Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐẶC điểm từ NGỮ CHỈ tên các LOÀI HOA TRONG CA DAO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.82 KB, 58 trang )

Lời nói đầu
Đặc điểm từ ngữ chỉ tên các loài hoa trong ca dao Việt
Nam là một đề tài thú vị. Đi vào vấn đề này, ngời đọc
không chỉ hiểu hơn về ca dao mà còn là bớc khám phá thú
vị về các loài hoa.
Là một sinh viên khoa Ngữ văn, yêu thích văn học dân
gian, đặc biệt là ca dao, tôi mạnh dạn đề cập đến vấn đề
này. Đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của PGS.TS. Phan Mậu
Cảnh, sự dạy bảo ân cần của các thầy cô giáo trong tổ Ngôn
ngữ nói riêng, khoa Ngữ văn trờng §¹i häc Vinh nãi chung,
cïng sù cỉ vị khÝch lƯ động viên của gia đình và bạn bè,
khoá luận đà đợc hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới tất cả.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song đây là một đề tài
mới và do trình độ có hạn của bản thân nên bản khoá luận
này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc
sự góp ý, bổ sung chân thành của các thầy cô giáo cũng nh
tất cả các bạn đà và đang quan tâm đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Ngô Thị Hợi
Mục lục
Trang
A. Mở đầu.............................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................1
1


2. Mục đích nghiên cứu.....................................................1
3. Nhiệm vụ của khoá luận.................................................1


4. Phơng pháp nghiên cứu..................................................2
5. Cấu trúc khoá luận..........................................................2
B. Nội dung...........................................................................3
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài.....3
I. Đặc ®iĨm cđa hoa trong ®êi sèng vµ trong nghƯ tht
................................................................................................3
1. Đặc điểm của hoa trong đời sống................................3
2. Đặc điểm của hoa trong nghệ thuật............................6
II. Đặc điểm của ca dao và ca dao nói về hoa......................8
1. Định nghĩa.....................................................................8
2. Nội dung của ca dao.......................................................9
3. Phân loại ca dao...........................................................10
4. Nghệ thuật của ca dao.................................................13
5. Các bài ca dao nói về hoa............................................16
Chơng 2:

Về tên các loài hoa trong ca dao Việt

Nam......................................................................................18
I. Số liệu thống kê và phân loại............................................18
1. Số liệu thống kê............................................................18
2. Phân loại tên các loài hoa.............................................21
II. Phân tích cách sử dụng các loài hoa trong ca dao..........24
1. Các loài hoa xuất hiện trong ca dao nói về tình yêu
..............................................................................................24
2. Các loài hoa xuất hiện trong ca dao về lao động
sản xuất................................................................................26
3. Các loài hoa xuất hiện trong ca dao ca ngợi quê hơng
đất nớc..................................................................................28
2



4. Các loài hoa xuất hiện trong ca dao nói về thân
phận ngời phụ nữ.................................................................28
III. Đặc điểm sử dụng các loài hoa trong ca dao.............30
1. Tên các loài hoa dùng một mình..................................30
2. Tên các loài hoa có thêm các định ngữ.......................32
IV. ý nghĩa tên các loài hoa trong ca dao.............................35
1. ý nghĩa thực.................................................................35
2. ý nghĩa tợng trng của tên gọi các loài hoa....................39
C. Kết luận..........................................................................46
Tài liệu tham khảo............................................................48
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ca dao là một loại hình nghệ thuật có vị trí rất quan
trọng đối với ngời Việt Nam, nó đợc sáng tạo nên do nhu cầu
bộc lộ tình cảm, giÃi bày tấm lòng, nói lên bao điều khát
khao trăn trở về hiện thực đời sống xà hội của các thành
phần c dân trên lÃnh thổ Việt Nam qua các thời đại. Đến với
ca dao chúng ta nh đặt chân đến vờn hoa trăm sắc muôn
hơng. Vẻ đẹp của ca dao là vẻ đẹp của những bông hoa
đồng nội. Ca dao là tiếng hát yêu thơng tình nghĩa, là lời
than vÃn về thân phận tủi nhục đắng cay, về niềm lạc quan
tin tởng vào tơng lai, là lời phản kháng vào thế lực, là tình
yêu nam nữ, là tình yêu quê hơng đất nớc Đó là một gia tài
vô cùng quý giá đang hiện hữu và nuôi dỡng mọi thế hệ con
ngời trên đất nớc Việt Nam thân yêu.
Do vị trí đặc biệt của ca dao trong kho tàng văn học
dân gian cũng nh trong lòng độc giả thởng thức, cho nên
3



việc tìm hiểu ca dao trong bất kỳ phơng diện nào cũng đợc
xem là một bớc khám phá rất có ý nghĩa. ĐÃ có rất nhiều công
trình nghiên cứu về ca dao từ nhiều góc độ nhng việc tìm
hiểu về các loài hoa trong ca dao Việt Nam thì nhìn chung
cha đợc đề cập đến nhiều và đây đang đợc xem là hớng
đi mới mẻ cần đợc khai thác. Chính vì lý do trên nên tôi mạnh
dạn chọn đề tài: Đặc điểm từ ngữ chỉ tên các loài hoa
trong ca dao Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận tìm hiểu về ca dao và tên các loài hoa đợc sử
dụng trong ca dao cụ thể là: Tiến hành khảo sát thống kê phân
loại các loài hoa trong ca dao, nêu tần số xuất hiện của các loài
hoa và cách sử dơng nã trong ca dao, tõ ®ã rót ra nhËn xét
đánh giá về ý nghĩa của các loài hoa sử dụng trong ca dao
Việt Nam.
3. Nhiệm vụ của khoá luận
Để đạt đợc mục đích trên, nội dung nghiên cứu của đề
tài này tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Khảo sát thống kê, phân loại những câu ca dao nói về
tên các loài hoa.
- Phân tích cách sử dụng của các loài hoa trong ca dao.
- Nhận xét rút ra ý nghĩa tên các loài hoa trong ca dao.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích và giải quyết những nhiệm vụ mà
khóa luận này đặt ra, chúng tôi đà sử dụng một hệ thống
phơng pháp nghiên cứu. Trong đó các phơng pháp đợc phối
hợp với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau và đồng thời kiểm tra


4


lẫn nhau, để khẳng định kết quả nghiên cứu. Các phơng
pháp đợc chúng tôi sử dụng là:
- Phơng pháp thống kê phân loại.
- Phơng pháp phân tích: Trong quá trình tìm hiểu đặc
điểm tên các loài hoa trong ca dao chúng tôi dùng phơng
pháp phân tích các dẫn chứng để làm sáng tỏ các luận
điểm đà nêu.
- Phơng pháp tổng hợp: Bên cạnh phân tích khóa luận
còn tổng hợp tất cả các cách thức sử dụng tên các loài hoa
trong ca dao.
- Phơng pháp quy nạp diễn dịch: Trong quá trình triển
khai, khoá luận phải đi từ những chi tiết cụ thể đến tổng
hợp và khái quát, nêu lên những thống kê nhất định.
5. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm:
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài.
1.1. Đặc điểm của hoa trong đời sống và trong
nghệ thuật.
1.2. Đặc điểm của ca dao và ca dao nói về hoa.
Chơng 2: Về tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam
2.1. Số liệu thống kê và phân loại.
2.2. Phân tích cách sử dụng các loài hoa trong ca
dao.
2.3. Đặc điểm chung.
2.4. ý nghĩa tên các loài hoa trong ca dao.

5



B. Nội dung
Chơng 1
Những giới thuyết liên quan đến đề tài
I. đặc điểm của hoa trong đời sống và hoa trong nghệ
thuật
1. Đặc điểm của hoa trong đời sống
Trong đời sống hoa là một hiện tợng tự nhiên của quá
trình phát triển của sinh vật. Đó là hiện tợng tiếp nhận hoạt
động của trời, bao gồm hoạt động soi chiếu ánh sáng, hoạt
động của ma và sơng đồng thời là sự phát triển từ đất và nớc.
Khi nói về đặc điểm của các loài hoa trớc hết chúng ta
thờng nghĩ ngay đến màu sắc, đặc điểm hình dạng, cấu
tạo của hoa. Đó là đặc điểm chung nhất, khái quát nhất của
hoa, nhng đó cũng là đặc điểm cụ thể riêng biệt của tất cả
các loài hoa. Bởi vì trong thế giới muôn vàn loài hoa mà thiên
nhiên đà tạo ra trong thế gian này, mỗi một loài có một màu
sắc riêng biệt, có đặc điểm hình dạng, cấu tạo riêng không
có loài hoa nào giống loài hoa nào.
Trong cuộc sống có rất nhiều loài hoa khác nhau, có loài
hoa gắn liền với đời sống của con ngời nh: hoa đào, hoa
mai, hoa hồng, hoa cúc, hoa sen... Đây là những loài hoa
gắn liền và tồn tại song song với nét đẹp văn hoá của ngày
lễ, ngày tết ở Việt Nam. Trong ngày tết cổ truyền của ngời
Việt nam hoa đào là loài hoa mang tính chất đặc trng của
ngày tết ở miền Bắc, và ngợc lại ở miền Nam hoa mai là loài
hoa biểu trng cho ngày tết. Bên cạnh ngày tết cổ truyền thì
vào ngày rằm ngày giỗ các loài hoa cúc, hoa sen lại là những
6



loài hoa thờng đợc dùng để cúng lễ... Ngoài ra hoa hồng còn
là loài hoa không thể thiếu trong những ngày lễ lớn ở Việt
Nam. Đó là loài hoa gắn liền với tình yêu đôi lứa.
Không chỉ là những loài hoa gắn bó với con ngời, gắn
liền với nét đẹp văn hoá của dân tộc mà còn có những loài
hoa dại, loài hoa mọc một cách tự nhiên không đợc con ngời
quan tâm để ý tới. Những loài hoa này thêng mäc hoang ven
®êng, mäc ë nói non hoang d·, làm hàng rào nh: hoa trinh nữ
(hay còn gọi là hoa thĐn), hoa mua, hoa sim, hoa d©m bơt.
hoa diÕp cá...
Trong thế giới muôn vàn loài hoa của tự nhiên ấy ta thờng
bắt gặp một số loài hoa nh sau:
* Hoa Đào:
Hoa mọc đơn độc, nở cùng với lúc cây ra lá, khác với loài
hoa mơ nở sau khi cây ra lá. Cuống hoa rất ngắn, gần nh
không có cuống. Đài có ống hình chuông, thùy hình đứng,
có nhiều lông. Tràng hình trứng ngợc, màu hồng. Nhị nhiều,
từ 35 - 40 nhị, đài bằng cánh hoa. Hoa nở vào mùa xuân
đúng vào dịp tết Nguyên đán. Đào có hai loại: Đào Nhật Tân
hoa to, đẹp, cánh màu hồng đậm gọi là Bích đào, ngoài
ra còn có giống đào hồng nhạt gọi là Đào phai.
* Hoa Hồng:
Còn gọi là hoa hờng. Cây bụi, cành non, có nhiều gai
cong, mập. Hoa hợp thành ngũ thức ở đỉnh hoặc đơn độc ở
nách lá. Hoa to, cánh hoa lớn, màu sắc đa dạng: Đỏ, trắng,
hồng, cam có mùi thơm. Đế hoa lõm, lá đài có mặt ngoài
nhẵn, mặt trong có lông, cánh hoa lõm do nhị hoa biến đổi
7



thành, xếp thành nhiều lớp. Nhị nhiều, chỉ nhị nhẵn, bao
phấn hình bầu dục, vòi nhụy thờng ngắn hơn nhị. Lá noÃn
nhiều, rời và nằm trong đế hoa. Đế hoa về sau tạo thành
một quả giả hình trứng ngợc. Ra hoa quanh năm.
* Sen Hồng:
Cây có thân rễ hình trụ mọc trong bùn, lá mọc lên khỏi
mặt nớc, có cuống dài. Hoa to màu trắng hay đỏ hồng, lỡng
tính nhiều nhị. Nhị có phần phụ gọi là gạo sen, có hơng
thơm ngát, dùng để ớp chè. Nhiều tâm bì rời đựng trong đế
hoa lọc thành gơng sen. Ra hoa trong suốt mùa hè, đến mùa
thu thì tàn lụi.
* Hoa Sim:
Cây bụi, hoa màu tím hồng, mọc đơn độc hay ba bông
một ở kẽ lá. Ra hoa từ tháng 5 đến tháng 7.
* Hoa Thiên Lý:
Cây leo bằng thân cuốn, hoa mọc thành xúm dạng đơn
ở nách lá. Hoa màu vàng lục nhạt, mùi thơm dễ chịu. Đài có 5
thùy, nhiều lông. Các cánh hoa dính nhau tạo thành ống tràng.
Ra hoa vào mùa xuân, hạ
* Hoa Nhài:
Cây bụi, cụm hoa mọc ở ngọn, lá bắc hình sợi chỉ. Hoa
màu trắng, thơm ngát, nở về đêm. Đài có lông, ống hình
chuông. Mời thùy hình dải. Tràng có ống khoẻ, thờng có mời
thùy, nhị ngắn, bầu cụt, đầu nhụy không vợt quá các thùy của
đài. Ra hoa vào mùa hè, thu. Đợc trồng phổ biến làm cảnh.
Hoa dùng ớp chè.
* Hoa Chanh:


8


Hoa chanh mọc riêng lẻ hay thành chùm nhỏ 2-3 chiếc. Mỗi
hoa có 5 cánh, phía trong cánh hoa màu trắng, phía ngoài
phớt tia hay tím. Đài 5 hình tam giác, nhị nhiều. Ra hoa vào
mùa xuân.
Nh vậy có thể thấy rõ một điều rằng, hoa có vai trò ý
nghĩa rÊt lín trong cc sèng con ngêi. §èi víi nhiỊu ngời thì
hoa là thú vui, là sở thích, là cuộc sống của họ. Chính vì thế
mà họ su tầm chăm sóc hoa, trồng hoa làm cây cảnh, họ dồn
hết tâm huyết cho hoa. Còn trong cuộc sống bề bộn hàng
ngày với bao lo toan mệt mỏi thì hoa là một món ăn tinh
thần, hoa đem lại sự tơi trẻ cho ®êi. Cc sèng cđa chóng ta
sÏ mÊt ®i d vÞ, mất đi sự mềm mại, lÃng mạn nếu nh không
có các loài hoa.
Có một nhà văn đà nói: cuộc đời là gì? là một chiếc xe
bò thô kệch nhng lại chất đầy những bó hoa ngọt ngào hơng
sắc.
Hoa chính là thứ tô điểm không thể thiếu trong cuộc
sống. Hoa tợng trng cho vẻ đẹp diễm lệ không thể chối cÃi đợc của thế giới này, mặc dù trong thế giới ấy con ngời đà từng
phải nếm muôn vàn đắng cay đau khổ.
Là một sản phẩm kỳ diệu của thiên nhiên, không những
có sắc mà lại có hơng, Hoa có thể so sánh đợc với Ngọc. Nhng
khác với Ngọc và sinh động hơn Ngọc, Hoa mang trong mình
sự sống mơn mởn.
Hoa còn là cầu nối đa con ngời xích lại gần nhau hơn,
làm cho con ngời trở nên mềm mại hơn, tình cảm hơn.
Ngoài ra hoa còn là hình thức để trang trí trong nhà, trong
bàn tiệc, trong phòng họp.

9


Hoa là một hình thức thẩm mỹ của cuộc sống. Hoa biểu
tợng cho cái đẹp, cho sự hoàn hảo, chính vì vậy khi con ngời
tặng hoa cho nhau, đó là hình thức họ tặng nhau vẻ đẹp,
sự hoàn hảo và cả tình yêu thơng tràn đầy.
Nói chung hoa có vai trò hết sức quan trọng trong đời
sống con ngời, hoa làm cho con ngời ta đẹp hơn, trong sáng
hơn, hoàn mỹ hơn và thân thiện hơn.
2. Đặc điểm của hoa trong nghệ thuật
Trong sáng tạo nghệ thuật hoa đà trở thành một đối tợng
để miêu tả, để sáng tạo. Hoa biểu tợng cho cái đẹp, cái
hoàn mỹ, mà nghệ thuật phản ánh cái đẹp, cho nên hoa trở
thành đối tợng của nghệ thuật, là hình mẫu phát triển của
nghệ thuật. Hoa xt hiƯn rÊt nhiỊu trong c¸c t¸c phÈm
nghƯ tht. Dới con mắt ngời, hoa cũng có cảm xúc, cũng cời nói, lả lơi đùa cợt, cũng tơi vui sầu muộn, cũng yêu và
than thở, dỗi hờn y hệt tính tình của một ngời con gái, cho
nên có thể ví thế giới hoa với thế giới của các nàng con
gái.
Tuy nhiên cũng không ít các bậc hiền nhân quân tử ví
mình với một loài hoa nào đó, nh hoa sen, hoa cúc, hoa
bạch mai... Bởi vì họ cảm thấy ngoài vẻ đẹp hình thức
những thức hoa ấy tợng trng cho tâm hồn thanh cao thánh
thiện.
Ngoài phụ nữ, có lẽ các nhà thơ cổ kim là ngời yêu hoa
hơn cả. Bằng những cảm xúc vô cùng tinh tế sâu sắc họ đÃ
phát hiện đợc thế giới bên trong của các loài hoa, viết lên
những vần thơ tuyệt diệu.


10


Phải chăng thơ ca rực rỡ muôn màu và thơm tho ngàn
thuở một phần không nhỏ nhờ vào hơng sắc của các loài
hoa. ĐÃ có rất nhiều tác phẩm thơ của các tác giả nổi tiếng
viết về hoa. Đó bao gồm những nhà thơ nổi tiếng thế giới
nh Tagor, Puskin, Đỗ Phủ và cả các nhà thơ trong nớc nh:
Nguyễn TrÃi với một loạt bài thơ viết về hoa Hoa đào, Hoa
bông bụt; Hoa sen, Hoa mai, Hoa nhài; Xuân Quỳnh:
Hoa cúc, Bao giờ ngâu nở hoa; Nguyễn Bính Đoá hoa
hồng... Hoa còn là đối tợng miêu tả, sáng tạo của ca dao,
nghệ thuật điêu khắc và hội hoạ.
Khi đi vào các tác phẩm nghệ thuật, hoa thờng mang ý
nghĩa tợng trng. Đó là ý nghĩa chủ quan của ngời nghệ sỹ.
Các nhà nghệ sỹ đà mợn hình ảnh của hoa để bộc lộ t tởng
tình cảm của mình.
Hoa mang ý nghĩa tợng trng cho cái đẹp. Trong hầu hết
các tác phẩm thơ ca kim cổ, khi viết về hoa là viết về cái
đẹp, vẻ đẹp nguyên sơ thánh thiện của các loài hoa. Vẻ đẹp
của hoa tợng trng cho vẻ đẹp của con ngời, vẻ đẹp của hình
thức và cả tâm hồn. Điều đó có nghĩa là hoa biểu trng cho
cái đẹp chuẩn mực.
Ngoài ra hoa còn biểu trng cho các ý tởng thẩm mỹ khác.
Nghệ thuật cắm hoa cũng mang lại một ý nghĩa tợng trng rất
đặc biệt. Hoa còn là biểu trng cho trạng thái thiên trờng trên
mặt đất. Thánh Jran dela Goix coi hoa là hình ảnh của
những đức tính của tâm hồn và bó hoa - tập hợp của những
bông hoa - là hình ảnh của sự hoàn hảo tinh thần. Với Navalis
hoa là biểu tợng của tình yêu và sự hài hoà đặc trng cho

bản chất nguyên khởi. Bản chất này đồng nhất với biĨu tỵng

11


của thời thơ ấu và theo một cách nào đó cùng với trạng thái
thiên trờng trên mặt đất.
Bông hoa còn là biểu tợng của tính không bền vững,
không phải là tính hay thay đổi, ý vốn dĩ là thuộc tính của
phụ nữ mà là sự không bền vững thuộc về bản chất của con
ngời đợc tạo ra để tiến hóa liên tục, và cũng là biểu tợng một
cách hết sức đặc biệt cho đặc tính thoáng qua của sắc
đẹp. Những bông hoa còn đợc biểu tợng cho những linh hồn
của ngời chết và đặc biệt, hoa còn biểu trng cho một trung
tâm tinh thần, ý nghĩa của nó đợc xác định tuỳ theo màu
sắc, nó làm lộ rõ sự định hớng của những xu hớng tâm lý.
Màu vàng mang biểu tợng mặt trời, màu đỏ biểu tợng cho
máu, màu xanh biểu tợng điều không thực tế, mộng mơ
Những sắc thái tâm lý biến đổi đa dạng vô cùng.
II. ĐặC ĐIểM CđA ca dao Vµ CA DAO NãI VỊ HOA
Ca dao là một loại hình nghệ thuật đà đợc nhiều tác giả
nghiên cứu tìm hiểu trên nhiều bình diện. Trong giới hạn
phạm vi của khóa luận chúng tôi chỉ đi vào trình bày trên
một số vấn đề cơ bản của ca dao.
1. Định nghĩa
Ca dao vốn là một thuật ngữ Hán Việt, và nó đợc dùng với
nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Trớc đây ngời ta còn gọi
ca dao là phong dao vì có những bài ca dao phản ánh
phong tục của mỗi địa phơng, mỗi thời đại. Đến đầu thế kû
XX danh tõ ca dao song song tån t¹i víi danh từ phong dao.

Từ sau cách mạng tháng 8 (1945) danh từ ca dao đợc dùng
rộng rÃi trên sách báo để phân biệt ca dao cổ và từ đây
danh từ ca dao trở thành thuật ngữ chính thức trong hoạt
động nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam.
12


Xét theo nghĩa gốc của từ nguyên thì ca là bài hát có
khúc điệu đợc quy định rõ rệt, còn dao là bài hát ngắn
không có giai điệu chơng khúc. NÕu chØ hiĨu ca dao cã ý
nghÜa nh vËy th× về cơ bản ca dao và dân ca trùng nghĩa
với nhau, không cần phân biệt và không thể phân biệt đợc.
Nhng trên thực tế danh từ ca dao đà ngày cµng rêi xa nghÜa
gèc vµ ngµy cµng sèng víi nghÜa phái sinh nhằm chỉ phần lời
của dân ca. Tính xác định của ca dao ngày càng gắn liền
với sự thu hẹp của nó. Không phải toàn bộ phần lời trong dân
ca đều là ca dao mà nó chỉ có bộ phận lời thơ của dân ca.
Đó là phần lời cốt lõi có kết cấu bền vững, ổn định và có
tính trữ tình (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đa
hơi). Mặt khác ca dao cũng không bao giờ là phần lời của vè
trữ tình, vè tự sự, vè kể vật, kể việc, những bài hát dặm
mang tính chất vè. Do đó không thể nói chung ca dao là
phần lời thơ của dân ca, cũng không thể nói ca dao là thơ
dân gian. Bởi vì khái niệm thơ dân gian rất rộng, bao
gồm phần lời thơ của tất cả các loại dân ca và lời thơ trong
các hình thức sáng tác dân gian khác.
Vậy có thể nói: Ca dao là bộ phận chủ yếu và quan trọng
nhất của thơ dân gian, là loại thơ dân gian truyền thống có
phong cách riêng đợc hình thành tơng đối ngắn của ngời
Việt.

Ca dao là những bài hát có hoặc không có chơng khúc,
sáng tác bằng văn vần dân tộc (thờng là lục bát) để miêu tả,
tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm.
Ca dao là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập
thể, đợc lu truyền bằng miệng và đợc phổ biÕn réng r·i
trong nh©n d©n.
13


Khi nói đến sáng tác tập thể có nghĩa là có câu có bài
do một ngời xớng lên, sáng tác lần đầu hay thêm bớt sửa chữa
ngay tại chỗ, hoặc là đợc truyền miệng và đợc ngời khác sửa
chữa thêm bớt sau. Có khi từ địa phơng này sang địa phơng khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, và cứ nh thế câu
ca dao đợc thêm bớt sữa chữa cho đến khi hoàn chỉnh cả lời
lẫn ý, nh câu ca dao sau:
Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
Còn có thể là:
Yêu nhau tam tø nói cịng trÌo
Ngị lơc s«ng cịng léi cưu thËp ®Ìo cịng qua
2. Néi dung cđa ca dao
Cã thĨ nói muốn hiểu biết về tình cảm của nhân dân
Việt Nam xem dồi dào thắm thiết sâu sắc đến mức độ
nào thì đi vào tìm hiểu ca dao. Ca dao Việt Nam là những
bài tình tứ, là khuôn thớc cho lời thơ trữ tình của ta. Tình
yêu của ngời Việt Nam biểu hiện trong ca dao về nhiều mặt.
Tình yêu lứa đôi, tình yêu gia đình, tình yêu làng xóm,
tình yêu đồng ruộng, tình yêu đất nớc, tình yêu lao động,
tình yêu giai cấp, tình yêu thiên nhiên, tình yêu hoà bình
không những thế, ca dao còn biểu hiện t tởng đấu tranh của

nhân dân Việt Nam trong cuộc sống xà hội.
Nh vậy ngoài biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống
vật chất của con ngời, ca dao còn phản ánh ý thức lao động
sản xuất của nhân dân lao động và tình hình xà hội thời xa về các mặt kinh tế, chính trị. Bởi thế ngời ta nói: Nội dung
của ca dao chủ yếu là trữ tình.
14


3. Phân loại ca dao
Phân loại ca dao chủ yếu dựa vào đặc điểm nội dung
và hình thức nghệ thuật về lời thơ trong ca dao. Chức năng
chủ yếu của mỗi loại dân ca đợc thể hiện trong mỗi thành tố
của nó (lời, nhạc, điệu bộ)
Vận dụng tổng hợp các tiêu chí chính phụ khác nhau
(chức năng, đề tài, đặc điểm thi pháp) có thể phân ca
dao thành các loại chính sau đây:
3.1. Ca dao trẻ em
Trong văn học dân gian của các dân tộc trên thế giới có
rất nhiều sáng tác viết cho trẻ em hoặc chủ yếu hớng về tuổi
thơ. Đó là lí do và cơ sở khiến cho khái niệm văn học dân gian
thiếu nhi đà và đang hình thành trong hoạt động nghiên cứu
văn học dân gian của nhiều nớc trên thế giới. Văn học dân gian
của thiếu nhi ngời Việt phát triển khá sớm và chủ yếu phát
triển ở cả hai lĩnh vực truyện kể và đồng dao. Nhìn chung
phạm vi và ranh giới truyện kể của ngời Việt không rõ rệt và
khó xác định hơn so với phạm vi và ranh giới của đồng dao. Có
thể định nghĩa đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng
của trẻ em.
Bộ phận đồng dao gắn liền với công việc mà trẻ em
đảm nhiệm hằng ngày nh: Chăn bò, chăn trâu, giữ em bộ

phận này cũng có thể xếp vào ca dao lao động nhng đó là
lao động của trẻ em nông thôn.
Bộ phận ca dao gắn với những trò chơi của trẻ em nh: Trò
bịt mắt bắt dê, trò rồng rắn, trò đánh ô quanđây là bộ
phận tiêu biểu và phổ biến của đông đảo các địa phơng,
các dân tộc.

15


Bộ phận đồng dao gắn với nhu cầu hiểu biết, học hỏi mở
mang trí tuệ của trẻ em.
Ngoài ra còn có bộ phận đáng chú ý nữa của ca dao
dành cho trẻ em đó là những lời sấm truyền hay sấm ký do
trẻ em hát. Mặc dù đây không phải là bộ phận quan trọng
của đồng dao nhng nó cũng là hiện tợng tơng đối phổ biến
trong các sáng tác truyền miệng. Nên nó cũng phải cần đợc
chú ý.
3.2. Ca dao lao động sinh hoạt
Ca dao do nhân dân lao động sáng tác không phải chỉ
nhằm thoả mÃn nhu cầu tình cảm mà còn để thoả mÃn nhu
cầu về lao động. Trong lao động những lời ca tiếng hát có
tác dụng điều chỉnh tiết tấu của công việc, gây phấn chấn,
làm giảm mệt nhọc, làm cho ngời ta quên đi mệt mỏi, làm
cho công việc trở nên nhẹ nhàng và có năng suất cao.
Sự vận động phát triển ấy khiến cho ca dao lao động trở
thành một lĩnh vực riêng, vừa có tính độc lập tơng đối, vừa
có quan hệ xa hoặc gần, do đó có thể định nghĩa: Ca dao
lao động là toàn bộ những lời ca về đề tài lao động bắt
nguồn từ dân ca lao động và các loại dân ca khác.

Ca dao viết về lao động là những sáng tác phục vụ lao
động, phuc vụ nhu cầu đời sống của nhân dân lao động,
giảm nhẹ lao động và tăng năng suất lao động. Vì thế mà
có rất nhiều bài ca dao nói về những khó khăn trong lao
động và những hào hứng trong lao động
Bên cạnh đó hình ảnh những con vật, đồ vậtliên quan
đến lao động cũng đà đợc xuất hiện trong ca dao và nó đÃ
trở thành nhân vật quan trọng trong sinh hoạt lao động của
ngời dân ở vùng nông thôn.
16


Ví dụ.
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
3.3. Ca dao ru con
Ca dao ru con lµ mét bé phËn cđa ca dao sinh hoạt. Nó
xuất hiện khá sớm và tồn tại lâu đời trong đời sống của
nhân dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt
gia đình.
Đây là loại hát trong nhà, loại dân ca chủ yếu của sinh
hoạt gia đình, nên nó có đặc điểm chậm rÃi nhịp nhàng,
êm ái lắng đọng.
à.a.à.ơi
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải.. cành mềm lộn cổ xuống ao.
Khi ru ngời mẹ tác động vào con một cách toàn bộ bằng
nhạc, bằng lời, bằng nhịp và bằng cả sự truyền cảm đặc

biệt mà không ai thay thế đợc.
Vì vậy vai trò của ngời mẹ trong hát ru con đặc biệt
quan trọng.
3.4. Ca dao về đấu tranh giai cấp
Trong xà hội cũ, ngời nông dân quanh năm dÃi nắng
dầm sơng, đầu tắt mặt tối nhng vẫn sống cuộc sống
thiếu thốn, cơ cực. Nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng
tám đà chứng kiến bao cảnh ăn xó mó niêu, nhà rách vách
nát và những cảnh ngày ba tháng tám, tiêu điều thê thảm.
Đó là kết quả áp bức của giai cấp thống trị, đó là kÕt qu¶

17


của tô bức, su cao thuế nặng. Nội dung đó đà đợc nhân
dân lao động phản ánh rất nhiều trong ca dao. Cụ thể là:
Chúa ăn rồi chúa lại ngồi
Bắt thằng con ở dọn nồi dọn niêu
Ngày trớc còn khí yêu yêu,
Về sau chửi mắng ra chiều tốn cơm
Trớc kia còn để cho đơm,
Sau thì giật lấy: Tao đơm cho mày.
Đối với bọn phong kiến với danh nghĩa Cha mẹ của
dân, là ngời cầm cân nảy mực nhng thực chất là lũ lang
sói đối với nhân dân. Với cái thói làm quan ăn gian nói dối,
cái thói quan tha nha bắt đà bị nhân dân chống phá và
phỉ nhổ:
Con ơi nhớ lấy câu này
Cớp đêm là giặc cớp ngày là quan.
3.5. Ca dao trào phúng

Đối tợng thẩm mỹ của ca dao trào phúng là cái hài, cái hài
là đối tợng đợc phản ánh thể hiện nhiều trong các lĩnh vực
văn học dân gian khác nhau.
Ca dao trào phúng là bộ phận ca dao trữ tình mang tính
chất hài hớc, trào phóng nh»m béc lé sù ch©m biÕm, chÕ
giƠu cđa nh©n dân đối với những thói h tật xấu, những hiện
tợng đáng cời trong đời sống xà hội. Mua vui, giải trí, phê
bình, giáo dục đấu tranh đả kích là những tác động đồng
thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao này.
Ăn no rồi lại nằm khèo
Nghe dục trống chèo bế bụng đi xem.
3.6. Ca dao trữ tình
18


Ca dao trữ tình là bộ phận lớn nhất, phát triển mạnh
nhất, phong phú và đa dạng nhất của ca dao. Nó chẳng
những là phần lời của các loại dân ca trữ tình nh: Hát cò lả,
trống quân, quan họ, các điệu lý mà còn bao gồm cả
những lời hát trữ tình trong các loại dân ca mà chức năng
nguyên thủy (chức năng gốc) không phải là trữ tình (nh các
điệu hò lao động), các loại dân ca gắn với nghi lễ dân tộc.
Dù sinh ra từ loại dân ca nào, địa phơng và thời kỳ lịch
sử cụ thể nào thì ca dao trữ tình cũng là tiếng nói nội tâm
của nhân dân, nhằm trực tiếp bộc lộ thái độ, cảm xúc và
thẩm mỹ của con ngời trớc những đối tợng cụ thể khác nhau
của tự nhiên và xà hội. Nhìn tổng quát có thể phân ca dao
trữ tình của ngời việt thành năm mảng đề tài lớn: Thiên
nhiên, lịch sử, gia đình, xà hội và tình yêu đôi lứa.
Trong các mảng đề tài đó có thể nói đến ca dao trữ

tình viết về tình yêu đôi lứa nh:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vờn hồng đà có ai vào hay cha
Mận hỏi thì đào xin tha
Vờn hồng có lối nhng cha ai vào.
4. Nghệ thuật của ca dao
Nói đến nghệ tht cđa ca dao chóng ta thÊy cã rÊt
nhiỊu vÊn đề phải nói tới. Nhng do pham vi và giới hạn của
khoá luận chúng tôi chỉ nói đến đặc điểm chính về nghệ
thuật của ca dao.
4.1. Ngôn ngữ trong ca dao
Khi nãi ®Õn nghƯ tht cđa ca dao, tríc hÕt phải nói
đến phơng tiện của ca dao, tức là ngôn ngữ. Bởi vì ca dao
phần lớn là của dân ca, các yếu tố nhạc điệu, động tác có
19


vai trò rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì
vai trò chủ yếu thuộc về ngôn ngữ, các yếu tố khác đều trở
thành thứ yếu. Chính vì thế mà ca dao có khả năng sống
độc lập ngoài ca hát.
Ca dao là một trong những lĩnh vực văn hoá thể hiện rõ
nhất, đậm đà, sâu sắc bền vững nhất tính dân tộc.
Tính dân tộc của ca dao đợc thể hiện trong nhiều phơng diện, yếu tố khác nhau nh: đề tài, chủ đề, thể thơ. Nhng quan trọng nhất và cơ bản nhất là ở ngôn ngữ.
Không có ngôn ngữ dân tộc thì cũng không có cơ sở và
điều kiện sáng tạo xây dựng nên các thể thơ dân tộc. Nhờ
biết dựa vào ngôn ngữ dân tộc, khai thác và sử dụng ngôn
ngữ dân tộc đúng với đặc điểm và quy luật phát triển của
nó mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đà tạo nên một nền
thơ ca dân gian phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Và

chính nhờ nền thơ ca dân gian phong phú ấy đà góp phần
làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng phong phú, đợc củng
cố và phát triển hơn. §ã lµ quy lt phỉ biÕn cđa mèi quan
hƯ qua lại giữa văn học và ngôn ngữ các dân tộc.
Ngôn ngữ trong ca dao vừa có tính dân tộc lại vừa có
tính địa phơng vì vậy nó rất đa dạng phong phú lại vừa
thống nhất.
Khi sáng tác ca dao, nhân dân đà lựa chọn và sử dụng
ngôn ngữ theo yêu cầu của nghệ thuật thơ ca để bộc lộ
tình cảm và những cảm xúc thẩm mĩ mà ngôn ngữ thông
thờng trong giao tiếp hàng ngày không thể nói rõ, chính xác
đợc. Vì thế ngôn ngữ trong ca dao vừa giống vừa khác với
ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày. Ngôn ng÷ trong ca dao

20


rất giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu trng, ớc lệ, ẩn dụ,
tợng trng.
4.2. Thể thơ trong ca dao
Ca dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong
ca dao cũng sinh ra từ dân ca. Các thể thơ trong ca dao cũng
đợc dùng trong các loại văn dân gian khác nhau nh: tục ngữ,
câu đối, vècó thể chia các thể thơ trong ca dao làm bốn
loại chính.
4.2.1. Thể lục bát
Đây là thể thơ sở trờng nhất trong ca dao. Nó bao gồm
mỗi câu hai dòng hay hai vế trên sáu âm tiết, dới tám âm
tiết. Thể thơ này đợc phân thành hai loại:
+ Lục bát chính thể: (chính thức) loại này số âm tiết

không thay đổi (6/8), vần gieo ở tiếng thứ sáu (thanh bằng),
nhịp phổ biến là nhịp chẵn (2/2/2..), cũng có nhịp thay
đổi 3/3, 4/4.
+ Lục bát biến thể: Số tiếng trong mỗi vế có thể tăng
hoặc giảm:
Ví dụ:
Tởng nớc giếng sâu em nối sợi gàu dài
Ai ngờ giếng cạn em tiếc hoài sợi dây.
4.2.2. Thể song thất lục bát
Tuy không đợc dùng nhiỊu trong ca dao b»ng thĨ lơc b¸t,
nhng song thÊt lục bát là một thể thơ dân gian và bắt
nguồn từ dân ca, mang cốt cách dân tộc độc đáo.
4.2.3. ThÓ v·n
ThÓ v·n bao gåm v·n hai, v·n ba,v·n bèn, vÃn năm tức là
các thể thơ đơn giản thờng đợc dùng trong đồng dao và
những lời ca khẩn nguyện, phù chó.
21


42.4. Thể hỗn hợp
Trong ca dao thể thơ này không đợc dùng nhiều bằng thể
lục bát, nhng nhiều hơn thể song thất lục bát. Thể này là sự
kết hợp tự do các thể thơ vốn có của ca dao.
4.3. Kết cÊu cđa ca dao
Ph¹m vi kÕt cÊu cđa ca dao rất rộng, bao gồm sự tổ chức
thanh điệu, vần, nhịp, tổ chức nội dung cấu tạo, ý tứ, đoạn
mạch, độ ngắn dàiVì thế sự nghiên cứu lý giải một cách
toàn diện các phơng diện khác nhau của kết cấu ca dao là
rất khó và đến nay mới chỉ có một số nhận xét bớc đầu về
một số phơng diện nhất định. Xét theo quy mô (độ dài

ngắn) có thể phân ca dao (chủ yếu là ca dao lục bát, bộ
phận lớn nhất của ca dao) thành ba loại chính.
+ Loại ca dao ngắn từ một đến hai câu
+ Loại ca dao trung bình từ ba đến năm câu
+ Loại ca dao dài, từ sáu câu trở lên
Xét theo phơng thức thể hiện, diễn đạt từ ca dao có ba
phơng thức thể hiện đơn và ba phơng thức thể hiện kép:
* Ba phơng thức thể hiện đơn:
- Phơng thức đối đáp
- Phơng thức trần thuật
- Phơng thức miêu tả
* Ba phơng thức kép (kết hợp).
- Trần thuật kết hợp với đối thoại
- Trần thuật kết hợp với miêu tả
- Kết hợp cả ba phơng thức: Trần thuật, miêu tả, kết hợp.
5. Các bài ca dao nói về hoa

22


Trong ca dao nói chung, nhìn một cách tổng quát thì
các bài ca dao viết về hoa không nhiều, nó chỉ chiếm một
số lợng nhỏ nhng nội dung mà các bài ca dao viết về hoa thờng phản ánh thì có nhiều nội dung khác nhau:
- Đó là những bài ca dao nói về tình yêu. Nội dung này
chiếm số lợng lớn nhất trong tất cả những bài ca dao nói về
hoa.
Đôi ta nh cánh hoa đào
Vợ đây chồng đấy ai nào kém ai
Đôi ta nh bông hoa nhài
Vợ đây chồng đấy kém ai trên đời

- Đó còn là những bài ca dao nói về lao động sản xuất,
về kinh nghiệm mùa vụ:
Tháng giêng bớc sang tháng hai
Ma xuân lác đác hoa nhài nở ra
Hoặc là:
Ruộng vờn trồng đủ thứ hoa
Hoa đào, hoa lý, hoa trà, hoa mai
Nhất thơm hoa huệ hoa mai
Hoa lan, hoa cúc ai mà chẳng a
Cảnh vờn vui vẻ thơm tho
Mình làm mình hởng trời cho riêng mình
- Những bài ca dao về hoa còn có nội dung ca ngợi quê hơng đất nớc, ca ngợi cảnh đẹp quê hơng:
Đầm Đại Từ hoa sen thơm ngát
Giếng Đại Từ nớc mát hoa thơm
Dòng tô uốn khúc lợn quanh
Đất nuôi trẻ nhỏ lừng danh trong ngoài
23


- Ngoài ra các bài ca dao nói về hoa còn đề cập đến
thân phận ngời phụ nữ. Đó là thân phận mỏng manh của
những con ngời chân yếu tay mền, nhng có số phận bất
hạnh.
Thân em nh cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng nh cứt bò khô
Hay là:
Mình em nh cây quế hồng hoa
Trồng nơi đất xấu chẳng ra đợc chồi
- Nhìn chung tổng số những bài ca dao cã loµi hoa bao
gåm 166 bµi/11476 bµi ca dao, chiÕm 1,44%. Điều đó có

nghĩa là trong tổng số 11476 bài ca dao thì có 166 bài ca
dao có tên các loài hoa, còn 11310 bài ca dao không có tên
các loài hoa.
Chơng 2
Về tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam
I. Số liệu thống kê và phân loại
1. Số liệu thống kê
Có thể nói rằng, tên các loài hoa đà đợc nhân dân ta đa
vào sử dụng trong kho tàng thơ ca dân gian khá phổ biến
và rất phong phú. Nó trở thành một đặc điểm tiêu biểu và
độc đáo để cho chúng ta tìm hiểu.
Do giới hạn của đề tài cũng nh dung lợng của khoá luận,
chúng tôi chỉ có thể đi vào tìm hiểu, khảo sát thống kê,
phân loại tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam ở cuốn Kho
tàng ca dao ngời Việt, NXB Văn hãa Th«ng tin.

24


Khi khảo sát chúng tôi thấy rằng tên các loài hoa xuất
hiện trong ca dao đà đem lại những điều độc đáo và ý
nghĩa. Nó góp phần thể hiện sự đặc sắc trong nghệ thuật
biểu hiện của ca dao, cũng nh tâm t tình cảm của con ngời
Việt Nam bao đời nay.
Qua khảo sát và thống kê, chúng tôi thấy tần số xuất
hiện của tên các loài hoa trong ca dao là khá lớn. Cụ thể nh
sau:
Chúng tôi thống kê trong cuốn sách Kho tàng ca dao ngời
Việt với 11476 bài ca dao thì có 166 bài nói về tên các loài
hoa, có những loài hoa xuất hiện rất nhiều lần trong rất

nhiều câu ca dao khác nhau và có những bài ca dao nói đầy
đủ về tên các loài hoa.
Việc tên các loài hoa xuất hiện trong ca dao, nhiều khi
đọc lên chúng ta thấy nó thể hiện dụng ý rất lớn và cách sử
dụng tên các loài hoa trong ca dao cũng rất khéo léo vào độc
đáo.
Tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam qua khảo sát
chúng tôi thấy. Các tác giả dân gian đà sử dụng các loài hoa
vào ca dao một cách phong phú, đa dạng với tên của nhiều
loài hoa khác nhau. Trong 166 câu ca dao thì có đến 55 loài
hoa đợc nói tới. Có những loài hoa xuất hiện với tần số cao, có
loài hoa xuất hiện với tần số thấp.
Cụ thể nh sau:
* Hoa Sen có 32 lần xuất hiện:
- Hôm qua tát nớc đầu đình
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Hc:
25


×