Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xứ nghệ trong cái nhìn đối sánh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.23 KB, 83 trang )

Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Trong số các thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian
Việt Nam nh: thần thoại, truyện cổ tích, truyện cời... thì
truyền thuyết có số phận khá nghiệt ngÃ. Bởi vì các nếu nh cá
thể loại khác ngay từ khi ra đời đà nghiễm nhiên trở thành
những thể loại mang tính độc lập thì cho tới nay vấn đề
truyền thuyết có phải là một thể loại độc lập của loại hình tự
sự văn học dân gian hay không vẫn còn là vấn đề gây nhiều
tranh cÃi giữa các nhà nghiên

cứu văn học ë níc ta. Xu híng

chÝnh hiƯn nay, ngêi ta c«ng nhận truyền thuyết là thể loại
độc lập. Với đề tài này chúng tôi cũng tán đồng với xu hớng
trên. Để góp phần khẳng định truyền thuyết là một thể loịa
độc lập trong loại hình tự sự văn học dân gian Việt Nam,
chúng tôi đi sâu tìm hiểu Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ qua cái
nhìn đối sánh.
1.2. Chùm truyện dân gian về Lê Lợi hình thành và phát
triển từ sự kiện lịch sử gắn với khởi nghĩa Lam Sơn của dân
tộc ta ở thế kỉ XV. Chùm truyện này đà đợc su tầm chỉnh lí,
giới thiệu trong hai cuốn sách đều do Nxb Thanh Hoá ấn hành
vào năm 1985 và 2005 với số lợng truyện khá phong phú, đa
dạng và đợc lu truyền phổ biến rộng rÃi trong đó có hai vùng
tồn tại với số lợng các mẫu truyện kể lớn nhất đó là xứ Thanh và
xứ Nghệ. Sở dĩ nh vậy bởi vì Thanh Hoá là đất dấy nghiệp
còn Nghệ Tĩnh là đất đứng chân. Tuy nhiên trên thực tế thì
chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở hai vùng
này ngoài những điểm tơng đồng còn có những điểm khác


1


biệt. Mặc dù chùm truyện này là một hiện tợng văn học khá độc
đáo đà và đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm
hiểu: Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Hoàng Anh Nhân, Kiều Thu
Hoạch,... nhng vấn đề trên thì cha đợc đặt ra. Vì vậy chúng
tôi chọn đề tài Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam
Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ trong cái nhìn đối
sánh với hi vọng làm rõ đợc vấn đề trên.
1.3. Nếu giải quyết đợc những vấn đề mà đề tài đặt ra
thì không những có giá trị về mặt lý thuyết của một thể loại
thuộc loại hình tự sự văn học dân gian mà còn có giá trị thực
tiễn vợt ra ngoài phạm vi nghiên cứu của văn học.
Trớc hết, khi làm rõ đợc vấn đề này sẽ giúp cho việc dạy
học một số tác phẩm thuộc chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn đợc dạy trong chơng trình Ngữ văn THCS và
THPT nh: Sự tích Hồ Gơm,... có hiệu quả, có những sự phân
tích đánh giá chính xác, thoả đáng đối với những vấn đề
đặt ra trong tác phẩm. Tránh tình trạng dạy học tác phẩm văn
học dân gian không gắn với đặc trng thể loại.
Ngoài ra, khi giải quyết đợc những vấn đề đặt ra trong
đề tài còn tạo điều kiện cho việc giải quyết những vấn đề
ngoài lĩnh vực văn học đó là văn hoá. Chính là việc phân vùng
văn hoá - một vấn đề đà và đang đợc nhiều nhà nghiên cứu
về văn hoá vùng miền trong nớc quan tâm tìm hiểu.
2. NhiƯm vơ nghiªn cøu.
Trªn thùc tÕ, chïm trun thut vỊ Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn tồn tại ở địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ với số lợng lớn
và vô cùng phong phú. Nó tồn tại trên hai địa bàn với những

điểm tơng đồng và khác biệt nh thế nào về số lợng, về nội

2


dung và biện pháp nghệ thuật? Đó là những câu hỏi chính đòi
hỏi chúng tôi phải trả lời thấu đáo bằng việc khảo sát, thống
kê, phân loại và phân tích một số truyện tiêu biểu ở hai vùng
để chứng minh.
Không chỉ dừng lại ở việc làm rõ sự tơng đồng và khác
biệt mà chúng tôi còn tìm ra nguyên nhân dẫn đến điều đó.
Đồng thời, chúng tôi cũng chỉ ra đâu là nguyên nhân chủ
yếu.
Cũng qua đề tài này, chúng tôi cũng làm rõ những đặc
trng của truyền thuyết góp phần khẳng định sự tồn tại độc
lập của thể loại này trong loại hình tự sự của văn học dân gian
Việt Nam vì đây là một trong hai tiêu chí để khẳng định
sự tồn tại độc lập của một thể loại.

3. Phạm vi nghiên cứu.
Để làm rõ đợc sự tơng đồng và khác biệt đồng thời chỉ
ra nguyên nhân dẫn đến điều đó ở chùm truyền thuyết về Lê
Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ,
chúng tôi đà sử dụng những nguồn tài liệu sau:
Tập Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn,
trong đó chúng tôi tập trung khảo sát phần truyền thuyết - cổ
tích, phần giai thoại và một số truyện thuộc phần thần tích,
thần phả.
Ngoài ra chúng tôi còn dựa vào một số truyện kể về Lê Lợi
và khởi nghĩa Lam Sơn đợc đa vào Tuyển tập văn häc d©n

gian ViƯt Nam

3


Chúng tôi còn dựa vào một số truyện đợc sinh viên trờng
đại học s phạm Vinh ( nay là trờng đại học Vinh) su tầm ghi
chép trong những lần điền dà về hai huyện Quỳ Hợp và Quỳnh
Lu trong hai năm 1984 và 1989 ( nguồn truyện này đà đợc thầy
Hoàng Minh Đạo công bố trong bài Truyền thuyết về Lê Lợi trên
địa bàn xứ Nghệ.
Gần đây có thêm cuốn truyền thuyết Lam Sơn của
Nguyễn Sơn Anh. Về cơ bản những truyện có trong cuốn sách
này đà có ở Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam
Sơn, chỉ có thêm một số truyện mới và một số dị bản của cuốn
sách mà Nxb Thanh Hoá ấn hành năm 1985.
Vì thế t liệu chính mà chúng tôi dùng vẫn là cuốn Sáng
tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Bởi nh đà nói ở
trên, tài liệu này đà bao hàm nhiều tài liệu khác. Tuy thế, trong
quá trình triển khai đề tài chúng tôi có sử dụng các truyện mới
đợc đa vào cuốn Truyền thuyết Lam Sơn cũng nh có sự đối
chiếu các dị bản.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để triển khai đề tài này chúng tôi đà áp dụng các phơng
pháp: thống kê, phân loại, khoả sát, phân tích và so sánh.
Phơng pháp thống kê, khảo sát đợc chúng tôi dùng để tập
hợp các truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa
bàn xứ Thanh và xứ Nghệ đà đợc công bố. Sau đó, dùng phơng
pháp phân loại để phân các truyện thành các nhóm dựa vào
nội dung phản ánh. Tiếp đó, dùng phơng pháp so sánh để tìm

ra những điểm tơng đồng và khác biệt trong chùm truyện này
ở hai địa bàn trên. Đồng thời chúng tôi cũng phân tích một số
truyện tiêu biểu ở hai địa bàn để làm rõ ®iÒu ®ã.

4


Trong các phơng pháp trên, phơng pháp so sánh đợc chúng
tôi áp dụng nhiều nhất trong quá trình triển khai đề tài này.
5. Lịch sử vấn đề.
5.1. Việc nghiên cứu trun thut ë ViƯt Nam nãi
chung.
Trong mét thêi gian dµi trớc đây thì việc nghiên cứu về
truyền thuyết cha thật sự đợc chú ý. Điều này có nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là vấn đề có hay
không có thể loại truyền thuyết trong loại hình tự sự văn học
dân gian Việt Nam đang có nhiều ý kiến khác nhau.
Tuy nhiên, xu hớng hiện nay thì phần lớn ngời ta đà công
nhận sự tồn tại độc lập của thể loại này. Do đó , cũng đà có
nhiều công trình đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về thể loại
truyền thuyết: Trần Thị An có bài Nghiên cứu truyền thuyết
những vấn đền đặt ra và bài Yếu tố thời gian trong truyền
thuyết dân gian. Kiều Thu Hoạch có Truyền thuyết anh hùng
thời kì phong kiến và Bùi Quang Thanh có bài Tìm hiểu kết
cấu của dạng truyền thuyết anh hùng. Đến năm 2000, Lê Trờng
Phát trong cuốn bài giảng chuyên đề Thi pháp văn học dân
gian có một số bài tơng đối khái quát về thi pháp truyền
thuyết....
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đà làm sáng
tỏ nhiều vấn đề của truyền thuyết nói chung và truyền

thuyết anh hùng nói riêng: không gian nghệ thuật, thời gian
nghệ thuật, nhân vật, nhân vật ngời kể chuyện, kết cấu
chuỗi chùm...
5.2. Việc nghiên cứu truyền thuyết về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam S¬n.

5


Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn với số lợng
các mẫu truyện khá phong phú, đa dạng và đợc lu truyền phổ
biến trên địa bàn tơng đối rộng. Chùm truyện là một hiện tợng
văn học độc đáo, do đó đà thu hút các nhà nghiên cứu tham
gia tìm hiểu ở những mức đọ khác nhau.
Có một số công trình chỉ điểm qua những truyện này
nh là những dẫn chứng khoa học. Đó là cuốn Tục ngữ với truyền
thuyết anh hùng của Trần Đức Các, cuốn Tìm hiểu tiến trình
văn học dân gian Việt Nam của Cao Huy Đỉnh. Ngoài ra còn có
Lòng yêu nớc trong văn học dân gian Việt Nam của Nguyễn
Nghĩa Dân, bài viết Tìm hiĨu kÕt cÊu cđa d¹ng trun
tjhut anh hïng cđa Bïi Quang Thanh, bài viết Về việc nghiên
cứu thi pháp văn học dân gian của Chu Xuân Diên. Đặc biệt
cuốn giáo trình Thi pháp văn học dân gian của ông Lê Trờng
Phát có bài Thi pháp truyền thuyết lịch sử đà lấy một số truyện
thuộc chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn làm
ví dụ minh hoạ.
Bên cạnh đó, đà có một số công trình lấy truyền thuyết
về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn làm đối tợng trung tâm của
việc nghiên cứu nh: Truyền thuyết và cổ tích Lam Sơn của Phơng Anh, Hình tợng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trong
truyền thuyết của Hoàng Khôi. Đặc biêt, năm 1985 sở văn hoá

thông tin Thanh Hoá cho xuất bản cuốn Sáng tác dân gian về
Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, phần hai của cuốn sách có đăng
hai bài viết của ông Hoàng Tiến Tựu và ông Hoàng Anh Nhân
rất đáng chú ý.
Trong bài viết Bớc đầu tìm hiểu sáng tác dân gian về Lê
Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, ông Hoàng Tiến Tựu đà chỉ ra

6


những đặc điểm của chùm truyền thuyết này nh Tính chất
kết hợp vừa là văn nghệ vừa là lịch sử, hiện thực gắn chặt với
lí tởng "cái có " hoà lẫn với "cái không" - một đặc điểm lớn của
sáng tác dân gian về đề tài lịch sử đà đợc thể hiện hết sức
nổi bật và độc đáo ở bộ phận sáng tác dân gian này [36199].
Ông đà chứng minh điều đó qua thời gian, không gian, nhân
vật và mục đích sáng tác, lu truyền. Đặc điểm thứ hai là Số lợng nhiều, quy mô mỗi tác phẩm không lớn [36,202]. Từ đặc
điểm ông cũng chỉ ra phơng pháp nhận thức, thởng thức bộ
phận truyện này. Đồng thời, ở bài viết này ông cũng đà làm nổi
bật đợc những hình tợng tiêu biểu trong chùm truyện này đó
là: Lê Lợi, nghĩa quân và nhân dân anh hùng, hình tợng kẻ thù
của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn và chỉ ra các thủ pháp, phơng pháp xây dựng các hình tợng nhân vật đó, Hai khuynh hớng thần thánh hoá và bình thờng hoá đà diễn ra song song và
chi phối lẫn nhau trong suốt cả quá trình sáng tác, xây dựng
hình tợng Lê Lợi của tác giả dân gian. [36,210]. Còn hình tợng
kẻ thù của Lê Lợi và nghĩa quân thì đợc nhân dân khắc hoạ
bằng cách Khi kể chuyện, mỗi lần nhắc đến chúng nhân dân
ta thờng dùng những từ ngữ thể hiện đợc thật rõ sự khinh bỉ
và căm ghét cao độ của mình [ 36,213].
Ông Hoàng Anh Nhân trong bài Hình tợng Lê Lợi trong
truyện kể dân gian đà chỉ ra Lê Lợi sống trong sáng tác dân

gian có những nét độc đáo, khác với truyện kể dân gian về
các anh hùng khác trong lịch sử dân tộc [36,220] và ông đà nêu
lên những điểm khác đó nh: Lê Lợi là trung tâm của mọi
truyện kể dân gian ( trong chùm truyền thuyết này), hình tợng

7


Lê Lợi có nét độc đáo qua xây dựng mô típ riêng về nhân vật
anh hùng.
Những năm gần đây trong

các khoá luận tốt nghiệp,

nhiều sinh viên cũng đà lấy chùm truyền thuyết về Lê Lợi và
khởi nghĩa Lam Sơn là đối tợng nghiên cứu nh: Một só đặc
điểm thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lê Lợi
và khëi nghÜa Lam S¬n cđa Ngun ViƯt Hïng: Quan niƯm
nghƯ thuật về con ngời trong truyền thuyết về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn của Trần Thị Mỹ.
5.3. Việc nghiên cứu truyền thuyết về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ.
Nh chúng tôi đà nói ở trên, nếu Thanh Hoá là nơi dấy
nghiệp thì Nghệ Tĩnh là đất đứng chân của Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn. Cho nên ở hai địa bàn này tồn tại một số lợng
mẫu truyện tơng đối lớn về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn. Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu chùm truyền thuyết về nhân
vật và sự kiện lịch sử này ở địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ còn
rất ít ỏi.
ở Nghệ Tĩnh có cuốn Nghệ Tĩnh trong tổ quốc Việt Nam

của Trần Thanh Tâm và Ninh Viết Giao. Nh tên gọi của nó, tác
giả ®· ®Ỉt NghƯ TÜnh trong chØnh thĨ tỉ qc ViƯt Nam để
đánh giá. Trong công trình này cũng đà in một số mẫu truyện
kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn: Thành Nam ở Tơng Dơng;
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật; Miền Trà Lân trúc chẻ tro
bay; Bắt Chu Kiệt giết Hoàng Thành.... Thầy Hoàng Minh Đạo
cũng có bài viết Truyền thuyết về Lê Lợi trên địa bàn xứ Nghệ
cũng đà nêu ra một số đặc điểm của các mẫu truyện kể về
nhân vật và sự kiện lịch sử ở vùng văn hoá này.

8


ở Thanh Hoá cũng đà có công trình Truyền thuyết Lam
Sơn của Nguyễn Sơn Anh. Đặc biệt ở hai bài viết của ông
Hoàng Tiến Tựu và Hoàng Anh Nhân trong cuốn Sáng tác dân
gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn thì các tác giả cũng chỉ
mới bàn về truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn nói
chung.
Tuy nhiên, điều ta thấy ở đây là các tác giả đà đi vào
tìm hiểu chùm truyền thuyết này ở hai địa bàn độc lập mà
cha có sự so sánh về nó ở hai địa bàn với nhau. Do đó tìm
hiểu Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa
bàn xứ Thanh và xứ Nghệ qua cái nhìn đối sánh là vấn đề
còn mới mẻ cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu.
Tất cả những bài viết, công trình nghiên cứu trên là
những gợi ý đáng quý để chúng tôi triển khai đề tài này.
6. Cấu trúc khoá luận.
Gồm 3 phần:
Phần mở đầu.

Phần nội dung chính gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung
Chơng 2: Những điểm tơng đồng trong truyền thuyết
về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ
Nghệ.
Chơng 3: Những điểm khác biệt trong truyền thuyết về
Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ
Nghệ.
Phần kết luận.
Ngoài phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết
luận, khoá luận còn có mục tài liệu tham khảo và phô lôc.

9


Phần nội dung chính
Chơng 1: Những vấn đề chung
1.1. Về khái niệm truyền thuyết và những đặc điểm
tiêu biểu của nó
1.1.1.Về khái niệm truyền thuyết.
Nh đà trình bày ở trên, nếu nh các thể loại tự sự dân gian
khác: thần thoại, cổ tích, truyện cời... ngay từ đầu đà đợc
công nhận là một thể loại tồn tại độc lập trong loại hình tự sự
dân gian Việt Nam thì cho tới nay, truyền thuyết vẫn phải
chịu một số phận khá nghiệt ngÃ. Bởi cho đến lúc này, vấn đề
có nên phân hay không nên phân truyền thuyết thành một
thể loại độc lập vẫn đang tồn tại nhiều ý kiến tranh luận.
Có thĨ thÊy viƯc x¸c lËp kh¸i niƯm cho mét thĨ loại đang
có nhiều tranh cÃi không phải là một điều dễ dàng. Khái niệm
truyền thuyết cũng nằm trong tình hình ®ã. Cã thĨ nãi cã

bao nhiªu ngêi nghiªn cøu vỊ truyền thuyết thì có bấy nhiêu
định nghĩa về truyền thuyết. Sau đây là một số định
nghĩa mà chúng tôi thống kê đợc.
Theo Nguyễn Đổng Chi: Truyền thuyết chỉ là những câu
chuyện cũ, những sự việc lịch sử đợc quần chúng truyền lại
song không đảm bảo chính xác. Truyền Thuyết phần nhiều
cha đợc xây dựng thành truyện. Nó mới chỉ là c¸c mÉu

10


truyện... Hiện nay, truyền thuyết Việt Nam su tầm đợc rất ít,
đợm vị cổ tích nhiều hơn thần thoại. Vì thế khi su tầm có
thể xếp vào cổ tích, xem nh cổ tích [7, 12]. ở đây tác giả
đà nhắc đến khái niệm truyền thuyết, tuy nhiên lại coi nh
truyện cổ tích, xếp vào truyện cổ tích. Nguyễn Đổng Chi cha công nhận sự tồn tại độc lập của truyền thuyết cũng nh đặc
trng thi pháp riêng của nó.
Cao Huy Đỉnh lại có quan điểm nh sau: Sau thần thoại lại
là sử ca dân gian tiếp tục phản ánh những sự kiện lớn, những
vấn đề lớn liên quan tới vân mệnh chung của toàn dân tộc. Sử
ca dân gian gồm hệ thống truyền kể lời ca, trò diễn, nhu thần
thoại..., nhng trong chừng mực nào đó đà theo sát lịch sử cụ
thể của dân tộc, đất nớc trong từng thời kỳ [12, 22]. Ta thấy ở
đây cách gọi tên của tác giả có khác, không gọi là truyền
thuyết mà gọi là sử ca dân gian. Tuy nhiên, về cơ bản ông đÃ
ghi nhận sự tồn tại độc lập của truyền thuyết trong loại hình
tự sự dân gian Việt Nam và cũng chỉ ra đặc trng thi pháp của
nó .
Thủ tớng Phạm Văn Đồng trong bài báo Nhân ngày giổ tổ
Hùng Vơng năm 1969 có viết: Những truyền thuyết dân gian

có cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đÃ
gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và
mộng, chắp

đôi cách của sự tởng tợng và nghệ thuật dân

gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời a
thích. Tác giả không phải là nhà nghiên cứu truyền thuyết
chuyên nghiệp, song nhận định ấy đà nêu bật đợc đặc điểm
của truyền thuyết. Đó là tính lịch sử, tính nghệ thuật cũng nh
giá trị t tởng thẩm mĩ của truyền thuyết. Bài báo của Thủ tớng

11


đà xác lập vị trí xứng đáng của truyền thuyết trong nền văn
học dân tộc. Quan điểm của thủ tớng cũng đà định hớng cho
hàng loạt các công trình nghiên cứu truyền thuyết về sau .
Trên cơ sở tiếp thu tinh thần bài báo của Thủ tớng Phạm
Văn Đồng, nhiều nhà nghiên cứu đà đa ra khái niệm truyền
thuyết.
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đa ra khái
niệm truyền thuyết nh sau:

Truyền thuyết là một thể loại

truyện dân gian mà chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải
các nhân vật và sự kiện lịch sử có ¶nh hëng quan träng ®èi víi
mét thêi kú, mét bé tộc, một dân tộc, một quốc gia hay một
địa phơng [ 29, 37]. Có thể thấy, tác giả đà nêu đợc vị trí,

chức năng của thể loại truyền thuyết.
Ông Đỗ Đình Trị, khi bàn về đề tài của truyền thuyết có
nêu: Truyền thuyết là những truyện dân gian về lịch sử [ 33,
83]. ý kiến này đà nhấn mạnh nội dung phản ánh lịch sử của
truyền thuyết.
Hoàng Tiến Tựu thì cho rằng: truyền thuyết là loại truyện
dân gian ra đời sau thần thoại, có nhiều quan hệ với thần
thoại, nhng khác với thần thoại về nhiều phơng diện.
Về nội dung, thần thoại vừa phản ánh hiện thực cốt lõi của
lịch sử, vừa phản ánh khát vọng, mơ ớc của nhân dân. Về phơng pháp phản ánh, mặc dù còn chịu nhiều ảnh hởng của phơng pháp sáng tác thần thoại ( tức là sự tởng tợng li kì theo
quan niệm thần linh) nhng nhờ bám sát vào phần cốt lõi của
các sự kiện và nhân vật lịch sử nên trong truyền thuyết hai
yếu tố hiện thực và lí tởng đợc kết hợp rõ hơn, trong đó yếu

12


tố hiện thực vừa là xuất phát điểm, vừa là thành phần chủ yếu
[ 31, 38].
Trần Đức Các có quan điểm: Truyền thuyết đợc nhân
dân sáng tạo da trên cơ sở hiện thực, có khi vợt ra ngoài hiện
thực ít nhiều mang màu sắc tín ngỡng [ 5 ]. ý kiến của tác giả
đà chỉ ra sự đan xen giữa hiện thực và yếu tố kỳ ảo ở truyền
thuyết.
Trên cơ sở tiếp thu quan điểm của các nhà nghiên cứu đi
trớc, Kiều Thu Hoạch đà đa ra một định nghĩa khá hoàn
chỉnh về truyền thuyết: Truyền thuyết là thể tài truyện kể
truyền miệng nằm trong loại hình tự sự dân gian, nội dung
cốt truyện của nó là kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử,
hoặc giải thích các phong vật địa phơng theo quan điểm

nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến là phô trơng
phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố kỳ ảo nh cổ tích, thần
thoại. Nó khác với cổ tích ở chỗ nhào nặn tự nhiên và xà hội trên
cơ sở sự thật lịch sử cụ thể chứ không hoàn toàn trong trí tởng tợng và bằng tởng tợng [ 16, 39]. Đây là một định nghĩa
bao trùm hầu hết các phơng diện thi pháp của truyền thuyết
nh : vai trò thể loại, đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ
thuật, phạm vi phản ánh. Chúng tôi chọn định nghĩa này trong
quá trình triển khai đề tài.
1.1.2. Những đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyền
thuyết
1.1.2.1. Thời điểm ra đời và quá trình phát triển.
Nếu nh thần thoại ra đời khi xà hội cha có giai cấp thì
truyền thuyết ra đời khi xà hội đà có sự phân chia giai cấp gay
gắt. Con ngời khi đà bắt đầu chế ngự đợc thiên nhiên thì của

13


cải vật chất ngày càng d dật. Đó là nguyên nhân dẫn đến
chiến tranh giữa các cộng đồng cận kề l·nh thỉ. NÕu nh kĨ
thï chÝnh cđa con ngêi trong thần thoại là sức mạnh tự nhiên thì
kể thù chính của họ bây giờ là cộng đồng khác, là đồng loại.
Khi phần nào chế ngự đợc kể thù Bốn chân , sù quan t©m cđa
con ngêi bÊy giê tËp trung mạnh vào trách nhiệm bảo vệ cộng
đồng trớc kể thù Hai chân. Một thể loại ra đời nhằm ca ngợi
những thủ lĩnh đà có công trong cuộc bảo vệ bộ tộc bộ lạc,
đồng thời qua đó giáo dục con ngời trách nhiệm cộng đồng
đó là truyền thuyết.
Nh vậy, truyền thuyết xuất hiện sau thần thoại ra đời từ
Bình minh lịch sử dân tộc. Nó ra đời cùng với sự ra đời của

các nhà nớc quốc gia. ở nớc ta, nhà nớc xuất hiện đầu tiên là
nhà nớc Văn Lang trong thời đại các vua Hùng.
Về quá trình phát triển ta thấy: truyền thuyết gắn với
chiều dài lịch sử dân tộc: thời Văn Lang có truyền thuyết
Thánh Gióng, Hùng Vơng, thời Âu Lạc có truyền thuyết An Dơng
Vơng, thời Bắc Thuộc có truyền thuyết Bà Trng, Bà Triệu. Sau
đó, khi Việt Nam độc lập tự chủ có truyền thuyết Lê Lợi ,
Quang Trung, Nguyễn Huệ.
1.1.2.2. Chức năng.
Chức năng thể loại chính là yêu cầu và hoàn cảnh xà hội
để thể loại ra đời. Chính yêu cầu và hoàn cảnh xà hội đà tham
gia hình thành những đặc trng thi pháp của thể loại.
Thể loại truyền thuyết cùng nằm trong tình hính ®ã. X·
héi cã giai cÊp ra ®êi víi nhiỊu yªu cầu đặt ra cần phải giải
quyết, đó là việc nhận thức và lý giải lịch sử. Truyền thuyết ra
đời phần nào đà đáp ứng đợc nhu cầu đó.

14


Với thần thoại, chức năng chủ yếu là nhận thức và lý giải
các hiện tợng tự nhiên có ảnh hởng to lớn đến cuộc sống con ngời. Thần thoại là ớc mơ chinh phục sức mạnh của tự nhiên, thần
thoại quan tâm đến những vấn đề của vũ trụ nh chuyện ma,
gió, bÃo, lụt, những vấn đề mang tầm nhân loại nh nguồn gốc
con ngời. Ngợc lại, truyền thuyết có chức năng khác, Đó là đánh
giá các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử, qua đó giáo dục
con ngời về trách nhiệm cộng đồng [ 15, 19 ].
Đối với dân tộc ta, quá trình phát triển của lịch sử bao giờ
cũng gắn với hai công cuộc chủ yếu là dựng nớc và giữ nớc, mà
nh Bác Hồ đà từng nói: Các vua Hùng đà có công dựng nớc, Bác

cháu ta phải giữ lấy nớc.
Công cuộc giữ nớc đựoc phản ánh ở các truyền thuyết về
vua Hùng. Tuy nhiên, có công dựng nớc, xây dựng đất nớc ngoài
việc giữ lÃnh thổ thì quan trọng hơn là xây dựng bản sắc
văn hoá riêng, điều đó cũng đà đợc thể hiện ở truyện Sự tích
trầu cau, Sự tích bánh Chng bánh Giày, đó đều là truyền
thuyết thời Hùng Vơng. Công cuộc dựng nớc đó, về sau cũng đợc thể hiện một phần trong truyền thuyết An Dơng Vơng.
Công cuộc giữ nớc đợc phản ánh rất nhiều ở các truyền
thuyết về Thánh Gióng, An Dơng Vơng, bà Trng, bà Triệu, Lê
Lợi. Nó đà trở thành dòng truyền thuyết chống xâm lăng.
1.1.2.3. Đặc điểm về thi pháp.
Thi pháp là xét về phơng diện hình thức của tác phẩm.
Hình thức có tính nội dung, mang tính quan niệm.
Thi pháp có thể hiểu là hệ thống các phơng thức, phơng
tiện, thủ pháp biểu hiện đời sống bằng hình tợng nghệ thuật
trong sáng tác văn học.

15


Truyền thuyết là một thể loại độc lập nên nó cũng có hệ
thống thi pháp riêng của nó mà theo Nguyễn Xuân Đức, đặc
trng thi pháp là một trong những tiêu chí quan trọng để phân
chia thể loại.
Nhân vật trong truyền thuyết nói riêng và trong văn học
dân gian nói chung đều là kiểu nhân vật chức năng. Tức là
Nhân vật có các đặc điểm, phẩm chất cố định không thay
đổi từ đầu đến cuối, không có đời sống nội tâm. Sự tồn tại
và hoạt động của nó chỉ nhằm thực hiện một số chức năng
trong truyện và trong việc phản ánh đời sống. Nhân vật đồng

nhất với vai trò mà nó đóng trong tác phẩm [29, 228].
Tuy nhiên, nhân vật trong truyền thuyết còn có những
đặc điểm riêng của nó. Nếu nh trong thần thoại nhân vật
chính là các vị thần thì trong truyền thuyết nhân vật chính
lại là con ngời, nhng đó là con ngời có tầm vóc lịch sử, có
phẩm chất anh hùng, đó là những con ngời có thật ở ngoài đời.
Tuy nhiên, không phải bất cứ một nhân vật anh hùng nào ở
ngoài đời sống cũng đợc phản ánh vào trong truyền thuyết mà
truyền thuyết đà có sự lựa chọn để phản ánh. Lê Trờng Phát đÃ
cho rằng: Nhân vật (và sự kiện) của truyền thuyết là những
con ngời có thật ngoài đời: những anh hùng có công chống
xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc, những lÃnh tụ nông dân khởi
nghĩa, những danh nhân lịch sử, danh nhân văn hoá. Nhng
không phải bất cứ danh nhân lịch sử, danh nhân văn hoá nào
cũng trở thành nhân vật trung tâm đợc truyền thuyết miêu ta
[26, 20].
Để khắc hoạ những nhân vật ấy thì tác giả dân gian thờng sử dụng thủ pháp thần thánh hoá.

16


Thần thánh là lực lợng phi thờng có tài phép lạ. Trong quan
niệm của dân gian, họ là ngời có khả năng thần kỳ. Thần thánh
hoá là cách thức xây dựng con ngời bằng cách khoác cho họ
chiếc áo thần linh, biến con ngời có khả nănng nh thần thánh.
Thần thánh hoá là một biện pháp miêu tả con ngời phổ
biến trong truyền thuyết bởi Truyền thuyết là những cốt lõi
lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đà gửi gắm vào đó
tâm tình thiết tha của mình, cùng thơ và mộng chắp đôi
cánh của sức tởng tợng làm nên tác phẩm văn hoá đời đời con

ngời a thích [ 10 ].
Ngoài ra, truyền thuyết còn sử dụng phổ biến biện pháp
bình thờng hoá, lịch sử hoá khi miêu tả con ngời. Nhờ biện
pháp này mà hình tợng con ngời trong truyền thuyết trở nên
gần gũi với nhân dân.
Bình thờng hoá là cách miêu tả con ngời mang những nét
bình dị, gần với cuộc sống của số đông quần chúng lao động
nghèo khổ.
Nói đén tác phẩm tự sự thì phải nhắc đến một yếu tố
không thể thiếu đó là u tè cèt trun.
Cèt trun lµ hƯ thèng sù kiƯn cụ thể đợc tổ chức theo
yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ
bản, quan trong nhất trong hình thức động của tác phẩm văn
học thuộc các loại tự sự và kịch [29, 99 ]. Đó lá một khái niệm
vừa có tính hình thức vừa cã tÝnh néi dung. H×nh thøc thĨ
hiƯn ë bè cơc, kết cấu. Nội dung thể hiện ở mâu thuẫn xung
đột.
So với thần thoại thì cột truyện của truyền thuyết xét về
mặt hình thức nó phức tạp, nhiều chi tiết hơn. Mµ nh Hoµng

17


Tiến Tựu đà nhận xét truyền thuyết về An Dơng Vơng nh sau:
Có thể nói, các chi tiết, các sự kiện trong truyền thuyết về An
Dơng Vơng, nó đan cài vào nhau giống nh cái mạng nhện xoay
quanh các nhân vật trung tâm [ 31,89]. Sở dĩ nh vậy là bời vì
truyền thuyết là sản phẩm nghệ thuật của những con ngời có
trình độ t duy đà phát triển cao.
Một truyền thuyết tồn tại trên thực tế thờng có kết cấu

phổ biến đó là chuỗi chùm. Mỗi hạt kể về một sự kiện hoàn
chỉnh, xoay quanh một nhân vật, nhiều hạt gắn kết với nhau
thành chuỗi nhờ có một nhân vậ xuyên suốt đóng vai trò
nhân vật trung tâm của cả một sự kiện lịch sử lớn [ 26, 29].
Có thể nói, đây là đặc trng cơ bản nhất của truyền thuyết
để phân biệt nó với thần thoại, cổ tích, truyện cời, truyện
ngụ ngôn.
Hình tợng nghệ thuật bao giờ cũng tồn tại trong một thời
gian và không gian nhất định. Thời gian và không gian đó đợc
gọi là thời gian và không gian nghệ thuật. Cũng nh không gian
nghệ thuật, sự miêu tả trần thuật trong văn học nghệ thuật bao
giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời
gian và cái đợc trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian,
đợc biết qua thời gian trần tht.
Thêi gian trong trun thut lµ thêi gian mang tÝnh xác
định. Các truyền thuyết thờng kể về các sự việc đà xảy ra
trong quá khứ và gắn với các giai đoạn, các thời điểm lịch sử
xác định. Để cho thời gian mang tính xác định thì các truyền
thuyết thờng đợc mở đầu bằng công thức "Vào đời... ", hoặc
"Năm thứ...".

18


Cã thĨ nãi r»ng, thêi gian cđa trun thut lµ thời gian
mang màu sắc lịch sử. Điều quan tâm lớn nhất đối với họ là
nhuốm cho truyền thuyết màu sắc lịch sử để bộc bạch niềm
tin và thuyết phục ngời khác tin theo. Trong truyền thuyết, tính
chất lịch sử rất quan trọng và tác giả dân gian luôn tìm cách
để đảm bảo nó. Dờng nh chất sử là yếu tố mang tính giá trị,

bảo đảm cho những điều đợc kể đáng tin cậy và ngợc lại,
tính biểu tợng cử thời gian sẽ mở ra biên giới không cùng cho tởng tợng, có khả năng dung chứa những điều bí ẩn [ 2 ].
Thời gian trong truyền thuyết còn là thời gian đột biến và
thời gian vĩnh cửu.
Thời gian đột biến nghĩa là thời gian có sự nhảy vọt, thời
gian vận động trong truyền thuyết đợc tính bằng những bớc
dài, có khi là mấy năm [ 2]. Đó cũng là sự lựa chọn tất yếu của
truyền thuyết để miêu tả lịch sử trong tính quá trình, trong
sự vận động mang tính bề sâu của nó.
ở truyền thuyết, còn có thời gian vĩnh cửu, nghĩa là thời
gian bất biến, không thay đổi. Điều này thể hiện rất rõ trong
truyền thuyết Thánh Gióng.
Nh vậy, thời gian trong truyền thuyết vừa bám vào lịch
sử, võa h cÊu íc lƯ, võa thùc võa h, cho nên nếu nói truyền
thuyết không phản ánh lịch sử thì không đúng, nhng nếu coi
truyền thuyết là những cứ liệu lịch sử thì phải hết sức cẩn
trọng. Đúng hơn, phải thấy truyền thuyết phản ánh lịch sử theo
cách riêng của mình. Do đó các yếu tố thời gian trong truyền
thuyết nên coi là những chi tiết nghệ thuật hơn là chi tiết lịch
sử xác thực, sự sai lệch giữa chúng là điều tất yếu. Xét về
mặt quan niệm, thời gian nh là một sản phẩm của ý thức. Thời

19


gian trong truyÒn thuyÕt võa mang tÝnh tuyÕn tÝnh võa mang
tính chu kỳ.
Không gian nghệ thuật trong truyền thuyết đều là không
gian lịch sử, vì thể loại này tác giả dân gian tái hiện vùng nơi
đà xảy ra sự kiện lịch sử trọng đại đó là vùng Trung Châu ( ë

trun thut Th¸nh Giãng), vïng Cỉ Loa ( ë trun thuyết An
Dơng Vơng), là nơi đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn đà từng
đi qua ( ở truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn).
Không gian nghệ thuật trong truyền thuyết nó có tính xác
định cụ thể vì nó thờng gắn với địa danh có thực. Không
gian nghệ thuật xác định cụ thể để tạo ra niềm tin đối với ngời nghe, rằng đây là câu chuyện có thật.
Nói đến truyện dân gian không thể không nhắc đến vai
trò của nhân vật kể chuyện. Nh chúng ta đà biết, truyện kể
dân gian hình thành từ lời kể của các nghệ nhân. Vì vậy, ngời kể chuyện, đồng thời cũng là ngời sáng tạo có vai trò hết
sức quan trọng trong việc hình thành những đặc trng thi
pháp của từng thể loại truyện và với mỗi thể loại, ngời kể cũng
giữ vai trò khác nhau.
Nếu nh ngời kể chuyện thần thoại cũng là tín đồ của
những lí giải trong truyện, hay nói cách khác, ngời kể chuyện
thần thoại cũng tin một cách ngây thơ vào điều đợc kể ra,
thì trong truyền thuyết lại khác. Ngời kể luôn luôn cố tạo lòng
tin cho ngời nghe, còn bản thân anh ta có tin vào điều đợc kể
hay không không phải là việc quan trọng. Đây là điểm khác
nhau rất cơ bản về vai ngời kể chuyện ở thần thoại và truyền
thuyết.

20


Nh vậy, truyền thuyết là một thể loại của văn học dân
gian có tính đặc thù.
1.2. Về địa bàn xứ Thanh vµ xø NghƯ.
ë níc ta, vµo thêi phong kiÕn, thờng sử dụng khái niệm xứ
để gọi những vùng đất khác nhau: xứ Lạng, xứ Thanh, xứ
Nghệ, xứ Huế, xứ Quảng...

Xứ là tên gọi dùng để chỉ khu vực địa lí có chung một số
đặc điểm tự nhiên, hoặc xà hội nào đó [ 27, 1083]. Xứ Thanh
và xứ Nghệ cũng có ý nghĩa này.
Xứ Thanh là tên gọi dùng để chỉ tỉnh Thanh Hoá. Trớc
đây có một thời kì dài Thanh Hoá còn đợc gọi là Thanh Hoa
do nó trùng với tên tục của một vị vua, nhng sau đó, nó đà đợc
trả lại tên gọi ban đầu. Đây là mảnh của rất nhiều nhân vật
lịch sử lỗi lạc, trong đó có một số vị vua. Vì thế mà trong
dân gian thờng truyền nhau câu tục ngữ Thanh cậy thế,
Nghệ cậy thần. Thanh Hoá cũng là nơi phát xuất nền văn hoá
Đông Sơn.
Xứ nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu cũ (bao gồm
hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh). Từ thời Hậu Lê, hai vùng này
cùng chung một vùng văn hoá, đó là văn hoá Lam Hồng, có
chung biểu tợng là núi Hồng sông Lam - nằm ở ranh giới giữa
Nghệ An và Hà Tĩnh. Trung tâm của xứ Nghệ nằm ở hai bên
dòng sông Lam và phủ Đức Quang, phủ Anh Đô khi xa, tức là các
huyện Hơng Sơn, Đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuân, thị xà Hồng
Lĩnh của tỉnh Hà Tĩnh và các huyện Thanh Chơng, Nghi Lộc,
thành phố Vinh, Hng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lơng, Anh sơn của
Nghệ An ngày nay.

21


Danh xng Nghệ An có từ năm 1030 thời nhà Lý, niên hiệu
Thiên Thành thứ hai. Lúc đó gọi là Nghệ An châu trại, sau đó
thì đổi thành trại Nghệ An và Nghệ An phủ, Nghệ An thừa
tuyên. Năm 1490, vua Lê Thánh Tông (niên hiệu Hồng Đức thứ
21) đổi tên từ Nghệ An thừa tuyên thành xứ Nghệ An (gọi tắt

là xứ Nghệ), đồng thời với các đơn vị hành chính khác lúc bấy
giờ nh: xứ Kinh Bắc, xứ Sơn Nam, xứ Đông, xứ Đoài, xứ Thanh
Hoá, xứ Lạng Sơn.
Năm 1831 thời vua Minh Mệnh, xứ Nghệ bị tách thành hai
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Năm 1976, hai tỉnh lại hợp thành tỉnh lớn là Nghệ Tĩnh.
Năm 1991, lại tách ra thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
nh ngµy nay.
Nh vËy, xø Thanh cịng nh xø NghƯ ( bao gồm Nghệ An và
Hà Tĩnh) là hai vùng văn hoá cận kề, có ảnh hởng, tác động
qua lại.
1.3. Khảo sát, thống kê, phân loại truyền thuyết về Lê
Lợi và khới nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ
Nghệ.
Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trải suốt
từ Bình trị Thiên ra đến tận Lạng Sơn. Không gian mênh mông
rộng lớn nh vậy, nhng trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung
khảo sát nó ở xứ Thanh và xứ Nghệ.
Muốn xác định đợc những truyện kể về Lê Lợi tại địa bàn
xứ Thanh và xứ Nghệ cần dựa vào các căn cứ: đó là những
truyện đợc lu truyền trên mảnh đất này và do ngời dân nơi
đây kể lại. Nội dung của chúng có nói tới các địa danh, các
nhân vật cùng với các sự kiện, các chứng tích có liên quan tới

22


cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lÃnh đạo diễn ra trên địa
bàn xứ Thanh và xứ Nghệ.
Với căn cứ đó, chúng tôi đà khảo sát thống kê đợc ở xứ

Thanh có tất cả 121 truyện. Trong đó, ở cuốn Truyền thuyết
Lam Sơn của Nguyễn Sơn Anh đà công bố có 46 truyện và 75
truyện đợc công bố ở cuốn Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi
nghĩa Lam Sơn của nhiều tác giả. Trong số đó, có một số
truyện đều có ở cả hai cuốn sách về cơ bản là giống nhau,
còn có một số truyện thì lại có những dị bản khác nhau. Tiểu
tôn thần Canh Hoạch, ở hai cuốn thì truyện này có tên giống
nhau nhng lại có một số tình tiết khác nhau, hay nh truyện Dới
gốc cây thị, anh em kết nghĩa, truyện Ngời em kết nghĩa
của Lê Lợi..., với những truyện đó chúng tôi vẫn khảo sát chúng
với t cách là những truyện độc lập, trên cơ sở đó để đối sánh
những dị bản.
Dựa vào tiêu chí nội dung phản ánh, chùm truyền thuyết
về Lê Lợi trên địa bàn xứ Thanh có thể chia thành các nhóm
sau:
Những truđyện kể về các địa danh mà tên gọi của
chúng tơng truyền là do Lê Lợi đặt (gồm 61 truyện). Tiêu biểu
nh các truyện: Sự tích núi Mục, Ngôi đền Quốc Mẫu, Giếng hộ
quốc, Núi Đá, Làng Bà, làng Hơng, Làng Sắt, Làng Tiên Nông,
Sông Chàng - Sông Nàng, Cầu Ván, Làng Nhân...
Những truyện kể về các nhân vật đều là danh tớng của
Lê Lợi (gồm 17 truyện) nh: Chuyện Lê Văn Linh duổi hổ;
Nguyễn Chích và khu căn cứ Hoàng Sơn; Tráng sĩ thành Tây
Đô; Ngời anh hùng đánh két; Chuyện Nguyễn Thị Bình ®¸nh

23


giặc; Lu Trung - Lu Nhân chú - Phạm Công phù Lê Lợi; Tráng sĩ
thành Xuân Lôi...

Những truyện kể về dấu tích còn lại của Lê Lợi và cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn (gồm 23 truyện) nh: Thung Voi; Hòn đá
khao; Hai cây sung khi tơi khi héo; Cánh đồng Ao Voi; BÃi cát
rộng vùng đồi

Nh Xuân; Hòn đá mài mực; Viên đá có dấu

chân ngời; Bàn tay ông Lê Lợi; Cây lim bến Chủa ....
Những truyện kể về một số trận đánh giặc Minh cùng
với mu mẹo của Lê Lợi cũng nh các mu sĩ của ông và một số ngời khác (gồm 6 truyện) nh: Sông cầu Chày chó lợi đứt đuôi;
Ngọn gơm thần ông Lê Lợi....
Những truyện kể về sự ra đời của Lê Lợi cùng với gia đình
quê hơng và việc ông đợc thần linh phù hộ thu hút đợc lắm
nhân tài (gồm 15 truyện) nh: Mảnh đất dựng nền sáng
nghiệp; Chuyện về MÃ Phật Hoàng; Chuyện Lê Lợi đợc gơm
thần; Nguyễn TrÃi đi tìm minh chủ; Gơm thần Lê Lợi ; Thành
Hoàng Nam Ngạn....
(Tên các truyện cơ thĨ ë tõng nhãm xin xem ë phÇn phơ lục).
Cũng với căn cứ trên, qua khảo sát chúng tôi đà tập hợp và
thống kê đợc 39 truyền thuyết về Lê Lợi trên địa bàn xứ Nghệ.
Trong đó ở cuốn Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa
Lam Sơn của nhiều tác giả có 6 truyện, cuốn truyền thuyết
Lam Sơn của Nguyễn Sơn Anh có 6 truyện và 10 trun ë
cn NghƯ TÜnh trong tỉ qc ViƯt Nam Của Trần Thanh Tâm
và Ninh Viết Giao, trong những lần điền dà ở huyện Quỳ Hợp
và huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An vào các năm 1984 và 1989,
sinh viên khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Vinh (nay là trờng Đại học
Vinh) còn su tầm đợc 17 truyện. (Nguồn truyện này đà ®ỵc

24



công bố trong bài Truyền thuyết về Lê Lợi trên địa bàn xứ
Nghệ của thầy Hoàng Minh Đạo - giảng viên khoa Ngữ văn trờng
Đại học Vinh).
Căn cứ vào tiêu chí nội dung phản ánh, chùm truyền
thuyết về Lê Lợi trên địa bàn xứ Nghệ đà đợc su tầm và công
bố có thể chia thành các nhóm:
Những truyện kể về các địa danh (gồm 9 truyện) nh:
Làng Cẩm Bào; Sự tích tên làng Đong; Thành Nam ở Tơng Dơng; Làng Cầm ơng - Hữu Lễ; Làng Vĩnh Lộc....
Những truyện kể về các nhân vật đều là các danh tớng
của Lê Lợi xuất thân từ xứ Nghệ (gồm 12 truyện): Dới gốc cây
thị anh em kết nghĩa; Bạch MÃ đại Vơng; đền thờ Tuyên
Nghĩa Hầu; Nguyễn Biên và động Choác; Ngời xây thành Lục
Niên; Cơng quốc công Nguyễn Xí....
Những truyện kể về một số trận đánh giặc Minh với mu
mẹo của Lê Lợi và các mu sĩ của ông (gồm 14 truyện): Trận Bồ
Đằng sấm vang chớp giật; Hiến kế đốt doanh trại nghi binh;
Miền Trà lân trúc chẻ tro bay; Bắt Chu Kiệt, giết Hoàng Thành;
Vây thành Diễn Châu, Trơng Hùng đại bại.
(Tên các truyện cụ thể ở từng nhóm xin xem ở phần phụ lục).
Việc phân ra thành các nhóm truyện nh vậy đối với các
truyền thuyết về Lê Lợi ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ chỉ có tính
chất tơng đối vì trong nhóm truyện kể về địa danh có
truyện cũng gắn với các nhân vật có công nh trun Lµng An
cã nãi tíi ngêi tï trëng Vi Thủ An ( dân tộc Thái). Ngợc lại những
truyện kể về các nhân vật ít nhiều đều có gắn với các địa
danh nh truyện Thần tích Phan Đà có liên quan tới tên làng Võ
Liệt ở huyện thanh Chơng....


25


×