Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Giáo án tự chọn hóa 10 theo CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.84 KB, 110 trang )

Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Ngày soạn

Lớp
Tiết
Ngày

Chủ đề 1:

BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I.MỤC TIÊU
1,Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a, Kiến thức
-Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.
b,Kĩ năng
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ dung
dịch.
c. Trọng tâm:
- Cấu tạo nguyên tử
- Công thức tính mol, tỉ khối, nồng độ.
- Sự chuyển hóa giữa mol, khới lượng và thể tích.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.


c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm.
+ Năng lực thực hành hóa học: viết phương trình hóa học.


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ dung
dịch.
2,Học sinh
Ơn tập lại kiến thức, cơng thức và các phương pháp giải các bài tập về tỉ khối chất khí,
mol và nồng độ dung dịch.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. A. Hoạt động khởi động ( 2 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Chúng ta đã làm quen với môn hoá học Tập trung, tái hiện kiến thức
ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng * Báo cáo kết quả và thảo luận
ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần
phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn
hoá học
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả; chớt kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động I: Hệ thống hóa kiến thức ngun tử
Mục tiêu:- Hệ thớng hóa kiến thức về ngun tử
Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi:

- HS trả lời độc lập theo kĩ thuật công não:

? Nguyên tử được cấu tạo từ mấy loại hạt cơ - Cùng nhau và cùng GV thảo luận về các ý kiến được
bản?

đưa ra.
* Báo cáo kết quả thảo luận

? Hạt nhân có mấy loại hạt? Điện tích của : 1.Nguyên tử:
từng loại hạt?

electron (e: -)
Nguyên tử

proton (p: +)

hạt nhân



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10

Nơtron (n: 0)
Số p = Số e.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả;
chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển đổi giữa thể tích, khối lượng và lượng chất
Mục tiêu: Hệ thống các công thức tính mol và mối quan hệ giữa các đâị lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Xác định công thức - HS thảo luận nhóm
tính sớ mol của một chất liên quan đến khối - Cử 1 HS làm thư kí trình bày kết quả lên bảng phụ
lượng chất, thể tích ở đktc.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Cử 1 hs làm thư kí ghi tất cả các ý kiến.
- Chốt kiến thức
Kết luận: Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
Klượng
chất(m)

n=m/M


m=n.M

V=22,4.n

lượng
chất(m)

A = n.N

V khí
(đktc)

n=V/22,4

n = A/N

số ptử
chất(A)
NA = 6.1023 (ngtử hay phtử) , Số Avogdro


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả;
chốt kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu: Tỉ khối hơi và Nồng độ dung dịch
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập


* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi theo kĩ thuật công não

Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với - HS giơ tay phát biểu
khí B? Của khí A đối với không khí?

* Báo cáo kết quả thảo luận

- Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ - Cùng nhau và cùng GV thảo luận về các ý kiến được
mol/l?

đưa ra.

- Chốt kiến thức

3. Tỉ khối của chất khí:
Cơng thức: dA/B =

dA/kk =

4. Nồng độ của dung dịch:
C% =
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

CM =


Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt
kiến thức
Hoạt động 4: Giải một số bài tập
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tự tin, tính toán.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Phát phiếu học tập cho HS

- HS nhận phiếu và hoàn thành

- Cử 1 hs làm thư kí ghi tất cả các ý kiến

- Đại diện HS lên bảng điền thông tin

- Chốt kiến thức

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Kết luận:
Bài tập 1

(1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3; (5): 1;
(6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18; (10): 3; (11): 8;

Bài tập 2: a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol .


nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
= 0,8 + 0,8 = 1 mol.

V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)

b) = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.
V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt
kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của HS
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập

Câu 1: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì Thảo luận và tìm ra câu trả lời
thu được dung dịch NaOH có nờng độ là:
A. 18%

B. 16 %

C. 15 %


D. 17 %

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Câu 2: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M
bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung
dịch NaOH cần dùng là:
A. 100 g

B. 80 g

C. 90 g
D. 150g
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt
kiến thức
D. Hoạt động vận dụng tìm tịi và mở rộng
GV u cầu HS làm phiếu bài tập và trả bài vào tiết sau
 Chuẩn bị bài mới: Thành phần nguyên tử.
 Bài tập về nhà:
Bài1:Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc).
Bài 2:Tính khối lượng nước cần cho vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8 % để thu được dung
dịch mới có nờng độ 4,9 %


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Bài 3: Tính khối lượng nước cần cho vào 8 gam SO3 để thu được dung dịch H2SO4 19,6 %
Bài 4: Tính khối lượng Na2O cần cho vào 96 gam nước để thu được dung dịch NaOH có nờng
độ 4%.

Bài 5: Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 74 % ,khối lượng riêng 1,664 g/ml để pha
chế 250 gam dung dịch H2SO4 20 %
* Phụ lục đính kèm
* Nội dung của phiếu học tập :
Bài 1:Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp.

Nguyên tử
Nitơ
Natri
Lưu huỳnh
Agon

số electron

số lớp

Số e lớp

Sớ e lớp

…(1)
11
…(6)
18

electron
2
…(4)
…(7)
…(10)


trong cùng
2
2
2
2

ngồi cùng.
…(2)
…(5)
…(8)
…(11)

sớ proton
7
…(3)
16
…(9)

Bài 2: Hãy tính thể tích ở đktc của:
a) Hỗn hợp khí gờm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2.
b) Hỗn hợp khí gờm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2.
Bài 3: Có những chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với:
a) Khí N2.
b) Không khí.
Bài 4: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH.
a) Tính nờng độ mol/l của dung dịch NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M?
Chọn đáp án đúng:
a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.

b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10

Ngày soạn
....................

Lớp
Tiết
Ngày

Chủ đề 2:
BÀI TẬP TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NGUYÊN TỬ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Hoc sinh biết:
+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;
Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
+ Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ gồm các hạt electron.
+ Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
- Học sinh hiểu: Kích thước vỏ rất lớn so với kích thước hạt nhân; Khối lượng vỏ rất nhỏ
so với khối lượng hạt nhân.

- Học sinh vân dụng: Xác định khối lượng riêng của nguyên tử.
b. Kỹ năng:
 Xác định các hạt cơ bản của ngun tớ hóa học
a. Trọng tâm:Ngun tử gồm 3 loại hạt: p, n, e. Cách xác định
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi các thành phần và các loại hạt trong
nguyên tử.
+ Năng lực thực hành hóa học: quan sát, mô tả, giải thích, kết luận.
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính kích thước và khối lượng nguyên
tử).
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu được tình h́ng
có vấn đề trong khi nghiên cứu bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án và phiếu bài tập.
2.Học sinh: Đọc bài, đọc tài liệu trả lời các câu hỏi của GV giao về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động: 1p
Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần nguyên tử. Bây giờ sẽ củng cố lại những
kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tóm tắt lí thuyết cơ bản. Thời gian: 7p
Mục tiêu: Hệ thớng hóa kiến thức về cấu tạo nguyên tử

Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tự tin, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của học sinh
- Nhận phiếu học tập

- Phát và yêu cầu các nhóm hồn thành - Trao đổi, thảo luận để hồn thành nội dung
phiếu học tập sớ 1 , nhóm nào xong

trong phiếu học tập theo kĩ thuật khăn trải bàn.

trước mang bài lên bảng treo và trình
bày kết quả.

- Nhóm xong trước lên báo cáo kết quả, các

- Quan sát, đơn đớc, gợi ý cho các

nhóm khác lắng nghe rời nhận xét bổ sung.


nhóm
- Nghe học sinh trình bày và nhận xét

- Cho điểm, chốt kiến thức
Kết luận:
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
Vỏ: gồm các hạt electron mang điện âm
me = 9,1095.10-31kg, qe= 1Ngtử
Hạt nhân : gồm các hạt mang điện dương ( prôtôn)
Hạt không mang điện (nơtron)
mp = mn = 1,672.10-27kg, qp=1+ ;qn= 0


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Hoạt động 2: Giải bài tập xác định khối lượng nguyên tử.Thời gian: 30p
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, hoạt động nhóm,

tính toán.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Phát và yêu cầu các nhóm hồn thành - Nhận phiếu học tập
phiếu học tập sớ 2, nhóm nào xong

- Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nội dung

trước mang bài lên bảng treo và trình


trong phiếu học tập theo kĩ thuật khăn trải bàn.

bày kết quả.
- Quan sát, đôn đốc, gợi ý cho các

- Nhóm xong trước lên báo cáo kết quả, các

nhóm

nhóm khác lắng nghe rồi nhận xét bổ sung .

- Nghe học sinh trình bày và nhận xét

- HS rút ra pp giải bài toán.

- Cho điểm, chốt kiến thức
Kết luận: Các bước làm bài tập xác định khối lượng nguyên tử(g)
- Bước 1: Xác định số p,n,e.
- Bước 2: Tính khối lượng từng loại hạt
- Bước 3: m nguyên tử = mp + mn + me
C. Hoạt động luyện tập: (3p) Phương pháp giải các bài tập
D. Hoạt động vận dụng tìm tịi và mở rộng
Gv phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS trả bài ở tiết sau:
Câu 1:Trong ngun tử Y có tổng sớ proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y
thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất
trong vỏ Trái Đất.
16
A. 8 O .

17

B. 8 O .

18
C. 8 O

.

19
D. 9 F .

Câu 2:Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện là dương là 1. Nguyên tử X là :
17
A. 9 F .

B.

*Phụ lục đính kèm
Phiếu học tập số 1
*Hồn thành sơ đồ câm:

27
13

Al .

C.

27
12


O.

17
D. 8 O .


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
?
m=?;q=?
Nguyên tử
? có m = ? ; q = ?

? có m = ? ; q = ?
Phiếu học tập số 2
Bài tập 1: Tính khối lượng thực tế của nguyên tử:
a, N có: 7proton, 7 nơtron , 7 electron
b, K có 19 proton, 20 nơtron, 19 electron
Bài tập 2: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử 1 nguyên tố X là 82. Trong đó sớ hạt mang
điện nhiều hơn sớ hạt không mang điện là 22 hạt.
a, Xác định số p,n,e, A của nguyên tử X?
b, Tính khối lượng cụ thể của ngun tử đó?
Bài tập 3: Tổng sớ hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố R là 60.
a, Xác định số p,n,e, A của nguyên tử X?
b, Tính khới lượng cụ thể của ngun tử đó?
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
.............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10

Ngày soạn

Lớp
Tiết
Ngày

Chủ đề 3:

LUYỆN TẬP
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ ĐỒNG VỊ
I.MỤC TIÊU
1,Về kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức
HS hiểu: - NTKTB là cách tính khối lượng nguyên tử cho 1 nguyên tớ có nhiều đờng vị
bền trong tự nhiên.
- Đờng vị là hiện tượng cá ngtử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng sớ prơton
nhưng khác về sớ nơtron nên số khối cũng khác nhau.
b, Về kĩ năng:
HS vận dụng : Xác định NTK TB của 1 nguyên tố hoá học và bài toán liên quan đến
đồng vị.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm với tập thể.


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10

- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.
+ Năng lực thực hành hóa học: Áp dụng cơng thức tính NTKTB vào giải toán.
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên: Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập.
2,Học sinh: Ơn tập lại kiến thức, Đồng vị, NTK TB.
III.PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động(10p)
- Nêu khái niệm đồng vị và cho ví dụ ?
- Công thức tính NTK TB của 1 nguyên tố ?
Xác định NTKTB của ngtố Inđi biết rằng trong tự nhiên thành phần đồng vị Inđi là :
4,30% và 95,70 %
Hs: Hoạt động cá nhân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng vị
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs dựa vào nội dung đã làm ở

- Lắng nghe

phần kiểm tra bài cũ nhắc lại định nghĩa

đồng vị?

- Nêu định nghĩa đồng vị

Kết luận:Đờng vị là những ngun tử có cùng sớ proton nhưng khác sớ nơtron, do đó sớ
khới của chúng khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khối trung bình Thời gian: 5p


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực hoạt động nhóm, tính toán.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cân cứ vào câu trả lời trong phần

- Hs tư duy độc lập

kiểm tra bài cũ của HS
- Giải thích tại sao có khái niệm NTK

- Hs giải thích

trung bình.

- Hs khác lắng nghe rời nhận xét .

- Nghe học sinh trình bày và nhận xét
- Cho điểm.
Kết luận:


=

Trong đó A, B là nguyên tử khoái của mỗi đồng vị
a, b … là soá nguyên tử hay % và : a+b+ … =
Hoạt động 3: Giải bài tập đồng vị
Mục tiêu: HS nắm được pp giải bài tập cơ bản về đồng vị và NTKTB

Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tự tin
Hoạt động của giáo viên
-

Phát phiếu bài tập cho HS
Gv yêu cầu Hs đọc kĩ và phân tích

-

đề bài: cần tìm những yếu tớ nào?
GV quan sát và đơn đớc hs thảo

-

luận nhóm có hiệu quả
Gv nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt` động của học sinh
- Hs nhận phiếu học tập
-Trao đổi nhóm phân tích đề bài tìm ra pp giải
-

Sau mỗi bài giải hs đưa ra pp giải với

dạng bài tập tương ứng gồm các bước

Kết luận:
- Cách 1: Giải theo cơng thức tính A trung bình
- Cách 2: Giải theo sơ đồ đường chéo
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Oxi có 3 đờng vị O, O, O sớ kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Câu 2: Trong tự nhiên H có 3 đờng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đờng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có
bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3

B. 16

C. 18

D.
14
7

Câu 3: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là


N (99,63%) và

15
7

N

(0,37%). Ngun tử khới trung bình của nitơ là:
A. 14,7

B. 14,0

C. 14,4

D. 13,7

Câu 4: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brơm là 79,91. Brơm có hai đờng vị, trong
đó đờng vị 35Br79 chiếm 54,5%. Khới lượng ngun tử của đồng vị thứ hai sẽ là:
A. 77

B. 78

C. 80

D. 81

D. Hoạt động vận dụng tìm tịi và mở rộng
- Xem trước bài: Cấu tạo vỏ nguyên tử.
- GV phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS nộp bài vào tiết sau:

Bài 1: Một ngun tớ R có 2 đờng vị có tỉ lệ sớ ngun tử là 27/23.Hạt nhân của R có 35
hạt proton.Đờng vị 1 có 44 nơtron ,đờng vị 2 có sớ khới nhiều hơn đồng vị 1 là 2.
NTKTB cuả R là bao nhiêu?
A,79,2

B,79,8

C, 79,92

D, 80,5

Bài 2: Ngun tớ Mg có 3 loại đờng vị có sớ khới lần lượt là : 24,25 ,26 . Trong sớ 5000
ngun tử Mg thì có 3930 ngun tử đồng vị 24 và 505 nguyên tử đồng vị 25, cịn lại là
đờng vị 26. Khới lượng ngun tử TB của Mg là:
A, 24

B, 24,32

C, 24,22

D, 23,9

*Phụ lục đính kèm
Phiếu học tập
Bài 1:Cho biết NTK TB của Clo là 35,49. Cho biết clo trong tự nhiên có 2 đờng vị
bền: , . Tính thành phần % của mỗi đồng vị?
Bài 2:Trong tự nhiên Br có 2 đờng vị: (50,69%).Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết
nguyên tử khới trung bình của Br là 79,98. Tìm sớ khới và % của đồng vị thứ 2.



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Bài 3 :Trong tự nhiên oxi có 3 đờng vị: . Các bon có 2 đờng vị: . Hỏi có thể có bao nhiêu
loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối
của chúng.
Bài 4: NTKTB của clo là 35,5, trong đó chiếm 24,47% số ngtử. Hỏi chiếm bao nhiêu %
về khối lượng trong phân tử KClO4?
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Ngày soạn

Lớp


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Tiết
Ngày

Chủ đề 4:

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I,MỤC TIÊU
1,Kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức
- HS hiểu: - Ngtử có cấu tạo gờm hai phần ;lớp vỏ và hạt nhân trong đó có sớ e= p nên
nguyên tử trung hoà về điện
- Trong vỏ nguyên tử các e được sắp xếp theo chiều tăng phân mức năng lượng

b,Kĩ năng
-Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử
- Số phân lớp (s, p, d,f) trong một lớp.
- Xác định được số lớp electron trong nguyên tử.
- Làm các bài tập liên quan , lớp và phân lớp .

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
-

Tự lập, tự tin, tự chủ.
Có trách nhiệm với tập thể.
Trung thực, tự trọng.

b. Các năng lực chung
-

Năng lực sử dụng CNTT.
Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
Năng lực tự học.

c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.
- Năng lực thực hành hóa học: Biểu diễn sự phân bớ electron.
II,CHUẨN BỊ
1,Giáo viên: Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập
2,Học sinh: Ôn tập kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử.
III.PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3p)
-GV đưa câu hỏi?
-HS hoạt động cá nhân trả lời
Nguyên tử khới trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:
Thành phần % số nguyên tử của
A. 84,05.

B. 81,02.

79
35

Br và

81
35

Br

81
35

Br là:

C. 18,98.

D. 15,95.


B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động I: Tìm hiểu sự phân bố elctron trên các phân lớp và các lớp (10p)
Mục tiêu: - HS nắm được sự phân bố electron trên các lớp, các phân lớp
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, sự tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-

Phát và yêu cầu HS hoàn thành

-

phiếu học tập số 1
GV kiểm tra đôn đốc và nắm bắt

-

HS nhận phiếu học tập
Hoạt động cá nhân
HS xung phong lên bảng hồn thành

HS
Kết luận:
STT

Tên lớp

Sớ phân lớp


Sự phân bớ electron trên phân lớp

Số electron tối đa

lớp
1
K
1
1s2
2
2
L
2
2s , 2p6
3
M
3
3s2, 3p6, 3d10
4
N
4
4s2, 4p6, 4d10, 4f14
5
O
4
5s2, 5p6, 5d10, 5f14
6
P
4
6s2, 6p6, 6d10, 6f14

7
Q
4
7s2, 7p6, 7d10, 7f14
Số electron tối đa trong 1 lớp: 2n2 ( n: số phân lớp)
Hoạt động 2: Làm bài tập cấu tạo nguyên tử
Mục tiêu:- Giải các bài tập về nguyên tử, xác định sự phân bố electron

- Học sinh phát triển năng lực tính toán, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
- Phát và u cầu các nhóm hồn thành
phiếu học tập số 2.

Hoạt động của học sinh
- Nhận phiếu học tập

2e
8e
18e
32e
32e
32e
32e


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
- Quan sát, đơn đớc, gợi ý cho các nhóm

- Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nội dung
trong phiếu học tập.


- Cho đáp án, yêu cầu các nhóm chấm

- Các nhóm cử đại diện chấm bài của nhóm bạn

chéo

theo đáp án của GV, phần sai sửa bằng bút dạ đỏ,
các ban cịn lại trong nhóm theo dõi kết quả chấm
của nhóm mình cũng như nhóm bạn để bổ sung ý

- Nhận xét, chớt kiến thức.

kiến.

Kết luận:
- Bước 1: Lập phương trình p + n + e = 34 (p=e)
- Bước 2: Lập phương trình sớ 2 (nếu có) hoặc áp dụng điều kiện bền
- Bước 3: Giải phương trình và kết luận
C. Hoạt động luyện tập( 4p)
- HS làm bài tập trc nghiờm
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của ngyên tố R là 79,91, R có hai
đồng vị . Biết

79

R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại

có giá trị nào sau đây:
A. 80


B. 82

C. 81

D. 85

Câu 2: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 notron, 19 prton
và 19 electron:
A.

B,

C.

D.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12. Nguyên tố X có số
khối là:
`

A. 27

B.26

C. 28

D. kết quả khác


Câu 4: Tổng số P,N,E của nguyên tử nguyên tố X là10. Số khối của
nguyên tử nguyên tố X là:
A. 6

B. 8

C.9

D.7

Câu 5: Nguyên tố Y có tổng số hạt b»ng 58, sè notron gÇn b»ng sè
proton. Y cã sè khèi lµ:


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
A. 40

B. 38

C.39

D. kết quả khác

Cõu 6: Ion X- có 10 electron . Hạt nhân nguyên tử X có 10 notron
.Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
A. 20

B.19

C.21


D. kết quả khác

Câu 7: Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân không có notron:
A.

B.

C.

D.

không



đồng vị.
Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94
nguyên tử

10

B thì có bao nhiªu nguyªn tư

A. 405

11

B


B. 403

C. 406

D. 404
D. Hoạt động vận dụng tìm tịi và mở rộng
Bài tập 1: Cho ngun tử của 1 ngun tớ có tổng sớ hạt cơ bản là 52, trong đó sớ hạt
khơng mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a, Xác định kí hiệu của ngtớ đó?
b, Biểu diễn sự phân bố e ?
Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tớ X có tổng sớ hạt cơ bản = 40
Xác định nguyên tố X và viết sự phân bố e của X. Dự đoán tính chất đặc trưng của X?
*Phụ lục đính kèm
Phiếu học tập 1
STT

Tên lớp

Sớ phân lớp

Sự phân bố electron trên phân lớp

lớp

Phiếu học tập 2
Tổng số hạt trong ngtử của 1 nguyên tố hoá học là 34.

Số electron tối đa



Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
a, Xác định ngun tớ đó? Xác định sớ e,p,n, ĐTHN,A?
b, Nếu cho số proton nhỏ hơn số nơtron 1 hạt. Hãy xác định ngun tớ đó?
C, Nếu cho sớ hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện 10 hạt . Xác định ngun
tớ đó?
-

Biểu diễn sự phân bớ electron trong các trường hợp trên?

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Ngày soạn

Lớp
Tiết
Ngày

Chủ đề 5:
LUYỆN TẬP: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU
1, Về kiến thức, kĩ năng
a, Kiến thức


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
- HS hiểu: - Ngtử có cấu tạo gờm hai phần ;lớp vỏ và hạt nhân trong đó có sớ e= p nên

ntử trung hoà về điện
- Trong vỏ ngtử các e được sắp xếp theo chiều tăng phân mức năng lượng
b, Kĩ năng.
- HS vận dụng viết được cấu hình e và làm bài tập xác định nguyên tố hoá học
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
-

Tự lập, tự tin, tự chủ.
Có trách nhiệm với tập thể.
Trung thực, tự trọng.

b. Các năng lực chung
-

Năng lực sử dụng CNTT.
Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
Năng lực tự học.

c. Các năng lực chuyên biệt:
-

Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.
Năng lực thực hành hóa học: Viết được cấu hình electron.
Năng lực tính toán: Làm bài tập tổng số hạt.

II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên: Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập.
2,Học sinh: Ôn tập lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử và các bước viêt câu hình e.
III.PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động(5p)
- Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử ?

HS: Hoạt động cá nhân trả lời

- Phân mức năng lượng?
- Cấu hình e?
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động I: Tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử (7p)


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
Mục tiêu: Hệ thớng hóa kiến thức về ngun tử và cấu hình electron
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, sự tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-

Từ phần kiểm tra bài cũ của HS

-

HS hoạt động cá nhân tổng hợp kiến

-

thức

+ Sơ đồ mức năng lượng
+ Cách viết cấu hình e
HS khác nhận xét, bổ sung

-

Hs trả lời cá nhân

yêu cầu HS nêu cấu tạo nguyên tử

-

Gv nhận xét, cho điểm
Nêu chú ý
GV: Cách viết cấu hình của ion
Kết luận:

Vỏ: gờm các hạt mang iờn õm gi l e
- Nguyờn t

Gồm hạt mang điện
dơng (proton),hạt
Nhõn:
không mang in

1điện(nơtron)
- Phõn mc nng lng:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s.....
- Cấu hình e:1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p ... 5s 5p...
Chú ý : với ngun tớ có cấu hình e lớp ngồi cùng là: ( n- 1) dxnsy thì
- Nếu x+ y = 6 thì ln ln xảy ra x=5 và y= 1( bán bão hào)

- nếu x+ y = 11 thì ln ln xảy ra= x= 10 và y =1 (Bão hoà)
Hoạt động II: Làm bài tập viết cấu hình electron(15p)
Mục tiêu: Viết thành thạo cấu hình e của một số nguyên tố

Phát triển năng lực sử dụng tính toán, hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên
-

GV yêu cầu HS làm bài tập theo
hình thức trị chơi tiếp sức

Hoạt động của học sinh
-

HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập
Lần lượt các HS trong tổ lên bảng thi
đua

Bài tập 1:
a, Viết cấu hình e của các ngtớ có Z= 17 Z= 30?
b, Viết cấu hình của ion Ca2+, Cl- , Fe2+

-

Hs làm việc cặp đôi


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
- GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận:Z= 17 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. là phi kim

Z= 18: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . khí hiếm
Z= 19: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. kimloại
Z= 20 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

kim loại

Z= 21 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
Z= 22 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
Z= 23 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
Z= 27 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
Z= 30: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Hoạt động III: Làm bài tập xác định nguyên tố ( 15p )

Mục tiêu: Xác định nguyên tớ hóa học từ tổng sớ hạt cơ bản
Phát triển năng lực sử dụng tính toán, hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Quan sát hoạt động của các nhóm
- Đơn đớc và trợ giúp HS yếu
- GV nhận xét, đánh giá
Kết luận: Theo lời giải

-

HS nhận phiếu bài tập
HS hoạt động nhóm hồn thành
Đại diện nhóm trình bày

Nêu phương pháp làm bài

Chú ý: Cấu hình của Cu và Cr
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1:Chọn cấu hình electron khơng đúng :
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2.

C. 1s22s22p63s23p5. D.1s22s22p63s23p34s2.

Câu 2: Nguyên tử ngun tớ X có e ći cùng điền vào phân lớp 3p 1. Ngun tử ngun
tớ Y có e ći cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15

B. 12 và 14

C. 13 và 14

D. 12 và 15

Câu 3: Cho biết cấu hình electron của các ngun tớ X : 1s 22s22p63s23p4 ;
1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X

B. Y

C. Z

D. X và Y

Câu 4: Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:


Y :


Kế hoạch bài dạy tự chọn Hóa học 10
A. 2

B. 8

C. 18

D. 32

D. Hoạt động vận dụng tìm tịi và mở rộng
- GV phát phiếu bài tập cho HS, HS trả bài vào tiết sau
Câu 1: Cho biết sắt có sớ hiệu ngun tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s2

B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d5

D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu 2: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.
A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10.
C. 1s22s22p63s23p63d9.

D. 1s22s22p63s23p63d104s1


Câu 3: Cu2+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2

B. 1s22s22p63s23p63d104s1

C. 1s22s22p63s23p63d9

D. 1s22s22p63s23p63d8

Câu 4: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào
sau đây ?
A. F, Ca

B. O, Al

C. S, Al

D. O, Mg

Câu 5: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:
A. Ne, Mg2+, F-

B. Ar, Mg2+, F-

C. Ne, Ca2+, Cl-

D. Ar,Ca2+, Cl-

Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Vậy cấu hình electron
của ngun tử R là

A.1s22s22p5

B.1s22s22p63s2

C.1s22s22p63s23p1

D.1s22s22p63s1

Câu 7: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của
M là
A. 1s22s22p63s23p64s23d8

B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d8

D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1

Câu 8: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là :
A.1s22s22p63s23p63d7

C. 1s22s22p63s23p63d54s2

B. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2


×