Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
(ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN)
VÀ CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 12 - 2015
1. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ
a. Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
Dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh
động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt, dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,
đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
VD: Hắn hầm hầm, chỉa vào mặt mụ bảo rằng:
- Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua chứ ơng có xin của nhà mày
đâu! Mày tưởng ơng quịt hở? Mày thử hỏi cả làng xem, ơng có quịt của
đứa nào bao giờ khơng? … (Chí Phèo)
b. Phong cách ngơn ngữ khoa học
Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học (khoa học chun
sâu, khoa học giáo khoa, khoa học phổ thơng)
VD: “Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc là tình trạng nhiễm trùng mắt
thường gặp do vi khuẩn hoặc virut gây ra hoặc phản ứng dị ứng với triệu chứng
đặc trưng là đỏ mắt. Bệnh thường khởi phát đột ngột (cấp tính), lúc đầu ở một
mắt sau lây sang mắt bên kia…”
c. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
Chủ yếu được dùng trong các sáng tác văn chương, khơng chỉ có chức năng
thơng tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
VD: Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào (Ca dao)
d. Phong cách ngơn ngữ chính luận
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 1
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với
những vấn đề thiết thực, nóng bỏng trong đời sống, đặc biệt là các lĩnh vực
chính trị xã hội
VD: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ của pháp hơn 80 năm nay, một dân
tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” (Tun ngơn độc lập)
e. Phong cách ngơn ngữ hành chính
Sử sụng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp, điều hành và quản lí xã hội.
VD: đơn xin nghỉ học, hợp đồng th nhà,…
f. Phong cách ngơn ngữ báo chí
Dùng trong lĩnh vực truyền thơng đại chúng, thơng tin về những vấn đề thời sự,
quảng cáo…
VD: Sau khi bộ GD&ĐT cơng bố phương án một kì thi chung được thực hiện từ
năm 2015. Nhiều vấn đề vẫn được tiếp tục mổ xẻ. Để người dân hiểu rõ hơn về
kì thi, lãnh đạo Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng tiếp tục giải đáp các thắc
mắc (Giáo dục và thời đại….)
2. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
a. Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, kể lại, tường thuật lại
VD: Một hơm, mẹ Cám đưa cho Cám và Tấm mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt
tơm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ.
Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả
tơm lẫn tép. Còn Cám quen được nng chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều
chẳng bắt được gì”
b. Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật, con người
VD: Trăng đang lên. Mặt sống lấp lống ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng
sững bên bờ sơng thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng,
dòng sơng sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ
vào hai bên bờ cát” (Trong cơn gió lốc – Khuất Quang Thụy)
c. Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 2
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
VD: “Nhớ ai bổi hổi bồi hồi / Như đứng đống lửa, như ngồi đống than” (Ca
dao)
d. Nghị luận: Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
VD: “Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi.
Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn
luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở
thành những người tài giỏi trong tương lai”
(Tài liệu hướng dẫn đội viên)
e. Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
VD: Theo các nhà khoa học, nếu bao ni long lẫn vào đất làm cản trở q trình
sinh trưởng của các lồi thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ
dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni long bị vứt xuống
cống làm tắt các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đơ
thị vào mùa mưa. Sự tắt nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh,
lây truyền dịch bệnh, bao bì ni long trơi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng
nuốt phải…” (Thơng tin về ngày Trái đất 2000)
f. Hành chính – cơng vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện
quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
VD: “Điều 5. – Xử lí vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân,
dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, khơng
xử phạt hoặc xử phạt khơng kịp thời, khơng đúng mức, xử phạt q thẩm quyền
quy định thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử lí kỉ luật hoặc bị truy cứu
trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy
định của pháp luật”
3. CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ
- Ngơn ngữ trực tiếp:
+ Ngơn ngữ của nhân vật: độc thoại, đối thoại
+ Ngơn ngữ của người kể chuyện: trần thuật
- Ngơn ngữ nửa trực tiếp: Đan xen giữa lời nhân vật và lời người kể chuyện
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 3
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
VD: Chỉ ra các hình thức ngơn ngữ trong văn bản:
“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn
chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng
chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng
Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Khơng ai
lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế,
hắn phải chửi cha đứa nào khơng chửi nhau với hắn. Nhưng cũng khơng ai ra
điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Khơng biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra
thân hắn cho hắn khổ đến nơng nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi,
hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn
nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo.Nhưng mà biết đứa nào đã
đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại khơng ai
biết…” (Chí Phèo)
4. CÁC HÌNH THỨC TRẦN THUẬT
- Trần thuật từ ngơi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (lời trực tiếp)
VD: “Ngay lúc ấy, chiếc thuyền đâm thẳng vào trước chỗ tơi đứng. Một người
đàn ơng và một người đàn bà rời chiếc thuyền. Họ phải lội qua một qng bờ
phá nước ngập đến q đầu gối. Bất giác tơi nghe người đàn ơng nói chõ lên
thuyền như qt: “Cứ ngồi ngun đấy. Động đậy tao giết cả mày bây giờ”
(Chiếc thuyền ngồi xa)
- Trần thuật từ ngơi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình
VD: “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ
con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng
vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối
lên, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.” (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
- Trần thuật từ ngơi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm
nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm (lời nửa
trực tiếp)
VD: “Việt tỉnh lại lần thứ tư, trong đầu còn thống qua hình ảnh của người mẹ.
Đêm nữa lại đến. Đêm sâu thăm thẳm, bắt đầu từ tiếng dế gáy u u cao vút mãi
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 4
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
lên. Người Việt như đang tan ra nhè nhẹ. Ước gì bây giờ lại được gặp má. Phải,
ví như lúc má đang bơi xuồng, má sẽ ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy,
rồi lấy xoong cơm đi làm đồng để ở dưới xuống lên cho Việt ăn… Nhưng mấy
giọt mưa lất phất trên cổ làm cho Việt chồng tỉnh hẳn.” (Những đứa con trong
gia đình)
5. PHÉP LIÊN KẾT HÌNH THỨC
a. Phép nối: Sử dụng ở những câu đứng sau những từ ngữ biểu thị quan hệ
với câu trước Tác dụng: liên kết câu và tạo quan hệ ngữ nghĩa giữa các
câu
b. Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ
ngữ đã có ở câu trước Tác dụng: liên kết câu và tránh lập lại từ ngữ
c. Phép lặp
Lặp lại ở những câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước Liên kết
câu và nhấn mạnh ý
d. Phép trái nghĩa, phép đồng nghĩa, hép liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng
sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, hoặc cùng trường liên tưởng với từ
ngữ có ở câu trước Tác dụng: liên kết câu và nhấn mạnh nội dung cần
diễn đạt
VD: Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn bản sau:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở
thực tại. Nhưng nghệ sĩ khơng chỉ ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói
một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh
muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh” (Tiếng nói của
văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)
- Phép lặp: “tác phẩm”.
- Phép thế:
+ những vật liệu mượn ở thực tại những cái đã có rồi.
+ nghệ sĩ anh
- Phép nối: “nhưng”
6. Nhận diện các kiểu câu
- Các kiểu câu chia theo mục đích nói:
+ Câu tường thuật
+ Câu cảm thán
+ Câu cầu khiến
+ Câu nghi vấn
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 5
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
- Các kiểu câu chia theo câu trúc, chức năng ngữ pháp
+ Câu chủ động / câu bị động
+ Câu khẳng định / phủ định
+ Câu bình thường / câu đặc biệt
+ Câu đơn / câu ghép
7. NHẬN DIỆN NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN
BẢN VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT ĐĨ VỚI VIỆC THỂ HIỆN NỘI DUNG VĂN BẢN
a. So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm
tăng sức gợi hình và biểu cảm.
b. Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
c. Nhân hóa: gọi, tả đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng cho con người…
làm cho thế giới đồ vật trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ, tình
cảm của con người.
d. Hốn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt
e. Nói q, phóng đại, thậm xưng: Phóng đại qui mơ, tính chất của sự vật,
hiện tượng nhằm nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm.
f. Nói giảm, nói tránh: Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây
cảm giác phản cảm và tránh thơ tục thiếu lịch sự
g. Điệp từ, điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để nhấn mạnh ý, gây cảm
xúc mạnh
h. Phép điệp cấu trúc: Cấu trúc cú pháp được lặp lại nhiều lần trong một
đoạn văn nhằm khẳng định và nhấn mạnh một điều gì đó có ý nghĩa lớn.
i. Tương phản, đối lập: dùng những từ ngữ hoặc hình ảnh có tính chất
tương phản để nhấn mạnh làm nổi bật ý
j. Phép liệt kê: đưa ra hàng loạt những sự vật, hiện tượng để làm rõ nội
dung cần diễn đạt
k. Câu hỏi tu từ: là những câu hỏi mà người hỏi đã có lời đáp nhằm để
khẳng định và tăng tính biểu cảm
l. Sử dụng từ láy: các từ láy làm tăng tính gợi hình và biểu cảm.
8. CÁC HÌNH THỨC LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN
a. Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
b. Qui nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn
c. Song hành: vừa diễn dịch vừa qui nạp
9. CÁC THỂ THƠ
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 6
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Lục bát, song thất lục bát, thất ngơn, thơ tự do, thơ ngũ ngơn, thơ tám
chữ….
I. ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con
gái ngồi quay sợi gai bên bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào
cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới
khe suối lên, cơ ấy cũng cuối mặt, mặt buồn rười rượi. Người ta thường nói:
nhà Pá Tra làm thống lí, ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán,
giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng. Thế
thì con gái nó còn bao giờ phải xem cái khổ mà biết khổ, mà buồn. Nhưng
rồi hỏi ra mới rõ cơ ấy khơng phải là con gái nhà Pá Tra: cơ ấy là vợ A Sử,
con trai thống lí Pá Tra” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản? (phong cách ngơn ngữ nghệ
thuật)
2. Xác định các phương thức biểu đạt có sử dụng trong văn bản? (Tự sự,
miêu tả, biểu cảm)
3. Xác định hình thức trần thuật của văn bản? ( Trần thuật theo ngơi thứ ba
của người kể chuyện tự giấu mình)
4. Xác định nội dung chủ yếu của văn bản là gì?
5. Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và nêu
tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Trả lời:
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
2. Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Trần thuật từ ngơi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình.
4. Nội dung chủ yếu của văn bản:
- Mị là vợ A Sử, con dâu của thống lí Pá Tra.
- Nhà Pá Tra giàu có, quyền thế nhất làng.
- Nhưng Mị - con dâu của Pá Tra phải sống lầm lũi như một nơ lệ, làm
việc quần quật suốt ngày.
5. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của chúng:
- Phép liệt kê: quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, cõng nước… cơ
ấy cũng cuối mặt, mặt buồn rười rượi khắc họa rõ nét hình ảnh
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 7
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
nhân vật Mị, một cơ gái sống lầm lũi, cam chịu, làm việc quần quật
như một nơ lệ trong nhà thống lí.
- Hình ảnh tương phản, đối lập: nhà thống lí giàu có nhưng Mị thì “lúc
nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” nhấn mạnh và báo hiệu số
phận đầy bi kịch của nhân vật Mị
II. ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Tiếng ơng cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ơng cụ vụng về trở tay lau một
giọt nước mắt. Bỗng nhiên ơng cụ nói to lên:
- Tnú khơng cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa
con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang
bụng nó. Nhớ khơng, Tnú, mày cũng khơng cứu sống được vợ mày.
Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng,
chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau
thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng.Tau khơng nhảy ra cứu mày.
Tau cũng chỉ có hai bàn tay khơng. Tau khơng ra, tau quay đi vào
rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào
rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con rõ chưa. Nhớ
lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con
cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! ” (Trích Rừng xà
nu – Nguyễn Trung Thành)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn?
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3. Câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! có ý nghĩa gì?
4. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
5. Xác định hình thức ngơn ngữ của đoạn văn trên?
6. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
Trả lời:
1. Phong cách ngơn ngữ: sinh hoạt (khẩu ngữ: xưng hơ tau, mày, bay).
2. Nội dung chính của đoạn văn:
- Cụ Mết kể lại và giải thích vì sao Tnú khơng cứu được vợ, con.
- Bản thân Tnú cũng bị giặc bắt và tra tấn
- Cụ Mết dẫn trai làng vào rừng để lấy vũ khí về giết giặc
- Lời dặn dò của cụ Mết : phải cầm vũ khí để đứng lên chiến đấu.
3. Câu nói của cụ Mết: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! ” có
ý nghĩa: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 8
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
mạng. Nhân dân miền Nam khơng có con đường nào là cầm vũ khí để
đánh giặc cứu nước, đem lại độc lập, tự do và hạnh phúc.
4. Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm.
5. Hình thức ngơn ngữ: ngơn ngữ đối thoại trực tiếp của nhân vật.
6. Các phép liên kết:
- Phép thế: đứa con
nó, ơng cụ Mết
ơng cụ, Tnú
mày, Mai
vợ mày, bọn thanh niên
chúng nó, các con
bay
Tác dụng: liên kết câu và tránh lập lại từ ngữ
- Phép lặp: tau, mày, chúng nó, bọn thanh niên
Tác dụng: liên kết câu
- Phép nối: còn
Tác dụng: liên kết câu trong đoạn văn
III. Đề 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu
mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi
tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến
thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng
rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng
từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm
ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa còn
trong, chất dầu còn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm
mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu
người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng, mau lơng vũ. Đạn đại
bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên
một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã
ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che
chở cho làng…” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì?
4. Đặt tên cho đoạn văn?
5. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
6. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
Trả lời:
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 9
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
2. Các phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm.
3. Đoạn văn nói về đặc tính của cây xà nu:
- Là loại cây sinh sơi nảy nở nhanh, có sức sống mãnh liệt: Cạnh một
cây mới ngả gục đã có bốn năm cây con mọc lên, đạn đại bác khơng
giết nổi chúng, những vết thương của chóng lành, chúng vượt lên rất
nhanh
- Là loại cây ham ánh sáng mặt trời
4. Đặt tên: Sức sống mãnh liệt của cây xà nu
5. Các biện pháp nghệ thuật tu từ:
- So sánh: “Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu
người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng, mau lơng vũ.
Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng
lành như trên một thân thể cường tráng.”
Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh và đặc tính của cây xà nu.
- Nhân hóa: “Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của
mình ra, che chở cho làng…”
Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa biểu trưng của cây xà nu: gắn bó
mật thiết, che chở và bảo vệ cho người dân làng Xơ Man, bảo vệ
Tây Ngun trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
6. Các phép liên kết:
- Phép thế: cây xà nu
nó, chúng; những cây con vừa lớn ngang tầm
ngực người
những cây đó
Tác dụng: liên kết câu, và tránh lập lại từ ngữ
Phép nối: nhưng, cứ thế Tác dụng: liên kết câu và tạo quan hệ
ngữ nghĩa giữa các câu.
- Phép lặp: nó, chúng
Tác dụng: liên kết câu và tránh lập lại từ ngữ.
IV. Đề 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Những gia đình từ Nam Định, Thái
Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma
và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Khơng buổi sáng nào
người trong làng đi chợ, đi làm đồng khơng gặp ba bốn cái thây nằm còng queo
bên đường. Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác
người” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên?
3. Xác định nội dung chính của đoạn văn?
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 10
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
4. Đặt tên cho đoạn văn?
5. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng
của những biện pháp nghệ thuật đó?
Trả lời:
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
2. Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả.
3. Nội dung chính của đoạn văn: quang cảnh nạn đói
- Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư.
- Những người đói từ Nam Định, Thái Bình bồng bế dắt díu nhau lên
xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ.
- Người chết đầy đường.
- Khơng khí thì ẩm thối bởi rác rưởi và xác người.
4. Đặt tên: Nạn đói, quang cảnh nạn đói, thảm họa nạn đói,
5. Biện pháp nghệ thuật:
- So sánh: Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt
bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma và nằm ngổn
ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ diễn tả khung cảnh thê
lương của nạn đói.
- Từ láy: lũ lượt, bồng bế, dắt díu, xanh xám, ngổn ngang khắc họa
tình cảnh đói khát đang diễn ra tràn lan, rộng khắp, con người trong
những năm đói khát đó thật thê lương và thảm hại, họ đang chết dần,
chết mòn từng giây, từng phút.
V. Đề 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn
qt lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật
đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía và cảm động. Bỗng
nhiên hắn thấy hắn thương u gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có
một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che
mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng.
Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng
cho vợ con sau này.” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 11
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
4. Đặt nhan đề cho đoan văn?
Trả lời
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
2. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm.
3. Nội dung chính: tâm trạng của Tràng
- Tràng cảm động trước hình ảnh mẹ đang giẫy cỏ, vợ đang qt sân.
- Hắn cảm nhận được hạnh phúc đang tràn ngập trong lòng.
- Hắn đã chững chạc và trưởng thành hơn sau khi có vợ.
- Hắn nhận ra mình phải có trách nhiệm lo lắng cho vợ con sau này.
4. Nhan đề: Niềm hạnh phúc của Tràng
VI. Đề 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các
chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngơ, nấu cháo lợn. Chỉ chợp
mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù
phù thổi bếp. A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị
cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm
nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thơi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết, chỉ còn ở với
ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống
cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước.” (Trích Vợ chồng A
Phủ - Tơ Hồi)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Xác định hình thức trần thuật của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác
dụng?
Trả lời
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
2. Các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm.
3. Hình thức trần thuật: trần thuật từ ngơi thứ ba của người kể chuyện tự
giấu mình.
4. Các phép liên kết:
- Phép nối: nhưng, nếu, chỉ tác dụng: liên kết câu và tạo quan hệ ngữ
nghĩa với cấc câu.
5. Nội dung chính của đoạn văn:
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 12
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
- Mị thường dậy thổi lửa hơ tay bên bếp lửa từ rất sớm, có hơm A Sử
đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như
đêm trước.
- Nhưng Mị hồn tồn dửng dưng và khơng để ý đến A Phủ đang bị trói
đứng trước mặt.
6. Biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: “vẫn” nhấn mạnh thái độ sống lầm lũi, cam chịu và ngày
càng trở nên chai sạn của Mị khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Hình ảnh tương phản: A Phủ thì bị trói chờ chết, còn Mị thì vẫn thản
nhiên thổi lửa hơ tay “nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế
thơi” tố cáo tội ác của cha con thống lí, Mị dửng dưng, Mị khơng
buồn quan tâm đến hình ảnh A Phủ bị trói bởi vì những cảnh trói
người cho đến chết như thế ở nhà thống lí là bình thường.
VII. Đề 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ n, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập
bùng sáng lên, Mị lé mắt trơng sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh
như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng
thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau
đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng
thơi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày ngày trước cũng ở cái nhà này.
Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau,
chết đói, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì
chỉ cong biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi… người kia việc gì mà phải chết
thế. A Phủ … Mị phản phất nghĩ vậy.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
Trả lời
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Xác định hình thức trần thuật của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác
dụng?
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 13
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Trả lời
1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
2. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Hình thức trần thuật: Trần thuật từ ngơi thứ ba của người kể chuyện tự
giấu mình nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật (lời
kể nửa trực tiếp)
4. Các phép liên kết:
- Phép thế: thấy hai mắt A Phủ vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò
xuống hai hõm má đã xám đen lại
tình cảnh như thế; người kia
A Phủ. lien kết câu và tránh lập lại từ ngữ.
- Phép liên tường: một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã
xám đen lại. ;Mị nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống
cổ, khơng biết lau đi được. ; nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày
ngày trước cũng ở cái nhà này thể hiện diễn biến tâm trạng phức
tạp và sự thức tỉnh lần thứ hai của Mị.
5. Nội dung chính của đoạn văn: Diễn tả tâm trạng của Mị:
- Mị vẫn ra thổi lửa hơ tay.
- Mị nhìn thấy hai dòng nước mắt của A Phủ.
- Mị nhớ đến hồn cảnh của mình một năm trước rồi Mị xót thương cho
chính bản thân mình.
- Từ thương mình Mị thương cho người đồng cảnh ngộ - A Phủ.
- Mị nhận ra tội ác của cha con thống lí Pá Tra.
6. Biện pháp nghệ thuật
- Điệp từ: “chết”
- Điệp cấu trúc: “nó bắt…”
Khắc họa rõ nét tình cảnh cơ cực của người lao động nghèo miền
núi cao Tây Bắc, và phơi bày, tố cáo sự tàn ác của giai cấp thống trị
VIII. Đề 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thị đứng trước mặt hắn sưng sỉa nói:
- Điêu! Người thế mà điêu!
Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị
là ai. Hơm nay thị rách q, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên
cái gương mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.
- Hơm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặt.
À hắn nhớ ra rồi, hắn tt miệng cười.
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 14
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
- Chả hơm ấy thì hơm nay vậy. Này hẳn ngồi xuống ăn miếng giầu đã.
- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn.
- Đấy, muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi.
- Rích bố cu
(1)
, hở!
Hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
- Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thi ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc
liền chẳng chuyện trò gì. Ăn xong thị cầm dọc đơi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ, có về với tớ thì ra khn hàng
lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng
cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi
khơng lại còn đèo bòng. Sau khơng biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái:
- Chậc, kệ!”
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
4. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
5. Đặt tên cho đoạn văn trên?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác
dụng?
7. Các từ: sưng sỉa, cong cớn, có tác dụng gì trong việc diễn tả tính cách,
thái độ của nhân vật thị lúc này?
- Tại sao trong hồn cảnh đói khát lúc bấy giờ, thậm chí chính bản thân
Tràng cũng thừa biết rằng: “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả
biết có ni nổi khơng lại còn đèo bòng.” Nhưng cuối cùng anh ta
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 15
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
cũng “Chậc, kệ!” và quyết định dẫn vợ về. Cái tặc lưỡi đó có ý nghĩa
gì?
8. “Rích bố cu
(1)
, hở?” “Làm đếch gì có vợ.”. Qua hai lời thoại trên, em hãy
nêu nhận xét về cách nói năng của Tràng lúc này?
Trả lời
1. Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.
2. Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, miêu tả.
3. Các phép liên kết:
- Phép nối: thật ra, thế là
- Phép lặp: thị, hắn
4. Nội dung chính của đoạn văn: cuộc gặp gỡ giữa Tràng và thị
- Tràng gặp thị lần này, trơng thị rách rưới và hốc hác đến thảm hại.
- Tràng mời thị ăn giầu.
- Nhưng thị đã gợi ý để được ăn bốn bát bánh đúc.
- Tràng nói đùa: Này nói đùa chứ, có về với tớ thì ra khn hàng lên xe
rồi cùng về.
- Thị bám theo Tràng về thật.
- Lúc đầu Tràng thống do dự nhưng cuối cùng quyết định dẫn người
đàn bà về.
5. Đặt tên co đoạn văn:
6. Biện pháp nghệ thuật:
- So sánh: áo quần tả tơi như tổ đỉa, khn mặt lưỡi cày càng nhấn
mạnh và làm rõ hơn tình cảnh thê thảm của nạn đói.
7. Tràng đánh liều với cái đói, cái chết để dẫn người đàn bà về. Tuy nhiên
đó khơng phải là một sự liều lĩnh dễ dãi mà đó chính là tình u
thương của anh đối với người cùng cảnh ngộ.
8. Đó là cách nói năng cộc cằn và thơ kệch.
IX. Đề 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm bằng nhựa
xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc.
Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, nhìn trừng trừng.
Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh khơng cảm thấy lửa cháy ở mười đầu ngón tay
nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở
đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát mơi anh rồi. Anh khơng kêu lên. Anh Quyết nói:
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 16
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
“Người Cộng sản khơng thèm kêu van ” Tnú khơng thèm, khơng thèm kêu
van. Nhưng trời ơi! Cháy! Khơng, Tnú sẽ khơng kêu! Khơng!”
( Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi sau:
1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định biện pháp tu từ cú pháp trong câu văn : Một ngón tay Tnú bốc
cháy. Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất
nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc. Nêu hiệu quả nghệ thuật của
biện pháp tu từ đó.
4. Nêu ý nghĩa biểu tượng đơi bàn tay của Tnú trong đoạn văn trên ?
Trả lời :
1. Phương thức biểu đạt : Miêu tả, biểu cảm
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là :
- Tnú bị giặt đốt mười đầu ngón tay bằng giẽ tẩm nhựa xà nu.
- Nỗi đau đớn, căm hận dâng trào trong lòng Tnú.
- Nhưng Tnú tâm niệm lời anh Quyết dạy : Người cộng sản khơng thèm kêu van,
Tnú khơng thèm, khơng thèm kêu van
3. Biện pháp tu từ cú pháp trong câu văn : Một ngón tay Tnú bốc cháy.
Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh.
Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc.: liệt kê, tăng tiến. Hiệu quả nghệ thuật
của biện pháp tu từ đó: tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù. Ca ngợi tinh thần trung
thành cách mạng,bản lĩnh kiên cường, dũng cảm của nhân vật Tnú. Đó còn là
biểu tượng bi hùng, giàu chất sử thi và cảm hứng lãng mạn.
4. Ý nghĩa biểu tượng của đơi bàn tay:
- Đơi bàn tay, của Tnú bị giặc đốt cháy chính là chứng tích cho một giai
đoạn đau thương, tố cáo tội ác của đế quốc Mĩ đối với nhân dân Tây Ngun nói
riêng và cả miền Nam nói chung.
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 17
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
- Đơi bàn tay thương tật đó cho thấy lòng căm hận của Tnú, của dân làng
Xơ Man, của người dân Tây Ngun đang sục sơi dữ dội: Trời ơi! Cha mẹ ơi!
Anh khơng cảm thấy lửa cháy ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy
trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn
nát mơi anh rồi. Anh khơng kêu lên. Anh Quyết nói: “Người Cộng sản khơng
thèm kêu van ” Tnú khơng thèm, khơng thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy!
Khơng, Tnú sẽ khơng kêu! Khơng!
MỘT SỐ ĐỀ THI ĐỌC – HIỂU NĂM 2014
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) – đề thi TNTHPT 2014
Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập và hạ đặt
giàn khoan HD 981 trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền tài phán của
Việt Nam, có những hành động hung hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật
Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam theo Cơng ước Liên
Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Trước tình hình đó, trái tim của
hơn 90 triệu người dân Việt Nam ở trong nước, hơn 4 triệu kiều bào Việt Nam ở
nước ngồi, nhân dân tiến bộ, u chuộng hòa bình trên thế giới ln nóng
bỏng hướng về Biển Đơng, hướng về Hồng Sa và Trường Sa, dõi theo từng tin
tức được truyền đi từ hiện trường vụ việc.
Những ngày qua, chúng ta lại một lần nữa chứng kiến tinh thần u nước trong
mỗi một người dân Việt Nam, kiều bào ta ở nước ngồi, thể hiện sự đồn kết
trong quyết tâm bảo vệ vùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, lên
án mạnh mẽ những hành động sai trái, phi lý của Trung Quốc. Tuy nhiên, trước
tình hình hiện nay chúng ta phải bình tĩnh, sáng suốt nhận định những sự kiện
đang diễn ra trên Biển Đơng để có hành động phù hợp.
(Bình tĩnh, sáng suốt thể hiện lòng u nước - Nguyễn Thế Hanh,
Báo Giáo dục & Thời đại số 116 ra ngày 15 - 5 - 2014)
Đọc văn bản trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Nêu những ý chính của văn bản.
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 18
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
2. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản. Việc dùng các từ được gạch
dưới trong câu: “Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm
nhập và hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền
tài phán của Việt Nam, có những hành động hung hăng cản phá lực lượng thực
thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam theo
Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.” có hiệu quả diễn
đạt như thế nào?
3. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ của anh/chị về sự kiện trên.
B. Hướng dẫn chấm cụ thể
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
Các ý chính:
- Hành động sai trái của Trung Quốc khi xâm nhập, hạ đặt giàn khoan trái phép
ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm chủ quyền
của Việt Nam.
- Tình cảm u nước của người Việt Nam; sự quan tâm và ủng hộ của nhân dân
tiến bộ trên thế giới.
- Kêu gọi nhân dân bình tĩnh, sáng suốt trong việc thể hiện lòng u nước.
Câu 2 (1,0 điểm)
- Thí sinh xác định đúng một trong ba phương án sau: phong cách ngơn ngữ
chính luận; phong cách ngơn ngữ báo chí; phong cách ngơn ngữ chính luận kết
hợp phong cách ngơn ngữ báo chí và có lí giải đúng phương án đã lựa chọn (0,5
điểm).
(Lưu ý: Nếu thí sinh xác định phong cách ngơn ngữ theo một trong ba phương
án trên, khơng có lí giải hoặc lí giải sai thì cho 0,25 điểm).
- Việc dùng các từ được gạch dưới trong câu văn có hiệu quả nhấn mạnh hành
động phi pháp, trắng trợn, bất chấp cơng lí của Trung Quốc; đồng thời thể hiện
thái độ phê phán rõ ràng, dứt khốt của người viết: 0,5 điểm.
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 19
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Câu 3 (1,0 điểm)
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần có thái độ
nghiêm túc, thể hiện trách nhiệm cơng dân trước sự kiện trên.
(Lưu ý: Với câu 1 và câu 2, thí sinh có thể viết thành đoạn văn hoặc trình bày
các ý theo cách gạch đầu dòng; với câu 3, thí sinh phải viết thành một đoạn văn
hồn chỉnh thì mới đạt điểm tối đa).
II. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) TN THPT hệ TX
Việc nhân nghĩa cốt ở n dân,
Qn điếu phạt (*) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sơng bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Ngun mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Trích Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi, bản dịch của Bùi Kỉ, Ngữ văn 10, Tập
hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 17)
Chú thích: (*) Điếu phạt: (điếu: thương, phạt: trừng trị) rút từ ý “Điếu dân phạt
tội” nghĩa là thương dân, đánh kẻ có tội.
Đọc văn bản trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Văn bản đã xác định nền độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những yếu
tố nào?
2. Việc sử dụng những từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, bao đời
nhằm khẳng định điều gì?
3. Từ việc đọc hiểu văn bản trên, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ
của anh/chị về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta hiện nay.
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 20
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Hướng dẫn chấm cụ thể
II. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
Văn bản đã xác định nền độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt qua các yếu tố:
nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng, phong tục tập qn riêng, lịch sử
với các triều đại riêng.
Câu 2 (1,0 điểm)
Việc sử dụng những từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, bao đời đã
khẳng định được tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời về sự tồn tại độc lập, có
chủ quyền của nước Đại Việt.
Câu 3 (1,0 điểm)
Từ việc đọc hiểu văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của bản thân về việc
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta hiện nay. Sau đây là một số gợi ý:
- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước là trách nhiệm, bổn phận của mỗi
người dân Việt Nam.
- Phát huy truyền thống u nước của dân tộc, kiên quyết ngăn chặn mọi sự xâm
phạm chủ quyền đất nước.
- Dân tộc ta có chính nghĩa, có sức mạnh của lòng u nước, có ý chí chiến đấu
ngoan cường, có sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới chắc chắn sẽ bảo vệ
được chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
(Lưu ý: Với câu 1 và câu 2, thí sinh có thể viết thành đoạn văn hoặc trình bày
các ý theo cách gạch đầu dòng; với câu 3, thí sinh phải viết thành một đoạn văn
hồn chỉnh thì mới đạt điểm tối đa).
III. Câu I (2,0 điểm) – CĐ CD 2014
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi;
Qn tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 21
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngồi đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Chiều xn - Anh Thơ, Ngữ văn 11,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.51)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Cảnh xn trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên
nhiên nổi bật nào? (0,5 điểm)
2. Cảnh xn ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả? (0,5 điểm)
3. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt
của chúng. (1,0 điểm)
Hướng dẫn chấm:
1. Cảnh xn được mơ tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi bật: mưa bụi,
hoa xoan tím rụng tơi bời, cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo đen, mấy cánh
bướm rập rờn trơi trước gió, trâu bò thong thả cúi ăn mưa, 0.5đ
2. Tình cảm của tác giả: niềm mến u cảnh sắc thiên nhiên gần gũi, thân
thuộc; thể hiện sự gắn bó tha thiết với q hương. 0.5đ
3. Chỉ ra các từ láy và nêu hiệu quả biểu đạt trong đoạn thơ: (1đ)
- Các từ láy được dùng trong đoạn thơ như: êm êm, im lìm, vu vơ, rập rờn,
- Nhờ tính gợi tả cao, các từ láy trong đoạn thơ đã thâu tóm được sự sống
bình lặng của mỗi sự vật và trạng thái n bình của cảnh vật, tạo nên bức
tranh xn êm ả, thơ mộng của chốn q.
IV. Câu I (2,0 điểm) D 2014
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sơng đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 22
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.125)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,5 điểm)
2. Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm” trong đoạn thơ. (0,5 điểm)
3. Xác định các dạng của phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ
thuật
của chúng. (1,0 điểm)
Hướng dẫn chấm
1. Đoạn thơ thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự
hào về tinh thần bất khuất của con người Việt Nam. (0.5đ)
2. Ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm”: vừa có tính tả thực vừa có tính tượng
trưng, gợi tiếng nói cha ơng xưa ln hiện diện cùng con cháu hơm
nay, nhắc nhủ về truyền thống bất khuất của giống nòi. (0.5đ)
3. Các dạng của phép điệp và hiệu quả của chúng (1đ)
- Các dạng của phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta, ); điệp
ngữ (đây là của chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của
chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/ Những
ngả đường…/ Những dòng sơng…).
- Hiệu quả nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng
hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình
ảnh, mở ra bức tranh tồn cảnh một giang sơn giàu đẹp; khẳng định
mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.
V. Câu I (2,0 điểm) – C 2014
Thuở nhỏ tơi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đơi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thuở nhỏ tơi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 23
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cơ đồng
Tơi đâu biết bà tơi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Qn Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
(Đò Lèn - Nguyễn Duy, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.148)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ. (0,5
điểm)
2. Các từ “lảo đảo”, “thập thững” có vai trò gì trong việc thể hiện hình ảnh cơ
đồng và
người bà? (0,5 điểm)
3. Sự vơ tâm của cháu và nỗi cơ cực của bà hiện lên qua những hồi ức nào?
Người cháu đã bày tỏ nỗi niềm gì qua những hồi ức đó? (1,0 điểm)
hướng dẫn chấm
1. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: biểu cảm, tự
sự, miêu tả. (0.5đ)
2. - Từ “lảo đảo”: khắc họa sống động hình ảnh cơ đồng lúc hành lễ trong
cái nhìn thích thú của cháu. (0.25đ)
- Từ “thập thững”: khắc họa chân thực hình ảnh người bà bươn chải
kiếm sống trong nỗi xót xa của cháu khi nhớ lại. (0.25đ)
3. - Sự vơ tâm của cháu và nỗi cơ cực của bà hiện lên qua hai thế giới khác
nhau: cháu thì mải mê với những trò vui (câu cá, bắt chim, ăn trộm nhãn, xem
lễ,…), bà thì vất vả kiếm sống ngày đêm (mò cua, xúc tép, gánh chè xanh).
(0.5đ)
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 24
Đọc – hiểu văn bản: Hệ thống kiến thức trọng
tâm
- Qua những hồi ức về tuổi thơ vơ tư, người cháu đã bày tỏ nỗi ân hận,
day dứt của mình: chưa biết u thương, chia sẻ với bà. (0.5đ)
Đinh Thò Giáng Kiều - Trường THPT Đức Hòa Trang 25