Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đánh giá thành tựu văn học việt nam 1945 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.53 KB, 35 trang )

Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975

A Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công đà mở ra
một kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: Kỉ nguyên độc
lập tự do, đất nớc thoát khỏi ách đô hộ của thực dân phong
kiến. Đồng thời cũng mở ra một thời kì mới đối với nền văn
học nớc nhà.
Trải qua 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và
Đế quốc Mỹ,văn học nghệ thuật đà thể hiện rõ đây cũng là
một mặt trận đấu tranh quyết liệt với kẻ thù. Đối với anh chị
em những ngời cầm bút, họ là những chiến sĩ tiên phong
trên mặt trận văn hoá và t tởng góp phần vào thắng lợi
chung của dân tộc.
Đánh giá thành tựu văn học giai đoạn 1945- 1975 đÃ
cho chúng ta thấy đợc những thành công trên mọi phơng
diện. Đó là sự phát triển mạnh mẽ đội ngũ những ngời cầm
bút, t tởng thẩm mĩ trong văn học và các thể loại đợc sáng
tác trong thời kỳ này. Đồng thời với văn học thời kỳ này còn
cho ta hiểu sâu sắc thêm những thành quả cách mạng to lớn
của nhân dân ta đà thu đợc trong hai cuộc chiến tranh vệ
quốc.
Việc chọn đề tài này nghiên cứu mục đích là tạo nên
tính tích cực giúp ngời đọc thuận lợi hơn trong việc hệ
thống những thành tựu phát triển đi lên của văn học nớc nhà
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

1




Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
trong giai đoạn này. Đó là lý do tôi chọn đề tài: đánh giá
những thành tựu văn học việt nam 1945- 1975.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc đánh giá thành tựu văn học 1945- 1975 đà có rất
nhiều công trình nghiên cứu. Từ đó đến nay nó đà trở
thành một vấn đề thờng xuyên đợc nhắc đến trong văn
học. Để tìm hiểu tổng thể hơn về vấn đề này mà từng
ngời thờng có cách nhìn nhận khác nhau.

3. Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài
Phân tích, tổng hợp những đặc điểm văn học Việt
Nam 1945- 1975 từ đó rút ra đợc những thành tựu cũng nh
hạn chế của văn học trong giai đoạn này.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin đề
tài đợc nghiên cứu theo phơng pháp:
Thống kê
So sánh
Phân tích và tổng hợp

5. Giới hạn đề tài
Mặc dù văn học việt nam 1945- 1975 có nhiều khía
cạnh khác nhau nhng vấn đề chính của tôi là đánh giá
những thành tựụ của văn học Việt Nam từ 1945- 1975.


Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

2


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975

b. nội dung
Chơng 1: Những vấn đề chung
Thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945
đà mở ra trên đất nớc Việt Nam một kỉ nguyên mới : kỉ
nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xà hội. Đồng thời cũng đÃ
mở ra một thời kì mới cho nền văn học nớc nhà.
Văn học nớc ta từ 1945- 1975 vẫn tồn tại và phát triển
trong điều kiện dân tộc phải tiến hành hai cuộc kháng
chiến lâu dài, trờng kì và ác liệt. Nền văn học trong thời kì
này có những đặc điểm và tính chất quy luật phát triển
riêng, đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Góp phần xây
dựng và phát triển của nền văn học Việt Nam.

1.1. Tình hình thực tiễn của đất nớc t 19451975.
a, Cách mạng tháng tám thành công nớc Việt Nam
dân chủ công hoà ra đời.
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

3



Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Trớc năm 1945, Việt Nam đây là nớc thuộc địa nửa
phong kiến của thực dân Pháp. Dới gót giày của quân xâm
lợc cộng với chính sách nô dịch khai thác thuộc địa tàn bạo
của chế độ thực dân, cuộc sống của dân ta vô cùng tủi
nhục tăm tối lầm than. Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời đảm nhiệm sứ mạng lịch sử, lÃnh đạo nhân dân đấu
tranh giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Dới sự lÃnh đạo
của Đảng, tháng 8 năm 1945 cuộc tổng khởi nghĩa dành
chính quyền của nhân dân ta đà nổ ra trên toàn quốc giật
tung xiêng xích nô lệ hơn 80 năm của thực dân Pháp, lật
đổ ngai vàng mục ruỗng của chế độ phong kiến hàng
ngàn năm, giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2
tháng 9 năm 1945 tại quảng trờng Ba Đình lịch sử chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà mở ra một chơng mới trong lịch sử
vẻ vang của dân tộc.
b, Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Khi mới giành đợc độc lập cho dân tộc, chính quyền
cách mang còn non trẻ, đà phải đơng đầu với muôn vàn khó
khăn trên tất cả các phơng diện của đời sống. Nền kinh té
hầu nh bị kiệt quệ với hệ thống kho tàng trống rổng ( cả
kho bạc của nhà nớc chỉ có hơn 2 triệu đồng Đông Dơng )
nông nghiệp lạc hậu, mất mùa vì lũ lụt hạn hán, các nghành
công thơng nghiệp, thủ công nghiệp bị đình đốn hoặc
phá sản. Trình độ dân trí, văn hoá giáo dục thấp kém với
Sinh viên:


Võ Thị Ngọc

4


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
hơn 80% dân số mù chữ. Cùng lúc đó, các thế lực thù địch
cả trong và ngoài nớc lăm le chờ thời cơ để gây rối, hòng
làm suy yếu và lật đổ nhà nớc cách mạng.
Vợt qua muôn vàn khó khăn, chính quyền dân chủ
nhân dân không những đợc giữ vững mà còn ngày càng
đợc củng cố, mạnh mẻ hơn. dới sự lÃnh đạo tài tình của Đảng
và chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng nhiều biện pháp kịp thời
nhân dân ta đà nỗ lực chăn đứng đợc nạn đói, phát động
cao trao bình dân học vụ diệt giặc dốt và phong trào
thanh niên tòng quân để bảo vệ cách mạng, bảo vệ sự toàn
vẹn của tổ quốc.
Ngày 6-1-1946, quốc hội đầu tiên đợc bầu qua cuộc
tổng tuyên cử lần thứ nhất. Hiến pháp đợc công bố, những
thế lực thù địch lân lợt bị khuất phục bằng chính sách ngoại
giao vừa kiên quyết về nguyên tắc vừa mềm dẻo uyển
chuyển về sách lợc của ta.
Năm 1946 núp dới bóng quân Anh với danh nghĩa
quân Đồng Minh vào giải giáp quân Nhật, thực dân Pháp
âm mu quay trở lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. khi mọi biện
pháp ngoại giao không còn hiệu quả, cả nớc lại bớc vào cuộc
kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp xâm lợc.
Từ năm 1947, liên tiếp những chiến thắng quan trọng
đà làm thay đổi cục diện tơng quan giữa ta và địch. Cuối
cùng, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7-5-1954) gây

chấn động cả toàn cầu, đà làm lịm tắt ý đồ xâm lợc của
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

5


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
thực dân Pháp, buộc chúng phải chấp nhận thơng lợng và kí
kết hiệp định Giơnevơ lập lại hoà bình ở Đông Dơng ( 207-1954 ).
Cuộc kháng chiến kéo dài 9 năm đầy gian khổ, hi
sinh để bảo vệ nền độc lập mới dành đợc đà kết thúc
thắng lợi. Một nữa đất nớc đà đợc giải phóng. Chính quyền
kiểu mới ở các cấp từng bớc đợc củng cố. Tổ chức Đảng vững
mạnh hơn, nền kinh tế tự túc đà đảm bảo đợc những nhu
cầu thiết yếu của đời sống của nhân dân trong kháng
chiến. Trong hoàn cảnh chiến tranh hết sức khó khăn, văn
hoá giáo dục vẫn không ngừng đợc nâng cao. Nạn mù chữ cơ
bản đà đợc xoá bỏ.
c, Cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, thống
nhất tổ quốc
Tháng 7 năm 1954, hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt
chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc kí kết. Nhng
với dà tâm xâm lựơc, Đế quốc Mỹ hất căng Pháp thực hiên
âm mu độc chiếm miền nam Việt Nam. Chúng ồ ạt viên trợ
quân sự, cố vấn, xúi dục chính quyền tai sai điên cuồng
chông phá nhăm xoá bỏ hiệp đinh Giơ ne vơ xoá bỏ kế
hoạch tổng tuyển cử thống nhất đất nớc vào năm 1956. theo
điều khoản của hiệp định, tăng cờng các chiến dịch đàn

áp đẫm máu phong trào cách mạng, và đồng bào theo cánh
mạng ở Miền Nam.

Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

6


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Cả nớc lại phải bớc vào cuộc chiến tranh tàn khốc chống
Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc hại dân. Với hai nhiệm vụ
chiến lợc: Miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng bớc vào công
cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xà hội, đánh bại chiến
tranh phá hoai của địch, xây dựng hâu phơng vững chắc
chi viªn cho chiÕn trêng MiỊn Nam. ë MiỊn Nam díi ách đô
hộ của chủ nghĩa thực dân mói và chính quyền tay sai của
Mỹ đứng lên tiếp tục làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, đánh đuổi quân xâm lực, bảo vệ Mìên Bắc
xà hội chủ nghĩa.
Sau 20 năm chiến đấu gian nan, khốc liệt với nhiều hy
sinh của các chiến sỉ và đồng bào cả nớc đà kết thúc với
thăng lợi trọn vẹn vào ngày 30-4-1975. Mỹ phải cút, Nguỵ
phải nhào, Miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng, giang sơn
thu về một mối.
Trải qua hai cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập và
thống nhất tổ quốc, quần chúng cách mạng mà trớc hết là
giai cấp công nông đợc cách mạng giải phóng và giác ngộ, đÃ
phát huy sức mạnh tiềm tàng của dân tộc. Và giai cấp cùng

với tinh thần cánh mạng của thời đại mới, đà trở thành lực lợng
nòng cốt của cách mạng, gianh cả hai cuộc kháng chiến trên
vai. Hệ t tởng Mac-Lênin giữ một vị trí quan trọng trong đời
sống tinh thần của toàn xà hội.
Trong hoàn cảnh đất nớc chiến tranh kéo dài và ác
liệt, những điều kiện cho hoat
Sinh viên:

Võ ThÞ Ngäc

7


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
động văn hoá, văn học nghệ thuật còn gặp nhiều khó
khăn, quan hệ giao lu văn hoá với toàn thế giới cha đợc rộng
mở. Mối quan hệ chủ yếu chỉ diƠn ra víi c¸c níc trong phe x·
héi chđ nghÜa mà tiêu biểu là Liên Xô ( cũ ) và Trung Quốc.
Tất cả những đặc điểm của tiến trình lịch sử-xà hội
nêu trên đà có những ảnh hởng trực tiếp, tạo nên những đièu
kiện thuân lợi cũng nh những khó khăn cho sự phát triển văn
học, quyết định diên mạo của văn học giai đoạn này.

1.2.

Những đặc điểm cơ bản của nền văn

học 1945-1975
Từ 1945-1975 cuộc chiến tranh chống xâm lợc kéo dài
ròng rà suốt cả 30 năm, đây là một hoàn cảnh không bình

thờng đối với đới sống của một dân tộc, nó đà chi phối đến
sự phát triển của văn học nghệ thuật và đà làm thay đổi cả
về lực lợng sáng tác. Một đội ngũ sáng tác mới ra đời: từ các
chiến sĩ ngoài mặt trận đến đội ngũ các nhà văn mới phát
triển lên từ phong trao quần chúng.
Nhìn chung nền văn học giai đoạn 1945-1975 có
những đặc điểm cơ bản nh sau:
a, Một nền văn học thống nhất, có tổ chức đặt
dới sự lÃnh đạo của Đảng, phục vụ cấc nhiêm vụ chính
trị của tổ quốc và nhân dân.
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

8


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Trong thời kì đất nớc bị bọn thực dân Pháp thống trị,
nền văn học nớc ta luôn bị phân hoá thanh hai bộ phận lớn,
phân biệt với nhau bởi thái độ của những ngời cầm bút đối
với bọn cớp nớc: trớc tiếp đánh giặc hay không trực tiếp đanh
giặc. Lúc này vẩn chúa đựng tồn tại nhiều trào lu, khuynh hớng khác nhau, đối lập nhau, luôn giao đông về t tởng tâm
lí của các tâng lớp khác nhau. Tình trạng này kéo dài đến
cuộc cánh mạng tháng tám và sau đó đà dần dần đợc chấm
dứt.
Nói tính thống nhất của một nền văn học là nói sự
thống nhất trên một lập trờng, trong môti hệ t tởng nhất
định. Nền văn học mới đợc xây dựng trên lập trờng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam trong hệ t tơng của giai cấp vô san

cách mạng. Hệ t tởng này đợc xây dựng và củng có vững
chắc có tính thống nhất này đà trải qua cả một quá trình
đấu tranh và rèn luyện lâu dài, gian khổ của lực lợng văn
học yêu nớc và cách mạng, nhằm chống lại những hoạt động
phá hoại của bọn phản động. Tính thống nhất của nền văn
học mới đợc nâng lên từng bớc trê cơ sở thực hiện đờng lối
văn nghệ của Đảng.
Đảng ta vốn rất coi trọng sức mạnh của văn học nghệ
thuật trong cách mạng văn hoá, t tởng. Chủ tich Hồ Chí Minh
đà coi văn nghệ là một măt trận và các văn nghệ sĩ là chiến
sĩ trên mặt trân ấy. Đồng chí Phạm Văn Đồng cũng đà nhiều
lần khẳng định văn nghệ có khả năng làm công tác t tởng
Sinh viên:

Võ Thị Ngäc

9


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
lớn nhất vì tác động của nó sâu sắc và bền bỉ nhất, dễ
đi vào tình cảm, ảnh hởng sâu sắc vào t tởng, tâm hồn .
Dới sự lÃnh đạo của Đảng, tính thống nhất của nền văn
học mới đà tạo nên một sức mạnh to lớn có tác dụng cổ vũ
tình đoàn kết găn bó keo sơn giữa các giai cấp và tầng lớp
trong xà hội, các dân tộc Viêt Nam trong cuộc chién tranh
chống xâm lợc.sức mạnh ấy dà giúp nền văn học cánh mạng
chống lại những hoạt động chia rẽ, bè phái của bọn phản cách
mạng. Sức mạnh đó cũng đà giúp nền văn học mới chẳng
những đứng vững mà còn phát triển mạnh mẽ qua hai cuộc

kháng chiến chống Pháp và Mỹ đà đạt đợc nhiều thành tựu
phong phú.
Tính thống nhất của nền văn học mới còn thể hiện ở
sự hoà hợp trong một hệ t tởng chung văn học của tất cả các
dân tộc anh em trong đại gia đình Việt Nam. Trên đờng
tiến lên chủ nghĩa xà hội, cái chung ấy ngày càng đợc
củng cố. Nó không xoá bỏ những sắc thái riêng độc đáo của
văn học mỗi dân tộc mà trái lại nó càng phát huy mạnh mẽ
hơn, tạo nên một nền văn học Việt Nam nhiều màu sắc.
Trong những năm đất nớc bị chia cắt, văn học hai
miền Nam, Bắc tất nhiên có những nét khác nhau do phục
vụ từng nhiêm vụ chiến lợc khác nhau nên nội dung đề tài có
thể khác nhau nhng vẩn trên một lập trơng mang tính Đảng,
vẩn thấm đợm một tính chất dân tộc, vân dụng một phơng
pháp hiện thực xà hội chũ nghĩa.
Sinh viên:

Võ ThÞ Ngäc

10


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Tuy nhiên, khi nói đến tính thống nhất của nền văn
học mới không có nghĩa là nói đến một thứ văn rập khuôn,
công thức,san bằng mọi cá tính thủ tiêu mọi phong cách. Và
nếu có thể xẩy ra thì chỉ là những lệch lạc ấu trĩ, nhận
thức non nớt của những ngời sáng tác nào đó trong thời kì
đầu của nền văn hoc mới.
Đờng lối văn nghệ của Đảng gắn bó chặt chẽ với đời

sống rộng lớn, phong phú của nhân dân và ngày càng chú ý
tới đặc thù văn học nghệ thuật. Vì thế, dới sự lÃnh đạo tài
tình của Đảng, các văn nghệ sĩ đà đem hết tài năng của
mình phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc trong
suốt hai cuộc kháng chiến trờng kì. Văn học luôn bám sát
những nhiệm vụ lớn của từng giai đoạn cách mạng, đà kịp
thời cổ vũ, động viên chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa anh
hùng cách mạng của mọi tầng lớp nhân dân, góp một phần
quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của toàn dân tộc. Vì vậy,
nền văn học này đà đợc Đảng đánh giá rất cao :xứng đáng
đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học
chống chủ nghĩa đế quốc trong thời đại ngày nay(Báo cáo
chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt
Nam tại đại hội IV của Đảng 1976).
b, Nền văn học đựơc đặt giữa môi trờng rộng
lớn của đời sống nhân dân

Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

11


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Văn học gắn bó với đời sống, phản ánh và phục vụ
đời sống của nhân dân. Đây là một nguyên tắc sinh tử của
văn học nghệ thuật.
Nói đến nền văn học mới đợc đặt giữa môi trờng
rộng lớn của đời sống nhân dân không phải chỉ để nói

đến sự hồi sinh, tái sinh của những cây bút lớn cũ đi theo
cách mạng, mà chủ yếu là để nói: đợc nuôi dỡng trên vùng
đất mới bát ngát và màu mỡ, dới ánh sáng của t tởng văn nghệ
Mác xít, nền văn học mới đà có một nội dung mới, gắn liền
với một đối tợng mô tả mới là hiện thực cách mạng rộng lớn và
hùng tráng của nhân dân lao động. Một công chúng mới là
hàng triệu công- nông- binh trí thức cách mạng và một
nguồn lực sáng tạo vô tận đợc sinh ra từ các tầng lớp lao
động đợc cách mạng giải phóng và trí thức hoá.
Trớc cách mạng tháng 8, ngời lao động không phải
không có lúc đợc văn học để ý đến. Trong thời kì mặt trận
dân chủ Đông Dơng, nhiều nhà văn hiện thực phê phán đÃ
viết về nông dân, công nhân, dân nghèo,.. nhng hồi ấy,
đối với những con ngời nhỏ bé, đáng thơng kia ngời viết
không thể nào thấu hiểu đợc nổi. Bởi vì công chúng văn
học của thời kì ấy chủ yếu chỉ là tầng lớp t sản, tiểu t sản ở
thành thị mà thôi. Nhân dân lao động hầu hết đứng
ngoài văn chơng bởi vì họ là những ngời đa số đều không
biêt chữ. Mà họ chỉ biết đợc kiểu văn chơng viết theo lối
truyền miệng hết sức đơn giản và thờng chỉ thu hẹp ở
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

12


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
một vài địa phơng vừa có phong trào cách mạng vừa có
sáng tác thơ ca cách mạng.

Từ sau cách mạng tháng 8,nhà văn đứng giữa hiện
thực lớn của đời sống nhân dân, đi giữa dòng thác lớn của
phong trào cách mang. Đối tợng phản ánh vô cùng phong phú.
Họ viết để phục vụ một công chúng vĩ đại. Điều này đÃ
làm thay đổi lớn của văn học từ nội dung đến hình thức.
Nhân dân trở thành nhân vật chính. Cuộc sống, phong
trào nhân dân, sinh hoạt chính trị sôi nổi của đất nớc ùa
vào văn học. Ngôn ngữ quần chúng cũng đi vào văn học.
Các thể loại, đề tài phong phú trong quần chúng nhân dân
vì thế cũng đợc khai thác và phát huy triệt để.
Quần chúng nhân dân có học vấn không chỉ là công
chúng mà còn là ngời sáng tác nữa. Đó là những nhà văn
chiến sĩ trên các mặt trận. Họ vừa sáng tác vừa chiến đấu
nh Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Hữu Mai, Hồ Phơng,Nguyễn Mạnh Tuấn
Phong trào quần chúng không chỉ phát triển ở những
năm kháng chiến mà đến ngày nay tính văn nghệ quần
chúng đà len lỏi tới hầu hết giai cấp, các nghành, từ trung ơng đến địa phơng.
c, Nền văn học mới mang nội dung xà hội chủ
nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng, tính nhân dân
sâu sắc, đợc sáng tác theo phơng pháp hiện thực xÃ
hội chủ nghĩa
Sinh viên:

Võ ThÞ Ngäc

13


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Đây là đặc điểm cơ bản và phơng hớng phấn đấu

của nền văn học mới. Đại hội Đảng lần thứ 3(9-1960) đà xác
định chính thức những tiêu chuẩn này vì đất nớc bớc vào
thời kì quá độ xây dựng chủ nghĩa xà hội đòi hỏi phải có
nền văn học thật sự xà hội chủ nghĩa. Nó phảI phục vụ công
tác t tởng của Đảng với yêu cầu cao: Đa chủ nghĩa Mac- Lênin
vào trong đời sống tinh thần của nhên dân ta. T tởng đó đợc thể hiện trên một số vấn đề chính sau:
* Nền văn học mới mang néi dung x· héi chñ nghÜa
“néi dung x· héi chñ nghĩa của văn học, hiểu theo
nghĩa hẹp là gắn với nội dung đề tài tác phẩm với đề tài
xây dựng chủ nghĩa xà hội. Còn hiểu theo nghĩa rộng đó lµ
lÝ tëng x· héi chđ nghÜa, lµ thÕ giíi quan, nhân sinh quan vô
sản thể hiện trong tác phẩm. Nội dung xà hội chủ nghĩa
đà xuất hiện từ lâu cùng với sự ra đời không phải từ nền văn
học mới sau 1945 mà nó xuất hiện từ thâm niên 20, 30 của
thế kỉ XX, tiêu biểu là văn thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu.
Nội dung xà hội chủ nghĩa đà mang đến cho nền văn
học mới hàng loạt đề tài, chủ đề, tứ thơ, mô típ cốt truyện
mới và những tính cách nhân vật không có trong các thời kì
trớc: Những cuộc đổi đời nhờ cách mạng, con ngời ®ỵc håi
sinh nhê thøc tØnh lÝ tëng x· héi chđ nghĩa; những số phận
bơ vơ đau khổ trong xà hội cũ nay tìm thấy đợc sức mạnh
và hạnh phúc trong quan hệ xà hội mới, tình cảm riêng t đợc
nâng lên trong tình đồng chí; chủ nghĩa anh hùng cách
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

14



Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
mạng có tầm vóc sử thi kết tinh sức mạnh của giai cấp, của
nhân dân, cả thời đại,
* Nội dung xà hội chủ nghĩa thống nhất với tính dân
tộc
Đây là một nội dung cơ bản nhất có tính chủ đạo
trong sáng tác văn học. Bởi văn học phải phục vụ quyền lợi
của dân tộc và quảng đại quần chúng nhân dân. Nó thể
hiện tính thống nhất chặt chẽ giữa quyền lợi giai cấp của
giai cấp vô sản với quyền lợi dân tộc trong cách mạng xà hội
chủ nghĩa. Để xây dựng tính dân tộc của nền văn học mới,
tất nhiên phải khai thác và phát huy những tinh hoa của văn
học truyền thống không chỉ ở một vùng, miền địa phơng
cụ thể mà là của tất cả các dân tộc anh em trên cả nớc và
toàn xà hội. Theo quan điểm của Đảng, chủ nghĩa xà hội là tơi đẹp, mang l¹i t do cc sèng,Êm no h¹nh phóc cho mọi
ngời dân. Xây dựng chủ nghĩa xà hội gắn liền với sự phát
triển đi lên của dân tộc Việt Nam. Vì vậy văn học có
nhiệm vụ phản ánh đầy đủ sinh động đời sống sinh hoạt
lao động của ngời dân trên mọi miền đất nớc. Đó là sự gắn
kết chặt chẽ trong nền văn học mới.
*

Tính Đảng và tính nhân dân trong nền văn học

mới.
Trớc hết nói về tính Đảng.đó là phẩm chất của nền
văn học mới tiêu chuẩn hàng đầu phải xác định là tính Đảng
cộng sản trong văn học. Tính Đảng là ý thức của giai cấp vô
Sinh viên:


Võ Thị Ngọc

15


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
sản đợc phát triển đến độ cao nhất và đầy ®đ nhÊt trong
cc ®Êu tranh giai cÊp ®· trë nªn hết sức quyết liệt trong
thời kì quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội.
Tính Đảng của nền văn học mới đợc mài sắc qua
những cuộc đấu tranh t tởng chống những quan điểm văn
nghệ thù địch. Nó cũng đợc củng cố vững chắc qua thực
tiễn sáng tác văn học. Tác phẩm có tính Đảng là tác phẩm có
đầy đủ tính chiến đấu, thể hiên hồn nhiên thái độ yêu
ghét, xây dựng và phản ánh một cách đúng đắn, rõ ràng.
Tác phẩm có tính Đảng còn là một tác phẩm mang tính
nghệ thuật cao. Nó tiêu biểu cho giai cấp công nhân là giai
cấp duy nhất kế thừa mọi truyền thống tốt đẹp trong lịch
sử.
Tính Đảng và tính nhân dân không đồng nhất nhng
thống nhất chặt chẽ. Trong mọi tác phẩm, kể cả trong tác
phẩm cũ tính nhân dân cũng đà xuất hiện, đặc biệt là ở
các tác phẩm hiện thực chủ nghĩa. Tuy nhiên những nhà văn
hiên thực thời ấy cha phản ánh nhiều tới đời sống nhân
dân. Ngày nay, nhờ có tính Đảng giúp các nhà văn có ý thức
tự giác cao về nhân dân.
Một trong những đặc điểm lới của lịch sử dân tộc ta
cũng đợc phản ánh trong lịch sử văn học là nhân dân
đóng một vai trò hết sức to lớn. Dới sự lÃnh đạo của Đảng, vai
trò đó càng đợc nhận thức sâu sắc và phát huy cao độ, tạo


Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

16


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
nên thời đại của chủ nghĩa anh hùng phổ biến nhất là ở thời
chống Mỹ.
* Văn học mới đợc sáng tác theo phơng pháp hiện thực
xà hội chủ nghĩa
Phơng pháp này ra đời trong điều kiện phong trào
cách mạng của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ, khi tinh
thần cải tạo thế giới băng cách mạng xà hội chủ nghĩa đà lan
rộng và thấm sâu trong giai cấp công nhân và nhân dân
lao động.
ở nớc ta, sự hình thành và phát triển của văn học hiện
thực xà hội ban đầu có nhiều lúc còn gặp khó khăn trở ngại,
tuy nhiªn nhê tiÕp thu chän läc tõ kinh nghiƯm cđa văn học
Xô Viết với những thành tựu của nó về sáng tác và lý luận.
Bên cạnh đó tính đúng đắn của đờng lối văn nghệ Đảng
và phẩm chất tốt đẹp của những ngời cầm bút cộng với nhà
văn ta do søc sèng m·nh liƯt cđa chđ nghÜa yªu níc, chđ
nghÜa nhân đạo trong truyền thống văn học của dân tộc.
Vì vậy từng bớc vợt qua mọi khó khăn, tính hiện thực xà hội
chủ nghĩa trong văn học mới ngày càng đợc thể hiện rõ nét
hơn. Do đó những luồng t tởng lạc lòng phản động, uỷ mị
trong văn hoá t sản đà không gây đợc những trở hại kìm

hÃm trong sự phát triển của nền văn học mới.
d, Một nền văn học mang dấu ấn sâu sắc của
ba mơi năm chiến tranh chống xâm lợc

Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

17


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Đây là một đặc điểm riêng của văn học Việt Nam từ
1945- 1975, phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt
của ba mơi năm chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Do
đó mọi ngành, mọi ngời, mọi cơ sở vật chất đều phải tập
trung cho cuộc kháng chiến. Vì vậy các nhà văn cũng đều
tập trung phản ánh cuộc chiến đấu của dân tộc. Mọi vấn
đề cá nhân, đời t phải đợc rút xuống hàng thứ yếu trớc
những yêu cầu chung của đất nớc, của cách mạng. Qua thực
tiễn các cuộc chiến tranh đợc thể hiện trên từng ngời cụ
thể, phải sống hoà đồng trong lòng cộng đồng giai cấp,
dân tộc, để chống lại kẻ thù chung . Do ®Ỉc ®iĨm chiÕn
tranh con ngêi Ýt cã ®iỊu kiƯn sèng với bản thân mình. Các
quan hệ cha con, anh em, tình bạn đều chỉ là sắc thái
khác nhau của tình đồng chí.
Từ những hoàn cảnh chiến trang của đất nớc đà đem
đến cho nền văn học ba mơi năm chiến tranh những nét
riêng:
* Tính chất tuyên truyền chính trị nổi lên đậm nét

Trong các thời đại khác, văn học có yếu tố là nghệ
thuật phảiđơc đặt lên hàng đầu. Với nền văn học Việt Nam
ở giai đoạn này, do cả nớc phải tập trung tất cả cho cuộc
chiến tranh vì thế văn học cũng phải đợc huy động để
phục vụ chính trị, phục vụ chiến đấu là trên hết. Yếu tố
nghệ thuật phải đặt xuống hàng thứ yếu. Tuy nhiệm vụ nh
vậy nhng nhng văn học phục vụ chính trị không phải là
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

18


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
không có mà nó vẫn mang tính nghệ thuật đợc lång ghÐp
trong c¸c t¸c phÈm thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt là tình thơng yêu
con ngời với con ngời. Tình đồng chí, đồng đội trớc những
đau thơng mất mát do kẻ thù gieo rắc xuống trong cuộc
chiến, sự cảm thông sâu sắc trong gian khổ hoạn nạn,
phẩm chất ngoan cờng của con ngơì Việt Nam trong mọi
hoàn cảnh . Tiêu biểu trong giai đoạn này có các nha thơ: Tố
Hữu ( Tập thơ Việt Bắc, Tập thơ Gió lộng, tập thơ Ra trận,
Đảng mùa xuân), các bài thơ, văn của Hồ Chí Minh
* Xu hớng sử thi hoá là chủ đạo chi phối tứ tiểu thuyết,
thi ca đến kịch bản sân khấu
Các chủ đề, đề tài hớng về một vấn đề chung đó là
hớng về toàn dân tộc. Các nhân vât thì đợc cụ thể hoá .
Nhân vật đó đại diện cho cả một cộng đồng dân tộc, ca
ngợi con ngời, ca ngợi đất nớc, ca ngợi cuộc sống mới của

nhân dân từ khi có Đảng lÃnh đạo soi sáng cho đến lúc đất
nớc đợc thống nhất nh Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành,


Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

19


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975

Chơng 2: Đánh giá thành tựu văn học
Giai đoạn 1945 1975
2.1. Những thành tựu văn học
Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá đậm đà
bản sắc dân tộc của cha ông ngàn năm lu truyền lại. Văn
học giai ®o¹n 1945- 1975 ®· ghi dÊu Ên ®Ëm nÐt trong tiến
trình lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Điểm rõ nét
nhất của văn học giai đoạn này là ®· lµm nỉi bËt trun
thèng anh hïng bÊt kht cđa dân tộc Việt Nam trong đấu
tranh chống giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do cho tổ
quốc, cho nhân dân. ®ång thêi cịng ®· lét t¶ b¶n chÊt con
ngêi ViƯt Nam chân chất thuỷ chung son sắc, vị tha nhân
ái đầy tính nhân văn trong tác phẩm. Văn học cũng đà có bớc chuyển lớn đó là hớng về cách mạng về quảng đại quần
chúng nhân dân, cổ vũ tinh thần đoàn kết trong đấu
tranh bảo vệ đất nớc nổi bật lên những thành quả sau:
2.1.1. Xây dựng đợc đội ngũ cầm bút đông đảo
Từ 1945- 1975 đất nớc trải qua ba mơi năm chiến

tranh triền miên chống giặc ngoại xâm. Cả nớc phải tập
trung sức ngời, sức của phục vụ cho chiến đấu: tất cả vì
tiền tuyến , tất cả để chiến thắng quân xâm lợc . Để
cổ vũ tinh thần yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, động
viên mọi ngời hăng hái tham gia góp phần đánh thắng giặc
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

20


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
ngoại xâm. Đồng thời phản ánh rõ nét thực chất sự tàn khốc
của cuộc chiến. Một đội ngũ đông đảo những ngời cầm
bút này không chỉ là những cây bút chuyên nghiệp đợc
đào tạo qua trờng lớp, mà họ còn là những gơng mặt của
nhiều thế hệ, tầng lớp trong x· héi trùc tiÕp chiÕn ®Êu, phơc
vơ chiÕn ®Êu trong các thành phần công- nông- binh- trí
thức. Trong số này có những ngời không qua các khoá đao
tạo cơ bản mà chỉ qua trờng đời , qua thực tiễn chiến
đấu lao động sản xuất. Tuy vậy nhng bằng nhiệt huyết
cách mạng, họ đà sáng tạo ra những tác phẩm văn học có giai
trị lớn nh các nhà thơ: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hoàng
Trung Thông, Trần Hữu Thung, Minh Huệ, Lê Anh Xuân, Dơng Hơng Li, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm
Hoặc những ngời viết văn nổi tiếng nh: Nguyễn
Tuân, Nguyễn Huy Tởng, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nguyễn
Công Hoan, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Văn
Bổng, Võ Huy Tâm, Nguyên Ngọc, Anh Đức, Nguyễn Minh

Châu, Nguyễn Thi, Nguyễn Sáng
Họ đem sự hiểu biết nghệ thuật của mình để phục
vụ cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, đáp ứng đợc
những yêu cầu của cuộc cách mạng dân tộc và hai cuộc
chiến tranh ái quốc.
2.1.2. Về thể loại văn học

Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

21


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Giai đoạn từ 1945- 1975 viết về thể loại văn học cũng
có những thành tựu đáng kể. Tạo ra đợc một hệ thống thể
loại khá phong phú, hoàn chỉnh. Trong đó nổi bật và phát
triển nhất là các thể loại về thơ ca, truyện ngắn và truyện
vừa.
a, Thơ ca
Đây là một thể loại phát triển thành cao trào và mạnh
hơn cả với nhiều thành tựu nổi bật. Thơ ca tiếp tục gắn bó
với đới sống con ngời Việt Nam. Thể hiện tâm tình phơi
phới, lạc quan, tự tin, tự hào của ngời Việt Nam. Những ớc
mơ, khát vọng cháy bỏng, những sắc thái tình cảm cao cả
trong cuộc chiến đấu tuy gian khổ nhng vô cùng anh dũng,
đề cao tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự
chủ Gồm nhiều thể loại khác nhau: trữ tình, trào phúng,
trờng ca.

Có thể nhận thấy đợc sự khởi sắc của thơ ca trong
giai đoạn này. Từ sau cách mạng tháng tám, thơ không còn là
vơng quốc riêng của các nhà thơ chuyên nghiệp. Sự gặp gỡ
giữa lý tởng cánh mạng và lý tởng thẩm mĩ của dân tộc là
điều kiện khách quan cho sự xuất hiện hình mẩu ngời
nghệ sĩ kiĨu míi – ngêi nghƯ sÜ – chiÕn sÜ. Qua thực tiễn
chiến đấu ác liệt, vừa cầm súng vừa cầm bút gian lao vất
vả đà có tác dụng một mặt tạo điều kiên thử thách và
khẳng định các tài năng trẻ, mặt khác góp sức cùng cao trào
cách mạng, tác động mạnh mẽ vào tâm t tình cảm của các
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

22


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
nhà thơ đi trớc, giúp thơ họ đợc hồi sinh trở lại. Với các nhà
thơ trớc cách mạng, sau thời gian nhận đờng đà khẳng
định đợc vị trí của mình trong cuộc đời mới. Họ có quan
niệm thơ dúng đắn, giữ vai trò quan trọng trong sáng tác
và trách nhiệm với thế hệ trẻ. Với sự đóng góp các nhà thơ :
Xuân Diệu, Chế Lan Viên ( ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo), Huy Cận ( Trời mỗi ngày lại sáng, Chiến
trờng gần đến chiến trờng sa), Lu Trọng L, Tế Hanh đÃ
làm rõ thêm vai trò của họ.
Các nhà thơ đợc trởng thành trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp : Trần Hữu Thung trong bài thăm
lúa; Nông Quốc Chấn với Dọn về làng;Tố Hữu với Việt
Bắc hay Nhớ của Hồng Nguên và Hoàng Trung Thông với

Bài ca về đất, Bao giờ trở lại và cuộc kháng chiến chống
Mỹ tiếp tục phát huy tài năng sáng tác của họ. Trong đó :
Trần Hữu Thung với bài ( Đồng tháng tám, Ngày thu ấy, Gió
nam); Nông Quốc Chấn ( Việt Nam đánh giặc, Tiếng ca
ngời Việt Bắc, Ngời Núi hoa); Nguyễn Xuân Sanh với
( Tiếng hát quê ta ); Khơng Hữu Dụng ( Những tiếng thân
yêu )
Đặc biệt ở thời kì chống Mỹ có các tầng lớp thi sĩ mới
xuất hiện đông đảo, xông xáo, nhạy cảm, góp phần tạo nên
sự phong phú, đa dạng cho thơ Việt Nam hiện đại. Tiêu biểu
nh : Lê Anh Xuân với bài ( Tiếng gà gáy); Phạm Hổ với ( Ra
khơi, Những ngày xa thân ái ); Võ Quảng với ( Gà mái hoa,
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

23


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
Thấy cái hoa nở, Anh đom đóm, Nắng sớm); Giang Nam
với ( Tháng tám ngày mai, Quê hơng); Xuân Quỳnh;
Nguyễn Khoa Điềm ( Đất nớc ); Phạm Tiến Duật ( Tiểu đội xe
không kính )
b, Văn Xuôi
Về truyện:
Có các thể loại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài,
và tiểu thuyết. Các thể loại này khá phong phú và ngày càng
đa dạng hơnvề phong cách và bút pháp. Nhiều cây bút
truyện ngắn có tác phẩm hay và ghi đợc nhiều dấu ấn riêng

trong thể loại này nh: Tô Hoài với ( Vở tỉnh, Núi cứu quốc,
Xuống làng, Khác trớc, Ngời ven thành); Kim Lân ( Làng );
Anh Đức ( Bức th Cà Mau, Giấc mơ ông lÃo vờn chim, Hòn Đất,
Chị Sứ )
Còn các tác giả: Nguyên Hồng ( Cửa Biển, Sóng gầm,
Lò lửa và địa ngục) ; Nguyên Ngọc ( Đất nớc đứng lên );
Nguyễn Đình Thi (Vở bờ ); Nguyễn Minh Châu ( Mảnh trăng
cuối rừng )lại có đợc những tiểu thuyết và truyện vừa đợc
đánh giá rất cao.
Kí cũng phát triển mạnh, nhất là trong thời kì chiến
tranh víi nhiỊu thĨ lo¹i: bót kÝ, kÝ sù, trun kÝ, tuỳ bút, hồi
kí đà ghi lại kịp thời nhiều hình ảnh chân thực về các sự
kiện trọng đại của chiến tranh và cách mạng, biểu dơng
những tấm gơng chiến đấu anh hùng dũng cảm, những
chiến công, trên các mặt trận cũng nh thành tích trên các
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

24


Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam 1945 - 1975
lĩnh vực khác. Ngoài cây bút kí đặc sắc là Nguyễn Tuân
thì còn phải kể kí của các tác giả khác nh của Tô Hoài, Trần
Đăng, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Thi
c, Các thể loại khác
Ngoài thơ và văn xuôi là hai thể loại phát triển rực rỡ,
bên cạnh đó còn có các thể loại khác cũng phát triển khá
nhanh.

Về sân khấu:
Đến thời kì này đà phát triển về nhiều hình thức nh
kịch bản sân khấu, kịch bản điện ảnh nói lên ý chí đấu
tranh dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta. Góp phần khẳng
định niềm tin chiến thắng, tin tởng vào một đất nợc độc
lập dân chủ tù do. Tiªu biĨu nh: Nguyªn Vị ( Ngän lưa ); Đào
Hồng Cẩm ( Nổi gió, Đại đội trởng của tôi ); Vũ Dũng Minh
( Đôi mắt )
Ngoài ra còn có văn học dịch, lí luận, phê bình văn
học, tất cả những cái đó đà góp phần đấu tranh có hiệu
quả, bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của mĩ học MácLênin và đờng lối văn nghệ của Đảng. Đồng thời đà kịp thời
cổ vũ, biểu dơng những thành tựu của nền văn học mới,
phát huy tác dụng của nó đối với nhân dân. Tiên biểu các
tác giả: Trờng Chinh ( Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam,
phê bình văn nghệ ); Nguyễn Đình Thi; Hoài Thanh; Hà
Minh Đức; Lại Nguyên Ân
2.1.3. T tởng thẫm mĩ
Sinh viên:

Võ Thị Ngọc

25


×