Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong ca dao trữ tình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.12 KB, 90 trang )

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận được sự hướng dẫn tận tình của
TS. Trịnh Thị Mai cũng như những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy
cô giáo trong tổ bộ môn ngôn ngữ khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh.
Nhân đây, cho phép chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo
hướng dẫn cùng tập thể thầy cô trong tổ ngôn ngữ, trong khoa Ngữ văn đã
đóng góp những ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn.
Do những điều kiện khách quan và chủ quan, những thiếu sót là điều
không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp
của thầy cơ và những ai quan tâm đến đề tài.


Luận văn tốt nghiệp đại học

MC LC
Trang
Li cm n
M u
1.Lớ do chọn đề tài……………………………………………………………….5
2. Lịch sử vấn đề…………………………………………………………............6
3.

Đối

tượng



phạm


vi

nghiên

cứu……………………………………………..8
4.

Nhiệm

vụ

nghiên

cứu………………………………………………………….8
5.

Phương

pháp

nghiêm

cứu

……………………………………………………..8
6. Cái mới của đề tài……………………………………………………………..9
7. Cấu trúc luận văn……………………………………………………………...9
Chương 1.
NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT XUNG QUANH VẤN ĐỀ
CA DAO, HỘI THOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ

1.1.

Về

ca

dao



ca

dao

trữ

tình………………………………………………..10
1.1.1. Khái niệm ca dao………………………………………………………...10
1.1.2. Khái niệm ca dao trữ tình………………………………………………..11
1.1.3. Hình thức ca dao…………………………………………………………11
1.2. Lí thuyết về hội thoại trong mối quan hệ với ca dao trữ tình
2

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
Vit Nam............................................................................................................12
1.2.1. V lớ thuyt hội thoại………………………………………………….. ..12
1.2.1.1. Khái niệm hội thoại……………………………………………………13

1.2.1.2. Các hình thức hội thoại………………………………………………..13
1.2.2. Lí thuyết về hội thoại trong mối quan hệ với ca dao trữ tình Việt Nam…13
1.2.2.1. Các dạng hội thoại trong ca dao trữ tình Việt Nam…………………....13
1.2.2.2. Nhân vật hội thoại trong ca dao trữ tình Việt Nam…………………….15
1.3. Lí thuyết về hành động ngơn ngữ trong mối quan hệ với ca dao trữ tình
Việt Nam……………………………………………………………………….15
1.3.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ…………………………………………15
1.3.2. Phân loại hành động ngôn ngữ…………………………………………..16
1.3.3. Các nhân tố chi phối hành động ngôn ngữ………………………………18
Chương 2.
CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT
TRONG CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM
2.1. Hồn cảnh khơng gian, thời gian của các hành động ngơn ngữ trong ca dao
trữ tình Việt Nam……………………………………………………………….22
2.1.1. Hồn cảnh khơng gian…………………………………………………...22
2.1.2. Hồn cảnh thời gian……………………………………………………...26
2.2. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vậttrong ca dao trữ tình
Việt Nam……………………………………………………………………….29
2.2.1. Hành động hỏi…………………………………………………………...31
2.2.1.1. Hỏi để xác định một điều gì đó………………………………………..31
3

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.1.2. Hi yờu cu cung cấp thơng tin…………………………………….32
2.2.1.3. Hỏi để mục đích thể hiện tâm trạng……………………………………34
2.2.2. Hành động than thở……………………………………………………...34
2.2.2.1. Than thở về số phận cuộc đời………………………………………….35

2.2.2.2.

Than

thở

về

sự



đơn………………………………………………….35
2.2.2.3. Than thở về cảnh chồng con, gia đình…………………………………36
2.2.2.4.

Than

thở

về

cuộc

sống

nghèo

khổ,


vất

vả……………………………...37
2.2.3. Hành động trách…………………………………………………………37
2.2.3.1.

Trách

người

tình……………………………………………………….38
2.2.3.2. Trách cha mẹ…………………………………………………………..38
2.2.3.3. Trách bản thân…………………………………………………………39
2.2.4. Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ……………………………………...40
2.2.4.1. Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tường minh…………….40
2.2.4.2. Hành động bộc lộ cảm xúc một cách ngầm ẩn………………………...42
2.2.5. Hành động khuyên………………………………………………………45
2.2.5.1. Khuyên không nên buồn phiền………………………………………..45
2.2.5.2. Khuyên bạn đời nên tu chí bản thân…………………………………...46
2.2.5.3. Khun tìm bạn………………………………………...……………...47
2.2.6. Hành động mong, ước……………………………………………………47
2.2.6.1. Mong ước tình u tốt đẹp……………………………………………..48

4

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.6.2. Mong c c gp mặt người u……………………………………

49
2.2.6.3.

Mong

ước

tìm

được

người

bạn

đời

vừa

ý……………………………...49
2.2.7. Hành động thề nguyền…………………………………………………...50
2.2.7.1. Thề khơng để ý đến người con gái khác……………………………….50
2.2.7.2. Thề chỉ lấy người mình u thương……………………………………
51
2.2.7.3. Thề khơng thay lịng đổi dạ……………………………………………51
2.2.8. Hành động dặn dò, nhắn nhủ…………………………………………….51
2.2.8.1. Dặn người yêu…………………………………………………………52
2.2.8.2. Nhắn cha mẹ…………………………………………………………...53
2.2.9. Hành động khen…………………………………………………………53
2.2.9.1. Khen về vẻ đẹp hình thức của cô gái…………………………………..54

2.2.9.2. Khen về sự khéo léo của cô gái………………………………………..55
2.2.10. Hành động mời…………………………………………………………56
2.2.10.1. Lời mời có sử dụng động từ ngữ vi “mời”……………………………
56
2.2.10.2.

Lời

mời

không

sử

dụng

động

từ

ngữ

vi……………………………….57
Chương 3.
ĐẶC TRƯNG CỦA CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM
QUA CÁC HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ

5

Ngun Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
3.1. c trng ca ca dao trữ tình Việt Nam qua các hành động ngơn ngữ
3.1.1.

Từ

xưng

hơ……………………………………………………………….59
3.1.2. Dùng các biểu tượng……………………………………………………..62
3.2. Dấu ấn văn hố qua lời thoại nhân vật trong ca dao trữ tình Việt Nam……
70
3.2.1.

Văn

hoá

ứng

xử…………………………………………………………..71
3.2.2. Văn hoá làng xã………………………………………………………….74
3.2.3. Văn hoá tâm linh………………………………………………………...76
Kết luận………………………………………………………………………...78
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………...80

MỞ ĐẦU


1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Ca dao trữ tình là tiếng hát yêu thương tình nghĩa, là lời than vãn về
thân phận tủi nhục, đắng cay, là niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai của nhân
dân lao động thời xưa. Nói đến ca dao trữ tình là nói đến cái sâu lắng với mn
nghìn cung bậc tình cảm của con người. Chính vì vậy mà từ xưa đến nay ca dao
có sức hấp dẫn lớn đối với giới nghiên cứu.

6

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
1.2. Khi bn v ca dao trữ tình, vì những nguyên nhân chủ quan và khách
quan mà người ta thường quan tâm hơn đến đối tượng này từ góc độ văn học.
Cánh cửa ngơn ngữ học, đặc biệt là phân môn Ngữ dụng học vẫn còn là một lối
đi khá mới mẻ và hấp dẫn vối những ai quan tâm đến loại hình nghệ thuật truyền
thống đặc sắc này .
1.3. Nội dung ngữ nghĩa mà ca dao trữ tình đề cập tới khá phong phú và
đa dạng. Nhưng nhiều nhất và tiêu biểu nhất là ca dao nói về tình u nam nữ.
Tình u nam nữ được thể hiện ở nhiều sắc thái khác nhau, có khi là tình u rạo
rực, là nỗi nhớ nhung da diết, có khi là tâm trạng khổ đau, chua xót… Những
cung bậc, sắc thái tình cảm này đều được thể hiện bằng các hành động ngôn ngữ
trong lời thoại nhân vật trữ tình.
1.4. Vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học để nghiên cứu văn học dân gian nói
chung, ca dao trữ tình nói riêng là vấn đề thời sự được nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm và bước đầu đã có những kết quả. Trên ý nghĩa đó việc tiếp tục tìm
hiểu ca dao dưới ánh sáng của dụng học là một việc làm cần thiết giúp đối tượng
này được soi chiếu dưới nhiều chiều khác nhau của ngôn ngữ. Và đó cũng chính
là ngun nhân giúp chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Hành động ngôn ngữ qua

lời thoại nhân vật trong ca dao trữ tình Việt Nam ”.

2 . Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu ca dao là một việc làm liên tục, lâu dài và hình như khơng có
kết thúc. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ca dao (trong đó có ca dao trữ
tình) từ nhiều góc độ khác nhau gắn với tên tuổi của những tác giả lớn như: Vũ
Ngọc Phan với cơng trình: “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” (NXB KHXH,
1971), Nguyễn Xuân Kính với “Thi pháp ca dao Việt Nam” (NXB ĐHQG, H.
2004), Cao Huy Đỉnh với bài “Nghiên cứu lời đối đáp trong thơ trữ tình” (Tạp
chí văn học tháng 9, năm 1996), Chu Xn Diên với cơng trình: “Văn học dân

7

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
gian Vit Nam (NXBGD, 1997), Đinh Gia Khánh với: “Văn học dân gian Việt
Nam” (NXBGD, H. 1998), Hồng Tiến Tựu với cơng trình: “Văn học dân gian
Việt Nam” (NXB GD, 2003), Nguyễn Xuân Đức với “Những vấn đề thi pháp
trong văn học dân gian” (NXBKHXH, 2003),... Chúng tôi xin điểm ra một cách
khái quát những nội dung ở một số cơng trình tiêu biểu như:
Trong bài “Nghiên cứu ngôn ngữ ca dao việt nam” (Tạp chí văn học,
tháng 2, 1991), tác giả Mai Ngọc Chừ đã đi vào nghiên cứu về ngôn ngữ ca dao
việt nam. Trong đó ơng đề cập đến ngơn ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày
của nhân dân được đưa vào ca dao. Tác giả Nguyễn Xuân Kính trong cuốn “Thi
pháp ca dao” (NXB KHXH, H. 1992) đã đi vào nghiên cứu tổng thể ca dao về
các mặt như: Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp ca dao, ngôn ngữ trong
ca dao, kết cấu trong ca dao. Với tác giả Cao Huy Đỉnh, ông lại đi vào nghiên
cứu lời đối đáp trong thơ trữ tình, đó là bài Nghiên cứu lời đối đáp trong thơ trữ

tình (Tạp chí văn học tháng 9 năm 1996 ). Ở bài viết này tác giả đã đề cập đến
những bài ca dao mang tính chất đối đáp mà chủ yếu là đối đáp, giao duyên giữa
nam - nữ, vợ - chồng. Còn tác giả Chu Xuân Diên trong cuốn Văn học dân gian
Việt Nam (NXBGD, 1997) lại nghiên cứu lịch sử xã hội, đất nước và con người
trong ca dao dân ca Việt Nam, đồng thời ơng cịn nghiên cứu về mặt cấu tứ trong
thơ trữ tình dân gian và những truyền thống trong ca dao dân ca Việt Nam. Giáo
sư Trần Đình Sử lại nghiên cứu những vấn đề rất cụ thể trong ca dao như: nhân
vật trữ tình trong ca dao, hệ thống hình ảnh và ngơn ngữ trong ca dao. Ở cơng
trình này tác giả đã chỉ ra những đặc điểm về nhân vật trữ tình cũng như phân
tích về mặt kêt cấu của một bài ca dao dù dài hay ngắn. Đặc biệt ông đi sâu vào
nghiên cứu hệ thống hình ảnh và ngơn ngữ trong ca dao. Bên cạnh đó, trong
cuốn “những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam” (NXB GD,
1999). Các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề trong ca dao như: tác giả Bùi
Mạnh Nhị nghiên cứu đặc trưng cấu trúc trong bài ca dao trữ tình dân gian ở
khía cạnh cơng thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc trong bài ca dao trữ tình.
Tác giả Đặng Văn Lung nghiên cứu những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình.
8

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
Tỏc gi Nguyn Tn Phỏt nghiên cứu về nội dung phản ánh của ca dao dân ca
Việt Nam. Tác giả Nguyễn Xuân Đức trong “Những vấn đề thi pháp trong văn
học dân gian” (NXB KHXH, 2003), ở mảng ca dao, tác giả tập trung nghiên cứu
các vấn đề như: không gian nghệ thuật trong một áng ca dao, tiếng Nghệ văn
hoá trong ca dao xứ Nghệ, thể lục bát trong ca dao...
Bên cạnh các tác giả là những học giả chuyên nghiên cứu về văn học dân
gian cịn có những tác giả là sinh viên, học viên là những người mới bắt đầu vào
nghề. Do điều kiện có hạn, chúng tơi khơng thể tổng kết hết mà chỉ kể tên một

số luận án, luận văn tiêu biểu nghiên cứu về ca dao như: Khoá luận “Tìm hiểu
đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của ca dao Việt Nam” (Vinh, 1998) nghiên cứu về
đặc điểm cấu trúc cũng như những dấu ấn văn hoá trong ca dao. Khố luận
“Đặc điểm ngơn ngữ ở phần mở đầu trong ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh,
2002) nghiên cứu về ngôn ngữ mở đầu trong một bài ca dao. Khoá luận “Đại từ
trong ca dao Việt Nam” (Vinh, 2004) nghiên cứu về từ loại đại từ trong ca dao.
Khoá luận “Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ
tình”(Vinh, 2004) nghiên cứu về quan niệm giới tính trong ca dao thơng qua
những từ ngữ cụ thể. Khố luận “Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm danh từ trong
ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh, 2005) nghiên cứu về từ loại danh từ được sử
dụng trong ca dao trữ tình và gần đây nhất là cơng trình: “Đặc trưng ngữ nghĩa
các nhóm động từ được sử dụng trong ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh, 2006)
nghiên cứu về từ loại động từ được sử dụng trong ca dao trữ tình.
Điểm lại lịch sử nghiên cứu về ca dao (trong đó có ca dao trữ tình), chúng
tơi thấy chưa có cơng trình nào đề cập đến hành động ngơn ngữ. Vì vậy chúng
tơi đã lựa chọn đề tài “Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong ca dao
trữ tình Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu của mình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng

9

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
i tng nghiờn cu ca đề tài là hành động ngôn ngữ trong ca dao trữ
tình, vì thế dẫn liệu mà đề tài của chúng tơi chọn để khảo sát là cuốn “Ca dao
trữ tình Việt Nam” của các tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Ca dao trữ tình Việt Nam đề cập đến nhiều nội dung như: tình u q
hương đất nước, tình u đơi lứa, tình u gia đình... Do khn khổ có hạn của
một khố luận tốt nghiệp nên chúng tôi chỉ chọn nghiên cứu một mảng tiêu biểu
đó là ca dao nói về tình yêu đôi lứa.
Lời thoại của nhân vật trong ca dao trữ tình Việt Nam có ở cả hai dạng là
đơn thoại và song thoại nhưng chủ yếu vẫn là ở dạng đơn thoại. Vì thế đề tài của
chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu dạng đơn thoại.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này chúng tôi tập trung giả quyết hai vấn đề sau:
- Thống kê và phân loại các hành động ngơn ngữ trong ca dao trữ tình.
- Rút ra đặc trưng của ca dao trữ tình Việt Nam qua các hành động ngôn
ngữ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi dùng những phương pháp sau:

5.1. Phương pháp thống kê phân loại
Chúng tôi tiến hành thống kê lời thoại của nhân vật trong ca dao trữ tình
Việt Nam, trên cơ sở đó thống kê và phân loại các kiểu hành động ngơn ngữ.
5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp

10

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
Sau khi thng kờ phõn loại, chúng tơi tiến hành phân tích từng hành động
ngơn ngữ ở cả hai mặt nội dung và hình thức và rút ra những nhận định tổng
quát đồng thời tổng hợp khái quát lên thành những đặc trưng chung về ca dao.
6. Cái mới của đề tài

Ca dao nói chung ca dao, ca dao trữ tình Việt Nam nói
riêng từ xưa đến nay luôn thu hút sự quan tâm của những ai u
thích nó. Song chưa có cơng trình cụ thể nào đi sâu khám phá
ca dao dưới dạng khảo sát các hành động được biểu hiện trong
loại hình văn học dân gian này. Đây là đề tài bước đầu khảo sát,
nghiên cứu một số hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật
trong văn bản ca dao trữ tình dưới ánh sáng của lý thuyết ngữ
dụng học có kết hợp với một số kiến thức liên quan đến ca dao
như: thi pháp văn học dân gian, thi pháp học…
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần kết luận và mở đầu, nội dung chính của luận văn sẽ được
trình bày trong ba chương:
Chương1: Những tiền đề lí thuyết xung quanh vấn đề ca dao, hội thoại và
hành động ngôn ngữ.
Chương 2: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong ca dao
trữ tình Việt Nam.
Chương 3: Đặc trưng của ca dao trữ tình Việt Nam qua hành động ngơn
ngữ.

11

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học

Chng 1
NHNG TIN L THUYẾT XUNG QUANH VẤN ĐỀ CA DAO,
HỘI THOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
1.1. Về ca dao và ca dao trữ tình

1.1.1. Khái niệm ca dao
Ca dao là một thuật ngữ tồn tại bên cạnh dân ca. Khi sử dụng, nhiều lúc
người ta vẫn gọi gộp là “ca dao dân ca”, hoặc nói “dân ca” nhưng trong đó có
những bài ca dao. Giữa ca dao và dân ca ranh giới không rõ ràng. Tuỳ theo
những cách hiểu và tuỳ quan niệm của mỗi người mà nội dung của hai thuật ngữ
này được trình bày, được diễn giải bằng nhiều cách khác nhau:
1.1.1.1. Cách hiểu không thống nhất về ca dao:
a. Theo Dương Quảng Hàm thì ca dao là bài hát khơng có chương khúc
(ca: hát, dao: bài hát khơng có chương khúc).
b. Giáo sư Đinh Gia Khánh trong giáo trình Văn học dân gian viết: “Ca
dao là lời của bài hát dân ca đã tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy… hoặc
ngược lại là những câu thơ có thể bẻ thành những làn điệu dân ca”.
c. Giáo sư Vũ Ngọc Phan cũng thừa nhận giữa ca dao và dân ca ranh giới
khơng rõ. Ơng viết: “Theo định nghĩa về hình thức của ca dao thì câu thành khúc
điệu gọi là ca, không thành khúc điệu gọi là dao. Như vậy ở ca dao có bài đã
thành khúc điệu và có bài chưa thành khúc điệu, còn dân ca là những câu hát đã
thành khúc điệu”.
d. Giáo sư Nguyễn Xuân Kính lại cho rằng: “Khi nói đến ca dao, người ta
nghĩ ngay đến lời ca, khi nói đến dân ca, người ta nghĩ ngay đến làn điệu và
những thể thức hát nhất định”.

12

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
. Lờ Bỏ Hỏn, Trn Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật
ngữ văn học thì cho rằng: Thuật ngữ ca dao được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp
khác nhau. Theo nghĩa gốc thì “ca” là bài hát có khúc điệu, “dao” là bài hát

khơng có khúc điệu. Trong trường hợp này ca dao đồng nghĩa với dân ca [tr.26].
1.1.1.2. Cách hiểu tương đối thống nhất về ca dao
Ca dao là những sáng tác văn chương được phổ biến rộng rãi, được lưu
truyền qua nhiều thế hệ, mang những đặc điểm nhất định và bền vững về phong
cách. Ca dao đã trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một thể thơ dân gian. Đối
với ca dao, người ta không chỉ hát mà cịn ngâm, đọc.
1.1.2. Khái niệm ca dao trữ tình
Ca dao trữ tình là những bài mà nội dung và hình thức diễn
xướng của nó khơng nhằm mục đích nghi lễ và khơng kèm
những động tác có tính chất nghi lễ. Những bài ca dao này vẫn
được hát trong lao động nhưng nội dung cơ bản của nó là nhằm
bộc lộ tình yêu thương tha thiết của nhân dân đối với q
hương, đất nước, tình u đơi lứa, tiếng ca tình nghĩa của nhân
dân trong quan hệ gia đình và các mối quan hệ khác. Những bài
ca dao này có thể được hát, được hị ít nhiều có lề lối, có tổ chức
hoặc hát đơn lẻ có đối đáp hoặc khơng đối đáp. Ví dụ: hị chèo
ghe, hát điệu lý...
Xu hướng khám phá phát triển cơ bản của thể loại này là thế giới nội tâm
đa dạng của quần chúng lao động. Mỗi bài ca mang một vẻ đẹp riêng phản chiếu
chiều sâu của thế giới bên trong đậm chất trữ tình của con người. Đây là thể loại
có ở mọi vùng của đất nước, một thể loại quen thuộc, gần gũi với mọi lứa tuổi.
Tiếng hát trữ tình có thể vang đến mọi nhà, vang trên đồng ruộng, bến nước và
cả trên núi hay ngoài biển... Chiều sâu trong nội dung bài ca dao, vẻ duyên dáng

13

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học

trong hỡnh thc cu to của nó. Sức hấp dẫn, thu hút kì lạ của những làn điệu
đậm đà màu sắc dân tộc, đem đến cho người đọc một niềm đam mê, say đắm.
1.1.3. Hình thức ca dao
Trong thể loại ca dao thì ca dao trữ tình là một bộ phận lớn, phát triển
mạnh nhất, phong phú và đa dạng nhất. Nó chẳng những là phần lời thơ của các
loại dân ca trữ tình (như hát cò lả, hát trống quân, hát quan họ và các điệu lý...)
mà còn bao gồm cả những lời trữ tình trong các loại dân ca mà chức năng
nguyên thuỷ (chức năng gốc) khơng phải là trữ tình như các điệu hò lao động,
các loại dân ca gắn với nghi lễ, phong tục.
Đa số các bài ca trong ca dao được sáng tác theo thể lục bát. Nói tới ca
dao người ta thường nói đến thể loại này. Theo thống kê của Nguyễn Xn Kính
thì trong ca dao thể lục bát chiếm 95%, các thể còn lại (song thất lục bát, song
thất, hỗn hợp, bốn tiếng...) chiếm 5%.
Trên thực tế, nhịp thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt. Ngoài ra, với sự
khơng gị bó, khơng bị hạn chế về độ dài, ngắn của tác phẩm (số lượng cặp thơ
tuỳ thuộc vào tác giả), thể lục bát có khả năng diễn đạt cảm xúc rất phong phú,
thể hiện nội dung rất đa dạng. Như vậy trong thể lục bát, một tác phẩm ca dao ít
nhất phải có độ dài hai dịng thơ (một cặp lục bát). Thể lục bát bao gồm thể
chính thức và thể biến thức.
1.1.3.1. Thể chính thức
Thể chính thức được hiểu là những câu ca dao có khn hình cơ bản bao
gồm một dịng 6 và một dịng 8, tức là cứ lần lượt một câu 6 tiếng tiếp đến một
câu 8 tiếng, hai câu tạo nên một cặp vì thế gọi là lục bát.
1.1.3.2. Thể biến thức

14

Ngun Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
Th bin thc ca lc bát được hiểu là những câu ca dao có hình thức lục
bát nhưng có sự thay đổi về số tiếng của các dịng thơ. Có thể là dịng lục thay
đổi, dòng bát giữ nguyên, hoặc dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi.
Trong ca dao trữ tình phần lớn là các bài ca dao có thể chính thức, rất ít
những bài ca dao có thể biến thức.
1.2. Lí thuyết hội thoại trong mối quan hệ với ca dao trữ tình
1.2.1. Về lí thuyết hội thoại

1.2.1.1. Khái niệm hội thoại
Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thường xuyên, phổ biến của sự
hành chức của ngôn ngữ. Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên, “Hội thoại là một trong
những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp.
Trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tương tác qua lại về hành vi
ngơn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định” [26, 18].
1.2.1.2. Các hình thức hội thoại
Hội thoại được thể hiện qua các hình thức như:
a. Đơn thoại:
Đây là dạng tồn tại đặc biệt của hội thoại, nó chỉ có một tham thoại.
b. Song thoại:
Là dạng tồn tại của hội thoại, gồm hai nhân vật tham gia đối đáp với nhau.
c. Đa thoại:
Là dạng tồn tại của hội thoại gồm nhiều nhân vật tham gia đối đáp với
nhau.
1.2.2. Lí thuyết hội thoại trong mối quan hệ với ca dao trữ tình Việt Nam

15

Ngun Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
1.2.2.1. Cỏc dng hi thoi trong ca dao trữ tình Việt Nam
Qua khảo sát, chúng tơi thấy trong ca dao trữ tình Việt Nam có hai dạng
hội thoại: song thoại và đơn thoại.
a. Song thoại
Trong ca dao trữ tình, các bài đối đáp giữa hai nhân vật là nam và nữ là
dạng song thoại. Hình thức song thoại ở đây có thể là hỏi - trả lời, hoặc có thể là
hai nhân vật cùng giải bày tâm trạng.

Ví dụ:
Bấy lâu cịn lạ chưa quen,
Hỏi hồ đã có hoa sen chưa hồ?
Hồ cịn leo lẻo nước trong,
Bấy lâu chẳng dốc một lòng đợi sen!
(Tr. 56)
b. Đơn thoại (độc thoại mang màu sắc đối thoại)
Đơn thoại là lời thoại của nhân vật phát ra hướng đến người nghe nhưng
khơng có lời đáp trực tiếp. Đây là dạng đặc biệt của song thoại. Là hình thức
nhân vật tự lưỡng phân mình để đối thoại với chính mình hoặc hố thân mình
vào nhân vật khác để đối thoại với chính mình.
Gọi là đơn thoại nhưng tính chất đối thoại thể hiện rất rõ. Mặc dù khơng có
lời đáp trực tiếp nhưng qua lời của nhân vật ta như thấy được một người nghe cụ
thể.
Ví dụ:

16

Ngun Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
Thuyn i! cú nh bn chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Tr. 429)
Hoặc:
Anh như con nhạn bơ thờ,
Sớm ăn tối đậu cành to một mình.
(Tr. 32)
Bằng việc sử dụng hình thức độc thoại mang tính đối thoại, tức là hướng
tới đối tượng. Nhân vật trữ tình đã tự nói lên tất cả những suy tư, nỗi lịng của
mình.
Trên đây là hai dạng thoại cơ bản tồn tại trong ca dao trữ tình. Tuy nhiên,
với ca dao trữ tình thì dạng độc thoại mang màu sắc đối thoại vẫn xuất hiện
nhiều hơn cả. Vì thế trong phạm vi đề tài này, chúng tôi tập trung vào dạng này.
1.2.2.2. Nhân vật hội thoại trong ca dao trữ tình Việt Nam
Nhân vật trong ca dao trữ tình Việt Nam có nhiều loại. Nhưng như đã giới
hạn, đề tài chỉ nghiên cứu phạm vi ca dao nói về tình u đơi lứa nên nhân vật ở
đây là các chàng trai và cơ gái. Có khi chàng trai gửi lời tâm sự tới cô gái và
ngược lại. Nhân vật chàng trai hay cơ gái có khi được nói rõ ra bằng đại từ xưng
hơ “anh” hay “em”:
Anh sầu cịn chỗ thở than,
Em sầu khóc để nhang tàn đêm khuya.
(Tr. 35)
Nhưng có khi khơng được nói ra:
Bao giờ cho được thảnh thơi,

17

NguyÔn Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
Tay tờm thuc cng ming mời lang quân?
(Tr. 50)
1.3. Lý thuyết về hành động ngôn ngữ trong mối quan hệ với ca dao
trữ tình Việt Nam
1.3.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ
J. Austin, nhà triết học người Anh, là người đầu tiên đặt nền móng cho lý
thuyết hành động ngơn ngữ (1962), sau đó được J.R. Searle (1969) phát triển với
cơng trình “Speech Acts” (Hành động ngôn ngữ).
Như ta đã biết, ngôn ngữ tồn tại để thực hiện chức năng hướng ngoại,
chức năng làm công cụ giao tiếp. Khi ngôn ngữ được vận dụng trong giao tiếp
tức là ngôn ngữ đang thực hiện quy luật chức năng của nó. Khi chúng ta nói
năng là chúng ta hành động, chúng ta thực hiện một loại hành động đặc biệt mà
phương tiện là ngôn ngữ. Đỗ Hữu Châu cho rằng: "Ngôn ngữ về bản chất là một
dạng hành động của con người" [8,20].
Cũng theo Đỗ Hữu Châu, hành động ngôn ngữ được hiểu là: "Trong hội
thoại vai nói có thể dùng ngơn ngữ để miêu tả một hiện thực nào đó, để kể lại
một sự việc nào đó, để khẳng định một nhận xét nào đó, để hỏi, để yêu cầu,
khuyên nhủ…". Đó là "Những hành động bộ phận nằm trong hành động giao
tiếp nói chung. Khi miêu tả, hỏi, yêu cầu, khuyên nhủ… là chúng ta hành động
bằng phương tiện ngôn ngữ" [ 8, 21].
1.3.2. Phân loại hành động ngôn ngữ
1.3.2.1. Quan niệm của Austin
Theo Austin, mỗi lần người nói hướng phát ngơn của mình về phía người
nghe thì anh ta đồng thời thực hiện ba hành động: Hành động tạo lời, hành vi tại
lời và hành động mượn lời.

18


NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học

a. Hnh ng to li (Locutionary act) là hành động người nói tạo ra phát
ngơn với việc sử dụng từ ngữ có nghĩa và quy chiếu nhất định, tổ chức chúng
theo một kiểu kết cấu và biểu hiện chúng bằng các phương tiện ngữ âm.
Ví dụ, hành vi tạo lời "Shoot her!" được cấu tạo bởi từ có nghĩa "Shoot"
(bắn) và từ "her" (cơ ta) có nghĩa và quy chiếu đến người thứ ba (ngồi người
nói và người nghe) xuất hiện trong hồn cảnh phát ngôn.
b. Hành động mượn lời (Perlocutionary act) là hành động người nói thực
hiện nhằm gây ảnh hưởng tác động đến niềm tin, tình cảm, ý nghĩ… của người
nghe qua việc nói một điều gì đó. Lực tác động này được gọi là lực mượn lời
hay lực xuyên ngôn (Perlocutionary force). Cũng phát ngơn "Shoot her" (bắn cơ
ta đi), người nói cần thực hiện một hành động nữa - hành động mượn lời - là làm
người nghe bị thuyết phục.
c. Hành động tại lời (Illocutionary act) là hành động người nói thực hiện
ngay trong khi nói một điều gì đó, tạo ra hiệu lực ngôn ngữ gọi là lực tại lời hay
lực ngôn trung (Illocutionary force). Khi thực hiện hành động tạo lời trên, người
nói đồng thời thực hiện hành động giục dã (hay khuyên bảo, ra lệnh …) người
nghe phải làm cái việc bắn đó. Và đây chính là lực tại lời – mục đích phát ngơn
của người nói.
Trong ba loại hành động đã nêu trên đây thì hành động ở lời là đối tượng
quan tâm của Ngữ Dụng học. Vì thế thuật ngữ “Hành động ngơn ngữ” thường
được dùng theo nghĩa hẹp là hành động ở lời. Khi phân loại hành động ở lời,
Austin phân ra 5 phạm trù hành động ngôn ngữ gồm:
Phán xử (verditifs), Hành xử (exercitifs), Cam kết (commissifs), Trình
bày (expositifs), Ứng xử (behabitives).

1.3.2.2. Quan niệm của Searle
Kết quả và phương pháp phân loại các hành động ngôn ngữ của Austin
được Searle kế thừa và chỉnh lý. Theo Searle, khi một người phát ngơn anh ta
19

Ngun Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
ng thi thc hin bn hành động. Sự khu biệt hành động tại lời và hành động
mượn lời của Austin được Searle giữ nguyên. Hành động mà Austin gọi là tạo
lời được Searle gọi là hành động phát ngôn (Utterance act) - hành động sử dụng
dòng âm thanh, từ ngữ và cấu trúc ngữ pháp để phát ngôn. Searle bổ sung một
loại hành động nữa là hành động mệnh đề (Propositional act) có liên quan đến
quy chiếu và vị tính. Thực chất, hành động này được tách ra từ hành động tạo lời
của Austin. Searle lý giải rằng có những trường hợp người ta chỉ phát ra các từ
mà chúng khơng có nội dung mệnh đề hay lực tại lời gì cả, hoặc người ta thực
hiện nhiều hành động phát ngôn khác nhau song cùng thể hiện một nội dung
mệnh đề, một lực tại lời. Lại có những trường hợp cùng một nội dung mệnh đề
được sử dụng để chuyển tải những lực tại lời khác nhau.
J. Searle (1976) cho rằng việc phân loại hành động ngơn ngữ phải dựa
trên những tiêu chí xác định. Ơng đưa ra 12 tiêu chí, trong đó có bốn tiêu chí cơ
bản nhất (tiêu chí đích, tiêu chí hướng khớp ghép, tiêu chí trạng thái tâm lý và
tiêu chí nội dung mệnh đề). Sử dụng 4 tiêu chí này, ông phân ra 5 loại phạm trù
hành động ở lời gồm:
Tái

hiện

(representatives),


Điều

khiển(directives),

Cam

kết

(commissives), Biểu cảm (expressives), Tuyên bố (declaratifs).
1.3.3. Các nhân tố chi phối hành động ngôn ngữ trong ca dao trữ tình
Việt Nam
Hành động ngơn ngữ là sản phẩm được thực hiện bởi một người nói nhất
định trong một tình huống, thời gian, địa điểm nhất định nhằm tác động đến một
người nghe nhất định. Bởi vậy, nó bị chi phối của hoàn cảnh giao tiếp hay cụ thể
hơn là các nhân tố của hoàn cảnh giao tiếp.
Những nhân tố chi phối hành động giao tiếp có mối quan hệ hữu cơ với
nhau. Phạm vi thứ nhất bao gồm những nhân tố liên quan trực tiếp đến những
người tham gia tương tác như: Vai giao tiếp, tri thức nền, chuẩn mực, lẽ thường.

20

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
Phm vi th hai bao gồm những nhân tố liên quan đến quá trình tương tác như
nguyên tắc cộng tác hội thoại, quy tắc lịch sự, lập luận, thương lượng hội thoại.
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến phạm vi thứ nhất với những nhân tố:
Vai giao tiếp, tri thức nền, vị thế giao tiếp.

1.3.3.1. Vai giao tiếp.
Nói đến vai giao tiếp là nói đến chủ thể thực hiện hành vi ngơn ngữ người nói và chủ thể tiếp nhận hành vi ngơn ngữ - người nghe. Trong hội thoại,
vai nói hoặc vai nghe không luôn gắn chặt với một người tham gia hội thoại nào
mà ngược lại những người tham gia hội thoại luôn phiên đổi vai cho nhau. Tức
là mỗi người tham gia giao tiếp đóng cả hai vai này: Là người nói khi anh ta
phát ngơn để chuyển tải lực tác động đến người tham gia giao tiếp với mình; là
người nghe khi anh ta tiếp nhận phát ngơn chuyển tải hành vi hồi đáp của người
tham gia giao tiếp với mình. Rõ ràng là vai giao tiếp quy định lượt thực hiện
hành động ngôn ngữ. Đặc biệt, vai người nói được coi là trung tâm vì nó khởi
dẫn hành động ngôn ngữ tiếp theo, quy định kiểu hành động ngơn ngữ hồi đáp.
Chẳng hạn, khi người nói A thực hiện hành vi hỏi thì sẽ làm người nghe B –
người nhận câu hỏi ấy - có hành vi trả lời hồi đáp. Khi B thực hiện hành vi trả
lời cũng là lúc B chuyển từ vai người nghe sang vai người nói, đồng thời cũng
làm A chuyển từ vai người nói sang vai người nghe.
Trong hội thoại cịn xuất hiện trường hợp mà chúng tôi gọi là “độc thoại
lâm thời” - trường hợp mà người nói tự nói với mình. Khi đó, một người tham
gia giao tiếp đồng thời đóng cả vai nói và vai nghe.
Tuỳ vào số lượng những người tham gia hội thoại và đối tượng tác động
của hành động ngôn ngữ mà tỷ lệ vai nói – vai nghe thay đổi, có thể một đối một
hay một đối hai hoặc hai đối một .v.v…

21

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
Trong ca dao tr tỡnh, loại “độc thoại lâm thời” xuất hiện khá nhiều, vai
nói - vai nghe thường xuyên thay đổi. Đây chính là một trong những đặc điểm
dễ nhận dạng của ca dao trữ tình.

Ví dụ:
Mình về ta nhớ ta mong,
Ta về mình chẳng chút cơng đối hồi.
(Tr. 292)
Người nói tự nói với chính bản thân mình và đồng thời đóng cả vai nói và
vai nghe.
1.3.3.2. Vị thế giao tiếp
Liên quan chặt chẽ đến vai giao tiếp là vị thế giao tiếp. Vị thế giao tiếp thể
hiện quyền uy và mối quan hệ thân - sơ, trên - dưới giữa những vai giao tiếp. Vị
thế chi phối mạnh mẽ đến kiểu hành động ngôn ngữ được sử dụng và ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình tương tác giữa những người tham gia hội thoại. Người có
vị thế cao có quyền uy thường thực hiện hành vi mệnh lệnh, yêu cầu, khuyên
răn,… Và thực hiện nhiều lượt lời trong hội thoại, tức là chủ yếu đóng vai người
nói. Đồng thời, đó cũng là người chủ động thực hiện các hành vi dẫn nhập, duy
trì và kết thúc hội thoại.
Người có vị thế thấp, ít quyền uy khi giao tiếp với người ở vị thế cao
thường thực hiện các hành vi cảm ơn, xin lỗi, báo cáo, xin phép, … Và kém chủ
động trong quá trình tương tác. Khi các vai giao tiếp có quan hệ thân mật với
nhau thì họ sẽ thực hiện các kiểu hành động ngôn ngữ một cách thoải mái.
Ngược lại, nếu họ có quan hệ xã giao thì thường tránh thực hiện các hành động
ngôn ngữ vi phạm lãnh địa riêng của nhau.
Trong ca dao trữ tình Việt Nam, nhất là ca dao về tình yêu nam nữ, các
nhân vật giao tiếp có vị thế ngang hàng, bình đẳng. Quan hệ giữa họ là quan hệ
22

NguyÔn Kim Anh


Luận văn tốt nghiệp đại học
tỡnh cm yờu ng v khơng có người nào vị thế cao hơn mặc dù tuổi tác có

khi chênh lệch nhau.
1.3.3.3. Tri thức nền
Để có thể đóng vai, nắm vững vị thế giao tiếp và thực hiện hợp lý các
hành động ngôn ngữ, người tham gia giao tiếp phải có vốn tri thức nền, là những
hiểu biết về tập quán văn hoá - xã hội, về ngơn ngữ sử dụng trong cộng đồng nói
chung và về cuộc giao tiếp, ngơn ngữ sử dụng trong nhóm người giao tiếp với
nhau nói riêng. Tri thức nền được gọi là kiến thức bách khoa làm tiền ước
(Presumption) cho giao tiếp.
Tri thức nền chung là toàn bộ những kiến thức kinh nghiệm hoạt động xã
hội ở mọi lĩnh vực như lịch sử, địa lý, văn hố, ngơn ngữ, kinh tế, chính trị
.v.v… Tri thức nền về cuộc giao tiếp là những hiểu biết của những người tham
gia giao tiếp về tình huống, thời gian, địa điểm diễn ra cuộc giao tiếp, về chủ đề,
mục đích giao tiếp, về các sự vật hiện tượng tồn tại trong quá trình giao tiếp và
còn là những hiểu biết lẫn nhau của các bên tham gia giao tiếp về tuổi tác, giới
tính, nghề nghiệp, sở thích, cách nhìn …
Các biểu hiện của tri thức nền rất đa dạng và mức độ tri nhận của nó cũng
khác nhau tuỳ vào khả năng của mỗi người tham gia giao tiếp. Để bù đắp lại sự
bất ổn này, khái niệm “chuẩn”, “lẽ thường” ra đời để chỉ những quan niệm mang
tính phổ biến, được mọi người tham gia giao tiếp chấp nhận. Nói cách khác
chuẩn chính là tri thức nền được quy ước, được chấp nhận dùng chung cho cả
cộng đồng xã hội hay một nhóm người giao tiếp.
Tri thức nền nói chung và chuẩn nói riêng tham gia vào định hướng hành
động ngôn ngữ trong ca dao trữ tình Việt Nam.
Trong ca dao trữ tình Việt Nam tri thức nền chủ yếu là những hiểu biết
chung của chàng trai và cơ gái, đó có thể là một địa danh, một hoàn cảnh, một
vật dụng, một quan niệm, ...
23

NguyÔn Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
Vớ d:
Ai lm cỏi nún quai thao,
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh.
(Tr. 10)
Rõ ràng, khi gửi lời tâm sự này, cả người nói và người nghe phải hiểu rõ
chiếc nón quai thao thì mới nghĩ đến vẻ xinh đẹp của cô gái.
Hoặc ở một ví dụ khác như:
Em nghe tin anh có vợ rồi,
Dù gan vàng dạ sắt dám đứng ngồi với anh.
(Tr.195)
Người nói và người nghe đều có chung một hiểu biết, đó là khi đã xây
dựng gia đình rồi người ta ít gần kề nhau một cách thân mật vì họ sợ sẽ bị hiểu
nhầm. Chính vì điều đó mà con gái khi nghe tin “anh” đã lấy vợ thì khơng dám
đứng, ngồi cùng với anh ta.

Chương 2.
CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG
CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM
2.1. Hồn cảnh khơng gian, thời gian của các hành động ngơn ngữ
trong ca dao trữ tình Việt Nam
2.1.1. Hồn cảnh khơng gian
Bất kì một sự vật nào cũng tồn tại trong một không gian nhất định. Những
sáng tạo nghệ thuật của con người cũng khơng vượt ra ngồi phạm vi đó. Khơng
có hình tượng nghệ thuật nào khơng có khơng gian, khơng có nhân vật nào

24

Ngun Kim Anh



Luận văn tốt nghiệp đại học
khụng mt nn cnh no đó. Theo Trần Đình Sử: “Khơng gian trong văn học là
một hiên tượng nghệ thuật” [40, 88].
Không gian nghệ thuật là một hình thức tồn tại trong thế giới nghệ thuật.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy không gian của lời thoại trong ca dao trữ tình rất
phong phú, đa dạng, cụ thể có các loại sau:
2.1.1.1. Khơng gian sơng nước
Có thể nói sơng nước, trời mây là khung cảnh hữu tình, thơ mộng nhất để
khơi dậy những tâm tư tình cảm của con người. Vì thế ta bắt gặp vốn từ ngữ chỉ
sông nước rất nhiều, chiếm số lượng lớn. Các từ và tổ hợp từ chỉ nước cũng rất
đa dạng như: nước, sơng, biển, sóng,...
Ví như:
Ai làm cho biển cạn khô,
Chiếc thuyền sang không đặng, Hán Hồ xa nhau?
(Tr. 11)

Hoặc:
Nước lên cho bọt hững hờ,
Vì em anh phải phất cờ đôi tay.
(Tr. 358)
Các từ, tổ hợp từ chỉ sự vật, vật dụng liên quan đến sông nước như:
thuyền, bãi, đị, bến, con sào…
Anh mong cho cả gió đơng,
Cho thuyền tới bến, anh trơng thấy nàng.
25

Ngun Kim Anh



×