Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài thảo luận luật kinh tế 1 nhóm 8 TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.24 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa: KINH TẾ - LUẬT
MÔN : Luật Kinh tế 1

BÀI THẢO LUẬN
Mã lớp học phần : 2076PLAW0321
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Nguyệt
Nhóm : 8
Đề tài: Tình huống số 3

Hà Nội , ngày 3 tháng 11 năm 2020


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Thành viên

Mức độ tham gia (Tính bằng điểm)

Nguyễn Thị Thanh Thảo

10

Trần Thị Thơm

10

Vũ Thị Thơm

10


Đinh Thị Minh Thu

10

Nguyễn Văn Thuận

10

Nguyễn Thị Ánh Thương

10

Vũ Huyền Thương

10

Nguyễn Phương Thúy

10

Lê Thị Bích Thủy

10

Nguyễn Thu Thủy

10

TÌNH HUỐNG 3



Có 10 thành viên muốn cùng nhau thành lập Hợp tác xã Hịa Bình có trụ sở tại huyện
Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mía đường. Trong hợp
tác xã dự định thành lập có 8 thành viên là cá nhân và 2 thành viên là tổ chức (Công ty
trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên X và doanh nghiệp tư nhân Y).
Đến ngày 10/8/2014, Hợp tác xã chính thức được thành lập, tuy nhiên sau một thời
gian hoạt động giữa các thành viên có bất đồng mâu thuẫn và đưa ra quyết định giải
thể đối với hợp tác xã. Vì vậy, UBND huyện Lương Sơn đã ra quyết định giải thể đối
với Hợp tác xã Hịa Bình vào tháng 10/2018.
Câu hỏi 1: Hãy bình luận về tư cách thành viên trong hợp tác xã?
Câu hỏi 2: Quyết định giải thể của UBND huyện Lương Sơn có hợp pháp khơng? Cho
biết các cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm tham gia vào hoạt động giải thể đối
HTX Hịa Bình?
Câu hỏi 3: Tiền hành phân chia tài sản đối với HTX này biết rằng, các khoản nợ của
cơng ty như sau:

- Chi phí giải thể: 50 triệu đồng
- Nợ tiền điện: 200 triệu đồng
- Nợ lương người lao động: 500 triệu đồng
- Nợ thuế: 800 triệu đồng
- Nợ Công ty TNHH 1 thành viên A: 1 tỷ đồng
- Nợ Ngân hàng Agribank: 2 tỷ đồng.
Biết rằng, tại thời điểm giải thể, tài sản của HTX Hịa Bình là 10 tỷ đồng, cụ thể:

- Dây chuyền thiết bị máy móc, vật liệu chế biến mía đường: 7 tỷ đồng;
- Khoản hỗ trợ khơng hồn lại của Nhà nước là 300 triệu đồng.
- Khoản tiền cho Hợp tác xã Lương Sơn vay: 1 tỷ đồng;
- Tiền mặt trong quỹ: 1,7 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, em hãy phân biệt giữa phá sản hợp tác xã và giải thể hợp tác xã.



BÀI LÀM
Câu 1: Hãy bình luận về tư cách thành viên trong hợp tác xã?
I. Cơ sở lý thuyết
“Điều 3. Điều kiện trở thành thành viên của hợp tác xã đối với pháp nhân Việt Nam
(Điều 3 Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật hợp tác xã )
1. Pháp nhân Việt Nam theo quy định của Bộ luật dân sự có nhu cầu hợp tác với các
thành viên khác và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã.
2. Pháp nhân Việt Nam khi tham gia hợp tác xã phải có đơn tự nguyện gia nhập và tán
thành điều lệ của hợp tác xã. Người ký đơn phải là người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân đó.
3. Người đại diện của pháp nhân tại hợp tác xã là người đại diện hợp pháp (đại diện
theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền) của pháp nhân đó.
4. Góp vốn theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Luật hợp tác xã và điều lệ hợp tác xã.
5. Các điều kiện khác do điều lệ hợp tác xã quy định.
Điều 13. Điều kiện trở thành thành viên, hợp tác xã thành viên ( LHTX 2012)
1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ
các điều kiện sau đây:
a) Cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc người nước ngồi cư trú hợp pháp tại Việt
Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người
đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt
Nam.
Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên chỉ là cá nhân;
b) Có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của
hợp tác xã;
c) Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của hợp tác xã;
d) Góp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này và điều lệ hợp tác xã;
đ) Điều kiện khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã.
2. Hợp tác xã trở thành thành viên liên hiệp hợp tác xã phải đáp ứng đủ các điều kiện
sau đây:



a) Có nhu cầu hợp tác với các hợp tác xã thành viên và có nhu cầu sử dụng sản phẩm,
dịch vụ của liên hiệp hợp tác xã;
b) Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của liên hiệp hợp tác xã;
c) Góp vốn theo quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này và điều lệ liên hiệp hợp
tác xã;
d) Điều kiện khác theo quy định của điều lệ liên hiệp hợp tác xã.
3. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là thành viên của nhiều hợp tác xã; hợp tác
xã có thể là thành viên của nhiều liên hiệp hợp tác xã trừ trường hợp điều lệ hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã có quy định khác.
4. Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục trở thành thành viên hợp tác xã đối với pháp
nhân Việt Nam và cá nhân là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam
Điều 17. Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp (LHTX 2012)
1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy
định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.
2. Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa
thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp
hợp tác xã.
3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời
hạn góp đủ vốn khơng vượt q 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.
4. Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên được hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp. Giấy chứng nhận vốn góp có các nội dung chủ
yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
b) Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của
thành viên là cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình.
Trường hợp thành viên là pháp nhân thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số quyết định

thành lập hoặc số đăng ký; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân
dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Đối với hợp tác
xã thành viên thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký của hợp tác
xã thành viên; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên;


d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn;
đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
xã.
5. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thay đổi, thu hồi giấy chứng nhận vốn góp do điều lệ
quy định.
II. Giải quyết tình huống
 Đối với Doanh nghiệp tư nhân
 Căn cứ Điều 3 Nghị định 193 hướng dẫn luật hợp tác xã 2012, quy định:

Điều 3. Điều kiện trở thành thành viên của hợp tác xã đối với pháp nhân Việt Nam
1. Pháp nhân Việt Nam theo quy định của Bộ luật Dân sự có nhu cầu hợp tác với các
thành viên khác và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã.
2. Pháp nhân Việt Nam khi tham gia hợp tác xã phải có đơn tự nguyện gia nhập và tán
thành điều lệ của hợp tác xã. Người ký đơn phải là người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân đó.
3. Người đại diện của pháp nhân tại hợp tác xã là người đại diện hợp pháp (đại diện
theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền) của pháp nhân đó.
4. Góp vốn theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Luật Hợp tác xã và điều lệ hợp tác xã.
5. Các điều kiện khác do điều lệ hợp tác xã quy định.
 Căn cứ Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014, quy định:

Điều 183. Doanh nghiệp tư nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp
danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần.


Ta thấy, Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân nhưng nó vẫn có
thể tư chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tồn sản của mình, tức nó có khả năng chi trả.
Mặt khác tại khoản 4 Điều 183 LDN 2014 khơng cấm doanh nghiệp tư nhân có quyền
góp vốn và hợp tác xã mà chỉ “không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ
phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công
ty cổ phần.”

 Như vậy, căn cứ theo quy định trên doanh nghiệp tư nhân hồn tồn có thể đáp ứng
được điều kiện để trở thành thành viên của Hợp tác xã (trừ khi Hợp tác xã có quy định
về tiêu chuẩn thành viên khác trong Điều lệ).
 Đối với Cơng ty TNHH 1 thành viên có thể trở thành thành viên của Hợp tác xã

nếu đáp ứng đầy đủ điều kiển tại “Điều 3. Điều kiện trở thành thành viên của
hợp tác xã đối với pháp nhân Việt Nam ( Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng
dẫn Luật hợp tác xã )

 Đối với 8 cá nhân
 Theo quy định tại Điều 13 Luật hợp tác xã 2012 thì cá nhân, hộ gia đình hay pháp
nhân đều có thể trở thành thành viên của hợp tác xã. Tuy nhiên, tùy vào mỗi đối
tượng mà lại có những điều kiện cụ thể khác nhau: Điều kiện đối với cá nhân

mong muốn trở thành thành viên của hợp tác xã:
- Cá nhân phải là cơng dân Việt Nam hoặc người nước ngồi đang cư trú họp pháp tại
Việt Nam có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Cá nhân đó phải có nhu cầu hợp tác và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã;
- Cá nhân đó phải có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của hợp tác xã;
- Cá nhân đó phải thực hiện góp vốn: Vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa
thuận và theo quy định của điều lệ của hợp tác xã nhưng phải nhỏ hơn hoặc bằng 20%
vốn điều lệ của công ty.
Cá nhân không đáp ứng được các điều kiện nói trên hoặc cá nhân bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, đang phải chấp hành hình phạt tù, bị Tịa án tước quyền hành
nghề vì phạm một số tội theo quy định của pháp luật, đang trong thời gian chấp hành
quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh thì khơng được tham gia làm
thành viên của hợp tác xã.
Đặc biệt cán bộ, công chức, viên chức không được thành lập, tham gia thành lập
hoặc tham gia quản lý, điều hành hợp tác xã mà chỉ được phép góp vốn vào hợp tác xã
với tư cách thành viên thông thường trong hợp tác xã với tư cách thành viên thông
thường
 Vậy 8 cá nhân trên phải đáp ứng đầu đủ điều kiện trên thì có tư cách thành viên
trong hợp tác xã Hịa bình


Câu 2. Quyết định giải thể của UBND huyện Lương Sơn có hợp pháp
khơng? Cho biết các cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm tham gia vào
hoạt động giải thể đối HTX Hịa Bình?
A. Cơ sở lí thuyết
Điều 54 Luật hợp tác xã năm 2012 và nghị định 193/213/ NĐ – CP hướng dẫn
luật Hợp tác xã
1. Giải thể tự nguyện:
Đại hội thành viên, hợp tác xã thành viên quyết định việc giải thể tự nguyện
và thành lập hội đồng giải thể tự nguyện. Hội đồng giải thể tự nguyện gồm đại

diện hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên, ban điều hành, đại
diện của thành viên, hợp tác xã thành viên.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đại hội thành viên ra nghị quyết giải thể
tự nguyện, hội đồng giải thể tự nguyện có trách nhiệm thực hiện các cơng việc
sau đây:
• Thơng báo về việc giải thể tới cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận
đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng báo địa phương nơi
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong 03 số liên tiếp về việc
giải thể;
• Thơng báo tới các tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã về thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng; thực
hiện việc xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo
quy định tại Điều 49 của Luật này.
2. Giải thể bắt buộc:
Ủy ban nhân dân cùng cấp với cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng
ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quyết định giải thể bắt buộc đối với hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã thuộc một trong các trường hợp sau đây:
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khơng hoạt động trong 12 tháng liên tục;
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên
tối thiểu theo quy định của Luật này trong 12 tháng liên tục;
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không tổ chức được đại hội thành viên
thường niên trong 18 tháng liên tục mà khơng có lý do;
• Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký;
• Theo quyết định của Tịa án.


3. Trường hợp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải thể tự nguyện thì thủ tục giải
thể được tiến hành theo trình tự như sau:
• Tiến hành đại hội thành viên và ra nghị quyết về việc giải thể tự nguyện;
• Đại hội thành viên thành lập và quy định trách nhiệm, quyền hạn, thời

hạn hoạt động của hội đồng giải thể với các thành phần, số lượng thành
viên theo quy định tại Khoản 1 Điều 54 Luật hợp tác xã;
• Hội đồng giải thể có trách nhiệm thực hiện các công việc được quy định
tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 54 Luật hợp tác xã trong thời hạn 60
ngày kể từ ngày đại hội thành viên ra nghị quyết về việc giải thể tự
nguyện và lập biên bản hoàn thành việc giải thể.
4.Thủ tục giải thể bắt buộc đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã như sau:
• Ủy ban nhân dân cùng cấp với cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận
đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ra quyết định giải thể và thành
lập hội đồng giải thể. Chủ tịch hội đồng giải thể là đại diện của Ủy ban
nhân dân; ủy viên thường trực là đại diện của cơ quan nhà nước cấp giấy
chứng nhận đăng ký; ủy viên khác là đại diện của cơ quan nhà nước
chuyên ngành cùng cấp, tổ chức đại diện, liên minh hợp tác xã tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là thành
viên của liên minh), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã đóng trụ sở, hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc
kiểm sốt viên, thành viên, hợp tác xã thành viên;
• Hồ sơ giải thể bắt buộc gồm quyết định giải thể bắt buộc và giấy chứng
nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
• Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày ra quyết định giải thể bắt buộc, hội
đồng giải thể có trách nhiệm thực hiện các cơng việc sau đây: đăng báo
địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đã đăng ký trong 03 số
liên tiếp về quyết định giải thể bắt buộc; thông báo tới các tổ chức, cá
nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã về việc giải
thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng; xử lý tài sản và vốn
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Điều 49 của Luật
này.
5. Ngay sau khi hoàn thành việc giải thể theo quy định tại khoản 1, khoản 2 của
Điều này, hội đồng giải thể phải nộp 01 bộ hồ sơ về việc giải thể, con dấu và
bản gốc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tới cơ quan đã

cấp giấy chứng nhận đăng ký. Việc xử lý các tài liệu khác thực hiện theo quy
định của pháp luật.


6. Cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã phải xóa tên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong sổ đăng ký.
7. Trong trường hợp không đồng ý với quyết định giải thể bắt buộc, hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc khởi kiện ra Tịa án theo quy định của pháp luật.
8. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
B. Giải quyết tình huống
1.Quyết định giải thể HTX hịa bình của UBND huyện Lương Sơn là hồn
tồn hợp pháp. Vì sau một thời gian đi vào hoạt động thì giữa các thành viên đã
có bất đồng mâu thuẫn và đưa ra quyết định giải thế hợp tác xã nên theo quy
định tại Khoản 1 Điều 54 Luật Hợp tác xã năm 2012 thì đây được gọi là giải thể
tự nguyện
2.Các cơ quan có thẩm quyền và trách nghiệm tham gia vào hoạt động giải
thể:
Theo khoản 3 điều 54 Luật hợp tác xã số 23/2012/QH13 năm 2012 và Nghị
định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật hợp tác xã có quy định các trường hợp
giải thể tự nguyện: việc giải thể tự nguyện do Đại hội thành viên của hợp tác xã
Hịa Bình quyết định việc giải thể và thành lập hội đồng giải thể. Hội đồng này
bao gồm đại diện của Hội đồng quản trị hợp tác xã, kiểm soát viên hoặc đại diện
ban kiểm soát, ban điều hành hợp tác xã hoặc đại diện của thành viên hợp tác xã
Khi tiến hành giải thể tự nguyện thì hợp tác xã Hịa Bình phải thơng báo với
các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện các nghĩa vụ của hợp tác
xã. Đối với trường hợp giải thể tự nguyện thì cơ quan có thẩm quyền giải thể
hợp tác xã là Hội đồng giải thể tự nguyện. Hợp tác xã tiến hành họp đại hội
thành viên và ra nghị quyết về giải thể tự nguyện. Đại hội thành viên tiến hành
thành lập Hội đồng

Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đại hội thành viên ra nghị quyết giải thể
tự nguyện, hội đồng giải thể tự nguyện có trách nhiệm thực hiện các cơng việc
sau đây:
+ Thông báo về việc giải thể tới cơ quan nhà nước đã cấp giấy chứng nhận
đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng báo địa phương nơi
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động trong 03 số liên tiếp về việc
giải thể;
+ Thông báo tới các tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã về thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng; thực


hiện việc xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo
quy định tại Điều 49 của Luật hợp tác xã;
+ Lập biên bản hoàn thành việc giải thể.
Ngay sau khi hoàn thành việc giải thể theo quy trên, hội đồng giải thể phải
gửi một bộ hồ sơ về việc giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kèm theo biên
bản hoàn thành việc giải thể tới cơ quan đăng ký hợp tác xã.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan đăng ký
hợp tác xã tiến hành xem xét hồ sơ, nếu thấy đủ điều kiện thì xóa tên hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã trong sổ đăng ký, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng
đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, ra thông báo
về việc giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
CÂU 3: Tiến hành chia tài sản
I.

Cơ sở lý thuyết

‘‘Điều 48: Tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được hình thành từ nguồn sau


đây:
a) Vốn góp của thành viên, hợp tác xã thành viên;
b) Vốn huy động của thành viên, hợp tác xã thành viên và vốn huy

động khác;
c) Vốn, tài sản được hình thành trong quá trình hoạt động của hợp tác

xã, liên hiệp hợp tác xã;
d) Khoản trợ cấp, hỗ trợ của Nhà nước và khoản được tặng, cho khác.
2. Tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bao gồm:
a) Quyền sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho th đất;
b) Khoản trợ cấp, hỗ trợ khơng hồn lại của Nhà nước; khoản được

tặng, chữ theo thỏa thuận là tài sản khơng chia;
c) Phần trích lại từ quỹ đầu tư phát triển hằng năm được đại hội thành

viên quyết định đưa vào tài sản không chia;
d) Vốn, tài sản khác được điều lệ quy định là tài sản không chia.


3. Việc quản lý, sử dụng tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được

thực hiện theo quy định của điều lệ, quy chế quản lý tài chính của hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã, nghị quyết đại hội thành viên và các quy định
của pháp luật có liên quan.

Điều 49: Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã, liên hợp tác xã khi giải thể
1. Trình tự xử lý vốn, tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:
a) Thu hồi các tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

b) Thanh lý tài sản, trừ phần tài sản khơng chia;
c) Thanh tốn các khoản nợ phải trả và thực hiện nghĩa vụ tài chính

của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Xử lý tài sản còn lại, trừ tài sản không chia được thực hiện theo thứ tự ưu

tiên sau đây:
a) Thanh tốn chi phí giải thể, bao gồm cả khoản chi cho việc thu hồi

và thanh lý tài sản;
b) Thanh toán nợ lương, trợ cấp và bảo hiểm xã hội của người lao

động;
c) Thanh toán các khoản nợ có bảo đảm theo quy định của pháp luật;
d) Thanh tốn các khoản nợ khơng bảo đảm;

đ) Giá trị tài sản cịn lại được hồn trả cho thành viên, hợp tác xã
thành viên theo tỷ lệ vốn góp trên tổng số vốn điều lệ.
3. Việc xử lý tài sản thực hiện theo thứ tự ưu tiên được quy định tại khoản 2

Điều này. Trường hợp giá trị tài sản cịn lại khơng đủ để thanh tốn các
khoản nợ thuộc cùng một hàng ưu tiên thanh tốn thì thực hiện thanh toán
một phần theo tỷ lệ tương ứng với các khoản nợ phải chi trả trong hàng
ưu tiên đó.
4. Chính phủ quy định việc xử lý tài sản khơng chia của hợp tác xã, liên

hiệp hợp tác xã khi giải thể, phá sản.


Điều 21 Nghị định 196/2013/NĐ-CP và Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ

sung một số điều của Nghị định 193/2013/NĐ-CP:
Điều 21: Xử lý tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải
thể, phá sản
1. Tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tại
Khoản 2 Điều 48 Luật hợp tác xã khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải
thể, phá sản được xử lý như sau:
a) Phần giá trị tài sản được hình thành từ khoản trợ cấp, hỗ trợ khơng
hồn lại của Nhà nước thì chuyển vào ngân sách địa phương cùng
cấp với cơ quan đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
b) Phần giá trị tài sản được hình thành từ quỹ đầu tư phát triển hàng
năm đã được đại hội thành viên quyết định đưa vào tài sản không
chia khi chấm dứt tư cách thành viên, tư cách hợp tác xã thành
viên; khoản được tặng, cho theo thỏa thuận là tài sản không chia;
vốn, tài sản khác được Điều lệ quy định là tài sản không chia khi
chấm dứt tư cách thành viên, tư cách hợp tác xã thành viên thì đại
hội thành viên quyết định phương án xử lý thích hợp;
c) Phần giá trị tài sản được hình thành từ quỹ đầu tư phát triển hàng
năm đã được đại hội thành viên quyết định đưa vào tài sản không
chia khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chấm dứt hoạt
động; khoản được tặng, cho theo thỏa thuận là tài sản không chia;
vốn, tài sản khác được điều lệ quy định là tài sản không chia khi
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chấm dứt hoạt động thì đại hội
thành viên quyết định chuyển giao cho chính quyền địa phương
hoặc một tổ chức khác (ưu tiên bàn giao lại cho các hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã khác) nằm trên địa bàn nhằm mục tiêu phục vụ lợi
ích cộng đồng dân cư tại địa bàn.
d) Quyền sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho thuê đất thì thực hiện
theo quy định pháp luật về đất đai.
2. Trường hợp giải thể, phá sản mà vốn, tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã không đủ để thanh tốn các khoản nợ thì hợp tác xã, liên hiệp hợp

tác xã được sử dụng tài sản không chia theo thứ tự sau đây để thanh toán
các khoản nợ:
a) Khoản được tặng, cho theo thỏa thuận là tài sản không chia;
b) Phần trích từ quỹ đầu tư phát triển hàng năm được đại hội thành
viên quyết định đưa vào tài sản không chia;
c) Vốn, tài sản khác được điều lệ quy định là tài sản khơng chia.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn xử lý
tài sản (bao gồm cả thanh lý tài sản) hình thành từ nhiều nguồn vốn (vốn
hỗ trợ, trợ cấp của nhà nước, từ quỹ đầu tư phát triển hàng năm, vốn góp


của các thành viên hợp tác xã...) khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giải
thể, phá sản.’’
II.

Giải quyết tình huống

Theo Điều 49 Luật hợp tác xã 2012 quy định về xử lý tài sản và vốn của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải thể ta có:
1. Sau khi thu hồi và thanh lý tài sản của hợp tác xã (trừ tài sản không chia)
ta được:
Tài sản HTX = 7 tỷ + 1 tỷ + 1,7 tỷ = 9,7 tỷ (Vì căn cứ theo điểm b
khoản 2 Điều 48 Luật Hợp tác xã thì 300 triệu đồng hỗ trợ khơng hồn lại
của nhà nước thuộc vào khối tài sản không chia).
2. Thứ tự xử lý tài sản cịn lại (trừ tài ản khơng chia) là:
1-Thanh tốn chi phí giải thể: 50 triệu đồng.
2-Thanh tốn nợ lương người lao động: 500 triệu đồng.
3-Thanh toán nợ tiền điện: 200 triệu đồng;
Nợ thuế: 800 triệu đồng;
Nợ ngân hàng Agribank: 2 tỷ đồng.

4-Thanh tốn nợ tiền cơng ty TNHH 1 thành viên A: 1 tỷ đồng.
→ Tài sản còn lại của hợp tác xã sẽ là: 9,7 – 0,05 – 0,5 – 0,2 – 0,8 – 2 – 1 =
6,15 tỷ.
→ Theo điểm đ khoản 2 Điều 49 Luật Hợp tác xã 2012 thì phần tài sản cịn
lại của hợp tác xã sẽ chia đều cho các thành viên do đề bài khong đề cập
đến tỷ lệ vốn góp. 6,15/10 = 0,615 tỷ.
3. Phần tài sản không chia của hợp tác xã là khoản hỗ trợ khơng hịa lại của
Nhà nước là 300 triệu đồng sẽ được xử lý theo quy định tại điểm a khoản
1 Điều 21 Nghị định 193/2013/NĐ-CP:
Theo đó thì phần tài sản này sẽ chuyển vào ngân hàng Lương Sơn – Hịa
Bình cùng với cơ quan đăng ký hợp tác xã là UBND huyện Lương Sơn.
Câu 4: Phân biệt giữa phá sản hợp tác xã và giải thể hợp tác xã
Phá sản hợp tác xã
Căn cứ Luật Phá sản 2014
pháp lý
chính
Nguyên Theo Luật Phá sản 2014, hợp
nhân tác xã được công nhận là phá
sản khi đồng thời thỏa mãn

Giải thể hợp tác xã
Luật Hợp tác xã 2012
Theo Luật Hợp tác xã 2012, hợp tác
xã có thể được giải thể theo hai lý
do:


hai điều kiện:

Doanh nghiệp, hợp tác xã

mất khả năng thanh tốn
các khoản nợ, tức là
doanh nghiệp khơng thực
hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn
03 tháng kể từ ngày đến
hạn thanh tốn.

Doanh nghiệp, hợp tác xã
bị Tịa án nhân dân tuyên
bố phá sản.

Một là, giải thể hợp tác xã tự
nguyện do đại hội xã viên thống
nhất với việc chấm dứt hoạt động
kinh doanh của hợp tác xã.

Hai là, giải thể hợp tác xã bắt
buộc do Uỷ ban nhân dân cấp
huyện ra quyết định giải thể bắt
buộc đối với hợp tác xã nếu:
- Hợp tác xã không hoạt động trong
12 tháng liên tục;
- Hợp tác xã không đảm bảo đủ số
lượng thành viên tối thiểu theo quy
định của Luật này trong 12 tháng
liên tục;
- Hợp tác xã không tổ chức được Đại
hội thành viên thường niên trong 18
tháng liên tục mà khơng có lý do;

- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng
ký;
- Theo quyết định của Tòa án.
Người Theo Điều 5 Luật Phá sản
Theo Điều 54 Luật Hợp tác xã 2012

2014, những người có quyền quy định:
quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
- Giải thể tự nguyện: Đại hội thành
nộp
phá sản bao gồm:
viên, hợp tác xã thành viên quyết
đơn u - Chủ nợ khơng có đảm bảo,
định việc giải thể tự nguyện và thành
cầu
chủ nợ có đảm bảo một phần lập hội đồng giải thể tự nguyện. Hội
- Người lao động, cơng đồn đồng giải thể tự nguyện gồm đại diện
cơ sở, cơng đồn cấp trên trực hội đồng quản trị, ban kiểm soát
tiếp cơ sở ở những nơi chưa
hoặc kiểm sốt viên, ban điều hành,
thành lập cơng đồn cơ sở
đại diện của thành viên, hợp tác xã
- Người đại diện theo pháp
thành viên.
luật của hợp tác xã
- Giải thể bắt buộc: Ủy ban nhân dân
- Thành viên hợp tác xã hoặc cùng cấp với cơ quan nhà nước cấp
người đại diện theo pháp luật giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
của hợp tác xã thành viên của
liên hiệp hợp tác xã

Bản
chất
của thủ
tục

Phá sản là một loại thủ tục tư
pháp do Tịa án có thẩm
quyền quyết định sau khi
nhận được đơn yêu cầu hợp
lệ.



Giải thể hợp tác xã là thủ tục hành
chính, là giải pháp mang tính chất tổ
chức do hợp tác xã tự mình quyết
hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho
phép thành lập quyết định giải thể


Trình
tự, thủ
tục

1.
2.

3.

4.


5.

6.
7.

8.

Theo quy định tại Luật Phá
sản 2014 các bước tiến hành
phá sản của Doanh nghiệp,
Hợp tác xã như sau:
Nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản.
Tòa án chấp nhận hoặc
từ chối yêu cầu mở thủ tục
phá sản của cá nhân, tổ chức
có thẩm quyền.
Nếu chấp nhận đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản, Tòa
án trong vòng 30 ngày sẽ
quyết định mở hoặc không
mở thủ tục phá sản.
Nếu không chấp nhận
đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản Tòa án sẽ trả về trong
vòng 3 ngày làm việc.
Khi ra quyết định mở
thủ tục phá sản, trong vòng 3
ngày làm việc Tòa án sẽ chỉ

định Quản tài viên, Doanh
nghiệp quản lý , thanh lý tài
sản.
Hội nghị chủ nợ được
tổ chức.
Thủ tục phục hồi kinh
doanh của Doanh nghiệp,
Hợp tác xã.
Tuyên bố doanh nghiệp
phá sản và thi hành án quyết
định tuyên bố doanh nghiệp
phá sản.

Bước 1: Ra quyết định giải thể và
thành lập hội đồng giải thể.
- Đối với giải thể tự nguyện: Việc ra
quyết định giải thể hợp tác xã phải
thông qua cuộc họp đại hội thành
viên với ít nhất 75% tổng số đại biểu
quyết tán thành. Đại hội thành viên
thành lập hội đồng giải thể tự nguyện
để đại diện cho hợp tác xã, bao gồm:
Đại diện hội đồng quản trị, ban kiểm
soát hoặc kiểm soát viên, ban điều
hành, đại diện của thành viên, hợp
tác xã viên.
- Đối với giải thể bắt buộc: Uỷ ban
nhân dân cấp huyện ra quyết định
giải thể trên cơ sở hồ sơ giải thể bắt
buộc được lập và trình bởi Phịng tài

chính – kế hoạch thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh lập. Đồng thời ủy ban
nhân dân cấp huyện hội đồng giải thể
bao gồm: Chủ tịch hội đồng giải thể
là đại diện của Uỷ ban nhân dân; ủy
viên thường trực là đại diện của cơ
quan nhà nước cấp giấy chứng nhận
đăng ký; ủy viên khác là đại diện của
cơ quan đại diện của chuyên ngành
cùng cấp, tổ chức đại diện, liên minh
hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (nếu hợp tác xã thành
viên của liên minh), Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn nơi hợp tác
xã, liên minh hợp tác xã đóng trụ sở,
hội đồng quản trị, ban kiểm soát
viên, thành viên.
Bước 2: Hội đồng giải thể tiến hành
các thủ tục giải thể hợp tác xã theo
quy định pháp luật.
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày
ra quyết định giải thể, Hội đồng giải
thể có trách nhiệm thực hiện công
việc:
+ Thông báo về việc giải thể tới cơ
quan nhà nước đã cấp giấy chứng


nhận đăng ký cho hợp tác xã (chỉ đối
với giải thể tự nguyện);

+ Đăng báo địa phương nơi hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động
trong 03 số liên tiếp về việc giải thể
tự nguyện hoặc bắt buộc;
+ Thông báo tới các tổ chức, cá nhân
có quan hệ kinh tế với hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã về thời hạn
thanh toán nợ, thanh lý các hợp
đồng; thực hiện việc xử lý tài sản và
vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
xã.
+ Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã
theo quy định tại Điều 49 của Luật
Hợp tác xã 2012
Sau khi hoàn tất các bước trên, hội
đồng giải thể phải nộp một bộ hồ sơ
về việc giải thể, con dấu và bản gốc
giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
tới cơ quan đã cấp giấy chứng nhận
đăng ký
Bước 3: Cơ quan nhà nước đã cấp
giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
phải xóa tên hợp tác xã trong sổ đăng
ký. Kể từ thời điểm này, hợp tác xã
chấm dứt tồn tại.
Thứ tự Theo Điều 54 Luật Phá sản
Theo Điều 49 Luật Hợp tác xã 2012
phân 2014:
quy định:
chia, xử - Chi phí phá sản.

1. Trình tự xử lý vốn, tài sản của hợp
lý tài - Khoản nợ lương, trợ cấp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã:
sản
a) Thu hồi các tài sản của hợp tác xã,
thôi việc, bảo hiểm xã hội,
liên hiệp hợp tác xã;
bảo hiểm y tế đối với người
lao động, quyền lợi khác theo b) Thanh lý tài sản, trừ phần tài sản
không chia;
hợp đồng lao động và thỏa
c) Thanh toán các khoản nợ phải trả
ước lao động tập thể đã ký
và thực hiện nghĩa vụ tài chính của
kết.
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Khoản nợ phát sinh sau khi
2. Xử lý tài sản còn lại, trừ tài sản
mở thủ tục phá sản nhằm mục
khơng chia được thực hiện theo thứ
đích phục hồi hoạt động kinh
tự ưu tiên sau đây:
doanh của doanh nghiệp, hợp
a) Thanh tốn chi phí giải thể, bao
tác xã.
gồm cả khoản chi cho việc thu hồi và


- Nghĩa vụ tài chính đối với
Nhà nước; khoản nợ khơng có

bảo đảm phải trả cho chủ nợ
trong danh sách chủ nợ;
khoản nợ có bảo đảm chưa
được thanh tốn do giá trị tài
sản bảo đảm khơng đủ thanh
tốn nợ.
- Sau khi đã thanh tốn hết
các khoản trên mà vẫn cịn tài
sản thì phần cịn lại này thuộc
về: chủ doanh nghiệp tư nhân;
chủ sở hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành
viên; thành viên của công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên, cổ đông của công
ty cổ phần; thành viên của
công ty hợp danh.
- Nếu giá trị tài sản khơng đủ
để thanh tốn thì từng đối
tượng cùng một thứ tự ưu tiên
được thanh toán theo tỷ lệ
phần trăm tương ứng với số
nợ.
Hậu
Hợp tác xã bị phá sản vẫn có
quả
thể tiếp tục hoạt động nếu như
pháp lý có người mua lại tồn bộ hợp
tác xã (Khơng phải lúc nào
hợp tác xã cũng bị xóa tên và

chấm dứt sự tồn tại).
Nhà nước có thể hạn chế
Thái quyền tự do kinh doanh đối
độ của với chủ sở hữu hay người
Nhà
quản lý điều hành.
nước

thanh lý tài sản;
b) Thanh toán nợ lương, trợ cấp và
bảo hiểm xã hội của người lao động;
c) Thanh toán các khoản nợ có bảo
đảm theo quy định của pháp luật;
d) Thanh tốn các khoản nợ khơng
bảo đảm;
đ) Giá trị tài sản cịn lại được hồn
trả cho thành viên, hợp tác xã thành
viên theo tỷ lệ vốn góp trên tổng số
vốn điều lệ.
3. Việc xử lý tài sản thực hiện theo
thứ tự ưu tiên được quy định tại
khoản 2 Điều này. Trường hợp giá trị
tài sản cịn lại khơng đủ để thanh
toán các khoản nợ thuộc cùng một
hàng ưu tiên thanh tốn thì thực hiện
thanh tốn một phần theo tỷ lệ tương
ứng với các khoản nợ phải chi trả
trong hàng ưu tiên đó.
4. Chính phủ quy định việc xử lý tài
sản không chia của hợp tác xã, liên

hiệp hợp tác xã khi giải thể, phá sản.

HTX bị xóa tên trong sổ đăng ký
kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.

Quyền tự do kinh doanh của chủ sở
hữu, người bị quản lý điều hành
không bị hạn chế.




×