Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng phân tích thị trường lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.27 KB, 19 trang )

hị trường
như: luật pháp, tập quán, hoặc các định chế cưỡng ép sự
lựa chọn của các cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Trên thị trường ln có lực lượng làm tăng hay giảm mức
lương trên thị trường.


I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
c. Tác động của mức lương trên và dưới cân bằng
đến cung cầu lao động
 Mức lương cao hơn mức cân bằng:








Giá hàng tiêu dùng cao hơn
Mức sản lượng thấp hơn mức mà lẽ ra có thể đạt được
Tạo ra tình hình giảm cầu lao động.
Công nhân không hoặc do dự khi bỏ việc vì họ khó có cơ hội
kiếm được việc làm .
Số ứng viên chờ việc sẽ nhiều hơn thường lệ.

Mức lương thấp hơn mức cân bằng:






Người chủ khó kiếm được thợ để đáp ứng các yêu cầu của khách
hàng
Tồn tại tình trạng khan hiếm lao động.
Khó khăn khi giữ cơng nhân ở lại làm việc.
Nếu tiền lương tăng lên sản lượng sẽ tăng và nhiều công nhân
tham gia thị trường lao động


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG







1.Việc làm
1.1.Khái niệm
Theo Bộ luật Lao động (điều 13): “ Mọi hoạt động
lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm ”.
1.2.Các hình thức việc làm: 3 hình thức
Làm những cơng việc được trả công lao động
dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật hoặc đổi công.
Các công việc tự làm (tự sản xuất, kinh doanh)
để thu lợi nhuận.
Làm các công việc sản xuất, kinh doanh cho gia

đình mình khơng nhận tiền cơng hay lợi nhuận.



II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Việc làm
1.2.Các hình thức việc làm
 Ngồi ra, việc làm cịn xem xét theo các góc độ sau:
 Tính chất địa lý : khu vực nơng thơn, thành thị, vùng
kinh tế
 Tính chất kỹ thuật : Từ đặc thù về kỹ thuật và cơng
nghệ có thể phân biệt việc làm theo ngành, nghề khác
nhau.
 Tính chất thành thạo : Việc làm giản đơn, có chun
mơn, kỹ thuật, trình độ chun mơn, kỹ thuật cao.
 Tính chất kinh tế : Vị trí của việc làm trong hệ thống
quản lý lao động như: việc làm quản lý, công nhân,
nhân viên…
 Điều kiện lao động : Việc làm đảm bảo an toàn - vệ
sinh lao động, việc làm khơng đảm bảo an tồn - vệ
sinh lao động.


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Việc làm
1.2.Các hình thức việc làm
 Tính chất di động : Việc làm có tính di động cao.
 Tính chất đàng hồng :Việc làm đàng hồng và việc làm
khơng đàng hồng.
 Việc


làm đàng hồng là việc làm trong đó người
lao động được đảm bảo các điều kiện:

+ Được tạo điều kiện để tiếp nhận những tiến bộ
kỹ thuật công nghệ;
+ Thoả mãn với môi trường làm việc;
+ Được nhận phần thù lao tương xứng với lđ bỏ
ra;
+ Có tiếng nói tại nơi làm việc và cộng đồng;
+ Cân bằng được công việc với đời sống gia đình;
+ Có điều kiện đảm bảo học hành cho con cái;
+ Có điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên ttlđ.


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Việc làm
1.3. Việc làm theo tình trạng việc làm
 Người có việc làm: Bao gồm tất cả những người
thuộc lực lượng lao động đang làm một hoặc một
số cơng việc trong 3 hình thức về việc làm
 Người đủ việc làm: là những người đủ 15 tuổi trở
lên có việc làm với thời gian làm việc khơng ít
hơn mức giờ chuẩn quy định cho người đủ việc
làm trong tuần lễ, tháng hoặc năm tham khảo.
 Người thiếu việc làm: là người trong độ tuổi lao
động đang có việc làm, nhưng thời gian làm việc
ít hơn mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm
tính cho tuần lễ, tháng, năm tham khảo, hoặc
bằng hoặc vượt mức chuẩn nhưng vẫn có nhu

cầu làm thêm


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG








2.Giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công)
Trên thị trường lao động, giá cả sức lao động
được biểu hiện dưới dạng tiền lương (tiền
công).
Tiền lương chịu sự tác động của cung và cầu
lao động cũng như các yếu tố phi thị trường.
Mức tiền lương là một tín hiệu quan trọng của
thị trường lao động và có mối quan hệ mật
thiết với tốc độ tăng năng suất lao động.
Tiền lương vận động theo các quy luật của nền
kinh tế thị trường (quy luật giá trị, cung cầu
lao động, cạnh tranh...), đồng thời còn chịu tác
động từ các quy định của Chính phủ về quản lý
tiền lương và các yếu tố phi thị trường.


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.Thất nghiệp

3.1.Khái niệm

 Theo

ILO thì: “Thất nghiệp là tình
trạng tồn tại khi một số người trong
lực lượng lđ muốn làm việc, nhưng
không thể tìm được việc làm ở mức
tiền cơng đang thịnh hành”.
 Người thất nghiệp có 3 đặc trưng
cơ bản: (1) Có khả năng lao động,
(2) Khơng có việc làm và (3) Đang
tìm việc làm (có đăng ký tìm việc
tại trung tâm dịch vụ việc làm)


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG







3.2.Các hình thức thất nghiệp
Thất nghiệp do trì trệ của nền kinh tế:
xuất hiện dưới dạng cấp tính và theo
chu kỳ dài, ngắn theo mức suy thoái
của nền kinh tế.
Thất nghiệp cơ cấu: do sự mất cân đối

giữa cung - cầu lđ trong một nền kinh
tế, một ngành hoặc một địa phương
Tải bản FULL (file ppt 35 trang): bit.ly/3p9EOqW
nào đó.
Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
Thất nghiệp tạm thời: do sự di chuyển
của người lđ giữa các vùng, các địa
phương, giữa các loại công việc hoặc
giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc
sống.


II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.2.Các hình thức thất nghiệp






Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng người lđ
khơng đi làm với mức lương không được như
mong muốn. Mức lương cao hơn họ sẽ đi làm,
thường gắn với thất nghiệp tạm thời.
Thất nghiệp khơng tự nguyện: Là tình trạng ở
mức tiền lương nào đó người lđ chấp nhận
nhưng vẫn khơng tìm được làm việc do suy
thối kinh tế, cung lđ lớn hơn cầu lđ.
Thất nghiệp trá hình: Là tình trạng người lđ

làm việc ở dưới mức khả năng bình thường
của họ. Xảy ra khi năng suất lđ thấp ; thường
gắn với việc sử dụng không hết thời gian lđ.
4024831



×