Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.06 KB, 43 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay nớc ta đang trong tiến trình hội nhập ngày một rộng hơn sâu
hơn với thi thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc đang đứng trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các doan
nghiệp trên thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển một yêu cầu đặt ra với các
doanh nghiệp trong nớc đó là phải duy trì đợc hợp lý đợc mối quan hệ giữa các
dự án đu t theo chiều rộng và chiều sâu của mình. Và để có thể làm đợc điều
này chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa đu t theo chiều rộng và
đu t theo chiều sâu.
Đáp ứng yêu cầu đó, đề tài Mối quan hệ giữa đầu t theo chiều rộng và
chiều sâu, lý luận và thực tiễn hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên và nhng ai
quan tâm có cái nhìn đúng đắn hơn vấn đề này về cả lý luận lẫn thực tiễn nớc
ta.
1
Chơng I : Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ CHIềU RộNG Và ĐầU
TƯ CHIềU SÂU
I. Quan điểm chung về đầu t và việc phân loại đầu t
theo cơ cấu tái sản xuất .
1. Đầu t và đầu t phát triển.
1.1. Khái niệm
Đầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong t-
ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và
trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn),
tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác...) và nguồn nhân
lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật
chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi
lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.
Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.


Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vạy nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử
dụng các nguộn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn
nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn
nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển
Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc gia
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể
phân biệt các loại đầu t sau đây:
2
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc
mua các chứng chỉ có giá để hơng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái
phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu công ty). Loại đầu t này
không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính
của tổ chức, cá nhân đầu t. Với sự hoạt động của hình thức này, vốn bỏ ra đầu t
đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một các nhanh chóng, điều đó
khuyến khích ngời có tiền đầu t. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng
cho đầu t phát triển.
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhăm thu lợi nhuận do chênh lệch giá
khi mua và khi bán.Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh
tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời
đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa
ngời bán với ngời đầu t và nguời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t
thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát
triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ
vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội
nói chung.

Đầu t phát triển: đó là việc bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo
ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi
hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống
của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa
chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt thiết bị và
bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền
với sự hoạt độngc ủa các tài sản này nhăm duy trì tiềm lực hoạt động của các co
sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu t phát triển trong nền kinh tế
Vai trò của đầu t phát triển
a) Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
3
* Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp.
Đối với sự ra đời của doanh nghiệp: để tạo cơ sơ vật chất kỹ thuật cho sự
ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào thì đều phải cần phải xây dựng nhà xởng,
cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành các công tác
xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của
một chu kỳ của các cơ sơ vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động: Sau một thời gian hoạt động,
các cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp này sẽ bị hao mòn h hỏng, Vì
vậy để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần phải định kỳ tiến hành sửa
chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc
cần phải đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển của
nền kinh tế.
Một doanh nghiệp muốn phát triển , mở rộng sản xuất kinh doanh thì cần
phải tiến hành đầu t mua sắm các thiết bị công nghệ mới để nâng cao năng suất
và đầu t xây dựng thêm nhà xởng để mở rộng sản xuất.
b) Đối với nền kinh tế
* Đầu t là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trởng và phát triển kinh

tế
Hầu hết các t tởng, mô hình và lý thuyết về tăng trởng kinh tế đều trực
tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu t và việc tích luỹ vốn cho đầu t là một nhân tố
quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho nền kinh
tế. Adam Smith trong cuốn Của cải của các dân tộc đã cho rằng vốn đầu t là
yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả. Việc gia tăng
quy mô vốn đầu t sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lợng quốc gia
và sản lợng bình quân mỗi lao động. Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đều
đánh giá vai trò của đầu t có ý nghĩa nhất định đối với tăng trởng và phát triển
của các quốc gia.
* Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4
Đầu t có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua những chính
sách tác động đến cơ cấu đầu t. Trong điều hành chích sách đầu t , Nhà nớc có
thể can thiệp trực tiếo nh thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hoá, xây
dựng cơ chế quản lý đầu t hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách
nh thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hớng một cơ cấu đầu t dẫn dắt sự
dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn.
Tỷ trọng phân bổ vốn cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những kết
quả và hiệu quả khác nhau. Vốn đầu t cũng nh tủ trọng vốn đầu t cho các ngành
và các vùng kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cũng đồng thời ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng
chung của cả nền kinh tế. Không những thế, giữa đầu t và tăng trởng kinh tế
cũng có mối quan hệ khăng khít với nhau, Việc đầu t vốn nhằm mục đích mang
lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trởng nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng
sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu t hợp lý. Ngợc lại tăng trởng kinh tế cao kết
hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu t dồi dào,
định hớng đầu t vào các ngành hiệu quả hơn.
* Đầu t tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nớc
Đầu t và đặc biệt là đầu t phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lợng,

năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và của các đơn vị cơ sở.Chính vì vậy
đầu t cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực
công nghệ của quốc gia.
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền
kinh tế
Về mặt cầu:
Đầu t (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C +I
+ G + X M). Vì vậy khi quy mô đầu t thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp
đến quy mô của tổng cầu. Tuy nhiên, tác động của đầu t đến tổng cầu là ngắn
hạn. Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t sẽ làm cho tổng cầu
tăng kéo theo sự gia tăng của sản lợng và giá cấ yếu tố đầu vào.
Về mặt cung:
5
Trong dài hạn, khi các thành quả của đầu t đã đợc huy động và phát huy
tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũng sẽ
tăng lên. Khi đó sản lợng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khi giá
cả của sản phẩm sẽ có xu hớng đi xuống. Sản lợng tăng trong khi giá cả giảm sẽ
kích thích tiêu dùng và hoật đọng sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh tế.
Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã
hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xã hội.
Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt đọng đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình
đầu t khác, đó là:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu t.
-thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi thời gian dài với nhiều biến động xảy
ra.
-Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ

sở vật chất kỹ thuật thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi
sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn địng về tự
nhiên, xã hội , kinh tế, chính trị...
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài
nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn.
- Các thanh quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lý, địa
hình tại đó có ảnh hởng lờn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh có tác dụng
sau này của các kết quả đầu t.
...
2, Phân loại các hoạt động đầu t
Trong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế
phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại
6
đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Những tiêu
thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng là:
- Theo bản chất của các đối tợng đầu t
- Theo cơ cấu tái sản xuất
- Theo phân cấp quản lý
- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t
- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t
- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản
xuất xã hội
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ
ra của các kết quả đầu t
- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t
- Theo nguồn vốn
- Theo vùng lãnh thổ
Trong phạm vi nội dung nghiên cứu chúng tôi chỉ đề cập đến hình thức
phân loại hoạt động đầu t theo cơ cấu tái sản xuất.

2.1, Tái sản xuất
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất. Vì vậy,
mọi quá trình sản xuất xét theo tiến trình đổi mới không ngừng thì đồng thời là
quá trình tái sản xuất. Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên
và phục hồi không ngừng.
Có thể phân loại tái sản xuất theo những tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ theo phạm vi, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất cá biệt
và tái sản xuất xã hội. Tai sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế, từng xí
nghiệp gọi là tái sản xuất cá biệt. Tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mối
liên hệ hữu cơ với nhau đợc gọi là tái sản xuất xã hội.
- Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn
và tái sản xuất mở rộng.
7
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất đợc lặp lại với quy mô nh
cũ. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất nhỏ và là đặc trng của
nền sản xuất nhỏ.
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô lớn hơn
trớc. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất lớn và là đặc trng
của nền sản xuất lớn.
Trong lịch sử, việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mở
rộng là một quá trình phát triển lâu dài gắn liền với việc chuyển từ nền sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn. Tái sản xuất giản đơn gắn liền với nền sản xuất nhỏ, năng
suất lao động thấp, chỉ đạt mức đủ nuôi sống con ngời, cha có hoặc có rất ít sản
phẩm thặng d, những sản phẩm làm ra lại đem tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái
sản xuất mở rộng đòi hỏi xã hội phải đạt trình độ năng suất lao động vợt ngỡng
cửa sản phẩm tất yếu và tạo ra sản phẩm thặng d ngày càng nhiều. Sản phẩm
thặng d là nguồn gốc để tích luỹ tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức là tái sản xuất mở rộng theo
chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất,

tăng thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu vào, các
nguồn lực của sản xuất, trong khi năng suất và hiệu quả của các yếu tố sản xuất
đó không đổi. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng chính là hình thức đầu t
theo chiều rộng.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm chủ yếu
do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực, còn các nguồn
lực đợc sử dụng có thể không thay đổi, giảm hoặc tăng lên, nhng mức tăng của
chúng nhỏ hơn mức tăng của năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn
lực đó trong xã hội. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chính là hinh thức đầu
t theo chiều sâu.
2.2, Đầu t theo chiều rộng
a. Khái niệm
8
Theo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu t theo chiều rộng là đầu t
nhằm mở rộng quy mô sản xuất nhng không làm tăng năng suất lao động.Đầu t
theo chiều rộng cũng chính là đầu t mới.
Theo quan điểm ngày nay thì đầu t chiều rộng là đầu t trên cơ sở cải tạo
và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, xây dựng mới các cơ sở vật chất với
những kỹ thuật công nghệ cơ bản nh cũ.
b. Đặc điểm
- Đầu t chiều rộng đòi hỏi lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu t. Do đó đòi hỏi các nhà đầu t cần có sự
lựa chọn kỹ càng để lựa chọn đợc cơ hội đầu t mang lại hiệu quả cao
nhất, tức là phải có một quá trình nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố thị
trờng các điều kiện tự nhiên và các yếu tố kinh tế chính trị xã hội trớc
khi đa ra quyết định đầu t nhằm bảo đảm thu hồi vốn và có lãi. Cũng
do lợng vốn lớn nên việc huy động vốn thờng gặp khó khăn và tốn
nhiều thời gian.
- Đầu t theo chiều rộng đòi hỏi thời gian thực hiện đầu t và thời gian thu
hồi vốn lâu: do phải thi công nhiều hạng mục công trình cho nên quá

trình thực hiện đầu t thòng kéo dài; bên cạnh đó tác động của các yếu
tố tự nhiên nh thiên tai, địa hình và các yếu tố tiêu cực cũng ảnh hởng
không ít đến thời gian thi công.
Do vốn lớn nên việc sản xuất bù đắp cho lợng vốn bỏ ra mất rất
nhiều thời gian cho nên thời gian thu hồi vốn lâu.
- Đầu t chiều rộng có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao: tính chất
phức tạp do phải xây dựng và lắp ghép nhiều hạng mục công trình. Trong quá
trình thực hiện đầu t. Cũng do quá trình xây dựng phức tạp cộng với vốn lớn và
tác động tiêu cực của các yếu tố khách quan và chủ quan cho nên đầu t chiều
rộng có độ mạo hiểm cao.
c.Vai trò
Đầu t theo chiều rộng có vai trò hết sức quan trọng
9
Đối với toàn bộ nền kinh tế: Đầu t chiều rộng là nhân tố làm tăng quy mô
của nền kinh tế,tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng với quy mô lớn hơn trớc trên
cơ sơ xây dựng mới và mở rộng nhiều vùng kinh tế , nhiều khu, cum công
nghiệp trên khắp cả nớc. Do đó nó còn thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
vùng kinh tế, thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ các vùng kinh tế chậm phát triển,
vung sâu vùng xa đợc tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc một
cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều rộng đi cùng với việc có thêm
nhiều cơ sơ sản xuất kinh doanh đợc xây dựng thêm khiến cho quy mô sản xuất
của các doanh nghiệp đợc mở rộng, đa năng suất tăng lên. Nó còn góp phần tạo
ra nhiều việc làm mới, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động ở các địa
phong; làm tăng doanh thu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng ngân sách
nhà nớc, đóng góp vào đà tăng trởng chung của nền kinh tế. Đầu t chiều rộng có
hiệu quả càng nhiều thì doanh nghiệp càng có điều kiện về vốn, lao động tài
nguyên, công nghệ để phát triển sản xuất.
2.3, Đầu t theo chiều sâu
a. Khái niệm

Theo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu t theo chiều sâu là đầu t nhằm
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Theo quan điểm ngày nay, đầu t theochiều sâu là hoạt động đầu t đợc
thực hiển trên cơ sở cải tạo, nâng cao, đồng bộ hoá, hiện đại hoá cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện có, hoặc xây dựng lại hoặc đầu t mới một dây truyền công nghệ,
xây dựng một nhà máy mới nhng kỹ thuật công nghệ phải hiện đại hơn kỹ thuật
công nghệ hiện có hoặc kỹ thuật trung bình của ngành, vùng nhằm duy trì năng
lực đã có .
b. Đặc điểm
- Khối lợng vốn đầu t không lớn: thông thờng đầu t chiều sâu thực hiện
theo trọng điểm, do đó chỉ tập trung vào một số yếu tố nhất định nh
đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động hoặc trang bị thêm máy
móc hoặc thay thế các nguyên liệu đầu vào mới hay áp dụng công
10
nghệ mới, do đó khối lợng vốn đầu t đòi hỏi không lớn và có thể thực
hiện dễ dàng nhanh chóng hơn so với đầu t chiều rộng.
- Thời gian thực hiện đầu t chiều sâu tơng đối ngắn so với đầu t chiều
rộng do khối lợng công việc ít đa dạng hơn. Do đó hình thức đằu theo
chiều sâu ít mạo hiểm hơn và có độ rủi ro rhấp hơn so với đầu t theo
chiều rộng.
- Do chỉ tập trung đầu t cho một số hạng mục công trình cho nên hình
thức này sẽ thuận lợi hơn cho việc quản lý; tuy nhiên do công việc có
tính phức tạp về mặt công nghệ cho nên đòi hỏi phải thi công với kỹ
thuật cao.
- Đầu t theo chiều sâu thu hồi vốn nhanh: thông thòng trong quá trình
thực hiện đầu t việc sản xuất vẫn có thể tiếp tục song song, thêm vào
đó do khối lợng vốn đầu t tơng đối nhỏ khiến cho việc thu hồi vốn
diễn ra nhanh chóng.
c. Vai trò
Đối với nền kinh tế nói chung: đầu t chiều sâu là điều kiện không thể

thiếu đợc trong điều kiện ngày nay để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hiện
đại hoá nền kinh tế. Không chỉ mở rộng quy mô của nền kinh tế về mặt lợng tức
là đầu t theo chiều rộng mà song song với nó phải tiến hành đầu t theo chiều sâu
để nâng cao mặt chất của nền kinh tế, tức là phải tăng năng suất lao động trên
cơ sở cải tạo nâng cao trình độ của đội ngũ nhân công, sử dụng có hiệu qủa các
nguồn nhiên liệu khan hiếm trên cơ sở tìm các loại nguyên vật liệu mới có hiệu
quả thay thế và tăng cờng hàm lợng công nghệ trong các sản phẩm của nền kinh
tế trên cơ sơ đổi mới máy móc công nghệ.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều sâu là chiến lợc tồn tại, phát triển
lâu dài của doanh nghiệp.
Sau một thời gian mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh một thị
phần lớn hơn của sản phẩm trên thị trờng, hay sau nhiều chu ky kinh doanh máy
móc thiết bị của doanh nghiệp đã bị hao mòn thì các doanh nghiệp đều cần phải
tiến hành đầu t chiều sâu nhằm đổi mới lại thiết bị, tăng cờng hàm lợng công
11
nghệ, kỹ thuật cho các yếu tố đầu vào. Có nh thế sản phẩm của doanh nghiệp
làm ra mới luôn luôn đợc đổi mới và nâng cao về chất lợng, qua đó mới có thể
cạnh tranh đợc với các đối thủ và có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
Nhờ đầu t chiều sâu thì doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất lao động,
nâng cao chất lợng sản phẩm, do đó có điều kiện giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm nhờ đó nâng cao dợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
3. Nội dung của đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.
a. Đầu t chiều rộng
Đầu t chiều rộng là đầu t xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theo
thiết kế đợc phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lợng tài sản vật chất tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy tinh kỹ thuật của các công trình tài sản
đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn cha đợc cải tạo và hiện đại hoá.
Đầu t chiều rộng là hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đổi mới thay
thế cho những thiết bị cũ theo một dây truyền công nghệ đã có từ trớc.
Đầu t chiều rộng là mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng năng

suất lao động. Đó là đầu t cho cả 4 yếu tố của đầu vào là lao động, vốn , công
nghệ và tài nguyên một cách tơng xứng nh nhau., theo một tỷ kệ nh cũ để sản
xuất theo công nghệ hiện tại.
Nh vậy thực chất của đầu t chiều rộng là để mở rộng quy mô sản xuất
nhằm sản xuất một khối lợng sản phẩm lớn hơn nữa trên cơ sở xây dựng mới
thêm các hạng mục công trình nh nhà xởng sản xuất, thuê thêm nhiều nhân
công để đáp ứng khối lọng yêu cầu tăng thêm của sản xuất và đào tạo cơ bản
cho họ để có thể đáp ứng đợc công việc.
b. Đầu t chiều sâu
* Đầu t chiều sâu nhằm làm tăng năng suất lao động. Đó là việc cải tạo
nâng cấp, đồng bộ hoá, hiện đại hoá dây truyền công nghệ hiện có thay thế dây
truyền công nghệ cũ. Có thể đầu t cho một trong bốn yếu tố sản xuất hay đầu t
cho cả bốn yếu tố đó. Việc này gồm: đào tạo công nhân sẵn có để nâng cao
trình độ cho họ có thể thích ứng với công nghệ mới (có thể đào tạo trực tiếp tại
các doanh nghiệp hoặc liên kết đào tạo với các trung tâm dạy nghề, các trờng kỹ
12
thuật) , trang bị thêm máy móc, sử dụng thêm các loại nguyênliệu đầu vầo mới
hay công nghệ mới để tăng sản lợng, giảm chi phí sản xuất với đội ngũ công
nhân hiện tại.
* Đầu t chiều sâu là hoạt động phát triển nguồn nhân lực và đầu t để tổ
chức lại bộ máy quản lý, phơng pháp quản lý của doanh nghiệp. Đầu t chiều sâu
là mặt chất cho nên chất lợng nguồn nhân lực và hiệu quả của bộ máy quản lý
là một nhân tố hết sức quan trọng, quyết định cho hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Xét về mặt đầu t cho tài sản cố định: nội dung đầu t chiều sâu bao gồm:
- Đầu t mở rộng là việc xây dựng thêm hoặc mua sắm thêm những đối t-
ợng tài sản cố định mới nằm trong thành phần tài sản cố định có sẵn
nhằm tăng cờng khối lợng sản xuất.
- Xây dựng lại là việ đầu t để bố trí lại toàn bộ hoặc một bộ phận các
dây truyền sản xuất ở cơ sở cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới.
- Hiện đại hoá là thực hiện tổng thể các biện pháp kỹ thuật nhằm cơ khí

hoá, tự động hoá các bộ phận sản xuất đang hoạt động, thay thế những
thiết bị cũ đã hao mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng
suất, hiệu quả cao hơn.
- Duy trì năng lực đã có của các cở sở đang hoạt động là thực hiện các
biện pháp nhằm bù đắp những tài sản cố định đã bị loại bỏ do hao
mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng suất và hiệu quả cao
hơn.
II. Mối quan hệ giữa đ u t theo chiều rộng và chiều
sâu:
1. Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai mặt của một
quá trình:
Trong nền kinh tế, muốn tăng trởng và phátt triển đợc đều phải thực hiện
một cách hiệu quả việc tái sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều phải không
ngừng đổi mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con ngời. Tái sản xuất vừa là
nguyên nhân vừa là kết quả của việc tăng trởng và phát triển kinh tế. Việc mở
rộng sản xuất sẽ là điều kiện cần làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng thêm và
13
là một yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển. Nền kinh tế càng phát triển càng có
nhiều điều kiện tốt hơn cho viêc đầu t.
Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai hình thức đầu t theo
cơ cấu tái sản xuất. Hai hình thức này tuy có những sự khác biệt tơng đối song
chúng luôn gắn liền với nhau, đi kèm thúc đẩy lẫn nhau. Đầu t theo chiều rộng
đợc tiến hành khi bắt đầu sản xuất kinh doanh, hoặc trong quá trình sản xuất
kinh doanh muốn mở rộng qui mô. Đến một thời điểm nào đó, khi dây chuyền
sản xuất đã cũ, khó tiếp tục duy trì năng suất hiện có, chúng ta nên tiến hành
sản xuất theo chiều sâu. Khi yêu cầu kế hoạch của hãng là tăng thị phần, tăng
chỗ đứng cho sản phẩm và vị thế của mình. Còn khi muốn cải thiền hoặc duy trì
năng lực, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp, tạo đà cho một sự
phát triển ổn định lâu dài. Hai hình thức này gắn kết, bổ sung cho nhau để cùng
đa ra các giải pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với doanh nghiệp đạt công suất cao

nhất có thể và đem lại lợi ích tối đa. Không một doanh nghiệp nào có thể sử
dụng một trong hai biện pháp riêng lẻ mà sử dụng một cách linh hoạt, kết hợp
giữa đầu t chiều sâu và đầu t chiều rộng nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất.
Đầu t theo chiều rộng là nền tảng để đầu t theo chiều sâu có hiệu quả.
Doanh nghiệp khi mới hình thành và hoạt động đều phải bắt đầu đầu t theo
chiều rộng: trụ sở, nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị, Đây là nền tảng
không thể thiếu và cũng hết sức quan trọng. Khi sản xuất kinh doanh đi vào ổn
định sẽ cần thiết để hoàn thiện bộ máy để đạt đợc năng suất cao nhất trong điều
kiện có thể. Đầu t theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng
sản xuất, lại tiếp tục đầu t theo chiều rộng. Doanh nghiệp áp dụng khoa học
công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất tạo ra sản phẩm tốt, tính cạnh tranh ca,
năng suất lao động tăng làm cho tiềm lực tài chính tăng, quy mô vốn của doanh
nghiệp lớn mạnh dần. Khi đầu t theo chiều sâu đạt đợc kết quả cao, doanh
nghiệp sẽ tiếp tục đầu t theo chiều rộng. Tuy nhiên lúc này không giống giai
đoạn ban đầu, mà kỹ thuật công nghệ sẽ đợc áp dụng lúc đầu t theo chiều sâu.
2. Mối quan hệ mật thiết giữa chiều rộng và chiều sâu trong sự tác
động của môi trờng:
14
2.1. Sự tác động từ yếu tố cung cầu thị trờng:
Cung cầu là hai yếu tố mật thiết có tác động đan xen, chi phối quá trình
đầu t. Trong đó, cầu thị trờng là yếu tố cần có, chi phối việc ra quyết định đầu t.
Khi cầu cao, sản phẩm không đáp ứng đủ so với mong muốn. Lúc đó, phải đánh
giá đợc nhu cầu thị trờng mong muốn cũng nh khả năng đáp ứng để có kế hoạch
cụ thể. Việc đầu t này có thể là đầu t theo chiều rộng (mở rộng quy mô các yếu
tố đầu vào nh nguyên liệu, lao động,) hay nâng cao năng suất lao động nhằm
đáp ứng số lợng sản phẩm nhiều hơn với nguồn nguyên liệu đầu vào vẫn không
thay đổi. Ngợc lại, nếu cầu sản phẩm thấp, hoạt động đầu t sẽ bắt đầu từ việc cải
tiến công nghệ, tăng chất lợng sản phẩm hoặc tìm ra sản phẩm mới có đáp ứng
nhu cầu mới của khách hàng.
Cung trên thi trờng cũng có tác động trực tiếp đến việc quyết định đầu t.

Việc đầu t theo chiều rộng sẽ đợc sử dụng khi các nhà sản xuất không đáp ứng
đủ trên thị trờng. Còn ngợc lại cung thị trờng quá cao đòi hỏi các nhà cung ứng
phải đầu t theo chiều sâu.
2.2. Đặc tính của sản phẩm:
2.2.1. Vòng đời sản phẩm:
Do đặc tính của từng loại sản phẩm mà ta cần phải có hình thức đầu t cho
phù hợp nhằm mục đích bảo đảm đợc hiệu quả đầu t. Đối với những loại hàng
hoá, dịch vụ có tuổi thọ ngắn nh lơng thực, thực phẩm, vật dụng sinh hoạt, các
sản phẩm khác của ngành công nghiệp chế biến, đợc sử dụng trong thời gian
ngắn, ít thay đổi về mẫu mã, chất lợng, các nhà đầu t quan tâm đến việc mở
rộng quy mô (về số lơng nhà xởng, máy móc, nhân công, nguyên liệu) hơn là
việc đầu t đổi mới công nghệ. Trong khi đó, với những mặt hàng mang tính chất
lâu bền, đợc sử dụng trong thời gian dài, và thờng có giá trị lớn hơn rất nhiều so
với các loại hàng hoá nêu trên thì việc các hãng phải cạnh tranh nhau chính là
về chất lợng sản phẩm. Những sản phẩm này thờng hay thu hút đợc sự quan
tâm, chú ý nhất định của khách hàng, và trong quyết định tiêu dùng họ luôn có
sự cân nhắc nên các hãng muốn cạnh tranh với nhau thông qua chất lợng sản
phẩm là hiệu quả nhất. Vì thế việc nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động
15
cũng nh cải tiến kỹ thuật là những vấn đề thiết yếu, có tính chất sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp. Do đó các công ty sản xuất loại sản phẩm này sẽ chú
trọng đến các biện pháp đầu t theo chiều sâu nhiều hơn.
2.2.2. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi hàng hoá đợc
tung ra thị trờng cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng. Sự tồn tại chu kỳ
sống của sản phẩm là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với hiệu quả cao
đối với một loại sản phẩm là chính đáng khi ta bỏ ra nguồn lực để đầu t. Nhng
hy vọng đó chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp biết đợc diễn biến của chu kỳ sống,
đặc điểm của nó, đồng thời có những điều chỉnh chiến lợc đầu t cho thích hợp.
Có bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm, trong mỗi giai đoạn có

những hình thức khác nhau để gia nhập thị trờng một cách phù hợp nhằm đạt đ-
ợc hiệu quả đầu t.
- Giai đoạn hình thành sản phẩm: Trong giai đoạn này, sản phẩm vừa đợc
tung ra thị trờng, khách hàng bắt đầu làm quen với sản phẩm, cha có nhiều nhà
cung cấp. Khi đó, đầu t sản xuất sản phẩm này chủ yếu sử dụng những công
nghệ sẵn có, cha cần thiết phải đổi mới.
- Giai đoạn phát triển: Sau một thời gian, đã có nhiều ngời sử dụng và a
thích, thị trờng có xu hớng cần ngày một nhiều hơn só sản phẩm đợc đáp ứng, ta
nên cần tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, cũng cần có sự nghiên
cứu nhằm cải tiến kỹ thuật để có đáp ứng với số lợng lớn hơn, sản phẩm có chất
lợng tốt hơn.
- Giai đoạn bão hoà: Lúc này, sản phẩm đã tràn ngập thị trờng do đó
muốn đầu t đạt hiệu quả thì nên lựa chọn hình thức đầu t theo chiều sâu. Việc
đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng các yếu tố đầu vào nhằm cải tiến sản
phẩm, cho ra những sản phẩm tốt hơn là cần thiết để cạnh tranh với những sản
phẩm cùng loại đang chiếm thị phần cao.
- Giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn mà mức tiêu thụ các loại sản
phẩm bắt đầu giảm sut rõ rệt. Vì thế vấn đề đặt ra trong hoạt động đầu t lúc này
là làm sao kết hợp một cách hài hoà các hình thức đầu t. Việc đổi mới, cải tiến
16
công nghệ để tìm ra sản phẩm mới có khả năng đợc thị trờng chấp nhận. Và nếu
cần thiết sẽ mở rộng cơ sở để vừa thu hẹp dần dần quy mô của sản phẩm cũ, vừa
mở rộng quy mô cuả sản phẩm mới để đáp ứng với nhu cầu của thị trờng.
2.3. Môi trờng vĩ mô:
Bao gm rt nhiu yu t nh mụi trng kinh t, chớnh tr, vn
hoỏ, tỏc ng trc tip hay giỏn tip, ti mt thi im hay trong mt
thi gian di, nh hng n giai on chun b hay l giai on thc
hin hoc vn dng cỏc kt qu trong hot ng u t.
2.3.1 Môi trờng tự nhiên:
Mụi trng t nhiờn bao gm h thng cỏc yu t t nhiờn nh

hng nhiu mt ti cỏc ngun lc u vo cn thit cho cỏc nh sn
xut - kinh doanh v chỳng cú th gõy nh hng trong sut quỏ trỡnh
thc hin u t. c bit l nhng ngnh ph thuc cht ch vo mụi
trng t nhiờn nh ngnh nụng nghip, lõm nghip, khai thỏc ch
bin thu hi sn, du lch, thỡ vic m rng, phỏt trin cỏc ngnh ny
luụn luụn phi gn lin vi vic nghiờn cu mụi trng t nhiờn. Mt
khỏc mụi trng t nhiờn chớnh l iu kin tiờn quyt ỏnh giỏ c
hi u t. Ti nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sn, nguyờn liu l yu t
u vo khụng th thiu cho rt nhiu ngnh nht l nhng ngnh
cụng nghip khai khoỏng. V ton b nn kinh t mun duy trỡ v phỏt
trin c thỡ phi ỏp ng ngun nguyờn liu cho tt c hot ng
kinh t.
S khỏc bit gia iu kin t nhiờn cỏc vựng lm cho hot
ng u t phi cú s nhy bộn, linh hot. Chỳng ta phi bit c
ni no, khi no thỡ u t theo chiu rng; õu, vo lỳc no thỡ cn
phi i mi, ci tin k thut.
2.3.2. Môi trờng kinh tế xã hội:
- Mụi trng kinh t trc ht phn ỏnh qua tc tng trng
kinh t chung v c cu ngnh kinh t, c cu vựng. Tỡnh hỡnh ú cú
17
thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và kích thích việc tiêu thụ các
sản phẩm đầu tư. Môi trường tác động đến hoạt động đầu tư thông
thường sẽ tỉ lệ với quy mô của hoạt động đầu tư.
- Môi trường chính trị là một trong các yếu tố có ảnh hưởng
mạnh tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp. Môi trường chính
trị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính
sách của nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính
phủ và các tổ chức chính trị - xã hội. Sự tác động của môi trường
chính trị tới các quyết định đầu tư phản ánh sự tác động can thiệp của
chủ thể quản lý vĩ mô tới hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp.

- Môi trường văn hoá: Văn hoá được định nghĩa là một hệ thống
giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực, hành vi
đơn nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách
tập thể. Văn hoá là một vấn đề khó nhận ra và hiểu thấu đáo, mặc dù
nó tồn tại ở khắp nơi và tác động thường xuyên tới toàn bộ quá trình
chuẩn bị, tiến hành đầu tư. Văn hoá tác động trực tiếp đến những
người thực hiện hoạt động đâu tư và sau đó nó sẽ tác động đến việc
lựa chọn của những người tiêu dùng sản phẩm đầu tư đó.
Tóm lại, môi trường vĩ mô cũng hết sức rộng lớn và ảnh hưởng
nhiều mặt tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Chúng bao gồm
các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tác
động ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình chuẩn bị cũng như thực hiện
đầu tư. Các yếu tố này tồn tại khách quan và chúng ta rất khó có thể
kiểm soát chúng. Vì vậy cần có sự nghiên cứu, theo dõi một cách chặt
chẽ, đầy đủ các điều kiện này mà từ đó có những hướng đi hợp lý
nhằm kết hợp hài hoà hai hình thức đầu tư theo chiều rộng và đầu tư
theo chiều sâu. Và từ đó có những hoạt động đầu tư cho phù hợp với
từng thời điểm.
18
19
chơng II: thực trạng về đầu t theo chiều rộng và
đầu t theo chiều sâu ở việt nam

I. Đánh giá chung về tình hình đ u t chiều rộng và
chiều sâu ở VN
Mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc thu hút vốn đu t ở các khu vực khác
nhau, cũng nh là nỗ lực huy động vốn và nâng cao hiệu quả đu t, tuy nhiên
thực trạng về tình hình đu t ở Việt Nam trong những năm qua còn rất nhiều bất
cập. Có thể điểm qua một số nét nh sau:
Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì trong năm 2005 nền kinh tế nớc ta

đạt tỷ lệ tăng trởng GDP 8,4% cao nhất trong vòng 8 năm qua, điều này đạt đợc
là nhờ trong năm qua thu hút đu t đạt mức kỷ lục chiếm 38,9% GDP và chỉ số
tiêu dùng trong nớc tăng mạnh.
Những năm qua tình hình đu t về chiều rộng ở trong nớc tăng trởng
mạnh mẽ. Năm 2005 tổng vốn đu t đạt trên 310.000 tỷđồng chiếm 38.2%
GDP,vốn đu t ngoài quốc doanh chiếm gần 1/3 vốn ĐTPT, vốn đu t trc tiếp
nớc ngoài (FDI) lên đến khoảng 5,8 tỷ đô la, tăng khoảng 38% so với năm trớc,
đạt mức cao nhất trong 8 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng châu á. Điều
đáng nói ở đây đó là trong số các dự án đu t mới có nhiều dự án quy mô lớn
của các tập đoàn lớn trên thế giới. Đây cũng đợc xem là sự kiện kinh tế tiêu
biểu nhất trong năm 2005. Điều dễ nhận thấy ở đây là do Việt Nam đang cần
rất nhiều vốn đu t để phát triển kinh tế do vậy vốn đu t thu hút đợc ở các khu
vực hầu nh là đu t chiều rộng, đu t mới, mở rộng quy mô sản xuất với trình
độ KHKT hiện tại. Và nó đã làm cho đầu t chiều sâu trong năm qua chiếm tỷ lệ
thấp hơn chiều rộng. Sự phân chia đu t chiều rộng và đu t chiều sâu là tơng
đối bởi trong nhng nam qua Việt Nam có rất nhiều dự án đàu t mới với trinh độ
KHCN tiên tiến của thế giới tiếp cận đợc công nghệ hiện đại cũng nh trình độ
lao động không ngừng đợc tăng cờng, đu t ở Việt Nam qua những năm gần
đây ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả của vốn đu t ngày một đợc tăng c-
20
ờng. Vốn đu t phát triển phân theo ngành kinh tế và theo thành phần kinh tế
trong những năm qua nh sau:
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tổng số (tỷđ) 108.370,0 117.134,0 131.170,9 145.333,0 163.543,0 193.098,5 219.675,0 258.700,0
a, khu vực nhà nước 53.570,0 65.034,0 76.958,1 83.567,5 95.020,0 106.231,6 123.080,0 154.000,0
b,khu vưc ngoài quốc doanh24.500,0 27.800,0 30.542,0 34.593,7 38.512,0 52.111,8 58.125,0 69.500,0
c, khu vực có vốn ĐTNN 30.300,0 24.300,0 22.670,8 27.171,8 30.011,0 34.755,0 38.650,5 44.200,0
a.nông, lâm nghiệp, tsản 14.199,2 14.970,3 18.556,0 20.933,7 16.141,8 17.448,1 19.800,0
b.công nghiệp - xây dựng 36.702,0 41.668,4 48.509,5 53.455,6 65.296,0 78.288,0 89.000,0
trong đó : công nghiệp 33.451,0 38.005,8 45.566,8 49.892,9 56.250,2 67.852,0 77.200,0

c, dịch vụ 57.468,8 75.465,8 64.105,8 70.943,7 82.105,2 90.850,0 110.850,0
cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
a, khu vực nhà nước 49,4 55,5 58,7 57,5 58,1 55,0 56,0 56,0
b,khu vưc ngoài quốc doanh22,6 23,7 24,0 23,8 23,5 27,0 26,5 26,9
c, khu vực có vốn ĐTNN 28,0 20,8 17,3 18,7 18,4 18,0 17,5 17,1
a.nông, lâm nghiệp, tsản 13,1 12,8 14,1 14,4 9,9 9,0 9,0
b.công nghiệp - xây dựng 33,9 35,6 37,0 36,8 39,9 40,5 40,5
trong đó : công nghiệp 30,9 32,4 34,2 34,3 34,4 35,1 35,1
c, dịch vụ 53,0 51,6 48,9 48,8 50,2 50,5 50,5
GDP(nghìn tỷ đồng) 313,6 361,0 399,9 411,6 481,3 535,762 613,4 713,1
Tỉ lệ so với GDP(%) 34,6 32,4 32,8 32,9 34,0 36,0 35,8 36,3
Tốc độ tăng GDP(giá ss%) 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,26 7,69
Suất đ

u tư(lần) 4,2 5,6 6,9 8,8 4,9 5,1 4,9 4,7
1, chia theo thành phần kinh tế
2,chia theo nghành kinh tế
1.thành phần kinh tế
2,chia theo nghành kinh tế

nguồn: Tổng cục Thống kê
Nh vậy qua các năm tổng vốn đu t vào các thành phần kinh tế và các
ngành kinh tế đều tăng, trong đó tỷ trọng vốn đu t trong khu vực nhà nớc và
ngoài quốc doanh đều tăng, tỷ trong của khu vực có vốn đu t nớc ngoài cũng
có xu hơng tăng qua các năm gần đây. Tỷ trong vốn ĐTPT vào nông lâm ng
ngghiệp cũng giảm mặc dù tổng vốn đu t tăng. Ngành công nghiệp và dịch vụ
vốn, và tỷ trong vốn ĐTPT tăng trởng liên tục qua các năm . Tuy nhiên thực
trạng đáng nói là mặc dù nh vậy nhng sự phát triển về chất ở các ngành còn
chậm, cụ thể phát triển về giá trị sản xuất cao song mức tăng giá trị gia tăng lại
rất khiêm tốn. Tinh trạng thất thoát vốn, đu t dàn trải, sử dụng vốn không có

21
hiệu quả vẫn còn diễn ra phổ biến. Chúng đòi hỏi phải có biệt pháp khác phục
ngay lập tức cả về trớc mắt và lâu dài.
22
II. Thực trạng đầu t theo chiều rộng chiều sâu và sự
tác động qua lại giữa hai hình thức đầu t này tới sự phát
triển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
1. Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản:
Đây là ngành luôn luôn phát triển năng động với tốc độ tăng trởng thờng
xuyên cao trên 10-15% góp phần đa tốc độ tăng trởn chung của nền kinh tế tăng
cao. Vốn đu t vào ngành công nghiệp và xây dựng thờng chiếm khoảng
35-40% tổng vốn đu t toàn xã hội. Hơn nữa ngành này có bao gồm không chỉ
vốn đu t của khu vực nhà nớc mà cả của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vốn
FDI. Các khoản đu t của các dự án ỏ khu vực ngoài quốc doanh này chủ yếu là
đu t chiều rộng kỹ thuật không cao chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ và lam vệ
tinh cho các cơ sở sản xuất lớn, do vậy hiệu qua về thu lãi và tạo việc làm cung
khá cao, tuy nhiên chỉ la đu t về chiều rộng do vậy năng lực cạnh tranh của
các khoản đu t này không cao lắm trong htời kỳ hội nhập kinh tế, đòi hỏi các
dự án cần tập trung hơn nữa vao chiều sâu để tăng cờng sức cạnh tranh trên tr-
ờng quốc tế. Trái lại các doanh nghiệp có vốn FDI thờng có công nghệ khá cao,
với khoảng 100 chi nhánh của các tập đoàn xuyên quốc gia, có mạng lới phân
phối toàn cầu nên sức cạnh tranh tơng đối khá. Các doanh nghiệp này do yêu
cầu cạnh tranh khốc liệt của thị trờng nên bên cạnh đu t theo chiều rộng luôn
tích cực trú trọng đu t chiều sâu để tăng năng suất lao động, giảm giá thanh
nâng cao chât lợng sản phẩm, tuy nhiên con số này cha nhiều. Không nhng thế
các dự án FDI còn có thể chuyển vào nớc ta nhng công nghệ cũ kỹ lạc hậu biến
nơc ta thành bãi rác công nghiệp.
Khu vực kinh tế nhà nớc trong công nghiệp lại đợc chia làm 2 loại: công
nghiệp TƯ và công nghiệp địa phơng. Đối với các ngành công nghiệp TƯ dù
mức lãi không cao không thật đồng đều nhng có khả năng tài chính khá có thể

tiến hành đu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để chuyển đổi theo đà hội nhập.
Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phơng có
quy mô vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, giá thành cao khó co thể tiến hành mở
23
rộng quy mô sản xuất theo chiều sâu nên gặp nhiều khó khăn trên thị trờng
cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp này la cân phải kịp
thời chuyển đổi nếu không muốn phá sản hoặc giải thể.
Năm 2005 khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trởng 10% đóng góp
4,2 điểm phần trăm vào tăng trởng GDP, riêng sản lợng công nghiệp tăng
17,2% cao nhất trong 5 năm qua. Trong đó khu vc t nhân (với 30% tổng sản l-
ợng công nghiệp) tăng trởng mạnh nhất 25%, tiếp theo là khu vực FDI tăng
21% (mặc dù dầu thô giảm 7,7%) trong khi khu vực nhà nớc tăng trởng chậm
với 8,4%, thấp hơn mức 11,8% năm 2004. Thành tích yếu kém trong khu vực
quốc doanh cho tháy sự yếu kém của kinh tế Việt Nam khi mà cạnh tranh quốc
tế đang tăng dần và yêu cầu cam kết của chính phủ trongviệc đẩy mạnh và sắp
xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc quản lý. Tuy tăng trởng của ngành công
nghiệp vợt chỉ tiêu 16% của chính phủ nhng vẫn bộc lộ nhiều lo ngại, trong số
36 mặt hàng công nghiệp thì 23 mặt hàng có tốc độ tăng trởng chậm hơn năm
2004 thậm chí 10 mặt hàng suy giảm bao ham 1 số mạt hàng quan trong nh:
dầu thô -7,7%; xe đạp -20,1%; tivi -7,5%.
Nh vậy qua đay ta thấy công nghiệp 5 năm qua tăng 14,6-17,2% trong khi
đó theo số liệu của tổng cục thông kê thì giá trị gia tăng của ngành này năm qua
hầu nh không đổi với mức bình quân chỉ hơn 10% thạm chí một số năm còn suy
giảm. Điều đó cho thấy chất lợng tăng trởng công nghiệp vẫn cha đợc cải thiện.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhng chi phí sản xuất còn tăng cao hơn.
điều này cho thấy các doanh nghiệp cha kết hợp hợp lý giũa đu t chiều rrọng
và chiều sâu trong sản xuất mà dờng nh chỉ tập trung vào đu t chiều rộng cha
trú trọng tới chiều sâu nâng cao KHKT cũng nh tăng cờng đào tạo nguồn lao
động có chất lợng cao hơn.
Chất lợng tăng trởng công nghiệp

Theo giá cố định 1994
2001 2002 2003 2004
Tốc độ tăng GTSX(%)
14.6 14.8 16.8 16
24
Tốc độ tăng GTGT(%)
10.4 9.5 10.5 10.2
Báo Diễn đàn doanh nghiệp
Thực trạng này đợc lý giải còn là do các chính sách kinh tế của chính
phủ. Cho đến nay hầu hết các ngành công nghiệp vẫn dang đợc bảo hộ bằng
thuế, dù mức bảo hộ không còn nhiều nh trớc. Trong danh mục gần 11000 mặt
hàng nhập khẩu đến nay có hơn 1300 sản phẩm đợc cắt thuế xuống mức 0-5%
theo cam kết với các nớc ASEAN song đến năm 2006 sẽ có thêm gần 9000 mặt
hàng hởng mức thuế u đãi này khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
trong cạnh tranh, một lân nữa mối quna hệ giữa đu t theo chiều rộng và chiều
sâu cân đợc sử dụng hợp lý nhất để cas doanh ngjhiệp có thể giảm đợc chi phí
sản xuất mới cạnh tranh và tôn tại đợc trên thị trờng. Bên cạnh đó không ít
doanh nghiệp đợc nhà nớc hỗ trợ trực tiếp về tài chính, thông qua các chơng
trình tín dụng xuất khẩu và tín dung đu t phát triển. Nhng theo Bộ tài chính từ
năm 2006 chế độ này sẽ không còn nữado không phù hợp với quy định của
WTO. Nh vậy các doanh nghiệp lâu nay phát triển dựa vào hỗ trợ của ngan sách
sẽ phải bơn trải để tồn tại. Đây đợc xem nh là việc tăng cờng đu t chiều sâu
cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc.
Ngoài ra thị trờng bất động sản trong năm qua đóng băng đã co dấu hiêu
xấu đến sự phát triển của công nghiệp và xây dựng. Nếu ngành công nghiệp và
xây dựng Việt Nam không tìm ra giải pháp giảm chi phí để đẩy mức tăng
GTGT đến gần tốc độ tăng giá trị sản xuất, tức la cải thiện chất lợng tăng trởng
thì khó mà đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững.
Mặc dù còn nhiều bất cập ngành công nghiệp và xây dựng vẫn là ngành
tăng trởng mạnh nhất và đóng góp lớn nhất vào GDP .

25

×