Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

giáo án ôn thi THPT QG môn hóa 12 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 137 trang )

DongHuuLee

***

Bài tập trắc nghiệm theo bài sgk

hóa học 12
NĂM HọC 2020 - 20221

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI LIỆU.
Tuân thủ tốt các bước sau.
� 1. Với mỗi chủ đề, dùng SGK lớp 12 (tốt nhất là sách cơ bản), vở ghi trên lớp xem lại thật cẩn thận, tỉ mỉ
các nội dung lí thuyết .
� 2. Tiến hành làm câu hỏi trắc nghiệm một cách nghiêm túc của chủ đề trong một thời gian xác định
( thời gian làm bài = số câu � 1,25 phút).
� 3. Dùng bảng đáp án đối chiếu kết quả .
� 4. Thống kê lại những câu bị sai, xác định những kiến thức có liên quan và tiến hành làm lại những câu
này.
� 5. Những câu đã làm lại nhưng vẫn không làm được thì bắt đầu dùng đến “ngoại lực” như thảo luận cùng
bạn bè, thầy, mạng,….
� 6. Ghi lại kế quả điểm của những đề đễ:
- Theo dõi sự tiến bộ của bản thân.
- Xác định được chính xác năng lực của mình nằm ở vùng nào để từ đó có cơ sở khoa học đưa ra lựa chọn
đúng đắn cho việc lựa chọn trường sau này dự thi.
Thực hiện và bền bỉ những quy tắc trên các em chắc chắn sẽ tiến bộ, học tốt và đỗ đạt .Khá đơn giản , vấn
đề nằm ở chỗ em có kiên trì thực hiện được các bước trên hay không ? Việc này chỉ có em quyết định được
mà thơi. Tin rằng, vì danh dự của bản thân , vì gia đình, vì thầy cơ và nhà trường ./.
---DongHuuLee---


CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT


Bài : ESTE
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
 Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà
phịng hố).
 Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
 ứng dụng của một số este tiêu biểu.
Hiểu được : Este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
Kĩ năng
 Viết được cơng thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngun tử cacbon.
 Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức.
 Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hố học.
 Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hố.
B. Trọng tâm
 Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)
 Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
C. Một số nội dung cần lưu ý.


 Khái niệm este theo cách hiểu dẫn xuất của axit cacboxylic (gốc R-CO của axit cacboxylic kết hợp với
gốc O-R’)phù hợp với một số phản ứng tạo este:
CH3COCl + C2H5OH ��
� CH3COOC2H5 + HCl
(CH3CO)2O + C2H5OH ��
� CH3COOC2H5 + CH3COOH v.v...
 Biết cách gọi tên este theo danh pháp gốc – chức:
tên gốc hiđrocacbon R’ + tên chức (anion gốc axit) R-COO
��

� tên gọi)
 Áp dụng viết công thức cấu tạo và gọi tên một số este cụ thể (cấu tạo ��

 Tính chất hóa học cơ bản của este là phản ứng thủy phân:
+ nếu môi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit + ancol
+ nếu môi trường kiềm: phản ứng một chiều và sản phẩm là muối + ancol (xà phịng hóa).
D. Thực hành.
+ Viết công thức cấu tạo các đồng phân este và gọi tên;
+ Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân (trong axit hoặc kiềm).
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
B. Một số este được dùng làm chất dẻo
C. Các este rất ít tan trong nước
D. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài
Câu 2 : Vinyl axetat là chất nào sau đây
A. HCOOCH=CH2
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3
Câu 3 : Số đồng phân este no, đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10O2 là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
Câu 4 : Xà phịng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cần nhớ.
Phản ứng xà phịng hóa este:
- Là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (hay gặp là NaOH) và là phản ứng một
chiều.
- Phản ứng tổng quát với este đơn chức :

/
t0
RCOOR/ + NaOH ��
� RCOONa + R OH
- Kĩ năng tính tốn :
+ Sử dụng phương pháp đại số.
+ Sử dụng bảo toàn khối lượng :

N�
uNaOH kh�ngd�
: �m(este)  mNaOH  �m(mu�i)  �m(ancol)

.
N�
uNaOH d�
:

�m(este)  mNaOH  �m(r�n)  �m(ancol)

+ Sử dụng hệ quả của phản ứng : neste = nNaOH (phản ứng) = n(muối) = n(ancol)
A. 5,2.
B. 4,8.
C. 3,2.
D. 3,4.
Câu 5 : Công thức phân tử nào sau đây không thể của este.
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C4H10O2
D. C4H6O2
Câu 6 : Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH.
B. CH3COONa và CH3OH.
C. HCOONa và CH3OH.
D. HCOONa và C2H5OH.
Câu 7 : Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16,
Na = 23)
A. 3,28 gam.
B. 10,4 gam.
C. 8,56 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 8 : Chất hữu cơ X (C4H6O2) đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng thủy phân tạo ra sản phẩm có
phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 9 : Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3CH2COOCH3 C. CH3COOH
D. CH3COOCH3
Câu 10 : Este X mạch hở có cơng thức phân tử C 5H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH, thu được


muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thõa mãn là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 11 : Cho các chất sau: CH 3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ
sơi thấp nhất là

A. CH3COOC2H5
B. HCOOC6H5
C. HCOOCH3
D. CH3COOCH3
Câu 12 : Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH
1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của
X là
A. CH3COOCH=CHCH3 B.CH2=CHCOOC2H5 C.C2H5COOCH=CH2 D.CH2=CHCH2COOCH3
Câu 13 : Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng
A. Xà phịng hóa
B. Tráng gương
C. Este hóa
D. Trùng ngưng
Câu 14 : Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hịa nhài. Cơng thức cấu tạo của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5
B. C6H5COOCH3 C.C6H5CH2COOCH3 D.CH3COOCH2C6H5
Câu 15 :
Xà phòng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 300 ml.
B. 150 ml.
C. 400 ml.
D. 200 ml.
Câu 16 : Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.

Câu 17 : Tên gọi của CH3OOC-C2H5 là
A. metyl propionat.
B. etyl propionat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 18 : Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng phân
của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản
ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
Câu 19 : Este X có công thức cấu tạo CH3COOC6H5.Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Tên gọi của X là benzyl axetat.
B. Khi cho X tác dụng với NaOH đủ thì thu được 2 muối.
C. X có phản ứng tráng gương.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axeic với phenol.
Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở (X) thấy thể tích O 2 cần đốt gấp 1,25 thể tích
CO2 tạo ra. Số lượng cơng thức cấu tạo của X là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C3H6O2.
C. C2H4O2.
D. C5H10O2.
Câu 22 : Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa

đủ. Sau phản ứng thu được
A. 1 muối và 1 ancol .
B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol .
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 23 : Metyl acrylat có cơng thức phân tử là
A. C5H8O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C4H6O2.
Câu 24 : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 25 : Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng ?
A. Tráng gương.
B. Este hóa.
C. Xà phịng hóa.
D. Hiđro hóa.
Câu 26 : Số đồng phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 27 : Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực hiện
cơng việc chiết các hóa chất khác. Cơng thức hóa học của etyl axetat là
B. CH3COOC2H5.
A. HCOOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D.C2H5COOCH3.



Câu 28 :
A.
Câu 29 :
A.
Câu 30 :
A.
C.
Câu 31 :
A.
C.
Câu 32 :
A.
Câu 33 :
A.
C.
Câu 34 :
A.

Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
10,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 8,2.
Vinyl axetat có cơng thức cấu tạo là
HCOOCH=C
CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3.
D.

H2.
Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam
Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
CH3COOH và C3H5OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
HCOOH và C3H5OH.
D. HCOOH và C3H7OH.
Etyl axetat có khả năng hịa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất
hữu cơ. Etyl axetat được tổng hợp khi đun nóng hỗn hợp etanol và axit axetic với chất xúc tác

niken.
B. axit sunfuric đặc.
bột sắt.
D. thủy ngân (II) sunfat.
Công thức phân tử của etyl fomat là
C3H6O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C3H8O2.
Chất X có cơng thức cấu tạo CH 2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là:
Vinyl metacrylat.
B. Propyl metacrylat.
Etyl axetat.
D. Vinyl acrylat.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không thu được ancol?
H  ,t0
t0
���


CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH ��
B. C15H31COOC3H5(OH)2 + H2O ���


0

0

t
t
C. CH3COOC6H5 + KOH ��
D. CH2=CHCOOCH3 + NaOH ��


Câu 35 : Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun
nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 40,00%.
B. 62,50%.
C. 50,00%.
D. 31,25%.
Câu 36 : Este ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH
đun nóng, thu được sản phẩm gồm hai muối và một ancol?
A. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2.
B. CH3-COO-CH2-COO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH2-CH2-COO-C6H5.
D. CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3.
Câu 37 : Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. HCOOCH=CH2.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.

D. CH3COOCH3
Câu 38 : *X là C8H12O4 và là este thuần chức của etylenglicol.X khơng có khả năng tráng bạc.Có bao
nhiêu chất X thỏa mãn?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 39 : Este nào sau đây có phân tử khối là 88?
A. Metyl fomat.
B. Metyl axetat.
C. Vinyl fomat.
D. Etyl axetat.
Câu 40 : Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về
khối lượng. Công thức của Y là
A. C2H5COOC2H3.
B. C2H3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3.
D.CH3COOC2H5.
Câu 41 : Este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. HCOO-CH2-CH=CH2.
Câu 42 : Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este
trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2

B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 43 : Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


A.
Câu 44 :
A.
Câu 45 :
A.
Câu 46 :
A.
Câu 47 :
A.
C.
Câu 48 :
A.
C.
Câu 49 :
A.
Câu 50 :
A.
Câu 51 :
A.
Câu 52 :
A.
Câu 53 :
A.
C.

Câu 54 :

A.
Câu 55 :
A.
C.
Câu 56 :
A.
C.
Câu 57 :
A.
C.
Câu 58 :
A.
C.
Câu 59 :
A.
B.

CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C.CH2 =CHCOOCH3.
D.CH3COOCH3.
Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là
C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOCH3
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X:
C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D. C2H3COOC2H5.
Etyl fomat là một este có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D.CH3COOC2H5.
Thủy phân este X có CTPT C 4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. Tên của X là
Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
CH3-COO-C(CH3)=CH 2
B. CH2=CH-CH=CH 2
CH3-COO-CH=CH2
D. CH2=C(CH3)-COOCH3
Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
1,64.
B. 2,90.
C. 4,10.
D. 4,28.
Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2 thu được sản phẩm có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.Số este X thỏa mãn là
4.
B. 6.
C. 3.

D. 5.
Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
8,10.
B. 16,20.
C. 18,00.
D. 4,05.
Etyl axetat có cơng thức hóa học là
CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
Poli( vinyl axetat ) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
C2H5COO–CH=CH2.
B. CH2=CH–COO–C2H5.
CH3COO–CH=CH2.
D. CH2=CH–COO–CH3.
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất
của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
8,10.
B. 10,12.
C. 16,20.
D. 6,48.
Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là :
CH2=CH-Cl.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
H2N-(CH2)6-COOH.

D. CH2=CH-CN.
Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH 3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo
của X là
HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?
CH3COOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
CH3COOC6H5.
D. (HCOO)2C2H4.
Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử chung là
CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
CnH2nO (n ≥ 3).
D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Chất X có cơng thức cấu tạo : CH 3COOCH2-CH(OH)-CH2OOC-CH=CH2 . Thủy phân hoàn
toàn X trong dung dịch NaOH , thu được sản phẩm gồm:
CH3COONa, CH2=CHCOONa và HOCH2- CH(OH)-CH2 –OH.
CH3OH , NaOOC-CH2-CH(OH)-CH2OH, CH2=CH-COONa.


C.
D.
Câu 60 :
A.
Câu 61 :
A.
C.

Câu 62 :

A.
Câu 63 :
A.
Câu 64 :
A.
C.
Câu 65 :
A.
B.
C.
D.
Câu 66 :
A.
Câu 67 :
A.
C.
Câu 68 :
A.
C.
Câu 69 :
A.
C.
Câu 70 :
A.
Câu 71 :
A.
Câu 72 :
A.


CH3OH, NaOOC-CH2-CH(OH)-CH2-COONa và CH3CHO.
CH3COONa, HOCH2-CH(OH)-CH2COONa, CH3-CHO.
Vinyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
CH3COOCH2-CH3 B.CH3COOCH3 C.CH2=CH-COOCH3 D.CH3COOCH=CH2
Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
CH2 = CHCOOCH3.
B. C2H5COOCH3.
CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được
15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X
với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol
đều bằng 60%. Giá trị của a là
Chú ý.
nCO2 :a(mol)


Đốt cháy hỗn hợp hai chất hữu cơ � �
nH2O : b(mol)



gHai h�
pch�
t no.

gnhh  b  a
Nếu a < b � �


a

gC 

b a
25,79.
B. 15,48.
C. 24,80.
D. 14,88.
Este etyl fomat có cơng thức là
HCOOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOO-CH=CH2.
D. CH3COOCH3
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no,đơn chức,mạch hở, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Số cơng
thức cấu tạo của este trên là ?
1.
B. 4.
2.
D. 3.
Sản phẩm của phản ứng thủy phân este metyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng là
CH3OH và CH3COOH.
C2H5OH và CH3COONa.
CH3OH và CH3COONa.
CH3OH và C2H5COONa.
Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
16,6.
B. 19,4.
C. 17,9.

D. 9,2.
Este nào sau đây có cơng thức phân tử là C4H8O2?
Propyl axetat.
B. Etyl axetat .
Vinyl axetat.
D. Phenyl axetat.
Chất hữu cơ X (chứa vịng benzen) có cơng thức là CH 3COOC6H4OH. Khi đun nóng, a mol X
tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch ?
a mol .
B. 2a mol .
4a mol.
D. 3a mol .
Thủy phân este X có cơng thức phân tử C 4H6O2 trong môi trường axit thu được sản phẩm là
anđehit. Tên của X là
vinyl axetat .
B. anlyl fomat.
etyl axetat.
D. metyl propionat.
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một
ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
6.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO 2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
5,4.
B. 3,6.
C. 4,5.
D. 6,3.

Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 là
6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.


Câu 73 :
A.
C.
Câu 74 :
A.
C.
Câu 75 :
A.
B.
C.
D.
Câu 76 :
A.
C.
Câu 77 :

A.
Câu 78 :

A.
B.
C.
D.

Câu 79 :
A.
C.
Câu 80 :
A.
C.
Câu 81 :
A.
Câu 82 :
A.
C.
Câu 83 :
A.
Câu 84 :
A.
Câu 85 :
A.
Câu 86 :
A.
Câu 87 :
A.

Chất X có cơng thức cấu tạo CH 2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là:
Propyl metacrylat.
B. Etyl axetat.
Vinyl acrylat.
D. Vinyl metacrylat.
*Số hợp chất đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2 tác dụng được với dung dịch
NaOH là
10.

B. 9.
7.
D. 8.
Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
Dung dịch NaOH, đun nóng.
Kim loại Na.
H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 ?
Etyl fomat.
B. Phenyl axetat.
Metyl fomat.
D. Benzyl fomat.
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O . Thực
hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
9,18
B. 10,80
C. 15,30
D. 12,24
Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 5H6O4. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu
được một muối và một ancol. Cơng thức cấu tạo của X có thể là
HOOC–CH=CH–OOC–CH3.
B. HOOC–CH2–COO–CH=CH2 .
HOOC–COO–CH2–CH=CH2.
D. HOOC–CH2–CH=CH–OOCH.
Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở ?
CH2 =CH-COO-CH3.
B. CH3-COO-C2H5.
CH3-COO-C6H5.
D. CH3 -COO-CH=CH2.
Vinyl axetat là chất nào sau đây
HCOOCH=CH2
B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CHCOOCH3
D.CH3COOC2H5
Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
t0
t0
HCOOCH=CH-CH3 + NaOH ��
B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH ��


0

0

t
t
CH2=C(CH3)COOH + NaOH ��
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH ��



Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 26,4
gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
60%
B. 55%
C. 75%
D. 44%
Vinyl axetat là tên gọi của este có cơng thức hóa học:
CH3COOC2H3
B. HCOOC2H5
C. C2H3COOOCH3 D. C2H5COOC2H3
Etyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là:
C2H5COOCH3.
B. CH3CH2COOC2H5 C. CH3COOCH3.
D.CH3COOC2H5.
Etyl fomat là chất mùi thơm , không độc , được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp
thực phẩm ,có phân tử khối là
68.
B. 60.
C. 88.
D. 74.
Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5..
C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH3.


Câu 88 :

A.
C.
Câu 89 :
A.
B.
C.
D.
Câu 90 :
A.
Câu 91 :
A.
Câu 92 :
A.
Câu 93 :
A.
Câu 94 :
A.
C.
Câu 95 :
A.
C.
Câu 96 :
A.
Câu 97 :
A.
Câu 98 :
A.
C.
Câu 99 :
A.

B.
C.
D.
Câu 100 :
A.
B.
C.
D.
Câu 101 :
A.
B.
C.
D.

Xà phòng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam
muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cơng
thức của hai este đó là
CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
B. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phịng hóa.
Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thuận nghịch.
Trong cơng thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C 4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng
bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
5.
B. 3.

C. 1.
D. 4.
Số este có CTPT C4H8O2 mà khi thủy phân trong mơi trường axit thì thu được axit fomic là
4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit,thu được anđehit.Công thức của X là
CH2=CHHCOOCH2CH3COOCH=CH2. B.
C.
D. CH3COOCH3.
COOCH3.
CH=CH2.
Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng
muối CH3COONa thu được là
8,2gam.
B. 16,4gam.
C. 4,1gam.
D. 12,3gam.
Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
CH3COONa và CH3CHO?
CH3COOCH=CH2 .
B. HCOOCH=CH2.
CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CHCH3 .
Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản
phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là
HCOO-CH2CH=CH2.
B. HCOO-CH=CHCH3
CH2=CH-COOCH3

D. CH3COOCH=CH2.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng vừa đủ a mol O 2, thu
được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
9,8.
B. 6,8.
C. 8,4.
D. 8,2.
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là:
CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH2CH=CH2.
C.CH2=CHCOOCH3.
D.CH3COOCH3.
Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C 5H10O2 với dung dịch NaOH thu được
C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là :
Ancol Metylic
B. Ancol Etylic
Ancol isopropyolic
D. Ancol Propyolic
Trong phịng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) đuợc điều chế từ phản ứng este hóa giữa
axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là
giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).
axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 lỗng).
Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
propyl propionat.(C2H5COOCH2CH2CH3)
propyl fomat.(HCOOC3H7)
metyl propionat. (C2H5COOCH3)
metyl axetat.(CH3COOCH3)
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH sản phảm thu được là

HCOONa và CH3OH.
HCOONa và C2H5OH.
CH3COONa và C2H5OH.
CH3COONa và CH3OH.


Câu 102 :

Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
Cần nhớ.
1.Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng este hóa và là phản ứng thuận - nghịch:
RCOOH + R/OH � RCOOR/ + H2O
2. Cách tính hiệu suất của phản ứng.
Cách 1. Tính theo chất phản ứng.
mol
+ Tính theo chất hết tức tính theo chất có
nhỏ hơn( chú ý là chất này không phản ứng
hscb
hết mà chỉ phản ứng một phần, thường và đặt là x ).
+ Trình bày theo phương pháp 3 dòng ( ban đầu, phản ứng, sau phản ứng).
n(p�)
�100% .
+ Áp dụng công thức : H% =
n(Ban ��u)
Cách 2. Tính theo sản phẩm.
+ Viết phản ứng 1 chiều.
+ Tính lượng sản phẩm thu được theo phản ứng một chiều( Tính theo chất có

mol

nhỏ
hscb

hơn).
+ Sử dụng cơng thức:H =
A.
Câu 103 :
A.
Câu 104 :
A.
Câu 105 :
A.
C.
Câu 106 :
A.
C.
Câu 107 :
A.
Câu 108 :

A.
Câu 109 :
A.
Câu 110 :
A.
C.
Câu 111 :

n(s�nph�mtr�n��)
n(s�nph�mtr�np�)


�100%

25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất
phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
4,4 gam.
B. 8,8 gam.
C. 6,0 gam.
D. 5,2 gam.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Este CH3COOCH3 có tên gọi là
metyl axetat.
B. etyl fomat.
metyl metylat.
D. etyl axetat.
Chất X có cơng thức phân tử C 2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và
nước. Chất X thuộc loại
Ancol no đa chức .
B. Axit không no đơn chức.
Axit no đơn chức.
D. Este no đơn chức.
Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6

gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch
NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu
được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a
mol muối Y và b mol muối Z (M y < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ
a : b là
2:3
B. 3 : 2
C. 3 : 5
D. 4 : 3
Chất nào sau đây là este?
CH3COOH.
B. CH3COOC2H5.
D. HCHO.
C. C2H5OH.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan.
Công thứccấu tạo của X là
CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
CH3 -COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 3COONa và C2H5OH. Công thức cấu
tạo của X là



A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 112 : Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và
7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hịa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu
xanh lam. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
B. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
C. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
D. HCOOCH2CH2OOCCH3.
Câu 113 : Số este có cùng cơng thức phân tử C3H6O2 là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 114 : Công thức phân tử của este có mùi dứa là
A. CH3CH2CH2COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. (CH3)2CH CH2 CH2COOC2H5.
D. C6H5COOC2H5.
Câu 115 : Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,
thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. C2H5COOH và C3H7COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và CH3COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 116 : Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 8,96

C. 13,44
D. 3,36
Câu 117 : Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol
MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam
ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. etyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 118 : Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
D.CH2=CHCOOCH3.
A. CH3COOCH2CH3 B. HCOOCH3 C.CH3COOCH3

Bài : LIPIT
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
 Khái niệm và phân loại lipit.
 Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá
chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
 Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng khí.
Kĩ năng
 Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
 Phân biệt được dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành phần hố học.
 Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả.
 Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
B. Trọng tâm
 Khái niệm và cấu tạo chất béo
 Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)
C. Một số nội dung cần lưu ý.



 Hiểu rõ khái niệm Lipit và thành phần cấu tạo của nó là các este phức tạp bao gồm chất béo, sáp,
steroit, photpholipit...(khác với SGK cũ: Lipit còn gọi là chất béo...)
 Đặc điểm cấu tạo của chất béo: (trieste của glixerol với axit béo hay còn gọi là triglixerit); gốc axit béo
(axit đơn chức có số C chẵn, mạch không phân nhánh) + gốc hiđrocacbon của glixerol
 Cách viết phương trình biểu diễn phản ứng thủy phân chất béo tương tự este chỉ khác về hệ số của
nước (kiềm) phản ứng và axit (muối) tạo ra luôn = 3
 Nêu phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng chuyển thành chất béo rắn để phân biệt dầu thực vật và mỡ
động vật.
 Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo một số chất béo và đồng phân có gốc axit khác nhau; gọi tên;

+ Viết phương trình hóa học cho phản ứng thủy phân chất béo (trong axit
hoặc kiềm) áp dụng chỉ số axit và chỉ số xà phịng hóa của chất béo.
Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
C.
Câu 4 :
A.
C.
Câu 5 :
A.
Câu 6 :
A.
Câu 7 :
A.

Câu 8 :
A.
Câu 9 :
A.
Câu 10 :
A.
C.
Câu 11 :
A.
B.
C.
D.
Câu 12 :
A.
C.
Câu 13 :

A.
C.

Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat,
natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerol X thỏa mãn
tính chất trên?
1,
B. 3,
C. 4,
D. 2,
Cơng thức phân tử của tristearin là
C54H104O6.
B. C54H98O6.

C. C57H110O6.
D. C57H104O6.
0
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro( xúc tác Ni, t ) ?
Tristearin.
B. Axit stearic.
Triolein.
D. Axit panmitic .
Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là
Natri axetat .
B. Natri fomat.
Tripanmitin.
D. Triolein .
Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp các axit béo : axit stearic, axit panmitic, axit oleic.Trong
điều kiện thích hợp,số triglixerit mà gồm ít nhất 2 gốc axit được tạo ra là
27.
B. 18.
C. 12.
D. 15.
Nhóm chức nào sau đây có chất béo ?
axit
B. ancol
C. este
D. andehit
Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối
đa tạo thành là:
5
B. 6
C. 8
D. 3

Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
Benzyl axetat.
B. Tristearin.
C. Metyl fomat.
D. Metyl axetat.
Xà phịng hố hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
19,12.
B. 18,36.
C. 19,04.
D. 14,68.
Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
(C17H35COO)3C3H5.
B. C15H31COOCH3.
(C17H33COO)2C2H4.
D. CH3COOCH2C6H5.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit khơng no của chất béo bị oxi hóa
chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi
khó chịu.
Hidro hoa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Khi thủy phân hồn tồn tripanmitin trong mơi trường kiềm ta thu được sản phẩm là
C17H35COONa và glixerol
B. C17H35COOH và glixerol
C15H31COOH và glixerol
D. C15H31COONa và glixerol
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol

CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
0,04.
B. 0,16.
0,20.
D. 0,08.


Câu 14 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein
B. Chất béo là thành phần chính của dẫu mỡ động, thực vật
C. Trong phân tử trilinolein có 9 liên kết π
D. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo thu được 3 mol glixerol
Câu 15 : Chọn phát biểu đúng ?
A. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được etilenglicol.
B. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có mặt của axit sunfuric đặc là phản ứng một
chiều.
C. Phản ứng thuỷ phân metyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm là muối và ancol.
Câu 16 : Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3.
B. C2H6O2.
C. C3H8O.
D. C2H6O.
Câu 17 : Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit
béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C17H35COOH.
C. C17H33COOH và C15H31COOH.
D. C17H31COOH và C17H33COOH.
Câu 18 : Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?

A. (C17H31COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. CH3COOC2H5
Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b
gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16.
B. 54,84.
C. 57,12.
D. 60,36.
Câu 20 : Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3
Câu 21 : Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất béo tristearin trong dung dịch H 2SO4 loãng là glixerol

A. C17H35COOH
B. C17H33COOH.
C. C17H31COOH.
D. C15H31COOH.
Câu 22 : Để có được bơ thực vật từ dầu thực vật ta phải
A. Hiđro hóa axit béo.
B. Hiđro hóa lipit lỏng.
C. Đề hiđro hóa lipit lỏng.
D. Xà phịng hóa lipit lỏng.
Câu 23 : Thủy phân hồn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 24 : Dầu thực vật hầu hết là chất béo ở trạng thái lỏng do
A. Chứa chủ yếu gốc axit béo no.
B. Chứa axit béo tự do.
C. Trong phân tử có gốc glixerol.
D. Chứa chủ yếu gốc axit khơng no.
Câu 25 : Triolein (hay glixeryltrioleat) không tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2 (xt Ni, t0).
B. NaOH, t0.
C. Cu(OH)2 ở t0 thường.
D. Br2 trong CCl4.
Câu 26 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong
cơng nghiệp thực phẩm.
B. Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic người ta cho H 2SO4 đặc vào để vừa là
chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
C. Khi hiđro hóa hồn toàn chất béo lỏng là triolein (xúc tác Ni, t 0) rồi để nguội thì thu được chất
béo rắn là tristearin.
D. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol triolein thu được y mol CO2 và z mol H2O thì y – z = 5x.
Câu 27 : Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 14,4.
C. 9,2.
D. 27,6.
Câu 28 : Xà phịng hố hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali



stearat. Giá trị của m là
A. 183,6.
B. 200,8.
C. 193,2.
D. 211,6.
Câu 29 : Để chuyển hoàn toàn 13,26 gam triolein (C17H33 COO)3C3H5 thành tristearin (C17H 35COO)3
C3H5 cần a mol H2. Giá trị của a là:
A. 0,015.
B. 0,030.
C. 0,045.
D. 0, 060.
Câu 30 : Cơng thức hóa học của tristearin là
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C17H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 31 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin.
B. Tristearin.
C. Metyl axetat.
D. Glucozơ.
Câu 32 : Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vất có thành phần nguyên tố giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong khơng khí mà khơng bị ôi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phịng hóa
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Số phát biểu đúng là:

A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 33 : Có các phát biểu sau :
(a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
(c)Nhiều este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo liên kết hiđro
với nước và nhẹ hơn nước.
(d) Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.
Các phát biểu đúng là?
A. (b) và (c).
B. (a) và (c).
C. (a),(b),(c),(d).
D. (a),(b).
Câu 34 : Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. CH3COOC2H5
D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 35 : Khi thuỷ phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.
Câu 36 : Xà phịng hóa hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Metyl axetat.
B. Tristearin.
C. Metyl fomat.

D. Benzyl axetat.
Câu 37 : Sản phẩm của phản ứng thủy phân hoàn toàn chất béo (C 17H33COO)3C3H5 trong dung dịch
H2SO4 loãng là
A. C17H33COOH và C3H5(OH)3.
B. C17H33COOH và C3H5OH.
C. C17H33(COOH)3 và C3H5OH .
D. C17H35COOH và C3H5(OH)3 .
Câu 38 : Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ),thu được
A. etylen glicol và axit panmitic.
B. glixerol và axit panmitic.
C. etylen glicol và muối của axit panmitic.
D. glixerol và muối của axit panmitic.
Câu 39 : Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng
đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp
để sản xuất
A. glucozơ và ancol etylic.
B. xà phòng và glixerol.
C. xà phòng và ancol etylic.
D. glucozơ và glixerol.
Câu 40 : Chất béo là trieste của axit béo với


A. Etanol.
B. Phenol.
C. Etylen glicol.
D. Glixerol.
Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và
39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu
được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 36,72

B. 40,40
C. 31,92
D. 35,60
Câu 42 : Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 43 : Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π.
D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 44 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 45 : Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?
A. C17H33COONa
B. C17H31COONa
C. C15H31COONa D.C17H35COONa
Câu 46 : Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,38 gam.
B. 18,24 gam.
C. 17,80 gam.
D. 16,68 gam.
Câu 47 : Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d)Tripanmitin, triolein có cơng thức lần lượt là ( C17H31COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5.
(e)Thủy phân chất béo thu được sản phẩm luôn chứa ancol.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 48 : Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy
hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 16,12.
B. 17,72.
C. 19,56.
D. 17,96.
Câu 49 : Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Glixerol.
B. Etanol.
C. Metanol.
D. Etylen glicol.
Câu 50 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam
glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 85 gam.
B. 93 gam.
C. 101 gam.
D. 89 gam.
---HẾT---



CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
Bài : GLUCOZƠ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan),
ứng dụng của glucozơ.
Hiểu được:
Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu.
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Dự đốn được tính chất hóa học.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hố học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
B. Trọng tâm
 Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ


 Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)
C. Một số nội dung trọng tâm.
 Cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ:
+ Khử glucozơ và fructozơ  hexan  6 ngun tử C tạo mạch khơng phân nhánh
+ Hịa tan kết tủa Cu(OH)2  dung dịch màu xanh  có nhiều nhóm OH kề nhau
+ Tạo este có 5 gốc axit  phân tử có 5 nhóm OH
Điểm khác với SGK cũ là:
+ để chứng minh nhóm CH=O trong glucozơ ngoài phản ứng tráng bạc, cần dùng phản ứng làm mất
 
���

� glucozơ nên fructozơ (đồng phân xeton) cũng có thể dự phản
màu Br2. Vì, do cân bằng fructozơ ���

ứng tráng Ag. Chú ý là: dung dịch Br 2 khơng có mơi trường kiềm nên khơng xảy ra chuyển hóa trên, do đó
fructozơ khơng bị oxi hóa bởi nước Br2. (đây cũng là phản ứng phân biệt glucozơ với fructozơ)
 Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (từ cấu tạo dự đốn tính chất, sau đó tiến hành TN để minh họa
hoặc kiểm chứng):
+ Phản ứng của ancol đa chức: hịa tan Cu(OH)2 và hóa este với axit
+ Phản ứng của anđehit: bị khử thành ancol 6 lần, bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3/NH3 tạo Ag
(phản ứng tráng bạc) hoặc bởi Cu(OH)2/NaOH, t0 tạo  Cu2O màu đỏ gạch.
+ Phản ứng lên men tạo ancol etylic
D. Thực hành.
+ Viết cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ;
+ Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phản ứng tráng bạc hoặc phản ứng với
Cu(OH)2 hay nước Br2.
Phân biệt dung dịch glucozơ với axetandehit bằng phản ứng với Cu(OH) 2.
+ Viết phương trình hóa học các phản ứng biểu diễn tính chất hóa học, từ đó tính khối
lượng glucozơ phản ứng, khối lượng ancol tạo ra...
Câu 1 :

A.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
C.
Câu 4 :
A.
Câu 5 :
A.

Câu 6 :

A.

(ĐHKA – 2010).Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm,
thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất
quá trình lên men giấm là
20%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 10%.
Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ
hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị
của m là
15,0
B. 7,5
C. 45,0
D. 18,5
Glucozơ và fructozơ đều
có cơng thức phân tử C6H10O5.
B. thuộc loại đisaccarit.
có phản ứng tráng bạc .
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
(TN2009).Glucozơ thuộc loại
đisaccarit.
B. polime.
C. polisaccarit.
D. monsaccarit.
(TN 2007).Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu

được là
92gam.
B. 184gam.
C. 138gam.
D. 276gam.
(ĐHKB-2011).Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho
dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là?
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
2.

B.

3.

C.

5.

D.

4.


Câu 7 :

A.
Câu 8 :
A.
C.
Câu 9 :
A.
Câu 10 :
A.
Câu 11 :
A.
B.
C.
D.
Câu 12 :
A.
C.
Câu 13 :
A.
C.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :
A.
B.
C.
D.
Câu 16 :
A.
Câu 17 :
A.

Câu 18 :
A.
C.
Câu 19 :
A.
Câu 20 :
A.
Câu 21 :
A.
Câu 22 :
A.

Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
0,01M.
B. 0,20M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử
của fructozơ là
C12H22O11.
B. (C6H10O5)n.
C2H4O2.
D. C6H12O6.
Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO 2. Giá trị
của m là
18,0.
B. 36,0.
C. 32,4.
D. 16,2.

Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
5,40.
B. 1,80.
C. 1,35.
D. 2,70.
Phát biểu nào sau đây sai?
Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan được Cu(OH)2.
Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ

C12H22O11.
B. (C6H10O5)n.
C2H4O2.
D. C6H12O6.
Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
3,24.
B. 1,08.
2,16.
D. 4,32.
Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
glucozơ
B. xenlulozơ
C. saccarozơ
D. tinh bột
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
Thực hiện phản ứng tráng bạc

Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic
Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2
Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan
(ĐHKA-2009).Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết
vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
15,0.
B. 30,0.
C. 20,0.
D. 13,5.
Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
18,0.
B. 8,1.
C. 4,5.
D. 9,0.
Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
0,54.
B. 2,16.
1,08.
D. 1,62.
Chất không có phản ứng thủy phân là
Tinh bột.
B. glucozơ.
C. etyl axetat.
D. saccarozơ.
(CĐKB-2009). Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra
trong q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu
hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

58
B. 30
C. 60
D. 48
(TN2008).Đồng phân của glucozơ là
saccarozơ.
B. xenloluzơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.


Câu 23 :
A.
Câu 24 :
A.
Câu 25 :
A.
Câu 26 :
A.
Câu 27 :
A.
Câu 28 :
A.
Câu 29 :
A.

Câu 30 :
A.
Câu 31 :
A.
Câu 32 :
A.

(ĐHKA-2008).Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
1,44 gam.
B. 2,25 gam.
C. 1,80 gam.
D. 1,82 gam.
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
32,4
B. 16,2
C. 43,2
D. 21,6
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu

được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:
3,6.
B. 2,4.
C. 1,8.
D. 7,2.
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
etyl fomat.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là
8,96
B. 5,60
C. 4,48
D. 11,20
(CĐ 2011).Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất
quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
60
B. 40%
C. 80%
D. 54%
Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình
lên men là 80%. Giá trị của V là

71,9
B. 23,0
C. 57,5
D. 46,0

Bài : SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa
học của saccarozơ, (thủy phân trong mơi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong cơng
nghiệp.
- Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan).
- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng
của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng .
Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hố học.
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất.
B. Trọng tâm


 Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;
 Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. Một số nội dung cần lưu ý.
 Đặc điểm cấu tạo:
+ Saccarozơ, đisaccarit: C12H22O11 (cấu tạo từ 1 gốc glucozơ + 1 gốc fructozơ), phân tử khơng chứa
nhóm CH=O.
+ Tinh bột, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ), ở hai dạng cấu trúc mạch

phân nhánh (amilopectin) và không phân nhánh (amilozơ)
+ Xenlulozơ, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xích -glucozơ), chỉ có cấu tạo mạch
khơng phân nhánh, mỗi mắt xích chứa 3 nhóm OH; [C6H7O2(OH)3]n.
 Tính chất hóa học cơ bản:
+ Saccarozơ: có phản ứng của poliancol (hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh), khơng dự
phản ứng tráng bạc (vì phân tử khơng có nhóm CH=O) và có phản ứng thủy phân tạo glucozơ và fructozơ.
+ Tinh bột: có phản ứng thủy phân và phản ứng màu với iot
+ Xenlulozơ: có phản ứng thủy phân và phản ứng este hóa với axit (xảy ra ở 3 nhóm OH) .
D. Thực hành.
+ Viết phương trình hóa học các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este
hóa của xenlulozơ với (CH3CO)2O đun nóng
HNO3/H2SO4 đ ; với CH3COOH/H2SO4 đ (đun nóng).
+ Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic
+ Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho
sản phẩm dự phản ứng tráng bạc.

SACCAROZƠ
Câu 1 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Glucozơ
D. Amilozơ
Câu 2 : (CĐ 2010).Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung
dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32.
B. 21,60.
C. 2,16.
D. 43,20.
Câu 3 : Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, khơng xảy ra phản

ứng tráng bạc?
A. Mantozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Glucozơ
Câu 4 : Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hiđro.
B. oxi.
C. cacbon.
D. nitơ.
Câu 5 : (TN 2007).Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với Cu(OH)2, đun nóng trong mơi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.
B. với dung dịch NaCl.
C. thuỷ phân trong môi trường axit.
D. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và
5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 8,64.
D. 9,28.
Câu 7 : Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C2H4O2.
Câu 8 : Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa
10,8 gam glucozo. Giá trị của m là
A. 17,1.

B. 20,5.
C. 18,5.
D. 22,8.
Câu 9 : (ĐHKA-2010). Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
B. hai gốc  -glucozơ.
C. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
D. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.


TINH BỘT.
Câu 1 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Ancol etylic.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
Câu 2 : Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. glicogen.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 3 : (TN2007).Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ
thu được là
A. 270gam.
B. 250gam.
C. 300gam.
D. 360gam.
Câu 4 : (ĐHKA-2011).Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất
tồn bộ q trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào

nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với
khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 297.
B. 405.
C. 486.
D. 324.
Câu 5 : (TN 2009).Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. glixerol.
D. xenlulozơ.
Câu 6 : (ĐHKA-2007).Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ
lượng O2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa
và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H
= 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550.
B. 650.
C. 810.
D. 750.
Câu 7 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.
B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ.
D. Polietilen.

XENLULOZƠ
Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.

Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
Câu 5 :
A.
Câu 6 :
A.
Câu 7 :
A.
Câu 8 :
A.
C.
Câu 9 :
A.

(CĐ2008).Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
26,73.
B. 25,46.
C. 29,70.
D. 33,00.
(CĐKB-2009). Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất
được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
53,57 lít
B. 42,86 lít
C. 42,34 lít
D. 34,29 lít
Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
Tơ nilon-6,6.

B. Tơ capron.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
(ĐHKB-2007).Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric
(hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)
30 kg.
B. 21 kg.
C. 42 kg.
D. 10 kg.
(ĐHKA-2011).Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ
(hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng
xenlulozơ trinitrat điều chế được là
3,67 tấn.
B. 1,10 tấn.
C. 2,20 tấn.
D. 2,97 tấn.
Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric
94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
60
B. 40
C. 36
D. 24
Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều
trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là:
C12H22O11.
B. C6H12O6.
C. (C6H10O5)n.
D. C2H4O2.
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể

viết là
[C6H5O2(OH)3]n
B. [C6H8O2(OH)3]n
[C6H7O3(OH)2]n
D. [C6H7O2(OH)3]n
(ĐHKB-2009). Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước
Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng
tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
(1), (3), (4) và (6)
B. (1,), (2), (3) và (4).


C. (2), (3), (4) và (5)
D. (3), (4), (5) và (6)
Câu 10 : (ĐHKB-2008).Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để
tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là
20 %)
A. 55 lít.
B. 70 lít.
C. 49 lít.
D. 81 lít.

TỔNG HỢP CACBOHIĐRAT.
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
Câu 2 : (ĐHKB-2011).Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan

trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 3 : Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 4 : Cho các phát biểu sau:
(1)Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2)Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4)Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit;
Phát biểu đúng là
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).
Câu 5 : (CĐ 2008).Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bộ. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng gương là

A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 5.
Câu 6 : Thủy phân hoàn tồn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y.
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ, glucozơ.
B. glucozơ, sobitol.
C. glucozơ, axit gluconic.
D. fructozơ, sobitol.
Câu 7 : (CĐ 2008).Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh
bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3OH.
B. C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 8 : (ĐHKB-2008).Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 9 : (ĐHKA-2008).Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 10 : (CĐ 2011).Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia


A.
Câu 11 :
A.
Câu 12 :
A.
Câu 13 :
A.
B.
C.
D.
Câu 14 :

A.
C.
Câu 15 :
A.
C.
Câu 16 :
A.
Câu 17 :

A.
Câu 18 :
A.
Câu 19 :


A.
Câu 20 :
A.

phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
4
B. 3
C. 2
D. 5
(CĐ 2011).Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit
axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả
năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc
loại monosaccarit là
1.
B. 3
C. 2
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng?
Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Cho sơ đồ phản ứng :
xuctac
(a) X + H2O ���
�Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
xuctac
(c) Y ���
� E+Z
anh sang
� X+G
(d) Z + H2O ����
chat diepluc
X, Y, Z lần lượt là:
Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
B. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, etanol.
Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
(TN 2007).Một chất khi thuỷ phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất
đó là
saccarozơ.
B. protein.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
3
B. 4
C. 2
D. 1
(TN2008).Chất tham gia phản ứng tráng gương là
tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. axit axetic.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
(ĐHKB-2008).Khối lượng của tinh bột cần dùng trong q trình lên men để tạo thành 5 lít
ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml)
5,4 kg.

B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg.
D. 4,5 kg.


Câu 21 :
A.
Câu 22 :
A.
Câu 23 :
A.
Câu 24 :

A.
C.
Câu 25 :
A.
C.
Câu 26 :

A.
Câu 27 :
A.
B.
C.
D.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít
O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
5,25.

B. 3,60.
C. 6,20.
D. 3,15.
Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản
xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
5,031 tấn.
B. 10,062 tấn.
C. 3,521 tấn.
D. 2,515 tấn.
(ĐHKA – 2009).Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
Xeton
B. Anđehit
C. Ancol.
D. Amin
(CĐ 2010).Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất
o
hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X,
Y lần lượt là:
glucozơ, fructozơ.
B. glucozơ, etanol.
glucozơ, sobitol.
D. glucozơ, saccarozơ.
(CĐ 2010).Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Saccarozơ và xenlulozơ.
B. Ancol etylic và đimetyl ete.
Glucozơ và fructozơ.
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
Cho các phát biểu sau:
(a)Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b)Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ

(c)Tinh bột có khả năng tham gia phản ứng thủ phân.
(d)Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và  -fructozơ
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:
4
B. 3
C. 2
D. 1
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
Thủy phân hoàn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .

---HẾT---

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN
Bài : AMIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
Hiểu được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.
Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo cơng thức cấu tạo.
- Quan sát mơ hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đốn được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.



B. Trọng tâm
 Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
 Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm .
C. Một số nội dung cần lưu ý.
 Đặc điểm cấu tạo: nguyên tử N liên kết với 1, 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon
+ thay thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin
+ số nguyên từ H bị thay thế bằng bậc của amin (bậc 1, bậc 2, bậc 3)
 Gọi tên amin:
+ theo danh pháp gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon + tên chức (amin)
+ theo danh pháp thay thế: tên hiđrocacbon + amin
 Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ:
��
� R-NH 3 + OH (làm xanh quỳ tím)
R-NH2 + H2O ��



R-NH2 + H+  R-NH 3 (tác dụng với axit tạo muối)
+ Anilin Amin thơm có phản ứng thế brom vào nhân benzen (tác dụng với nước brom).
D. Thực hành.
��
� tên gọi)
+ Viết cấu tạo và gọi tên một số amin cụ thể (cấu tạo ��


Câu 1 :

A.

C.
Câu 2 :

A.
B.
C.
D.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.

+ Viết cấu tạo các đồng phân amin có số C  4 và gọi tên;
+ So sánh tính bazơ của một số amin
+ Nhận biết amin
+ Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom
+ Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.
Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no,đơn chức,mạch hở Y,Z (M Y< MZ).Đốt cháy hoàn toàn
một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2(đktc).CTPT của Y là
Ý tưởng.
Đốt cháy amin ,theo phản ứng tổng quát có ngay :
nH O  nCO2 4

namin  2
 (nO2  1,5nCO2 )

1,5
3

- Amino,đơn chức,mạch hở : �

nCO2 nH2O  1,5nCO2

C

� namin 1,5nH O  nCO

2
2
- Amin không no ,1 liên kết đơi C= C hoặc mạch vịng :
namin  2�(nH2O  nCO2 )


nCO2
� nCO2
C


� namin 2(nH2O  nCO2 )
CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C2H5-NH2.
D. CH3-NH2.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử
Hiện tượng
Các chất X, X
Y, Z
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
lần lượt là:

Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa Ag
Nước brom
Tạo kết tủa trắng
Z
Anilin, glucozơ, etylamin.
Etylamin, glucozơ, anilin.
Etylamin, anilin, glucozơ.
Glucozơ, etylamin, anilin.
Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO 2 và 0,05 mol N2.
Công thức phân tử của X là
C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C4H9N.
(Khối A – 2012). Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
4
B. 3
C. 1
D. 2


×