Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phân tích các cơ sở pháp lý để các tổ chức tín dụng chuyển ngoại tệ ra nước ngoài và những vấn đề pháp lý phát sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.89 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG.................................................................................................................................................2
2.Các đối tượng được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngoài...........................................................2
3.Các trường hợp được chuyển ngoại tệ ra nước ngồi.................................................................3
3.Từ phía các chủ thể chuyển tiền................................................................................................18
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................20

MỞ ĐẦU
Xu hướng của thế giới hiện đại chính là hội nhập hóa, tồn cầu hóa. Các
nước tham gia các tổ chức thế giới, hình thành các tổ chức khu vực, liên kết, hợp
tác, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung
ấy, đồng thời còn nắm bắt và tận dụng rất linh hoạt các cơ hội vươn mình ra thế
giới. Một trong những yếu tố quyết định của câu chuyện hội nhập đó chính là sự
giao lưu về thương mại quốc tế. Cùng với đó là nhu cầu về ngoại hối tăng mạnh
nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh toán quốc tế của người sử dụng, kích thích mạnh
mẽ hoạt động chuyển tiền đi nước ngồi tại các tổ chức tín dụng. Đây là một
trong những lĩnh vực kinh doanh vừa đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các tổ
cức tín dụng vừa mang lại hiệu quả chung cho tồn xã hội. Vì vậy, bài tiểu luận
được lựa chọn trình bày đề bài “phân tích các cơ sở pháp lý để các tổ chức tín
dụng chuyển ngoại tệ ra nước ngoài và những vấn đề pháp lý phát sinh cũng như
hướng giải quyết thông qua thực tiễn áp dụng trong năm 2015 và trong bố cảnh
quản lý ngoại hối, huy động ngoại hối trong thời gian tới” nhằm giúp hiểu sâu
hơn về hoạt động tín dụng này.

1


NỘI DUNG
I)


Tổng quan về hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngồi của các tổ

chức tín dụng
1. Các tổ chức tín dụng và hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngồi
Theo luật Các Tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng được định nghĩa là:
“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt
động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân.” ( khoản 1 điều 4 ).
Ngoại tệ là “Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và
đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực” và
hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngồi là việc cơng dân Việt Nam chuyển
ngoại tệ ra nước ngồi thơng qua tổ chức tín dụng được phép. Hoạt động chuyển
ngoại tệ ra nước ngoài là một hoạt động trong số các hoạt động ngoại hối, được
liệt kê tại khoản 1, điều 4, pháp lệnh Ngoại hối là:
1. Ngoại hối bao gồm:
đ, Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp
chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh
toán quốc tế.
Thực tế, đối với hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam, các mức ngoại
tệ được chuyển ra nước ngoài được quy định bằng đô la Mỹ.
2. Các đối tượng được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
Theo quy định tại điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP quy định về chuyển tiền
một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài quy định về các trường hợp được chuyển

2


ngoai tệ ra nước ngồi, có thể thấy các đối tượng được chuyển tiền ra nước ngoài
bao gồm:
- Người cư trú là tổ chức

- Người cư trú là công dân Việt Nam
- Người không cư trú, người cư trú là người nước ngồi có ngoại tệ trên tài
khoản hoặc các nguồn thu ngoại tệ hợp pháp
- Tổ chức tín dụng được phép
3. Các trường hợp được chuyển ngoại tệ ra nước ngoài

Tại Điều 7 Nghị định 70/2014/ NĐ-CP quy định về các trường hợp được
chuyển ngoại tệ ra nước ngoài như sau:
1. Người cư trú là tổ chức được thực hiện chuyển tiền một chiều ra nước ngoài để
phục vụ mục đích tài trợ, viện trợ hoặc các mục đích khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Người cư trú là công dân Việt Nam được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước
ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các mục đích sau:
a) Học tập, chữa bệnh ở nước ngồi;
b) Đi cơng tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài;
c) Trả các loại phí, lệ phí cho nước ngồi;
d) Trợ cấp cho thân nhân đang ở nước ngoài;
đ) Chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài;
e) Chuyển tiền trong trường hợp định cư ở nước ngoài;

3


g) Chuyển tiền một chiều cho các nhu cầu hợp pháp khác.
3. Người không cư trú, người cư trú là người nước ngồi có ngoại tệ trên tài
khoản hoặc các nguồn thu ngoại tệ hợp pháp được chuyển, mang ra nước ngồi;
trường hợp có nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam thì được mua ngoại tệ để
chuyển, mang ra nước ngồi.
4. Tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm xem xét các chứng từ, giấy tờ do
người cư trú, người khơng cư trú xuất trình để bán, chuyển, xác nhận nguồn

ngoại tệ tự có hoặc mua từ tổ chức tín dụng được phép để mang ra nước ngồi
căn cứ vào yêu cầu thực tế, hợp lý của từng giao dịch chuyển tiền.
Các quy định trên chủ yếu dựa trên mục đích chuyển tiền ra nước ngồi để
kiểm sốt cũng như thiết lập điều kiện đối với các đối tượng chuyển tiền. Như
người cư trú là tổ chức chỉ được chuyển tiền khi mục đích chuyển tiền là “tài trợ,
viện trợ hoặc mục đích khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” .
Đối với người cư trú là công dân Việt Nam, điều kiện để được chuyển tiền ra
nước ngoài là phải chứng minh được mục đích chuyển tiền là một trong bảy mục
đích quy định tại khoản 2, điều 7.
Bên cạnh đó, các yếu tố về vấn đề “cư trú” và “xác định nguồn gốc tiền”
cũng là vấn đề được quan tâm khi các nhà làm luật đưa ra chế định về vấn đề
chuyển ngoại tệ ra nước ngồi.
Vì đây là hoat động chuyển tiền ra nước ngồi chứ khơng phải là mang tiền ra
nước ngồi nên các tổ chức tín dụng đóng một vai trò bắt buộc và quan trọng –
vừa là bên thực hiện dịch vụ chuyển tiền, vừa là bên đảm bảo các vấn đề pháp lý
thủ tục, vừa phải xác định nguồn gốc ngoại tệ đó.
II)

Thủ tục chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
1. Đối với người cư trú là tổ chức:
4


Mục đích chuyển tiền được quy định là nhằm “tài trợ, viện trợ hoặc các
mục đích khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”
Ngoài ra, việc chuyển tiền của các tổ chức không chỉ được quy định trong
Pháp lệnh ngoại hối mà còn quy định trong luật đầu tư đối với các doanh nghiệp
triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngồi. Theo đó: “Giao dịch chuyển tiền từ
Việt Nam ra nước ngoài và từ nước ngoài vào Việt Nam liên quan đến hoạt động
đầu tư ra nước ngồi phải được thực hiện thơng qua một tài khoản vốn riêng mở

tại một tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam và phải đăng ký tại Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối”
Các điều kiện để doanh nghiệp chuyển tiền đầu tư ra nước ngoài:
Điều 64. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
1. Nhà đầu tư được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt
động đầu tư khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Hoạt động đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận
đầu tư chấp thuận hoặc cấp phép. Trường hợp pháp luật của nước tiếp nhận đầu
tư không quy định về việc cấp phép đầu tư hoặc chấp thuận đầu tư, nhà đầu tư
phải có tài liệu chứng minh quyền hoạt động đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư;
c) Có tài khoản vốn theo quy định tại Điều 63 của Luật này.
2. Việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ các quy định của
pháp luật về quản lý ngoại hối, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
3. Nhà đầu tư được chuyển ngoại tệ hoặc hàng hóa, máy móc, thiết bị ra
nước ngồi để phục vụ cho hoạt động khảo sát, nghiên cứu, thăm dò thị trường
và thực hiện hoạt động chuẩn bị đầu tư khác theo quy định của Chính phủ.”
Ngồi ra, việc quản lý các dòng tiền đầu tư ra nước ngồi cịn dựa trên cơ sở
Thơng tư 36/2013/TT-NHNN có quy định về mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ để
thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. Theo đó, các ngân hàng
thương mại phải được Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN Việt Nam xác nhận tài

5


khoản, tiến độ về chuyển vốn đầu tư ra nước ngồi. Đồng thời các doanh nghiệp
có giấy phép kinh doanh ở địa phương nào thì phải đăng ký với NHNN tỉnh,
thành phố về hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở địa phương ấy.

NHNN địa phương là khâu cuối cùng trong hoạt động kiểm sốt dịng tiền
của doanh nghiệp chuyển ra nước ngoài đầu tư, trên cơ sở doanh nghiệp phải có
giấy phép chấp thuận của Bộ KH&ĐT về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, số
lượng vốn chuyển để đầu tư, tiến độ dự án đầu tư. Cùng với đó, DN phải có đầy
đủ các giấy phép ở quốc gia nơi DN Việt Nam đến đầu tư xác nhận.
Một điểm mới trong quy định về chuyển ngoại tệ ra nước ngoài nhằm thực
hiện dự án đầu tư và một trong những nội dung quan trọng, đó là nhà đầu tư được
chuyển ngoại tệ ra nước ngoài, trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư ra nước ngoài để đáp ứng các chi phí cho hoạt động hình thành dự án đầu tư.
Quy định này sẽ góp phần quan trọng nhằm tháo gỡ những vướng mắc. hạn chế
tồn tại cho việc chuyển tiền đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.
Lý do là vì, theo quy định của Nghị định 78/2006/NĐ-CP về đầu tư ra nước
ngồi, thì nhà đầu tư chỉ được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt
động đầu tư sau khi đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
2. Đối với cá nhân cư trú là người Việt Nam
Mục đích

Giấy tờ chứng minh mục đích chuyển tiền

Hạn mức

Thanh tốn - Thư xác nhận nhập học /Thư xác nhận đang Hạn mức chuyển
chi phí học học tập/Thẻ sinh viên
tiền căn cứ thơng
- Giấy thơng báo hoặc email có xác nhận của
tập
báo chi phí của
nhà trường về học phí
trường. Khơng có
- Bảng tính tốn chi phí của nhà trường

- Hộ chiếu hoặc visa cịn hiệu lực
thơng báo chi phí
thì hạn mức sẽ áp
dụng như quy định
Thanh toán - Giấy tiếp nhận khám chữa bệnh của cơ sở Hạn mức chuyển
4263789
6


chi phí chữa chữa bệnh nước ngồi hoặc giấy giới thiệu ra tiền sẽ căn cứ vào
bệnh

nước ngồi chữa bệnh
thơng báo chi phí
- Giấy thơng báo hoặc email có xác nhận về chi
của cơ sở khám
phí chữa bệnh, ăn, ở, sinh hoạt và các chi phí
chữa bệnh nước
liên quan khác của cơ sở chữa bệnh nước ngoài
ngoài. Trường hợp
- Hộ chiếu của người bệnh và thân nhân đi kèm
- Vé máy bay của người bệnh và thân nhân đi không có thơng
kèm hoặc hộ chiếu có đóng dấu xuất nhập cảnh

báo thì hạn mức sẽ
áp dụng như quy
định

Trợ cấp cho - Bản sao chứng thực các giấy tờ chứng minh Cơng


dân

Việt

thân nhân ở quan hệ thân nhân, gia đình. Trường hợp là bố Nam được chuyển
nước ngồi

mẹ ni, con ni thì cần có xác nhận theo quy tiền trợ cấp thân
định của pháp luật
nhân mỗi người
- Bản sao CMND hoặc hộ chiếu còn giá trị của
tối đa bằng mức
người chuyển trợ cấp
ngoại tệ tối đa
- Giấy tờ chứng minh thân nhân của người
mang qua cửa
chuyển đang ở nước ngoài như: hộ chiếu thể
khẩu quốc tế mà
hiện quốc tịch nước sở tại, Visa định cư hoặc
không phải khai
Giấy phép cư trú,….
Báo Hải Quan/
- Lệnh chi ngoại tệ
người hưởng trợ
cấp /năm.

Chuyển tiền - Đơn xin chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
- Bản sao, chứng thực về việc chia thừa kế
cho người
- Văn bản ủy quyền của người thừa kế hoặc tài

hưởng thừa
liệu chứng minh tư cách đại diện theo pháp luật
kế ở nước
của người xin chuyển ngoại tệ.
ngồi
- CMND/Hộ chiếu cịn giá trị của người chuyển
- Giấy tờ chứng minh người hưởng thừa kế

7


đang định cư hợp pháp tại nước ngoài.
Chuyển tiền - Đơn xin chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
.
- Bản sao văn bản của cơ quan có thẩm quyền
trong trường
của nước ngoài cho phép định cư
hợp định cư - Bản sao chứng thực hộ chiếu của người xuất

nước cảnh.
ngoài
Mang hoặc - Quyết định cử cán bộ đi công tác và dự tốn Căn cứ theo thơng
chuyển

chi phí do lãnh đạo cơ quan phê duyệt.
báo chi phí của cơ
- Giấy giới thiệu của cơ quan cấp cho cán bộ đi
ngoại tệ với
quan
nước

công tác và vé máy bay của cán bộ đi công tác
mục đích đi
ngồi/quy định chi
- Hộ chiếu của cán bộ đi cơng tác/ Hoặc visa
cơng tác
phí cơng tác của
của cán bộ đi công tác
đơn vị.
Mang hoặc - Hộ chiếu hoặc visa của cá nhân đi du lịch, Căn cứ thông báo
chuyểnngoại thăm viếng
chi phí của CT lữ
- Vé máy bay
tệ với mục - Xác nhận đặt phòng khách sạn ở nước ngồi
hành
đích du lịch, - Thư mời thăm viếng được gửi từ nước
ngoài /Hợp đồng du lịch
thăm viếng
nước ngoài
Trước đây, Pháp Luật có quy định về giới hạn mức chuyển, mang ngoại tệ
để trợ cấp cho thân nhân ở nước ngoài tại Quyết định 1437/2001/QĐ-NHNN về
mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của người cư trú là cơng dân Việt
Nam:
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố cấp Giấy phép chuyển,
mang ngoại tệ một lần trong một năm cho Cơng dân Việt Nam có nhu cầu trợ cấp
cho thân nhân nhưng tối đa không quá 5.000 USD cho một người hưởng trợ cấp.
- Tải bản FULL (FILE WORD 23 trang): />- Dự phòng: />8


Tuy nhiên, hiện nay, khi Pháp lệnh ngoại hối được sửa đổi, bổ sung và
được hướng dẫn tại Nghị định 70/2014/NĐ-CP, Quyết định này đã hết hiệu lực.

Theo đó, Nghị định 70/2014/NĐ-CP có quy định:
Tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm xem xét các chứng từ, giấy tờ
do người cư trú, người khơng cư trú xuất trình để bán, chuyển, xác nhận nguồn
ngoại tệ tự có hoặc mua từ tổ chức tín dụng được phép để mang ra nước ngoài
căn cứ vào yêu cầu thực tế, hợp lý của từng giao dịch chuyển tiền.
Do đó, Pháp luật hiện hành khơng cịn quy định giới hạn mức chuyển ngoại
tệ của người cư trú là công dân Việt Nam cho thân nhân ở nước ngồi. Tổ chức
tín dụng (Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và
quỹ tín dụng nhân dân ) mà người đó chuyển ngoại tệ sẽ xem xét chứng từ, giấy
tờ của người đó để chuyển ngoại tệ ra nước ngồi căn cứ vào u cầu thực tế và
tính hợp lý của giao dịch chuyển tiền.
3, Người không cư trú, người cư trú là người nước ngồi

Mục đích sử Giấy tờ chứng minh mục đích chuyển tiền

Hạn

dụng ngoại tệ

chuyển tiền

Chuyển

mức

thu - Hộ chiếu của người chuyển tiền (bản sao kèm Căn cứ theo

nhập hợp pháp bản gốc để đối chiếu)
bảng lương
- Hợp đồng lao động hoặc bảng lương hàng

ra nước ngồi
hoặc
hợp
tháng có chữ ký xác nhận của đại diện theo pháp
đồng
lao
luật của tổ chức trong đó có nêu rõ lương hàng
động giữa cá
tháng (và tiền thưởng, phụ cấp nếu có) (bản sao
nhân với tổ
kèm bản gốc để đối chiếu)
chức
thuê
lao động.
Chuyển tiền ra - Hộ chiếu của người chuyển tiền (bản sao kèm Căn cứ theo
nước
ngoài bản gốc để đối chiếu)
bảng
9


khi chấm dứt - Biên bản thanh lý hợp đồng lao động (bản sao lương
hợp đồng lao kèm bản gốc để đối chiếu)
đồng
động
động

/hợp
lao


Chuyển ngoại - Hộ chiếu hoặc giấy tờ nhập xuất cảnh (bản sao Căn cứ hóa
tệ

ra

nước kèm bản gốc để đối chiếu)
- Thẻ lên tàu bay/tàu biển (bản sao kèm bản gốc
ngoài đối với
để đối chiếu)
tiền thuế giá
- Hóa đơn kiêm tờ khai hồn thuế đã được cơ
trị gia tăng
quan hải quan kiểm tra và xác nhận số tiền hồn
được hồn lại
thuế giá trị gia tăng (bản chính)

đơn

hồn

thuế đã được
cơ quan hải
quan

kiểm

tra và xác
nhận số tiền
hoàn


thuế

GTGT.
Chuyển ngoại - Hộ chiếu hoặc giấy tờ nhập xuất cảnh của cá Căn cứ giấy
tệ

trúng nhân (bản sao kèm bản gốc để đối chiếu)
- Xác nhận số tiền trúng thưởng của đơn vị kinh
thưởng
ra
doanh trị chơi điện tử có thưởng (bản chính)
nước
ngồi
- Giấy phép thu, chi ngoại tệ và các hoạt động
đối với cá
ngoại hối khác của Ngân hàng nhà nước cấp cho
nhân
được
đơn vị kinh doanh trị chơi điện tử có thưởng
phép khi tham
(bản sao chứng thực)
gia hoạt động

xác nhận chi
tiền

thưởng

của đơn vị
kinh


doanh

trị chơi điện
tử có thưởng.

trị chơi điện
tử có thưởng
Theo đó, vai trị của tổ chức tín dụng trong việc chuyển ngoại tệ ra nước
ngoài là:
- Tải bản FULL (FILE WORD 23 trang): />- Dự phòng: />10


Tổ chức tín dụng đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động chuyển ngoại tệ
ra nước ngoài. TCTD là bên thứ ba trung gian thực hiện hoạt động chuyển tiền.
Khơng chỉ thế, TCTD cịn là bên có trách nhiệm:
- xem xét các chứng từ, giấy tờ do người cư trú, người khơng cư trú xuất
trình để bán, chuyển
- xác nhận nguồn ngoại tệ tự có hoặc mua từ tổ chức tín dụng được phép để
mang ra nước ngồi căn cứ vào yêu cầu thực tế, hợp lý của từng giao dịch
chuyển tiền.
Như vậy TCTD được quyền yêu cầu xem xét các chứng từ, giấy tờ khác cũng
như xác minh nguồn gốc số tiền mua, mang, chuyển căn cứ vào phát sinh thực tế,
hợp lý của từng giao dịch cụ thể để chuyển, xác nhận nguồn ngoại tệ tự có hoặc
mua từ TCTD.
Qua việc thực hiện dịch vụ chuyển tiền ra nước ngồi, các tổ chức tín dụng
tham gia vào hoạt động quản lý dịng tiền, kiểm sốt tín dụng nhằm lưu thơng tiền
phịng chống hoạt động rửa tiền,, đáp ứng các nhu cầu chuyển ngoại tệ trên thị
trường, đồng thời phòng chống hoạt động rửa tiền.
III) Các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động chuyển ngoại tệ ra

nước ngoài
1. Đối với hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngồi của tổ chức
Khi DN có nhu cầu đầu tư ra nước ngồi, khơng ít doanh nghiệp gặp phải
những vướng mắc, hạn chế trong thủ tục cũng như vấn đề phát sinh khi muốn
chuyển tiền ra nước ngoài. Đối với đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, theo quy định
thì được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối
cảnh biến động khá phức tạp của thị trường tài chính quốc tế trong những năm
vừa qua thì NHNN Việt Nam khá thận trọng và khơng khuyến khích hình thức
đầu tư này. Đây lý do lớn nhất cản trở đối với việc triển khai hoạt động đầu tư ra
nước ngồi của NĐT trong nước và nó đang địi hỏi Việt Nam phải sớm có quy
định điều chỉnh hoạt động ĐTGT. Bên cạnh đó, nếu để“khoảng trống” pháp lý
càng kéo dài, càng tạo điều kiện cho việc xuất hiện những trường hợp lách luật.
4263789

11



×