Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Quản lí và kiểm tra chất lượng thực phẩm Báo cáo PDCA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.78 KB, 12 trang )

Mơ hình quản lý chất lượng Ishikawa và Deming
(PDCA)


NỘI DUNG

I.

Mơ hình PDCA

II.

CÁC NHẬN THỨC VỀ PDCA

III.

PDCA VÀ CÁC QUY TRÌNH CON

IV.

Kết luận


I. MƠ HÌNH PDCA



PDCA hay Chu trình PDCA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến) là chu trình cải tiến
liên tục được Tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950.




Nội dung của các giai đoạn của chu trình này có thể tóm tắt như sau:



Plan: Lập kế hoạch.



Do: Đưa kế hoạch vào thực hiện.



Check: Kiểm tra lại kế hoạch và kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch.



Act: Dựa trên kết quả kiểm tra, tiến hành cải tiến chương trình.


II. CÁC NHẬN THỨC VỀ PDCA

1. Nhận thức căn bản nhất về PDCA:
Thơng thường, những người có sự hiểu biết căn bản nhất về PDCA hiểu rằng:



Plan (lập kế hoạch) là dành cho người quản lý.




Do (Thực hiện kế hoạch đề ra) là dành cho nhân viên.



Check (Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch) là dành cho người quản lý.



Act (Thực hiện điều chỉnh) là của nhân viên.


II. CÁC NHẬN THỨC VỀ PDCA

2. Nhận thức nâng cao về PDCA :
Với nhận thức này, cả người nhân viên và quản lý đều phải đi qua tuần tự các bước:



Plan: Lập kế hoạch.



Do: Đưa kế hoạch vào thực hiện.



Check: Kiểm tra lại kế hoạch và kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch.




Act: Dựa trên kết quả kiểm tra, tiến hành cải tiến chương trình.

 Làm tăng tính chủ động cho nhân viên.


II. CÁC NHẬN THỨC VỀ PDCA

3. Nhận thức đầy đủ về PDCA:



Tất cả các khâu trong chu trình chính đều phải thực hiện theo một chu trình PDCA phụ.



Mỗi người, từ quản lý đến nhân viên, tùy theo mức độ đều phải biết và thực hiện một
cách đầy đủ chu trình này ngay trong từng khâu của mình.

 Làm cho chu trình chính trở nên mạnh hơn, ít sai sót và hiệu quả hơn.


III. PDCA VÀ CÁC QUY TRÌNH CON

Giai đoạn 1: Plan (Lập kế hoạch)



Thường được chia làm 3 bước:




Xác định vấn đề: xác định những vấn đề xảy ra trong dự án hiện tại.



Xác định mục tiêu: xác định được cần cải tiến những gì và nên tập trung vào
giai đoạn kiểm thử nào.



Xác định các hành động để cải tiến: Dựa trên mục tiêu đã đặt ra, các hành
động cải tiến sẽ được xác định.


III. PDCA VÀ CÁC QUY TRÌNH CON

Giai đoạn 2: Do (Thực hiện kế hoạch đề ra)
Sau khi xác định được các điểm cần cải tiến ở giai đoạn 1. Hãy lập kế hoạch để thực hiện chúng. Trong kế hoạch này, phải trả lời những câu hỏi
sau:



Điểm cải tiến nào cần được thực hiện?



Khi nào hoàn thành kế hoạch?




Cần làm những bước gì để hồn thành kế hoạch?


III. PDCA VÀ CÁC QUY TRÌNH CON

Giai đoạn 3: Check (Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch)



Đánh giá hiệu quả của các hoạt động cải thiện.



Đánh giá hiệu quả của các giải pháp.



Phân tích liệu các giải pháp đó có thể được cải thiện bằng bất cứ cách nào khác không.


III. PDCA VÀ CÁC QUY TRÌNH CON

Giai đoạn 4: Act (Thực hiện điều chỉnh)
Khi các hành động cải tiến được thực hiện thành công cũng như mục tiêu đã đạt được, ta chuyển
sang giai đoạn 4:



Review: Xem lại các hoạt động cải tiến và rút ra kinh nghiệm.




Standardize: Chuẩn hóa điểm cải tiến trong quá trình quản lý.



Update: Cập nhật các document theo đúng chuẩn.



Determine: Xác định những thay đổi để áp dụng vào dự án tiếp theo.


IV. KẾT LUẬN

Áp dụng mơ hình quản lý chất lượng Ishikawa và Deming (PDCA) giúp cho doanh nghiệp:



Cải thiện hoạt động sản xuất thông qua việc hạn chế các sai sót;



Thúc đẩy lao động, tăng năng suất khơng chỉ bộ phận lao động mà cịn tác động tới máy móc, thiết bị;



Nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp thu về;





×