Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thực trạng dạy học văn học nước ngoài ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.63 KB, 14 trang )

TiÓu luËn

Đề tài: Thực trạng dạy học văn học nước ngoài ở trường
THPT
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới chương trình và sách
giáo khoa, đổi mới phương pháp day học đã và đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu không chỉ của các nhà giáo dục, các cơ quan chức năng mà của toàn xã
hội. Bởi lẽ tri thức là hành trang mang theo của mỗi con người trong suốt cuộc
đời mình. Trong tiến trình đó vai trị đặc thù của bộ mơn Ngữ Văn trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh, việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn
được xem là vấn đề trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học. Có thể nói
rằng những thành tựu đạt được trong lĩnh vực này là hết sức to lớn mang lại một
diện mạo mới cho việc dạy học bộ mơn Ngữ Văn trong nhà trường hiện nay.
Tuy nhiên, nói như thế khơng có nghĩa rằng việc đổi mới phương pháp
dạy học Ngữ Văn trong nhà trường đã được thực hiện và khơng có gì phải bàn
cãi nữa. Bởi vì trong thực tế day học hiện nay tình trạng học sinh chán học, ngại
học Văn thậm chí sợ mơn Văn chưa phải đã hoàn toàn chấm dứt. Và xét riêng
trong nội bộ mơn Ngữ Văn, có vẻ như Văn học nước ngồi là phần ít được các
nhà biên soạn sách giáo khoa, cũng như cả giáo viên và học sinh quan tâm để ý
bởi tích chất khó, dài như những người đã định kiến về nó.
Việc lựa chọn đề tài này xuất phát từ vai trò quan trọng của bộ mơn Ngữ
Văn trong chương trình học của học sinh THPT. Cùng với mơn Tốn, thì mơn
Văn được coi là mơn học chính chủ yếu trong suốt q trình học ở trương phổ
thông.Môn Văn cũng đã được đầu tư về giờ học, giờ dạy cũng như các số tiết
học trong tuần. Đối với học sinh THPT trong bất cứ một kì thi nào khơng kúc
nào là khơng có mơn Văn. Với tầm quan trọng như vậy bài nghiên cứu này sẽ
tìm hiểu thực trạng dạy và học phần Văn học nước ngồi ở trường THPT n
Mơ B - Ninh Bình.

GVHD: Phan ThÞ Nga



1


TiĨu ln

2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt đọng dạy và học phần Văn học nước ngoài ở
trường THPT n Mơ B – Ninh Bình. Từ đó đề xuất một số biện pháp sư phạm
cần thiết nhăm giúp ích phần nào cho việc dạy và học phần Văn học nước ngoài
trong trường THPT.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy và học phần Văn học nước ngoài của Giáo viên và Học
sinh trường THPT n Mơ B – Ninh Bình
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng dạy và học phần Văn học nước ngoài và một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học trong nhà trường THPT

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quam đến vấn đề dạy và học phần Văn
học nước ngoài của Giáo viên và học sinh trường THPT Yên Mô B – Ninh Bình
Điều tra thực trạng dạy và học phần Văn học nước ngồi ở trường THPT
n Mơ B – Ninh Bình
Rút ra kết luận và đề xuất biện pháp làm tích cực hóa q trình dạy và học

5.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp tổng hợp

- Phương pháp so sánh đối chiếu
- Phương pháp thống kê

GVHD: Phan ThÞ Nga

2


TiÓu luËn

6. Phạm vi nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu thực trạng dạy và học phần Văn học nước ngoài. Tổ
chức điều tra khảo sát ở học sinh khối 10 và khối 11 của trường THPT n Mơ
B – Ninh Bình và toàn bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ Văn thuộc
tổ chuyên môn Văn – Sử của trường THPT n Mơ B – Ninh Bình

GVHD: Phan ThÞ Nga

3


Tiểu luận

Chơng 1. Cơ sở lí luận của đề tài
1. Lịch sử vấn đề
Vấn đề nghiên cứu thực trạng dạy và học trong nhà trường THPT đã có
rất nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm và thu được kết quả nhất định.Bài
nghiên cứu này đi sâu nghiên cứu thực trạng dạy và học phần Văn học nước
ngoài ở trường THPT để qua đó thấy được thực trạng cũng như dưa ra một số
giải pháp mà vấn đề đưa ra nghiên cứu

2. Cơ sở lí luận
2.1. Hoạt động dạy
A. Khái niệm
Quá trình dạy học là tồn bộ hoạt đonhj của người giáo viên và học sinh
do giáo viên hướng dẫn nhằm giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo và trong q trình đó phát triển được năng lực nhận thức, năng
lực hoạt động, hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học...
Dạy học là con đường thuận lợi nhất giúp cho học sinh trong một thời
gian ngắn có thể nắm được một khối lượng tri thức nhất định
Dạy học là con đường quan trọng nhất giúp cho học sinh phát triển các
năng lực tư duy sáng tạo
Dạy học là con đường chủ yếu góp phần hình thành cho học sinh thế giới
quan khoa học và phẩm chất đạo đức
Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng nhất chủ yếu nhất của nhà
trường. Hoạt động này diễn ra theo một quá trình nhất định – q trình dạy học
B. Mục đích
Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước và
mục tiêu phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ

GVHD: Phan ThÞ Nga

4


TiÓu luËn

C. Nội dung
Nội dung dạy học bao gồm hệ thống tri thức kĩ năng kĩ xảo mà học
sinh cần nắm vững trong quá trình dạy học. Nội dung dạy học là nhân tố cơ bản
của quá trình dạy học

Trong quá trình dạy học người thầy giáo với hoạt động dạy có chức năng
tổ chức lãnh đạo điều khiển hoạt động học tập của học sinh. Tuy nhiên mọi tác
động của người dạy chỉ là những tác động bên ngoài. Chất lượng và hiệu quả
dạy học phụ thuộc vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức và kĩ năng của người học
2.2.Hoạt động học
A. Khái niệm
Hoạt động học là hoạt động của con người nhằm hướng vào nghiên cứu
các quy luật của thế giới vật chất nắm vững khoa học, nhận thức văn hóa, hiểu
bản chất của mối quan hệ của con người và của chính bản thân mình.
B. Đối tượng
Đối tượng của hoạt động học là tri thức
C. Mục đích
Nhằm hướng vào làm thay đổi chính chủ thể hoạt động. Vì vậy hoạt động
học tập có tích chất đặc thù là một hoạt động đặc biệt khác hẳn so với các hoạt
động khác địi hỏi phải có sự nỗ lực về trí óc và tốn nhiều thời gian. Thơng qua
hoạt động học làm thay đổi bản thân người học và đặc biệt đây là một trong
những hoạt động chính để đi đến cái đích đầu tiên của cuộc đời.
2.3Mối quan hệ giữa dạy và học
Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm 2 hoạt động hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò. Hai hoat động này gắn bó với nhau và phản
ánh tính chất 2 mặt của quá trình dạy học. Xét đến cùng mọi hoạy động của thầy
(giảng dạy, tổ chức điều khiển) đều nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức của
GVHD: Phan ThÞ Nga

5


TiÓu luËn

người học – nhân vật trung tâm của quá trình dạy học.kết quả dạy học được

phản ánh tập trung ở kết quả nhận thức của người học. Vì thế chỉ có thể tìm thấy
bản chất của q trình dạy học trong mối quan hệ giữa học sinh và tài liệu ở hoạt
động nhận thức của bản thân học sinh

GVHD: Phan ThÞ Nga

6


Tiểu luận

Chơng 2. Thực trạng dạy và học phần văn học nớc
ngoài ở trờng THPT Yên Mô B Ninh B×nh
2.1 Cách thức nghiên cứu thực trạng
Nghiên cứu đối tượng cụ thể là giáo viên và học sinh của trường THPT
n Mơ B – Ninh Bình
2.1.1 Khảo sát thực trạng
Khảo sát số học sinh của khôi 10 và khối 11 cũng như ý kiến của giáo
viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn
2.1.2 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng dạy học phần Văn học nước ngoài ở trường THPT
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu về nhân thức thái độ của học sinh
cũng như ý kiến của giáo viên đối với môn Ngữ Văn và phần Văn học nước
ngoài và những yếu tố, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan ảnh
hưởng đến chất lượng dạy và học
- Tìm hiểu hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy, hoạt động học
- Tìm hiểu các yếu tố, nghuyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập
2.1.3 Cách thức nghiên cứu
Để tìm hiểu nhận thức, thái độ, phương pháp hình thức dạy va học của
học sinh, tìm hiểu những yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng dênd hoạt động dạy và

học chúng tôi tiên hành phát phiếu điêu tra và thu về xử lý.
Theo từng câu hỏi sẽ có tỉ lệ phần trăn trả lời theo từng mức độ câu hỏi,
dựa vào tỉ lệ thu được đó chúng tơi tìm hiểu mức đọ nhận thức thái độ của học
sinh. Ngồi ra chúng tơi cịn dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để tìm hiểu
thu thập thêm thơng tin quan sát tịn bộ hoạt động dạy và học

GVHD: Phan ThÞ Nga

7


TiÓu luËn

2.2. Thực trạng hoạt động dạy và học
Để điều tra thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh chúng
tôi tiến hành dùng phương pháp điều tra cơ bản: phát phiếu cho học sinh, hướng
dẫn học sinh trả lời đồng thời sử dụng phương pháp phỏng vấn ( trò chuyện trực
tiêp) với giáo viên quan sát giáo viên và học sinh trong các giờ dạy học và thu
được kết quả
Tổng số học sinh được điều tra là 145 em thuộc 2 khối lớp 10 và khối lớp
11 kết quả thu được như sau
2.2.1 Về phía học sinh
2.2.1.1 Hứng thú đối với môn học và nhận thức ý nghĩa bộ môn
Học tập muốn đạt kết quả cao trước hết học sinh cần có thái độ đúng đắn
về vị trí của mơn học,sự nhận thức đó được điều tra kết quả là 100% học sinh
nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của môn Văn. Đây là điều đáng mừng vì nếu
học sinh có nhận thức đúng đắn thì sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ giúp cho các
em có hứng thú có tình cảm và tinh thần quyết tâm cao trong học tập. Lúc đó họ
sẽ khát khao tìm tịi chiếm lĩnh tri thức vượt qua khó khăn của đời thường để
miệt mài trong quá trình học

Khi điều tra hứng thú học văn học nước ngoài kết quả cho thấy
Số học sinh có hứng thú học Văn học nước ngồi là 80,5%
Số học sinh khơng có hứng thú học mơn Văn cũng như Văn học nước
ngồi là 14,9%
Số học sinh chán ghét học Văn là 4,6%
Như vậy kết quả trên cho thấy số học sinh có hứng thú với phần Văn học
nước ngoài khá cao, số lượng học sinh chưa hứng thú vẫn có và thậm chí vẫn
cịn tình trạng chán ghét mơn học

GVHD: Phan ThÞ Nga

8


TiÓu luËn

Với mức độ trả lời câu hỏi và số phần trăm thu được thì lý do mà các em
đưa ra đó là: học mơn văn cũng như văn học nước ngoài rất thú vị, giúp các em
co thể hiểu hơn về cuộc sống xung quanh, giúp tâm hồn các em có được trí
tưởng tượng phong phú.... Bên cạnh đó văn học nước ngồi có tính giáo dục cao,
học văn học nước ngồi giúp các em có điều kiện tiếp xúc với những nền văn
hóa khác nhau trên thế giới thông qua các tác phẩm văn học. Hầu hết các em đều
trả lời là văn học nước ngồi có cốt truyện hay,hấp dẫn mang tư tưởng và ý
nghĩa nhân văn sâu sắc và có tính giáo dục cao
Các em trả lời khơng có hứng thú học văn học nước ngồi và lý do mà
các em đưa ra đó là văn học nước ngồi dài, trừu tượng khó hiểu. Việc nhớ tên
nhân vật trong truyện hay là việc phải tóm tắt nội dung cốt truyện của một số tác
phẩm là điều rất khó khăn với các em
2.2.1.2. Thời gian dành cho viêc dạy và học môn văn và phần văn học
nước ngồi

Mơn văn có số tiết dạy trong tuần là 4 tiết / tuần và các bài thuộc phần văn
học nước ngồi thì được sắp xếp và chia theo phân phối chương trình. Đa số các
bài thuộc văn học nước ngồi thường được dạy trong 2 tiết và được phân phối
đều đan xen với văn học việt nam cũng như là phần Tiếng việt và phần Làm văn
2.2.1.3. Mức độ hiểu biết về các tác giả văn học nước ngoài
Các tác giả văn học nước ngồi được u thích
Tác giả thuộc nền văn học Nga chiếm 72% trong đó các tác giả được nhắc
đến nhiều nhất là: A.P.Puskin, A.P.Sê khốp
Tác giả thuộc nền văn học Pháp chiếm 15% trong đó tên tuổi của
V.HuyGo được nhắc đến nhiều nhất
Tác giả văn học Trung quốc chiếm 10% với các tác giả như: La Qn
Trung, Ngơ Thừa Ân, Lý Bạch

GVHD: Phan ThÞ Nga

9


TiĨu ln

Cịn lại là số phần trăm thuộc về một số tác giả như: R.Tago, O.Heri,
Andecxen...
2.2.1.4. Kiến nghị của học sinh
Các ý kiến yêu cầu giáo viên dạy học bằng phương pháp mới như máy
chiếu, sử dụng tranh ảnh minh họa,cung cấp thêm kiến thức bên ngoài chiếm
67,4%
Ý kiến yêu cầu giảm số tiết học trong tuần và tăng các giờ hoạt động
ngoại khóa chiếm 25,6%
Cịn lại là số phiếu khơng có ý kiến hoặc là những ý kiến xa rời thực tiễn
2.2.2 Về phía giáo viên

Hầu hết các giáo viên khi được phỏng vấn trực tiếp đều trả lời khơng thích
dạy phần văn học nước ngồi. Lý do là chương trình Ngữ văn THPT đưa vào
các bài văn học nước ngồi khó,chính vì thế mà giờ dạy khơng gây được hứng
thú cho học sinh. Đăc biệt văn học nước ngồi có nội dung phong phú, kiến thức
rộng mà thời gian dạy thì chỉ bó hẹp trong vịng 2 tiết nên việc truyền thụ kiến
thức cho học sinh không đơn giản.
Hơn nữa trang thiết bị đồ dùng dạy học hay tài liệu tham khảo của phần
văn học nước ngoài ở các trường cấp 3 cũng còn hạn chế và chưa được quan tâm
đầu tư nhiều
2.3. Nguyên nhân
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan
35,6% nguyên nhân do không quá hứng thú với môn học, bản thân người
học thiếu sự cố gắng, thiếu sự nỗ lực trong học tập
2.3.2. Nguyên nhân khách quan
Ngoài những ngun nhân chủ quan thì cịn những ngun nhân khách
quan ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học đó là:
GVHD: Phan ThÞ Nga

10


TiĨu ln

Do phương pháp giảng dạy của giáo viên khơng thích hợp được các em
đánh giá có ảnh hưởng nhất là 37,3% ý kiến cho là rất quan trọng 25% học sinh
cho rằng thiếu tài liệu tham khảo cũng như là thiếu thời gian dành cho mơn học
Ngồi ra một số nguyên nhân khách quan nữa là do nội dung bài giảng
khơ khan, khó tiếp thu có 29,5% ý kiến cho là rất quan trọng. Các nguyên nhân
như do phải học các mơn khác do khơng có sự kiểm tra thường xuyên của giáo
viên, do thiếu các phương tiện vật chất tối thiểu phục vụ quá trình dạy học được

đánh giá ở mức độ ít quan trọng hơn
Qua số liệu trên chúng tôi thấy phương pháp dạy của giáo viên và phương
pháp học của học sinh là có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học. Ngồi ra
khơng thể khơng kể đến những nguyên nhân khách quan và chủ quan cịn lại
khác
Tóm lại việc phát phiếu điều tra, phỏng vấn trị chuyện với giáo viên và
học sinh thì chúng tơi thấy nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng day
học là do học sinh chưa nhận thức được vị trí và vai trị của mơn học, phương
pháp giảng dạy chưa kích thích được hoạt động tư duy của học sinh. Do học sinh
chưa hình thành ý thức học hợp lý, thiếu thời gian và thiếu tài liệu tham khảo
dành cho chuyên ngành

GVHD: Phan ThÞ Nga

11


Tiểu luận

Chơng 3 : kết luận và đề xuất biện ph¸p
3.1 Kết luận
Tổ chức hoạt động hộc tập một cách hợp lý có vai trị vơ cùng quan trọng
đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học môn văn nói chung và văn học
nước ngồi nói riêng
3.2 Giải pháp
- Về phía học sinh
Cần nhận thức vị trí vai trị của mơn văn nói chung phần văn học nước
ngồi nói riêng trong quá trình học tập để tạo hứng thú nhu cầu học tập từ đó rèn
luyện ý thức tự học tập tự nghiên cứu
Cần có kế hoạch học tập cụ thể, đặt mục đích phấn đấu, đọc tài liệu và

kiến thức của giáo viên cung cấp 1 cách khoa học
Có thái độ nghiêm túc trong các giớ học chính khóa
- Về phía giáo viên
Quan tâm bồi dưỡng phát triển khả năng tư duy của học sinh,giáo dục cho
học sinh nhận thức đúng đắn về vai trị của mơn văn cũng như phần văn học
nước ngồi
Trong q trình giảng dạy cần phải cải tiến phương pháp dạy nhằm phát
huy tích cực chủ động sáng tạo của học sinh
Giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy từ chỗ đọc cho học sinh ghi chép
1 cách thụ động máy móc đến chỗ sử dụng nhiều phương pháp diễn giải nêu vấn
đề. Sử dụng phương pháp vấn đáp nhiều ví dụ minh họa đưa ra nhiều tình huống
và câu hỏi kích thích sự tư duy khả năng suy nghĩ của học sinh. Sử dụng các
hình ảnh trực quan về bài học, giải đáp thắc mắc cho hoc sinh
Hướng dẫn học sinh tài liệu tham khảo một cách khoa học, hợp lý

GVHD: Phan ThÞ Nga

12


TiĨu ln

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm cuung cấp thêm các kiến thức
bên ngoài cho học sinh
Đảm bảo tính khách quan cơng bằng trong việc kiểm tra, đánh giá
3.3 Kiến nghị
Tạo điều kiện thuận kợi để học sinh tự do trao đổi ý kiến trong thời gian
học
Tăng cường đưa nghiên cứu khoa học vào trường học để học sinh pháy
huy tính tích cực, tự giác

Xây dựng cơ sở vât chất, thư viện, phòng đọc phục vụ hoạt động học tập
của học sinh
Trong tủ sách thư viện của trường cần có đầy đủ trọn bộ các tác phẩm cị
liên quan đến chương trình học như vậy sẽ tốt hơn cho việc tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm. Giáo viên và học sinh dễ dàng cảm nhận về tác phẩm hơn
Trong các kì thi quan trọng như thi hết học kì hay thi tốt nghiệp nên có 1
số câu hỏi thuộc phần văn học nước ngoài sẽ giúp việc dạy và học phần văn học
nước ngoài hiệu quả hơn

GVHD: Phan ThÞ Nga

13


TiĨu ln

Phụ lục
Phiếu trưng cầu ý kiến
1. Theo bạn mơn văn có vai trị quan trọng như thế nào?
A. Quan trọng
B. Bình thường
C. Khơng quan trọng
Vì sao?
2. Bạn có thích văn học nước ngồi khơng?
A. Có
B. Khơng
Lý do?
3. Tác giả văn học nước ngồi nào mà bạn thích?
4. Bạn có đề nghị gì trong việc dạy và học mơn văn nói chung và văn học
nước ngồi nói riêng?


GVHD: Phan ThÞ Nga

14



×