Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

xử lý các tình huống thực tế trong các quản trị dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.14 KB, 20 trang )

XỬ LÝ CÁC TÌNH HƯỚNG THỰC TẾ TRONG CÁC
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
1. Hãy đọc tình huống sau:
Dự án Xintiandi – Trung Quốc
Trong dự án Xintiandi, kiến trúc sư Benjamin Wood đã biến hai khu phố với những ngôi nhà bỏ
hoang từ những năm 20 và 30 thế kỷ trước thành khu phố giải trí bn bán sầm uất với những
nhà hàng thanh lịch. Khách du lịch đến đây khi đi dạo qua những con đường đá cuội và đường
mái vòm nơi Wood đã bổ sung các chi tiết mới cùng với việc cải tạo sửa sang các ngôi nhà cổ
xung quanh cho phù hợp với mục đích sử dụng hiện đại. Ban ngày, khách hàng có thể ăn trưa và
bàn chuyện buôn bán bên những chiếc bàn dọc theo phố đi bộ, cịn ban đêm, họ có thể uống bia
và nhún nhảy theo những giai điệu cuộc sống. Vào những ngày bận rộn, hơn 30.000 khách bộ
hành đi dạo ở Xintiandi. Điều khác biệt của Xintiandi là có mối liên hệ với quá khứ, đặc biệt là
những ngôi nhà cổ SHIKUMEN trước đây là nét độc đáo của Thượng Hải, là sự kết hợp giữa
phong cách kiến trúc phương Tây và Trung Hoa. Khu phố trước đây đã từng là nơi ở các gia
đình trung lưu. Các cơng trình kiến trúc ở đây do các kiến trúc sư người Anh, người Pháp thiết
kế. Họ đã kết hợp các yếu tố Tây âu như gạch màu lam xám và cửa sổ Pháp với các nét kiến trúc
Trung Hoa như sân và cổng đá. Mặc dù, hầu hết các toà nhà gần như sắp đổ và bị phá huỷ, kiến
trúc sư Wood đã giữ được hơn 100 cổng đá ở nguyên vị trí ban đầu và đưa chúng vào mặt tiền
của các cửa hàng. Bất cứ khi nào có thể, các kiến trúc sư luôn sử dụng loại gạch lam xám và đá
từ các khu dân cư cũ để xây dựng các cơng trình mới. Trong suốt dự án, các nhà nghiên cứu lịch
sử, kiến trúc và các thợ thủ công kinh nghiệm lâu năm đã được sử dụng làm người tư vấn để
đảm bảo tính xác thực. Giá trị của dự án là tạo ra một không gian giao tiếp mới cho khu phố cũ
trong khi vẫn đảm bảo các giá trị kiến trúc truyền thống đồng thời tạo ra một khơng gian sử
dụng mới có hiệu quả. Kiến trúc sư Wood giải thích: “Bạn cần có một cộng đồng quốc tế, thu
nhập cao và những người dân cởi mở” và có được kiến trúc độc đáo của Thượng Hải để bắt đầu
mà khơng làm tổn hại gì.
(Nguồn: Architectural Record, The magazine of the AIA)
Cho biết:
a. Những lợi ích được mong đợi của dự án này?
b. Tại sao dự án lại được lựa chọn?
c. Sự khác biệt cơ bản giữa dự án Xintiandi và các dự án khác là gì?


2. Một số mơ hình trong lựa chọn dự án 2a.
Mơ hình yếu tố 0 – 1 khơng có trọng số:


Nguyên tắc: Người ta lập một danh sách các yếu tố liên quan đến dự án được lựa chọn bởi các
nhà quản lý cấp cao. Với giả định rằng các yếu tố có mức độ quan trọng như nhau đối với dự án,
người ta tiến hành đánh giá đồng thời các dự án và chọn ra dự án thoả mãn được nhiều yếu tố
nhất.
Hãy xem xét việc đánh giá các dự án sau và cho biết dự án nào sẽ được lựa chọn?

2b. Mơ hình cho điểm có trọng số:
Ngun tắc: Mỗi yếu tố liên quan đến dự án được gán cho một trọng số tương ứng với tầm quan
trọng của nó. Dự án nào có tổng số điểm cao nhất trong số các dự án xem xét sẽ được ưu tiên
lựa chọn
Doanh nghiệp Thiên Hương tiến hành khảo sát ba dự án phát triển sản phẩm mới I, II và III. Các
chỉ tiêu được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 30 như sau:


Cho biết doanh nghiệp sẽ chọn dự án nào trong số 3 dự án kể trên?


1.
a. Dự án có các lợi ích sau:
- Giữ được kiến trúc xưa cũ, nhờ đó giữ được nét văn hoá truyền thống của vùng
- Kết hợp kiến trúc phương đơng và phương tây, tạo ra một cơng trình có giá trị về mặt kiến trúc
- Thu hút được nhiều du khách tới tham quan, qua đó tạo điều kiện phát triển kinh tế địa
phương, phát triển các dịch vụ đi kèm, nâng cao thu nhập của người dân địa phương
- Tạo ra một không gian giao tiếp mới cho khu phố cũ, giúp người dân địa phương trao đổi văn
hố, mở mang tầm nhìn…
- Mang lại danh tiếng cho vùng Xintiandi

b. Dự án này được lựa chọn vì nó vừa có lợi về mặt vật chất (tạo ra khu phố buôn bán sầm uất
với nhiều cửa hàng) và tinh thần (lưu giữ giá trị kiến trúc, văn hóa)
c. Điểm đặc biệt và độc đáo của dự án làm nó khác biệt với các dự án khác là:
- Tạo ra không gian mới hiệu quả trên nền kiến trúc cũ bỏ hoang
- Bảo tồn giá trị văn hoá
- Mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư
2. Một số mơ hình dùng trong lựa chọn dự án
2a. Mơ hình yếu tố 0 – 1 khơng có trọng số:
Kể từ bảng trên, ta tính tốn được tổng điểm đánh giá đối với tất cả các yếu tố cho từng dự án
như sau:

Trong số 4 dự án, dự án B có tổng điểm = 5, cao nhất. Như vậy, dự án B sẽ là dự án được lựa
chọn.
2b. Mơ hình cho điểm có trọng số:
Kể từ bảng đánh giá các chỉ tiêu, ta tính tốn được điểm số tương ứng với từng dự án như sau:


Trọng
số

Dự án I

Dự án II

Dự án III

Có thể tiêu thụ được

0.2


30

20

10

Rủi ro

0.2

0

10

30

Cạnh tranh

0.15

20

10

0

Giá trị gia tăng

0.15


30

20

0

Cơ hội kỹ thuật

0.1

0

10

30

Vật tư sẵn có

0.1

30

30

Bảo vệ bản quyền

0.05

0


10

0

Sản phẩm hiện tại

0.05

10

30

30

14

16.5

15.5

Chỉ
tiêu

Tổng điểm

Nhận thấy, dự án II có tổng điểm cao nhất, bằng 16,5 điểm. Như vậy, doanh nghiệp sẽ
chọn dự án II trong số 3 dự án kể trên.


Case

Study 2
Hãy nghiên cứu các tình huống sau và trả lời các câu hỏi:
Tình huống 1 – Dự án Y:
Một dự án bao gồm các công việc, thời gian và trình tự thực hiện các cơng việc được cho như
trong bảng sau:

Giả sử thời gian hoàn thành dự án theo yêu cầu là 25 ngày.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lập sơ đồ mạng công việc cho dự án
Tính thời điểm bắt đầu sớm nhất các cơng việc (ES)
Tính tốn các thời điểm hồn thành sớm nhất cơng việc (EF)
Tính tốn các thời điểm bắt đầu muộn nhất của cơng việc (LS)
Tính tốn các thời điểm hồn thành muộn nhất cơng việc (LF)
Với các thơng tin liên quan đến dự án kể trên, hãy lập biểu đồ sử dụng nguồn lực của
dự án

Tình huống 2: Cơng ty thời trang Ngôi sao xanh
Vào mùa hè năm nay, công ty thời trang Ngôi sao Xanh mong muốn tung ra một mẫu thời trang
mới trên thị trường. trong thời gian vừa qua, những cố gắng mà công ty đã bỏ ra để giới thiệu
những mẫu mới đều bị thất bại. Bà Bảo Lam, giám đốc của công ty mong muốn rằng điều đó sẽ
khơng xảy ra lần nữa đối với mẫu mới này. Do bà không tin vào đội ngũ quản lý hiện tại nên đã


th ơng Thành, một chun gia có nhiều kinh nghiệm để tổ chức và điều hành dự án này. Bà

cũng chỉ định một nhà quản lý của Ngôi sao xanh, là Thu Hương làm việc với


ông Thành để bắt đầu triển khai tuyển dụng nhân sự cho công tác thiết kế, quản lý phân xưởng
may, tổ chức sự kiện giới thiệu và khuếch trương mẫu mốt mới. Ông Thành quyết định lập một
sơ đồ PERT và hướng dẫn Thu Hương tiến hành quá trình liệt kê các công việc, xác định công
việc ưu tiên và ước lượng thời gian hồn thành. Ơng cũng giải thích khái niệm đường găng cho
Thu Hương, người mà trong giai đoạn này đang nắm quyền chỉ huy dự án. Vào buổi họp đầu
tiên với bà Lam, phương pháp sơ đồ PERT đã được chấp thuận một cách phấn khởi nhưng sau
cùng thì quan điểm của ơng Thành tạo nên một số lời phê bình trong cơng ty về khả năng áp
dụng cũng như tính khả thi của việc quản lý dự án theo sơ đồ mạng cơng việc.
Sau đó bà Lam đã hỏi Thu Hương liệu cơ có thể tự thực hiện phương pháp sơ đồ PERT hay
không? Trong quá trình làm việc với ơng Thành, Thu Hương đã khơng bỏ lỡ cơ hội học hỏi,
nhưng khi ngồi một mình, cơ bắt đầu nghi ngờ rằng liệu cơ có thực sự có khả năng sử dụng sơ
đồ mạng cơng việc một cách có hiệu quả hay khơng. Ơng Thành đã đưa ra các tính tốn về
đường găng và thời gian thực hiện dự án, nhưng ơng cũng nói với cơ rằng cần có thêm một số
tính tốn khác để ước lượng chính xác thời gian cho mỗi cơng việc và phương sai của thời gian
thực hiện các cơng việc đó. Thu Hương thực sự không hiểu những vấn đề liên quan đến tốn
học và tất nhiên cơ cũng khơng muốn tạo hình ảnh xấu trong mắt bà Lam nên cơ ta quyết định
chấp nhận các tính tốn của ơng Thành về đường găng cũng như ước lượng có khả năng xảy ra
nhất của thời gian thực hiện các công việc dự án. Bằng việc tập trung chú ý vào các cơng việc
trên đường găng và bỏ qua việc tính phương sai, cơ đã tưởng rằng ơng ta có thể thực hiện dự án
đúng thời hạn.
(Nguồn: Tham khảo từ sách Project Management:
A Managerial Approach- Jack R. Meredith, Samuel J. Mantel, Jr, 2003)
Hãy nghiên cứu tình huống trên và cho biết:
1. Liệu phương pháp của Thu Hương có thực hiện được khơng?
2. Sự may rủi mà Thu Hương đang phải chịu nhiều hơn nhà quản trị dự án khác thường
chịu như thế nào?
3. Thu Hương nên cẩn thận về điều gì?

Tình huống 3: Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến dự án đường Hồ Chí Minh
Do tính chất của dự án xây dựng là tiến hành ngoài trời nên nhiều dự án chịu ảnh hưởng bởi
điều kiện thời tiết mưa lũ, gây kéo dài thời gian và phát sinh chi phí nặng nề. Đơn cử như dự án
đường Hồ Chí Minh, sạt lở do mưa bão đã gây hậu quả nghiêm trọng. Đợt bão tháng 11/2004,
toàn tuyến đã phát sinh thêm 260 điểm sụt trượt (150.000 m3 đất đá). Đợt bão tháng 9/2005,
toàn tuyến lại phát sinh thêm 327 điểm sụt trượt nhỏ. Đoạn đi qua tỉnh Kon Tum đã bị sạt lở
nghiêm trọng, gây ách tắc giao thông trong nhiều giờ. Các điểm sạt lở ở nơi địa hình


hiểm trở nên công tác thông tuyến càng trở nên khó khăn. Trong địa phận tỉnh có 14 điểm sạt lở
làm vùi lấp từ 1/3 đến hoàn toàn mặt đường (1.000 m3). Giáp ranh hai tỉnh Kon Tum và Quảng
Nam, ta luy dương bị sạt lở, hàng trăm m3 đất đá vùi lấp hồn tồn mặt đường. Đặc biệt có
nhiều điểm ta luy âm bị sạt lở nghiêm trọng xâm hại tận mặt đường rải nhựa. Ngoài ra, đợt mưa
lớn kéo dài nhiều ngày đã gây sạt lở nặng hàng chục điểm trên tuyến, đặc biệt tại đoạn Km 262,
một mảng đất đá từ ta luy dương đã bất ngờ đổ ập vùi lấp một đoạn đường dài 50m, gây ách tắc
hàng trăm xe tải đang lưu thông.
Nguồn: Thông tin thu thập từ báo chí
Câu hỏi:
Rủi ro này nhà quản trị có thể nhìn thấy trước và đề ra giải pháp khắc phục được không?


Tình huống 1 – Dự án Y:
1. Sơ đồ mạng cơng việc cho dự án có dạng:

2. Tính thời điểm bắt đầu sớm nhất các công việc (ES):
Dự án bắt đầu tại 0.
Thời điểm bắt đầu sớm nhất đối với:
+ Công việc A, công việc B và công việc C: ESA = ESB = ESC = 0
+ Công việc D: ESD = ESA + Thời gian thực hiện công việc A = 0 + 4 = 4
+ Công việc E: ESE = ESB + Thời gian thực hiện công việc B = 0 + 2 = 2

+ Công việc F và công việc K:
ESF = ESK = ESC + Thời gian thực hiện công việc C = 0 + 4 = 4
+ Công việc G:
ESG = Max (ESD + Thời gian thực hiện công việc D; ESE + Thời gian thực hiện công việc E;
ESF + Thời gian thực hiện công việc F)
= Max (7; 8; 16) = 16
+ Công việc I: ESI = ESG + Thời gian thực hiện công việc G = 16 + 4 = 20
+ Công việc L:
ESL = Max (ESI + Thời gian thực hiện công việc I; ESK + Thời gian thực hiện công việc K)
= Max (24; 7) = 24
3. Tính tốn các thời điểm hồn thành sớm nhất cơng việc (EF):
Ta có: Dự án bắt đầu ở 0. Thời gian hoàn thành sớm nhất các công việc:
- Công việc A: EFA = 0 + thời gian thực hiện công việc A = 0 + 4 = 4
- Công việc B: EFB = 0 + thời gian thực hiện công việc B = 0 + 2 = 2


- Công việc C: EFC = 0 + thời gian thực hiện công việc C = 0 + 4 = 4
- Công việc D: EFD = 4 + thời gian thực hiện công việc D = 4 + 3 = 7
- Công việc E: EFE = 2 + thời gian thực hiện công việc E = 2 + 6 = 8
- Công việc F: EFF = 4 + thời gian thực hiện công việc F = 4 + 12 = 16
- Công việc G: EFG = Max (EFD, EFE, EFF) + thời gian thực hiện công việc G
= Max (7; 8; 16) + 4 = 16 + 4 = 20
- Công việc I: EFI = 20 + thời gian thực hiện công việc I = 20 + 4 = 24
- Công việc K: EFK = 4 + thời gian thực hiện công việc K = 4 + 3 = 7
- Công việc L: EFL = Max (EFI; EFK) + thời gian thực hiện công việc L
= Max (24; 7) + 5 = 24 + 5 = 29
4. Tính tốn các thời điểm bắt đầu muộn nhất của công việc (LS):
Thời điểm bắt đầu muộn nhất đối với các công việc:
+ Công việc L:
LSL = LFL – Thời gian thực hiện công việc L = 25 – 5 = 20

+ Công việc I: LSI = LSL – Thời gian thực hiện công việc I = 20 – 4 = 16
+ Công việc K: LSK = LSL – Thời gian thực hiện công việc K = 20 – 3 = 17
+ Công việc G: LSG = LSI – Thời gian thực hiện công việc G = 16 – 4 = 12
+ Công việc D: LSD = LSG – Thời gian thực hiện công việc D = 12 – 3 = 9
+ Công việc A: LSA = LSD – Thời gian thực hiện công việc A = 9 – 4 = 5
+ Công việc E: LSE = LSG – Thời gian thực hiện công việc E = 12 – 6 = 6
+ Công việc B: LSB = LSE – Thời gian thực hiện công việc B = 6 – 2 = 4
+ Công việc F: LSF = LSG – Thời gian thực hiện công việc F = 12 – 12 = 0
+ Công việc C: LSC = LSF – Thời gian thực hiện công việc C = 0 – 4 = - 4
5. Tính tốn các thời điểm hồn thành muộn nhất cơng việc (LF):
Việc tính tốn các thời điểm hồn thành muộn nhất công việc được bắt đầu từ công việc cuối
cùng - cơng việc L.
- Thời điểm hồn thành muộn nhất đối với cơng việc L: LFL = Thời gian hồn thành dự án
theo yêu cầu là 25 ngày.
- Thời điểm hồn thành muộn nhất:
+ Đối với cơng việc K: LFK = LFL – thời gian thực hiện công việc L = 25 – 5 = 20
+ Đối với công việc I: LFI = LFL – thời gian thực hiện công việc L = 25 – 5 = 20
+ Đối với công việc G: LFG = LFI – thời gian thực hiện công việc I = 20 – 4 = 16
+ Đối với công việc D: LFD = LFG – thời gian thực hiện công việc G = 16 – 4 = 12
+ Đối với công việc A: LFA = LFD – thời gian thực hiện công việc D = 12 – 3 = 9
+ Đối với công việc E: LFE = LFG – thời gian thực hiện công việc G = 16 – 4 = 12
+ Đối với công việc B: LFB = LFE – thời gian thực hiện công việc E = 12 – 6 = 6


+ Đối với công việc F: LFF = LFG – thời gian thực hiện công việc G = 16 – 4 = 12
+ Đối với công việc C: LFc = Min (LFF – thời gian thực hiện công việc F; LFK – thời gian thực
hiện công việc K)
= Min (12 – 12; 20 – 3) = Min (0; 17) = 0
Tổng hợp các kết quả tính tốn được vào sơ đồ mạng, ta thu được:


6. Biểu đồ sử dụng nguồn lực của dự án


Tình huống 2: Cơng ty thời trang Ngơi sao xanh
1. Khả năng thực hiện phương pháp của Thu Hương:
Thu Hương hồn tồn dựa vào tính tốn của ơng Thành về xác định các cơng việc găng và thời
gian hồn thành dự án. Tuy nhiên ơng Thành cũng nói những tính tốn này khơng phải là hồn
tồn chính xác, mà cần có thêm các tính tốn khác để xác định chính xác thời gian thực hiện các
công việc và phương sai của nó. Nghĩa là cần có các ước đốn về thời gian lạc quan, bi quan để
từ đó tính được thời gian kỳ vọng thực hiện các công việc. Như vậy, phương pháp của Thu
Hương chưa xem xét đến các yếu tố bất định về thời gian thực hiện dự án, khơng xác định được
xác suất cho việc hồn thành dự án.
2. Sự may rủi mà Thu Hương đang phải chịu nhiều hơn nhà quản trị dự án khác thường chịu
như thế nào?
Thu Hương không hiểu lắm về công cụ mà mình đang áp dụng, vì thế cơ khơng thể sử dụng
phương pháp quản trị dự án này một cách triệt để và hiệu quả. Việc quản trị ở đây chỉ mang tính
hình thức. Bất cứ một nhà quản trị dự án nào không hiểu biết về phương pháp mà mình đang sử
dụng mà vẫn liều lĩnh sử dụng nó thì có thể gặp rất nhiều rủi ro. Như vậy, nếu so với các nhà
quản trị dự án “chuẩn” (là am hiểu các cơng cụ mà mình sử dụng) thì Thu Hương có thể gặp
một số rủi ro như: Xác định sai các công việc găng và không găng, không đánh giá được mức
độ quan trọng cuả các công việc găng, thì trong thực tế, khi triển khai dự án gặp vấn đề trục trặc
về thiếu nguồn lực, máy móc, cung ứng vật liệu chậm… dẫn đến thời gian thực hiện dự án bị
kéo dài, Thu Hương sẽ không biết cách điều chỉnh tiến độ và do đó việc đưa ra các giải pháp xử
lý tình huống sẽ sai lầm.
3. Thu Hương nên cẩn thận về điều gì?
Che giấu sự thiếu hiểu biết của mình về phương pháp quản trị dự án mà mình đang sử dụng để
khơng bị mất tín nhiệm của giám đốc có thể dẫn đến nhiều sai sót. Ngồi ra, việc sử dụng kết
quả tính tốn của người khác mà không kiểm nghiệm lại cũng dẫn đến những sai lầm như đã kể
trên. Như vậy, Thu Hương nên cẩn thận về những điều này.
Tình huống 3: Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến dự án đường Hồ Chí Minh

Các rủi ro do điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến quá trình xây dựng dự án đường Hồ Chí Minh
có thể nhìn thấy trước được, tuy nhiên việc dự kiến và xác định sẽ khơng hồn tồn chính xác.
Về lý thuyết, trong giai đoạn chuẩn bị dự án, hay cụ thể hơn là khi lập kế hoạch dự án cần lập
kế hoạch quản trị rủi ro, nhận dạng và phân tích các rủi ro do ảnh hưởng của mưa bão, điều kiện
thời tiết, cũng như đề ra các biện pháp khắc phục, chuẩn bị các giải pháp dự phịng… Ví dụ như
đẩy mạnh để hồn thành thi công xong các đoạn đường nhạy cảm trước mùa mưa bão, bố trí lực
lượng phịng chống và cứu nạn khi bão xảy ra… Tuy nhiên, như trên đã nói, khơng


thể lường trước được hết các hậu quả và có giải pháp kịp thời đối với mọi rủi ro, nên việc dự
phịng một khoản kinh phí thích hợp các thiệt hại, mất mát do rủi ro xảy ra là điều cực kỳ cần
thiết.


Case
Study 3
1. Hãy nghiên cứu các tình huống sau và trả lời các câu hỏi:
Tình huống 1: Kết thúc dự án máy siêu gia tốc siêu dẫn
Vào ngày 10 tháng 9 năm 1993, Quốc hội Mỹ đã đưa ra quyết định chấm dứt dự án máy siêu
gia tốc siêu dẫn (SSC), chấm dứt 11 năm hoạt động của nó với chi phí hơn 2 tỷ đơ la Mỹ, khiến
2000 người mất việc làm. Mục tiêu của dự án SSC trị giá tới 11 tỷ đô la Mỹ này là nhằm tăng
tốc những hạt cơ bản (phân tử và nguyên tử) trong hệ thống ống ngầm 54 mét tới gần tốc độ
ánh sang và cho chúng va đập vào nhau tạo ra một dịng điện đạt đến 40 nghìn tỷ vơn. Lợi ích
cho xã hội của những thí nghiệm này khơng được rõ rang lắm, một số vẫn cho rằng lợi ích của
nó có thể rất lớn, nhưng những người khác bao gồm cả các Hạ nghị sỹ lại không chắc chắn lắm
về vấn đề này.
Dự án cũng đã phải trải qua một sự khủng hoảng về tính đồng nhất. Người ta không rõ liệu đây
sẽ là dự án nhằm khẳng định vị trí hang đầu của Mỹ trong lĩnh vực khoa học cơ bản hay là dự
án khoa học của thế giới, được tài trợ cho giai đoạn đầu với cam kết 1 tỷ đô la từ các quốc gia
khác. Mặc dù các chi phí cho dự án SSC đã phình lên, lý do chính mà nó bị kết thúc là do nó đã

mất đi sự hỗ trợ về mặt chính trị. Dù cho các nhà khoa học của dự án SSC và những người ủng
hộ đã tập hợp được sự đồng lòng của các trường đại học, các viện nghiên cứu trong các cuộc
họp, thảo luận và hội nghị khoa học. Tuy nhiên lợi ích tiềm tang của dự án cũng chẳng bao giờ
tới được chính quyền Clintơn, nơi mà dự án chỉ nhận được sự thờ ơ. Khi mà thâm hụt ngân sách
có khả năng lên tới 4000 tỷ đơ la thì dự án SSC tất nhiên phải chấm dứt.
Nguồn: Project Management: A Managerial Approach
Jack R. Meredith, Samuel J. Mantel, Jr, 2003
Trả lời các câu hỏi:
a. Dự án này đã được kết thúc như thế nào?
b. Tác giả bài viết cho rằng chính trị là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện dự án.
Bạn có đồng ý với ý kiến đó khơng? Dự án có bị chấm dứt bằng cách thức “mang tính
chính trị” khơng?
Tình huống 2: Đội ngũ trung thành
Tập đoàn Mitsubishi được mệnh danh là tập đoàn tài phiệt số một của Nhật Bản. Đây là tập
đồn doanh nghiệp có quy mơ lớn nhất, thực lực mạnh nhất của Nhật Bản, cơng ty có hàng
trăm ngàn cơng ty con, trong đó, có những cơng ty được xếp trong số 100 công ty lớn nhất thế


giới. Ví dụ như cơng ty sản xuất cơng nghiệp nặng Mitsubishi, công ty điện tử Mitsubishi, công
ty sản xuất ô tô Mitsubishi. Năm 1995, kim ngạch sản xuất của các công ty này lần lượt là: 28
tỷ 500 triệu đô la, 32 tỷ 500 triệu đô la, 26 tỷ 500 triệu đô la. Năm 1996, ngân hàng


Mitsubishi sáp nhập với ngân hàng Tokyo và trở thành một ngân hàng lớn nhất thế giới, vì thế,
có người nói “Mitsubishi là địch thủ đáng gờm”. Điều này quả thật không quá chút nào.
Mitsubishi được công nhận là một đội ngũ kinh doanh điển hình ở Nhật Bản. Hạt nhân tư tưởng
của đội ngũ là thực hiện triệt để chính sách “trung thành với người lao động”, tức là khi nền
kinh tế bị suy thối, các cơng ty khác thi nhau giảm biên chế, hạ thấp lương để duy trì sự tồn tại
của mình nhưng cơng ty Mitsubishi lại kiên quyết không tinh giản một nhân viên nào. Năm
1997, nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng nặng nề, giới doanh nghiệp thi nhau giảm số lượng

nhân viên, các cán bộ công nhân viên ở Mitsubishi cũng rất hoang mang. Lúc đó, tổng giám đốc
cơng ty Mitsubishi phát biểu: “Những ai đã cùng Mitsubishi đồng cam cộng khổ vượt qua thời
kỳ khó khăn nhất, dốc hết tâm lực và trí tuệ vì sự phát triển của cơng ty thì hôm nay công ty nên
báo đáp họ, quyết không coi họ như những người dư thừa”. Bài phát biểu này đã trấn an được
tinh thần của mọi người, đồng thời tạo ra sức thu hút mọi người đối với công ty. Mitsubishi
cũng vì thế mà gây được tiếng vang lớn trên thị trường quốc tế. Ngồi ra, Mitsubishi cịn xây
dựng quỹ người giàu cho những người 65 tuổi trở lên. Mỗi tháng, quỹ này để được con số lên
đến 300.000 yên Nhật, điều này khiến cho các cán bộ công nhân viên đã về hưu có một khoản
để dưỡng già. Mitsubishi cho rằng: “Cho dù công ty đã thực hiện chính sách sử dụng người lao
động đến cuối đời nhưng chúng ta vẫn nên chăm sóc họ đến lúc chết”. Điều này tạo cảm giác
yên tâm cho những người đang làm việc tại cơng ty. Bên cạnh đó, Mitsubishi cũng yêu cầu các
nhân viên phải tuyệt đối trung thành với công ty. Kể từ khi thành lập, Mitsubishi luôn coi việc
“Giáo dục trung thành” là công việc quan trọng nhất. Trước chiến tranh thế giới thứ hai,
Mitsubishi hoàn toàn là một doanh nghiệp theo chế độ gia tộc.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các tập đoàn tài phiệt lũng đoạn Nhật Bản dần dần chuyển hóa
thành chủ nghĩa tư bản, chế độ gia tộc của Mitsubishi trước đây cũng dần dần chuyển thành chủ
nghĩa tư bản, chế độ gia tộc của Mitsubishi trước đây cũng dần dần mất đi và nhanh chóng đổi
mới cơ chế. Cùng với sự tiến bộ của thời đại, quan niệm truyền thống bắt đầu thay đổi.
Mitsubishi đã tìm được mối quan hệ dung hịa với thời đại, các thành viên trong công ty cùng
chung ý tưởng, cùng chung mục đích.
Có thể nói, việc giáo dục quan niệm trung thành mới này là rất kịp thời, điều đó khiến cho tất cả
nhân viên biết rằng phải coi lợi ích của bản thân chính là lợi ích của công ty. “Trung thành”
chính là sự kết hợp của cả hai lợi ích trên.
Sau chiến tranh, trong các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản hoặc nhiều hoặc ít đều xuất hiện sự
đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và người lao động, thậm chí cuộc đấu tranh này cịn diễn ra rất
gay gắt trong một số cơng ty. Tuy nhiên công ty Mitsubishi là một ngoại lệ. Kể từ năm 1945
đến nay, Mitsubishi chưa hề xảy ra hiện tượng này. Điều đó chứng tỏ họ đã xây dựng được một
“đội ngũ trung thành” rất có hiệu quả, mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ bị cưỡng chế



bởi nhà nước và được sự bảo vệ của pháp luật, bất cứ bên nào khơng thực hiện hoặc khơng
hồn toàn thực hiện theo hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm về mặt kinh tế hoặc pháp luật.
Nguồn: Tổ chức và điều hành dự án. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2006
Câu hỏi:
a. Các công ty Việt Nam có thể học được gì từ Mitsubishi?
b. Ví dụ này có thể áp dụng vào Việt Nam hay khơng?
2. Có những mơ hình nào để tổ chức thực hiện dự án? Nếu phải thực hiện một dự án, em sẽ
chọn mơ hình nào cho dự án của mình?
3. Những công việc cần thực hiện như một phần của kết thúc dự án. Tại sao các hoạt động này
lại quan trọng?


Trả lời:
1. Trả lời các câu hỏi trong tình huống
Tình huống 1: Kết thúc dự án máy siêu gia tốc siêu dẫn
a. Dự án này được kết thúc do nhà tài trợ và những người đỡ đầu dự án thấy nó khơng rõ ràng
về mặt lợi ích và mục tiêu. Dự án ngày càng tốn nhiều tiền hơn dẫn đến tình trạng thâm hụt
ngân sách, dẫn đến tình trạng nhà tài trợ cho dự án là chính quyền Mỹ đã khơng cịn khả năng
đáp ứng được tài trợ cho dự án.
b. Sở dĩ dự án thất bại vì ngay từ lúc đầu, khi nó được khởi xướng, người ta đã khơng xem xét
hoặc khơng có khả năng xem xét được tính khoa học và hiệu quả của nó, người ta chạy theo ý
tưởng chính trị, rằng dự án phải được thực hiện cốt chỉ để khẳng định vị trí hang đầu của Mỹ
trong lĩnh vực khoa học cơ bản mà thơi. Rõ rang, chính trị khơng thể là một yếu tố quan trọng
trong việc quyết định thực hiện dự án. Chính vì dự án được lựa chọn thực hiện do quyết định
chính trị nên sau một thời gian, khi khơng chứng tỏ được tính hiệu quả và mục tiêu của nó, dự
án đã bị chấm dứt. Sự chấm dứt này khơng phải là một quyết định mang màu sắc chính trị.
Tình huống 2: Đội ngũ trung thành
a. Bài học từ Mitsubishi là giáo dục lòng trung thành cũng như các hoạt động cụ thể để hỗ trợ
cho việc giáo dục lịng trung thành như:
- Khơng sa thải nhân viên cho dù khủng hoảng kinh tế xảy ra, nhiều doanh nghiệp và tập đoàn

khác sa thải nhân viên liên tiếp
- Thành lập quỹ người giàu dành cho những người về hưu
- Luôn tạo niềm tin, củng cố tinh thần cho nhân viên
b. Bối cảnh thị trường Việt Nam tương đối khác so với điều kiện của Nhật Bản, các công ty
Việt Nam cạnh tranh với nhau mạnh mẽ về nguồn nhân lực, họ ln đưa ra chính sách trả
lương cao hơn để thu hút nhân tài. Mặt khác, nhân viên cũng khơng có thói quen hoặc được
giáo dục về việc phải trung thành với cơng ty, họ chủ yếu vì lợi ích cá nhân của mình. Vì thế,
nếu muốn áp dụng bài học của Mitsubishi, các công ty Việt Nam phải kiên trì theo đuổi và
phải mất thời gian để thay đổi ý thức, thái độ và niềm tin của nhân viên.
2.
Có những mơ hình nào để tổ chức thực hiện dự án? Nếu phải thực hiện một dự án, em sẽ chọn
mơ hình nào cho dự án của mình?
Có 3 mơ hình tổ chức thực hiện dự án là mơ hình kiểu chức năng, mơ hình kiểu dự án và mơ
hình kiểu ma trận. Mỗi mơ hình đều có ưu nhược điểm riêng. Lựa chọn mơ hình nào là tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thể của dự án, khả năng lực lượng lao động sẵn có, quy mơ và u cầu


cụ thể của dự án, cũng như quan điểm của nhà quản trị dự án. Tuy nhiên, nhà quản trị dự án có thể
tham khảo một số gợi ý sau:
- Mơ hình dạng chức năng khá thích hợp với các dự án quy mô nhỏ và chú trọng kỹ thuật mà
khơng thích hợp với các dự án có sự biến đổi tương đối lớn về môi trường dự án. Nguyên nhân là
do sự biến đổi về mơi trường địi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng và sự
xác định giới hạn của quyền lực và chức trách lại là một trở ngại mà sự phối hợp chặt chẽ giữa các
bộ phận không thể vượt qua.
- Khi trong một công ty bao gồm rất nhiều dự án hoặc quy mô dự án tương đối lớn, kỹ thuật phức
tạp thì nên lựa chọn mơ hình dạng dự án. So với mơ hình chức năng, khi phải đối mặt với hồn
cảnh bất ổn, mơ hình này đã thể hiện được lợi thế tiềm năng của nó và điều này có được từ sự hợp
tác chặt chẽ của đội ngũ dự án
- So với hai kiểu tổ chức trên, mơ hình ma trận rõ rang thể hiện được tính ưu việt rất lớn của nó
trong việc tận dụng triệt để nguồn lực của doanh nghiệp.

3.
Những công việc cần thực hiện như một phần của kết thúc dự án. Tại sao các hoạt động này lại
quan trọng?
Quy trình kết thúc dự án bao gồm việc thu và thực hiện tất tốn, cơng nhận và đánh giá nhân viên,
tiến hành đánh giá sau dự án, ghi lại thành văn bản các bài học kinh nghiệm, tổ chức và lưu trữ tài
liệu dự án. Những hoạt động này rất quan trọng vì chúng giúp đảm bảo rằng khách hàng đã hài lịng,
thu thập thơng tin để cải thiện các dự án trong tương lai, xác định liệu đội dự án cịn có cơ hội hợp
tác nào khác với khách hàng hay không và được khách hàng cho phép sử dụng dự án ra làm dẫn
chứng tham khảo



×