vi phạm gì? Tại sao?
9


- GV cho HS thảo luận nhóm trong 2p: Theo em, những quy định của tập thể có
thể trái với quy định của pháp luật không? Cho VD minh hoạ.
- GV tổng kết về mqh. VD: Nội quy nhà trường được xây dựng trên cơ sở của Luật
Giáo Dục.

? Em hãy lấy VD khác để chứng minh mối quan hệ 2 chiều này giữa pháp luật và
kỷ luật.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết, bổ sung và chốt lại
ý kiến
* Dự kiến sản phẩm:
- Pháp luật: là quy tắc xử sự chung, do Nhà nước đặt ra, có tính bắt buộc, được
Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
( Luật đất đai, luật kinh doanh bất động sản, luật xây dựng, luật đầu tư, luật doanh
nghiệp, luật kế tốn, luật hơn nhân và gia đình,..)
- Kỷ luật: là quy định, quy ước của một cộng đồng (tập thể) về những hành vi cần
tuân theo, nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi
người.
- Pháp luật và kỷ luật có quan hệ chặt chẽ.
- Quy định, quy ước của tập thể phải xây dựng phù hợp theo quy định của pháp
luật của Nhà nước.
- Pháp luật là khung chuẩn để các tập thể xây dựng kỷ luật.
*Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bằng phiếu học tập
-Học sinh các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
-Giáo viên nhận xét đánh giá
10


Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
1. Khái niệm
- Pháp luật: là quy tắc xử sự chung, do Nhà nước đặt ra, có tính bắt buộc, được

Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
( Luật đất đai, luật kinh doanh bất động sản, luật xây dựng, luật đầu tư, luật doanh
nghiệp, luật kế tốn, luật hơn nhân và gia đình,..)
- Kỷ luật: là quy định, quy ước của một cộng đồng (tập thể) về những hành vi cần
tuân theo, nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi
người.
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Pháp luật và kỷ luật có quan hệ chặt chẽ.
- Quy định, quy ước của tập thể phải xây dựng phù hợp theo quy định của pháp
luật của Nhà nước.
- Pháp luật là khung chuẩn để các tập thể xây dựng kỷ luật.
VD: Nội quy nhà trường được xây dựng trên cơ sở của Luật Giáo Dục.
2.3. Hoạt động tìm hiểu vai trò của kỷ luật, pháp luật
a. Mục tiêu: Hs nắm được vai trò của kỷ luật, pháp luật
b.Nội dung: Nội dung bài học về vai trò của kỉ luật, pháp luật, Hiến pháp 2013.
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập, trình bày miệng.
d. Tổ chức hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
HS thảo luận theo nhóm: HS có cần có tính kỷ luật và tơn trọng pháp luật khơng?
Vì sao? Hãy nêu ví dụ cụ thể.
? Trong cuộc sống, em thấy gia đình mình có cần đến pháp luật khơng? Nêu ví dụ
về sự cần thiết của pháp luật đối với gia đình em.
? Nếu khơng có pháp luật thì đất nước sẽ ntn?

11


? Nếu như một xã hội mà khơng có pháp luật và kỉ luật thì có thể xảy ra những
điều gì? Em hãy lấy một ví dụ để minh hoạ.
? Từ đó em hãy nêu vai trị của kỉ luật và pháp luật?

? Theo em, pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa ntn đối với cá nhân và xã hội?
? Một số ví dụ cho thấy pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết, bổ sung và chốt lại
ý kiến
* Dự kiến sản phẩm:
- Hs biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt.
- Hs biết tôn trọng pháp luật làm cho XH ổn định, bình yên.
- Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện.
- Xác định trách nhiệm và quyền lợi của mọi người.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển .
- Là công cụ để quản lý NN, kinh tế, văn hoá, xã hội...
- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội
- Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
*Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bằng phiếu học tập
-Học sinh các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
3. Vai trò của kỉ luật và pháp luật
12


- Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện.
- Xác định trách nhiệm và quyền lợi của mọi người.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển .

- Là công cụ để quản lý NN, kinh tế, văn hoá, xã hội...
- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội
- Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
GV phân tích, mở rộng: Luật hơn nhân và gia đình, luật pháp bảo vệ những quyền
lợi chính đáng của cơng dân về tài sản, về các mối quan hệ hợp pháp trong gia
đình, luật doanh nghiệp được ban hành nhằm đảm bảo sự công bằng cho các doanh
nghiệp,...
2.4. Hoạt động tìm hiểu đặc điểm, bản chất của pháp luật
a. Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm, bản chất của pháp luật
b.Nội dung: Nội dung bài học về đặc điểm, bản chất của pháp luật
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập, trình bày miệng.
d. Tổ chức hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
? Pháp luật có những đặc điểm gì? Lấy VD minh hoạ cho từng đặc điểm.
? Từ khi xuất hiện, lịch sử loài người đã trải qua các hình thái xã hội nào?
? Đời sống của người dân trong xã hội Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản như
thế nào?
? Nhà nước VNDCCH ra đời khi nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do
giai cấp nào lãnh đạo?
- HS thảo luận theo cặp (2p)
? Sự khác biệt giữa pháp luật nước CHXHCNVN với các nhà nước trước đó.
*Thực hiện nhiệm vụ
13


- Học sinh làm việc cá nhân -> thảo luận trong nhóm => thống nhất ý kiến trên
phiếu học tập
- Giáo viên quan sát, gợi ý và hỗ trợ Hs hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ học sinh khi
cần thiết, bổ sung và chốt lại ý kiến

* Dự kiến sản phẩm:
- Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội. Đó là
những quy định khuôn mẫu, là những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.
Tức là tất cả mọi người đều phải tuân theo quy định của pháp luật
- Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ.
- Mọi người đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật. Bất cứ ai vi phạm
đều bị xử lý.
VD: Luật Lao động quy định: Người lao động phải thực hiện đúng hợp đồng lao
động. => mọi người lao động đều phải tuân thủ.
VD: Bộ luật Hình sự quy định: Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khơng phải chịu
trách nhiệm hành chính nếu đó là hành vi không cố ý....
VD: Người vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông -> bị phạt.
- Pháp luật VN thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của ĐCS VN.
- Pháp luật thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội
*Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bằng phiếu học tập
-Học sinh các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt kiến thức về đặc điểm, bản chất của pháp luật.
14


4. Đặc điểm của pháp luật
a. Tính quy phạm phổ biến
- Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội. Đó là
những quy định khuôn mẫu, là những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

Tức là tất cả mọi người đều phải tuân theo quy định của pháp luật
b. Tính xác định chặt chẽ
- Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ.
c. Tính bắt buộc:
- Mọi người đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật. Bất cứ ai vi phạm
đều bị xử lý.
5 .Bản chất của pháp luật
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
ĐCS VN.
- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2.6. Hoạt động tìm hiểu trách nhiệm của cơng dân trước pháp luật
a. Mục tiêu: Hs nắm được trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc
theo Hiến pháp và pháp luật; Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.
b.Nội dung: trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc theo Hiến pháp
và pháp luật.
c. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng.
d. Tổ chức hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
? Những ai cần sống có kỷ luật và tuân theo pháp luật? lấy ví dụ cụ thể?
? Cơng dân có trách nhiệm như thế nào để sống và làm việc theo Hiến pháp và
PL?
HS trả lời.
15


? Hs chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt?
? Các bạn trong lớp, trường em có tơn trọng kỷ luật và những quy định của PL
khơng? Nêu VD minh hoạ.
? Em có thái độ ntn với các bạn chưa chấp hành tốt kỷ luật, chưa tuân theo pháp

luật.
? Hãy tự nhận xét bản thân về việc chấp hành pháp luật khi ở nhà, ở những nơi
công cộng.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát, gợi ý và hỗ trợ Hs hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ học sinh khi
cần thiết, bổ sung và chốt lại ý kiến
* Dự kiến sản phẩm:
- Mọi cơng dân cần sống có kỷ luật và tuân theo pháp luật.
- Hs cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường,
cộng đồng và nhà nước.
* Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi HS trình bày miệng theo suy nghĩ, nhận định, tìm hiểu của cá nhân
-Học sinh các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt kiến thức về trách nhiệm của công dân trước pháp luật.
6. Trách nhiệm của công dân - HS
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội..
- Hs cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường,
cộng đồng và nhà nước.

16


GV kết luận: Từ xa xưa, lồi người có một thời khơng có PL. Người ta điều chỉnh
hành vi của con người bằng những quy tắc xử sự của đạo lý làm người. Khi nhà
nước ra đời, những quy tắc, tập quán đó trở nên bất lực trong các hành vi của con

người. Một phương tiện mới của con người ra đời - đó là PL. Các quy tắc xử sự
của PL trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống XH có giai cấp. Là chủ
nhân tương lai của đất nước các em phải nghiêm chỉnh chấp hành PL. Đấu tranh
với những hành vi vi phạm PL để góp phần xây dựng XH bình yên, hạnh phúc.
3. Hoạt động luyện tập
a.Mục tiêu: Học sinh biết thực hành những kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
liên quan
b. Nội dung: các bài tập trong SGK và Sách BT
c. Sản phẩm hoạt động:
+ Phần trình bày miệng
+ Trình bày trên phiếu học tập
d. Tiến trình hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ: (lần lượt thực hiện các bài tập)
Bài tập 1 SGK trang 15- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1:
- Hs trả lời
- Gv nhận xét, chốt lại: Quan niệm đó khơng đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả
mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là
những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất
lượng của hoạt động xã hội.
Bài tập 2:
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
-Hs trả lời
- Gv chốt lại :
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan khơng thể coi là
pháp luật vì nó khơng phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện
17


không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những
quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có

những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại khơng có những
quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc
mọi người phải thực hiện.
Bài tập 3
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 3:
-Hs trả lời
- Gv chốt lại : đồng tình với hành vi của chi đội trưởng, vì đội là một tổ chức xã
hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (khơng có lý do
chính đáng) là thiếu kỉ luật đội.
Bài tập: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về pháp luật, kỉ luật?
- Gv tổ chức cho Hs thi theo nhóm(2p),nhóm nào có nhiều đáp án đúng hơn nhóm
đó chiến thắng.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Gv tổng hợp, tuyên dương nóm có nhiều câu trả lời đúng nhất – nhóm thắng cuộc
(- Tục ngữ:
+ Đất có lề, quê có thói
+ Phép vua thua lệ làng
+ Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có thước.
- Ca dao:

+ Bề trên ở chẳng kỉ cương.
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
+ Thương em anh để trong lịng.
Việc quan anh cứ phép cơng anh làm.

- Danh ngơn: Kỷ luật rèn con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.)
Bài tập 4 – SGK trang 15
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 4:
18



-Hs trả lời
- Gv chốt lại :
Tắc nghẽn giao thông có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân
thuộc về ý thức của người tham gia giao thông như: không đi đúng phần đường
quy định, lạng lách, vượt ẩu, chở những vật cồng kềnh... Hành vi này vi phạm
Luật an tồn giao thơng.
- Biện pháp khắc phục là mọi cơng dân cần chấp hành nghiêm túc luật an tồn
giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải
thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an tồn giao thơng.
Bài tập 2 – SGK trang 61
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 4:
-Hs trả lời
- Gv chốt lại: Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật
trong nà trường.
- Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện:
+ Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.
+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh.
- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường khơng có nội quy, thì kỉ luật
trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xã hội
khơng có pháp luật sẽ bất ổn, sẽ không phát triển được.
- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là
quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc
theo Hiến pháp và pháp luật”.
Bài tập : HS đọc bài tập 12 – Sách BT GDCD 8- trang 12

19



Nếu như một xã hội mà khơng có pháp luật và kỉ luật thì có thể xảy ra những điều
gì? Em hãy lấy một ví dụ để minh hoạ.
? Xác định yêu cầu của bài.
- GV gọi Hs trả lời.
- GV chốt lại : Nếu xã hội khơng có pháp luật và kỉ luật thì tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của con người sẽ bị xâm phạm. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí,
nguồn nước, chặt phá rừng… càng diễn ra nhiều.
Ví dụ: Hàng năm chúng ta bắt giữ và xử lí hàng trăm vụ bn bán ma túy. Nếu như
khơng có pháp luật, tình trạng nghiện ngập ngày càng nhiều.

Bài tập 1- Trang 60 – SGK
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1- Trang 60 _ SGK
-Hs trả lời
- Gv chốt lại
Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật
tự trong lớp. Những hành vi đó do ban giám hiệu nhà trường xử lý.
- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ
vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp
dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.
Bài tập 3- Trang 60 – SGK
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1- Trang 60 _ SGK
-Hs trả lời
- Gv chốt lại
(Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em:
+ “Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
+ "Anh em như chân với tay
20



Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"
+ “Em thuận, anh hịa là nhà có phúc”
+ Em khơn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em.
+ Chị ngã em nâng.
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội.
Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận
xã hội lên án, người đời cười chê.
- Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hơn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy
định của pháp luật và mọi cơng dân phải có trách nhiệm thực hiện trách nhiệm của
mình với gia đình như chăm sóc, giáo dục, trơng nom...)

Bài tập : HS đọc bài tập 14 – Sách BT GDCD 8- trang 21
“Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hồn cảnh”?
Em có suy nghĩ thế nào về câu nói trên ? Từ đó em nghĩ mình nên rèn luyện như
thế nào để có tính kỉ luật ?
? Xác định yêu cầu của bài.
-GV gọi Hs trả lời.
GV chốt lại:Câu nói trên như một lời nhắc nhở chúng ta ln ln phải sống có ý
thức, tơn trọng pháp luật. Có như vậy khi gặp hồn cảnh chúng ta mới khơng bị dụ
dỗ, lơi kéo.

Bài tập 4- Trang 60 – SGK
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 4- Trang 61 _ SGK
-Hs trả lời
- Gv chốt lại
Giống nhau:
- Đều hướng con người đến việc làm những điều tốt đẹp.
21



- Đều giáo dục con người đến bổn phận, trách nhiệm, những điều được làm và
không nên làm...
*Khác nhau:
Đao đức

Pháp luật

Cơ sở hình
thành

Đúc kết từ thực tế cuộc sống Do Nhà nước ban hành
và nguyện vọng của nhân
dân qua nhiều thế hệ

Tính chất

Tự nguyện, khơng ép buộc

Hình thức thể Các câu ca dao, tục ngữ các
hiện
câu châm ngôn...

Bắt buộc chung, áp dụng cho mọi đối tượng
Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật...
trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của
công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
cán bộ, công chức Nhà nước.

Biện pháp bảo Tự giác, thông qua tác động
đảm thực hiện của dư luận xã hội lên án,

khuyến khích, khen, chê.

Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua
tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc
răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi
phạm.

4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức để thể nghiệm giá trị đã
được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
b. Nội dung: Vận dụng vào thực tiễn
c. Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng của học sinh
d. Tiến trình hoạt động
22


Gv nêu nhiệm vụ: GV cho HS đọc truyện: “Mượn danh khách du lịch mang ma
tuý vào Việt Nam lĩnh án16 năm tù” - Sách Bài tập trang 93.
? Theo em, thơng tin trên đã nói lên điều gì về vai trị của pháp luật?
GV cho tình huống: Một phụ huynh trên đường đi đón con đi học về bị một chiến
sĩ cơng an giữ lại vì tội khơng đội mũ cho em bé ngồi sau xe. Khi được hỏi thì chị
phụ huynh có trư lời em bé cịn nhỏ nên không cần phải đội mũ bảo hiểm.
? Theo em vị phụ huynh đó trả lời như vậy là đúng hay sai? Vì sao.
?Em đã tơn trọng và chấp hành pháp luật qua các hành vi nào?
E. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ ( 12 phút):
GV tổ chức một số hoạt động để tổng kết chủ đề
Hoạt động 1: Luyện tập củng cố chủ đề
a.Mục tiêu: Học sinh khái quát những kiến thức vừa học để giải quyết các vấn đề
liên quan đến chủ đề
b. Nội dung: các bài tập liên quan đến chủ đề

c. Sản phẩm hoạt động:
+ Phần trình bày miệng
+ Trình bày trên phiếu học tập
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu bài tập trên máy chiếu:
Trong thời gian nhanh nhất, học sinh nghe và giành quyền trả lời các câu hỏi do
giáo viên đưa ra bằng cách giơ tay.
- Học sinh trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung, GV kết luận (Đ- S)
Bài tập 1 Đánh dấu x vào ô trống cho phù hợp.
23


Hành vi

Đạo đức

1. Kính già yêu trẻ

x

2. Giúp đỡ người nghèo

x

Pháp luật

3. Đóng thuế kinh doanh

x


4. Thừa kế tài sản của bố mẹ

x

5. Của chồng công vợ

x

6. Thực hiện hợp đồng lao động
7. Trên kính dưới nhường

x
x

8. Thực hiện nghĩa vụ học tập

x

Bài tập 2: Tổ chức tham gia trò chơi
Tích hợp giáo dục QPAN
- GV cho HS chơi trị chơi: Hái hoa dân chủ
- Lần lượt GV gọi HS lên bắt phiếu và trả lời câu hỏi trong phiếu.
- HS khác nhận xét. GV đưa đáp án bổ sung
? Việc chấp hành kỷ luật của các bạn lớp em như thế nào?
? Em hãy kể một tấm gương chấp hành tốt kỉ luật, pháp luật.
- Tấm gương thực hiện tốt an tồn giao thơng:
Anh Nguyễn Hữu Thành - Cơng an tỉnh Vĩnh Phúc đã hi sinh khi truy bắt tội phạm
- Giám đốc Nguyễn Hải Thoại sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Liên hệ việc thanh niên địa phương lên đường nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc.

? Em hãy kể một số trường hợp chưa chấp hành tốt pháp luật. Nêu hậu quả?
- Lã Thị Kim Oanh - giám đốc ngân hàng NN & PTNT tham nhũng trên 100 tỷ
đồng của nhà nước.
- Tân Trường Sanh, Minh Phụng, siêu lừa Huyền Như, Dương Chí Dũng…
? Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về kỉ luật,pháp luật
24


Tục ngữ:
- Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay
- Luật pháp bất vị thân
- Chí cơng vơ tư
Ca dao:
- Thương anh em để trong lòng
Việc quan em cứ phép công mà làm
- Làm người trông rộng nghĩ xa
Biết luân biết lí mới là người tinh
? ở địa phương em ý thức chấp hành Luật giao thông như thế nào? Biểu hiện cụ
thể?
( tốt, chưa tốt)
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát, gợi ý và hỗ trợ Hs hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ học sinh khi
cần thiết, bổ sung và chốt lại ý kiến
* Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo sản phẩm
- Giáo viên gọi HS trình bày miệng theo suy nghĩ, nhận định, tìm hiểu của cá nhân
-Học sinh các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá

-Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên bổ sung
Tấm gương thực hiện tốt an tồn giao thơng: Anh Nguyễn Hữu Thành - Công an
tỉnh Vĩnh Phúc đã hi sinh khi truy bắt tội phạm
- Giám đốc Nguyễn Hải Thoại sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
25


×