Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.17 KB, 125 trang )

TÓM TẮT
Theo thứ trưởng bộ GD& ĐT Bành Tiến Long” ...Đến năm 2008 tất cả các
môn thi tốt nghiệp đều kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn, …” Trắc nghiệm khách
quan ngày càng được áp dụng rộng rãi do nó đáp ứng được yêu cầu đổi mới đánh
giá kết quả học tập. Đề trắc nghiệm khách quan thường phủ kín tồn bộ nội dung
mơn học qua từng bài, từng chương tránh dạy tủ, học tủ. Đồng thời đối với bài
kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc chấm và cho điểm tương đối khách quan,
cơng bằng và chính xác. Với cách tiếp cận như trên, người nghiên cứu thực hiện
luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn
Công nghệ 11 tại trường THPT Nguyễn Văn Tiếp tỉnh Tiền Giang ” được thực
hiện.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài được
giới hạn trong phạm vi: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn Công
nghệ 11 tại trường THPT Nguyễn Văn Tiếp.
Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
-

Lược sử về lý thuyết trắc nghiệm

-

Đại cương về kiểm tra đánh giá

-

Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học

-

Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học.



-

Ứng dụng CNTT trong kiểm tra - đánh giá

Chương 2: Cơ sở thực tiễn về phương pháp KTĐG môn Cơng nghệ 11.
-

Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 11

-

Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11

Chương 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11.
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được những kết quả sau:

1


 Kết quả phân tích và lưu trữ vào ngân hàng là 264 câu hỏi trắc nghiệm
được sắp xếp thành 4 hình thức câu hỏi trắc nghiệm.
 Đánh giá những đóng góp của đề tài về mặt lý luận và thực tiễn.
 Xác định những nội dung liên quan đến đề tài sẽ tiếp tục được thực
hiện và phát triển sau này.

2



ABSTRACT
According to Deputy minister of Education and Training Banh Tien Long "... By
2008 the objective multiple- choice test will be chosen to apply to all subjects in
graduation exam, except Literature subject, ..." This kind of test is widely used
because it meets the requests to make the renewal of learning outcomes assessment.
Its content is often subject to the entire course content through each lesson, each
chapter on order to avoid the teachers and the students focusing on some contents
they think they are important and may occur in the test. At the same time, the
objective test brings us the objectiveness, fairness and accuracy in the valuation of
the teacher.With the above approach, the author has chosen the thesis with the
title:"Building the test questions bank for subject of 11nd form technology at
Nguyen Van Tiep senior high School Tien Giang province”.
Because of time limitations so the objectives of thesis are limited in scope:
Building the test questions bank for subject of 11st form technology at Nguyen
Van Tiep senior high School, Tien Giang province.
The main content of the thesis includes three chapters:
Chapter 1: The theoretical basis for the research problem.
- Summary history of theoretical test.
- A basic of test and evaluation in brief.
- A rationale for buiding objective test questions for subject.
- The process of building test questions bank for subject.
- Application information technology in test and evaluation
Chapter 2: The reality basis of the test and evaluate method for subject of 11st
form technology.
- Introducing the theoretical subject of 11st form technology.
- The reality of the test and evaluate method subject of 11st form
technology.

3



Chapter 3: Buiding the test questions bank for subject of 11st form
technology.
Building the test questions bank for the subject.
Results of project:
During the research, I have achieved the following results:
 Compiled 264 questions are arranged into four type of test questions.
 Assessing the contribution of topic in theoretical and practical aspects.
 Define the content related topic will be more to be done and
developed later.

4


MỤC LỤC
Trang tựa
TRANG
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân
i
Lời cam đoan
ii
Lời cảm ơn
iii
Tóm tắt tiếng Việt
iv
Tóm tắt tiếng Anh
vi
Mục lục

viii
Danh sách chữ viết tắt
xii
Danh sách hình
xiii
Danh sách bảng
xiv
PHẦN MỞ ĐẦU
1
Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3
3
Nhiệm vụ của đề tài.........................................................................................3
4
Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................3
5
Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................3
6
Giới hạn phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
7
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM
1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu............................................................................5
1.1.1 Trên thế giới.....................................................................................................5
1.1.2 Tại Việt Nam....................................................................................................6
1.2 Tổng quan về kiểm tra, đánh giá..................................................................7
1.2.1 Khái niệm kiểm tra và đánh giá.......................................................................7
1.2.2 Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố trong QTDH.............8

1.2.3 Mục đích của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học...........................10
1.3 Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ........................................11
1.3.1Các khái niệm về trắc nghiệm .........................................................................11
1.3.2 Phân loại các phương pháp trắc nghiệm.........................................................12
1.3.3 Ưu- nhược điểm của trắc nghiệm khách quan ................................................13
1.3.4 Hình thức, nguyên tắc soạn thảo các dạng CHTNKQ ....................................15
1.3.5 Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm .........................................20
1.4 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan............21
1.4.1 Xác định mục tiêu mơn học............................................................................22
1.4.2 Phân tích nội dung mơn học...........................................................................25
5


1.4.3 Lập dàn bài trắc nghiệm.................................................................................26
1.4.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm.......................................................................28
1.4.5 Lấy ý kiến chuyên gia....................................................................................29
1.4.6 Tổ chức thử nghiệm........................................................................................29
1.4.7 Phân tích câu trắc nghiệm..............................................................................29
1.4.8 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm................................................................33
1.5 Đánh giá bài trắc nghiệm................................................................................33
1.6 Ứng dụng CNTT trong kiểm tra- đánh giá....................................................35
1.6.1 Vai trò của CNTT trong kiểm tra- đánh giá.....................................................35
1.6.2 Phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes..............................................................37
Kết luận chương 1 .................................................................................................40
Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Đôi nét về trường THPT Nguyễn Văn Tiếp, Tiền Giang............................41
2.2 Đặc điểm hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của HS THPT..........41
2.3 Các yếu tố liên quan đến kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 11........44
2.3.1 Vị trí mơn Cơng nghệ trong trường THPT......................................................44
2.3.2 Mục tiêu chương trình....................................................................................45

2.3.3 Nội dung chương trình....................................................................................47
2.3.4 Phương pháp giảng dạy..................................................................................50
2.3.5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá..............................................................................51
2.4 Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ 11.........................54
2.4.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11........................................54
2.4.2 Kết quả khảo sát thực trạng KTĐG môn Công nghê11...................................55
2.4.3 Sự cần thiết phải có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Cơng nghệ 11................60
Kết luận chương 2..................................................................................................62
Chương 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN
CÔNG NGHỆ 11
3.1 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan...................................................63
3.1.1 Phân tích nội dung mơn học ..........................................................................63
3.1.2 Xác định mục tiêu của môn học......................................................................63
3.1.3 Lập dàn bài trắc nghiệm..................................................................................65
3.1.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan.....................................................66
3.2 Kiểm nghiệm, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan............................68
3.2.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG...................................................68
3.2.2 Nội dung kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG....................................................68
3.2.3 Đối tượng kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG..................................................68
3.2.4 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG.............................................69
6


3.2.4.1 Lấy ý kiến chuyên gia về câu hỏi trắc nghiệm khách quan......................69
3.2.4.2 Tổ chức thử nghiệm.................................................................................70
3.3 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm...............................................................95
3.4 Đánh giá bài trắc nghiệm...............................................................................95
3.5 Kiểm nghiệm tính hiệu quả của các câu hỏi trắc nghiệm.............................95
3.6 Lưu câu hỏi vào phần mềm trắc nghiệm......................................................101
3.6.1 Cách lưu các câu hỏi vào phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes....................101

3. 6.2 Khảo sát và đánh giá phần mềm trắc nghiệm...............................................104
Kết luận chương 3................................................................................................105
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận.............................................................................................................106
1.1 Quá trình thực hiện..........................................................................................106
1.2 Kết quả đã đạt được.........................................................................................106
1.3 Tự đánh giá những đóng góp của đề tài..........................................................107
1.4 Hướng phát triển của đề tài..............................................................................109
2. Kiến nghị..........................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

7


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT:

Bộ Giáo dục và Đào tạo

THCS:

Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông

SGK :


Sách giáo khoa

CN11:

Công nghệ 11

KTĐG:

Kiểm tra đánh giá

PPDH :

Phương pháp dạy học

TNKQ:

Trắc nghiệm khách quan

NHCHTN:

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

HS:

Học sinh

QTDH:

Quá trình dạy học


GV:

Giáo viên

ĐCĐT:

Động cơ đốt trong

ĐTN:

Đề trắc nghiệm

NXB:

Nhà xuất bản

CHTNKQ:

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

CNTT:

Công nghệ thông tin

KT:

Kiểm tra

ĐG:


Đánh giá

8


DANH SÁCH HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa KT&ĐG với các thành tố khác trong QTDH..............9.
Hình 1.2: Phân loại các phương pháp trắc nghiệm.................................................12
Hình 1.3: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan............22
Hình 1.4: Giao diện tương tác Hot Potatoes 6........................................................39
Hình 2.1: Qui trình đánh giá...................................................................................55
Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG mơn Cơng nghệ 11........56
Hình 2.3: Biểu đồ khảo sát việc thực hiện các bước tạo câu hỏi TNKQ.................59
Hình 2.4: Biểu đồ trình bày mức độ cần thiết của NHCHTN CN11.......................60
...................................................................................................................................
Hình 3.1 : Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức .................................64
Hình 3.2 : Biểu đồ phân bố độ khó câu trắc nghiệm...............................................77
Hình 3.3: Biểu đồ phân bố độ phân cách câu trắc nghiệm......................................83
Hình 3.4: Biểu đồ tần số điểm số các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng......99
Hình 3.5: Giao diện bốn loại câu trắc nghiệm......................................................102
Hình 3.6: Giao diện câu trắc nghiệm Đúng- sai....................................................102
Hình 3.7: Giao diện câu trắc nghiệm lựa chọn......................................................103
Hình 3.8: Giao diện câu trắc nghiệm điền khuyết ................................................103
Hình 3.9: Giao diện câu trắc nghiệm ghép hợp....................................................104

9



DANH SÁCH BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Các mức trình độ về kiến thức................................................................25
Bảng 1.2: Tương quan giữa độ khó và mức độ khó của câu hỏi............................30
Bảng1.3: Tương quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủi............................31
Bảng 1.4: Cách tính độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm....................................32
Bảng 1.5: Ý nghĩa của chỉ số phân cách................................................................33
Bảng 1.6: So sánh tính năng giữa 2 công cụ tạo bài tập điện tử Violet 1.5 và Hot
Potatoes 6................................................................................................................37
Bảng 2.1: Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 11.............................................48
Bảng 2.2:Phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 11............................................50
Bảng 2.2:Phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 11............................................52
Bảng 2.3: Tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG môn Công nghệ 11....................56
Bảng 2.4: Bảng khảo sát việc thực hiện các bước tạo câu hỏi TNKQ.....................58
Bảng 2. 5: Tỉ lệ mức độ đồng ý phải có NHCHTN Cơng nghệ 11.......................60
Bảng 3.1: Thống kê số lượng mục tiêu ứng với mức độ nhận thức.........................63
Bảng 3.2: Số lượng câu hỏi theo bài học ứng với các mức độ nhận thức................65
Bảng 3.3: Phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu..........................66
Bảng 3.4: Phân bố các dạng câu hỏi theo từng bài học...........................................68
Bảng 3.5: Tổng hợp ý kiến Giáo viên về các câu hỏi trắc nghiệm..........................70
Bảng 3.6: Phân bố tần số Học sinh của các lớp theo đề..........................................71
Bảng 3.7: Phân bố số câu hỏi theo từng loại đề......................................................71
Bảng 3.8: Phân bố nhóm Học sinh theo từng đề.....................................................72
Bảng 3.9: Thống kê số Học sinh làm đúng cho mỗi câu hỏi trong đề.....................72
Bảng 3.10: Độ khó của các câu trắc nghiệm đúng sai.............................................74

Bảng 3.11: Độ khó của các câu trắc nghiệm lựa chọn.............................................75
Bảng 3.12: Độ khó của các câu trắc nghiệm ghép hợp...........................................75
Bảng 3.13: Độ khó của các câu trắc nghiệm điền khuyết........................................76
Bảng 3.14: Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó ................................77

10


Bảng 3.15: Độ phân cách của các câu trắc nghiệm đúng sai...................................79
Bảng 3.16: Độ phân cách của các câu trắc nghiệm bốn lựa chọn............................81
Bảng 3.17: Độ phân cách của các câu trắc nghiệm ghép hợp..................................81
Bảng 3.18: Độ phân cách của các câu trắc nghiệm điền khuyết.............................82
Bảng 3.19: Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách.......................82
Bảng 3.20: Thống kê các câu hỏi có độ phân cách kém..........................................86
Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả phân tích câu trắc nghiệm........................................95
Bảng 3.22: Phân bố tỉ lệ điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.......98

11


1. Lý do chọn đề tài
Kiểm tra và đánh giá là một khâu khơng thể thiếu trong q trình dạy học, nó
đóng vai trị giai đoạn kết thúc của q trình dạy học. Mặt khác, nó tác động trở lại
một cách mạnh mẽ thái độ học tập của Học sinh và kết quả giảng dạy của Giáo viên.
Đồng thời nó tạo những quan hệ mới đúng đắn giữa thầy và trị; tạo động lực thúc
đẩy tính tích cực, chủ động của người học.
Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình
giáo dục phổ thơng đã khẳng định: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa,
phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang
thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng

Giáo viên và công tác quản lý giáo dục.”
Điều 29 mục II- Luật Giáo dục - 2005 có ghi: “Chương trình giáo dục phổ
thơng thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và
cấu trúc nội dung chương trình giáo dục phổ thơng, phương pháp và hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học
ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.”
Theo bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2009-2010, tập trung chỉ đạo đổi
mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học các môn học và hoạt
động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc- chép. Để đáp ứng được
hướng đổi mới PPDH thì Bộ GD&ĐT cũng đưa ra các yêu cầu khi đổi mới đánh giá
kết quả học tập: Kiểm tra đánh giá phải hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng
bài, từng chương và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp cấp. Hướng tới yêu
cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của Học sinh. Đổi mới
PPDH, đổi mới KTĐG nhằm góp phần tích cực quan trọng vào việc nâng cao chất
lượng giáo dục trung học.
Hai hình thức kiểm tra, đánh giá được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là trắc
nghiệm luận đề và trắc nghiệm khách quan. Trong tất cả các hình thức kiểm tra
đánh giá kết quả học tập hiện nay thì trắc nghiệm khách quan là hình thức đáp ứng
được yêu cầu của kiểm tra đánh giá bộ môn và yêu cầu về đổi mới đánh giá kết quả
12


học tập của Bộ GD&ĐT. Đề trắc nghiệm khách quan thường phủ kín tồn bộ nội
dung mơn học qua từng bài, từng chương tránh dạy tủ, học tủ. Đồng thời đối với
bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc chấm và cho điểm tương đối khách
quan, cơng bằng và chính xác.
Với những ưu điểm trên thì trắc nghiệm khách quan cũng có những khó khăn nhất
định là: Giáo viên chưa được tập huấn bài bản các kỹ năng cần thiết để soạn thảo
bài trắc nghiệm nên quá trình soạn thảo và đem ra sử dụng cịn nhiều khó khăn.
Hiện nay chưa có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn học, cấp

học. Nếu muốn áp dụng đưa trắc nghiệm khách quan vào bài kiểm tra, Giáo viên
phải mất rất nhiều thời gian, công sức để soạn thảo. Việc biên soạn một ngân hàng
câu hỏi trắc nghiệm thực sự có chất lượng địi hỏi Giáo viên ngồi năng lực chuyên
môn cần am hiểu về kỹ thuật trắc nghiệm và mất khá nhiều thời gian.
Theo GS. Dương Thiệu Tống cho rằng” Cải tổ thi cử là một bước chiến lược
nhằm cải tiến công tác dạy và học tại các trường ở nước ta hiện nay” và qua thi cử
giúp cho việc dạy và học sẽ tốt hơn.
Theo thứ trưởng bộ GD& ĐT Bành Tiến Long” ...Đến năm 2008 tất cả các
môn thi tốt nghiệp đều kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn, …” Trắc nghiệm khách
quan ngày càng được áp dụng rộng rãi do tính ưu việt của nó và trong giai đoạn
thực hiện cuộc vận động 2 khơng“Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục” do ngành Giáo dục phát động hiện nay. Nó là sự lựa
chọn cần thiết và đang được khuyến khích trong các kỳ thi, kiểm tra đánh giá.
Từ đó, người nghiên cứu thấy được sự cấp thiết để đề tài “ Xây dựng ngân
hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 tại trường THPT Nguyễn Văn Tiếp
tỉnh Tiền Giang ” được thực hiện.

13


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm; quy trình xây dựng ngân
hàng câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu, phân tích nội dung, chương trình theo chuẩn kiến
thức- kĩ năng môn Công nghệ 11, thực trạng kiểm tra môn Công nghệ 11.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhiệm vụ 4: Thử nghiệm, phân tích và đánh giá các số liệu qua quá trình thử

nghiệm.
4. Đối tượng- khách thể nghiên cứu
- Đối tượng: Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11.
- Khách thể: Chương trình chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK môn Công nghệ 11, thực
trạng kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Khi xây dựng được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập mơn
Cơng nghệ lớp 11 theo qui trình nhằm định hướng quá trình giảng dạy của Giáo
viên và quá trình học tập của Học sinh. Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo
viên nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Học sinh góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu có hạn người nghiên cứu chỉ chọn những câu hỏi trắc
nghiệm thuộc phần kiến thức học kì I của năm học để tiến hành thực nghiệm sư
phạm và đánh giá các câu hỏi.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tham khảo các tài liệu có liên quan đến luận văn viết về trắc nghiệm khách
quan như sách giáo khoa, sách Giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình

14


môn Công nghệ 11, các tài liệu tham khảo khác… nhằm đề ra giả thuyết khoa học
và nội dung luận văn.
7.2 Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến các chuyên gia về các câu hỏi trắc nghiệm đã được biên soạn.
7.3 Phương pháp thử nghiệm
Thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã được biên soạn thông qua
các bài kiểm tra. Qua phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đúng đắn và

tính khả thi của luận văn khi áp dụng vào quá trình kiểm tra cũng như nhằm định
hướng q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11.
7.4 Phương pháp thống kê toán học
Dùng các phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích câu hỏi trắc
nghiệm và rút ra kết luận.

15


1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Trắc nghiệm có nguồn gốc từ các nước phương Tây do các nhà tâm lý học
nghiên cứu vào giữa thế kỷ XIX. Khởi đầu vào năm 1879, Wichelm Weent thiết lập
phòng thí nghiệm tâm lý học tại Leipzig ở Đức.
Ở Anh, Francis Galton áp dụng những nguyên tắc của Darwin vào việc khảo
sát sự khác biệt giữa những cá thể, các tính chất sinh lý và tâm lý liên quan đến di
truyền. Năm 1884 ông là người đã tiến hành thử nghiệm các trắc nghiệm tâm lý về
việc đo các đặc điểm của con người tại triển lãm quốc tế về sức khỏe ở London.
Việc học và thi trên thế giới đã diễn ra từ hàng nghìn năm trước đây nhưng
khoa học về đo lường trong giáo dục thật sự có thể xem như bắt đầu cách đây chỉ
khoảng trong một thế kỉ. Trong thế kỉ XX khoa học này phát triển xuất phát từ Châu
Âu và tăng tốc mạnh mẽ khi du nhập vào Hoa Kỳ. E. Thorndike là người đầu tiên
đã dùng trắc nghiệm như một phương pháp “khách quan và nhanh chóng” để đo
trình độ kiến thức Học sinh, bắt đầu dùng với môn số học và sau đó là đối với một
số loại kiến thức khác.
Năm 1905, Alfred Binet và Theodore Simon đã xây dựng thành công Trắc
nghiệm trí tuệ Simon – Binet và tiếp đến được cải tiến tại đại học Stanford Mỹ bởi
Lewis Terman năm 1916, sau đó nó được cải tiến liên tục và ngày nay được sử dụng
với tên gọi là Trắc nghiệm trí tuệ IQ (Interlligence Quotient).
Vào năm 1923 tại Mỹ Bộ trắc nghiệm thành quả học tập tổng hợp đầu tiên

Stanford Acheevement Test ra đời.
Với việc đưa vào chấm trắc nghiệm bằng máy IBM năm 1935, việc thành lập
Hội quốc gia về Đo lường trong giáo dục (National Council on Measurement in
Eduacation – NCME) vào thập niên 1950, sự ra đời hai tổ chức tư nhân Eduacation
Testing Services (ETS) năm 1947 và American College Testing (ACT) năm 1959,
hai tổ chức làm dịch vụ trắc nghiệm lớn thứ nhất và thứ hai Hoa Kỳ, một ngành
cơng nghiệp trắc nghiệm đã hình thành. Các thành tựu lý luận quan trọng của khoa
học về đo lường trong giáo dục đạt được cho đến thập niên 70 của thế kỷ trước là
“lý thuyết trắc nghiệm cổ điển” (classical test theory). Còn bước phát triển về chất
của nó trong khoảng 4 thập niên vừa qua là “lý thuyết trắc nghiệm hiện đại” hoặc

16


“lý thuyết đáp ứng câu hỏi” (Item Response Theory – IRT). IRT đã đạt được những
thành tựu quan trọng nâng cao độ chính xác của trắc nghiệm và trên cơ sở lý thuyết
đó, Cơng nghệ trắc nghiệm thích ứng máy tính (Computer Adaptive Test – CAT) ra
đời.[21,Tr.16]
Đến nay khoa học về đo lường trong tâm lý và giáo dục đã phát triển liên tục.
Mặc dù, những phê bình chỉ trích đối với khoa học này cũng xuất hiện thường
xuyên nhưng chúng khơng đánh đổ được nó mà chỉ làm cho nó tự điều chỉnh và
phát triển mạnh mẽ hơn.
1.1.2 Tại Việt Nam
Từ đầu thập niên 1950 Học sinh Việt Nam được tiếp xúc với trắc nghiệm qua
các cuộc khảo sát khả năng ngoại ngữ do các cơ quan quốc tế tổ chức.
Từ năm 1960, các tập san giáo dục có đề cặp đến trắc nghiệm khách quan,
tâm lý- giáo dục một cách sơ lược.
Năm 1964 ở miền Nam đã thành lập một cơ quan đặc trách về trắc nghiệm
và lấy tên ”Trung tâm trắc nghiệm và hướng dẫn” cơ quan này phổ biến nhiều tài
liệu trắc nghiệm.

Đến cuối năm 1969 , các môn trắc nghiệm thành quả học tập và thống kê
giáo dục- tâm lý mới được chính thức giảng dạy ở các lớp Cao học và Tiến sĩ giáo
dục tại đại học Sư phạm Sài gịn.[24, Tr.5]
Năm 1972, chính quyền Sài Gòn đã thành lập hội đồng cải tổ thi cử ở miền
Nam; hội đồng này đã phân tích những nhược điểm của kì thi Tú tài theo lối cũ
( Phương pháp tự luận) và quyết định chuẩn bị cho một kì thi Tú tài cải tiến bằng
trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa.
Đến năm 1974, lần đầu tiên các bài thi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa được áp
dụng trong kì thi Tú tài tại miền Nam.[24, Tr.167]
Đầu năm 1996 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Trần Hồng Quân đã quyết định triển
khai thí điểm áp dụng TNKQ vào thi tuyển sinh đại học tại trường Đại học Đà Lạt.
Huy động lực lượng để chuẩn bị NHCHTN cho 8 môn thi. Tổ chức thi trắc
nghiệm thử tại Đà Lạt, Nha Trang, Tp. HCM.
Theo thứ trưởng bộ GD& ĐT Bành Tiến Long” ...Đến năm 2008 tất cả các
môn thi tốt nghiệp đều kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn…”
Thời gian gần đây đã có các luận văn Thạc sỹ, cơng trình khoa học có giá trị,
người nghiên cứu đã xây dựng được các ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan,
17


có thể áp dụng và kết hợp với phương thức kiểm tra, đánh giá truyền thống “ tự
luận, vấn đáp” vào môn học một cách hiệu quả ở các cấp đào tạo, trên đây là các
luận văn Thạc sỹ điển hình:
 Cổ Tồn Minh Đăng (2010) “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn
Tốn Đại số tuyến tính cho sinh viên khối khơng chun tại Trường Đại học Sài
Gịn, Tp. Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm
kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
 Đặng Thị Diệu Hiền(2007) “Thiết kế bộ trắc nghiệm môn phương pháp giảng
dạy tại trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin”, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.

Hồ Chí Minh.
1.2 Tổng quan về kiểm tra, đánh giá
1.2.1 Khái niệm kiểm tra và đánh giá
Việc kiểm tra, đánh giá là một khâu cơ bản, là một việc làm thường xuyên của nhà
trường là một yếu tố thúc đẩy sự rèn luyện và tự học của Học sinh.
*Khái niệm kiểm tra
- Theo Trần Khánh Đức: Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thơng
tin để có được những phán đoán, xác định xem mỗi người học sau khi học đã nắm
được gì (kiến thức), làm được gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao, đồng
thời có được những thơng tin phản hồi để hồn thiện quá trình dạy-học.[2, Tr.2]
- Theo Nguyễn Văn Tuấn: Kiểm tra là cơng cụ để đo lường trình độ kiến thức, kỹ
năng, kĩ xảo của Học sinh.[25, Tr.91]
- Theo từ điển Giáo dục học: Kiểm tra là bộ phận hợp thành của q trình họat động
dạy nhằm nắm được thơng tin về trạng thái và kết quả học tập của Học sinh.
Tóm lại: Kiểm tra là phương tiện đo lường kết quả thực hiện mục tiêu dạy học.
* Khái niệm đánh giá
- Theo Dương Thiệu Tống: Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải thích
thơng tin một cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng
huấn về phía Học sinh. Đánh giá có thể thực hiện bằng phương pháp định lượng (đo
lường) hay định tính (quan sát).[24, Tr.362]
- Theo Nguyễn Văn Tuấn: Đánh giá là xác định mức độ của trình độ kiến thức kỹ
năng, kỹ xảo của Học sinh.[25, Tr.91]

18


- Theo Trần Thị Tuyết Oanh: Đánh giá là bộ phận hợp thành rất quan trọng, một
khâu không thể tách rời của quá trình GD& ĐT.[18, Tr.7]
- Theo N.E.Gronlund: Đánh giá là tiến trình của hệ thống của việc thu thập, phân
tích và giải thích thơng tin nhằm quyết định mức độ mà Học sinh đã đạt được mục

tiêu giáo dục.[11, Tr.117]
- Theo R.Tyler: Đánh giá là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong
quá trình dạy học.[11, Tr.117]
Tóm lại: Đánh giá là mục đích của kiểm tra nhằm xác định mức độ đạt được về thực
hiện mục tiêu dạy học.
Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá có thể phân chia ra đánh giá theo
chuẩn và đánh giá theo tiêu chí[21,Tr.18]
- Đánh giá theo chuẩn: là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của
một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm mà trên đó việc đánh
giá được thực hiện.
- Đánh giá theo tiêu chí: là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của
một cá nhân nào đó so với các tiêu chí xác định cho trước của một mơn học hoặc
chương trình học.
1.2.2 Mối quan hệ giữa KT&ĐG với các thành tố trong QTDH
*Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra và đánh giá là một khâu khơng thể thiếu trong q trình dạy học. Kiểm tra
phải ln đi liền với đánh giá vì kiểm tra mà khơng đánh giá sẽ khơng có tác dụng
và hiệu quả đáng kể, ngược lại đánh giá mà không dựa trên những số liệu kiểm tra
thì rất dễ mang tính chất ngẫu nhiên, chủ quan. Có nghĩa là kiểm tra là phương tiện
của đánh giá, còn đánh giá là mục đích của kiểm tra. Kiểm tra và đánh giá có mối
MỤC TIÊU
liên hệ khắng khít với nhau.
*Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố trong QTDH
Theo lí luận dạy học, kiểm tra và đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học.

Nhưng trong thực tiễn dạy học NỘI
kiểmDUNG
tra vàCHƯƠNG
đánh giáTRÌNH
được sử dụng trong suốt quá

trình dạy học. Đồng thời kiểm tra đánh giá còn là một biện pháp nâng cao việc dạy
và học không chỉ của Giáo viên mà là của cả Học sinh.
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY

PHƯƠNG TIỆN

HỌC SINH

19

ĐÁNH GIÁ

KIỂM TRA


Hình 1.1: Mối quan hệ giữa KT&ĐG với các thành tố khác trong QTDH[20, Tr.1]
Mối liên hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố khác trong quá trình dạy học
được thể hiện rõ thơng qua 3 chức năng của kiểm tra đánh giá:[25, Tr.92]
Chức năng so sánh: Kiểm tra và đánh giá giúp so sánh giữa mục đích yêu
cầu đề ra với kết quả thực hiện được. Nếu khơng có kiểm tra và đánh giá thì khơng
có dữ kiện, số liệu xác thực để so sánh kết quả nhận được với mục đích yêu cầu đề
ra ban đầu.
Chức năng phản hồi: Kiểm tra đánh giá hình thành mối liên hệ nghịch trong
và ngồi của q trình dạy học tác động trực tiếp đến Giáo viên và Học sinh. Nhờ
có chức năng này mà Giáo viên dần điều chỉnh quả trình dạy học ngày một tối ưu.
Chức năng dự đoán: Căn cứ vào kết quả kiểm tra và đánh giá có thể dự
đốn sự phát triển của người học.
Tóm lại: Kiểm tra và đánh giá là hai cơng việc có nội dung khác nhau nhưng có mối
quan hệ mật thiết khác nhau.

1.2.3 Mục đích của kiểm tra và đánh giá trong q trình dạy học
Mục đích cơ bản của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học là xác định số
lượng và chất lượng của sự giáo dục và học tập. Nhằm kích thích Giáo viên dạy tốt
và Học sinh tích cực tự lực để đạt kết quả tốt trong việc học.
Mục đích cụ thể:
1. Đối với Học sinh:
- Giúp Học sinh tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng của mình.
- Học sinh tự điều chỉnh hoạt động học và thúc đẩy q trình học tập phát triển
khơng ngừng.
- Nếu việc kiểm tra đánh giá được tổ chức nghiêm túc, công bằng sẽ giúp Học sinh
nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý chí vươn lên, củng cố lịng tin
vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác.
20


2. Đối với Giáo viên:
- Nắm được tình hình học tập, lĩnh hội tri thức của từng Học sinh cũng như cả lớp.
- Định hướng cho mọi hoạt động của Giáo viên.
- Điều chỉnh và tự hoàn thiện hoạt động dạy đáp ứng các mục tiêu dạy học đã đề ra.
3. Đối với nhà trường, phụ huynh và các cơ quan giáo dục:
- Dựa trên cơ sở của kiểm tra - đánh giá có thể nhìn nhận thực chất hoạt động dạy
học của thầy- trị.
- Căn cứ vào đó mà đổi mới: nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
dạy học.
- Qua kiểm tra và đánh giá giúp Giáo viên và nhà trường có thể cơng khai hóa kết
quả dạy học và kết quả học tập của HS cho gia đình và xã hội biết.
1.3 Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1.3.1 Các khái niệm về trắc nghiệm
*Trắc nghiệm
Trắc nghiệm dịch từ chữ Test. Test có nguồn gốc Latinh là Testum với nghĩa nguyên

thủy là lọ đất sét dùng trong thuật luyện kim đan để thử vàng. Trắc nghiệm theo
tiếng Anh là “thử”. “phép thử”, “sát hạch”. Theo nghĩa chữ Hán, “trắc” có nghĩa là
“đo lường”, “nghiệm” là “suy xét, chứng thực”[18, Tr. 61]
Có khá nhiều khái niệm về trắc nghiệm của các nhà Tâm lý học và Giáo dục học,
dưới đây là trích dẫn một số khái niệm về trắc nghiệm:
- Theo Trần Thị Tuyết Oanh đã trích dẫn định nghĩa của Gronlund như sau: Trắc
nghiệm là một công cụ hay một quy trình có hệ thống nhằm đo lường mức độ mà cá
nhân đạt được trong một lĩnh vực cụ thể” .[18, Tr.61]
- Theo Dương Thiệu Tống: Trắc nghiệm là một dụng cụ hay phương thức hệ thống
nhằm đo lường một mẫu các động thái (behavior) để trả lời cho câu hỏi “Thành tích
của cá nhân như thế nào, so sánh với những người khác hay so sánh với một lĩnh
vực các nhiệm vụ học tập dự kiến” .[24, Tr.13]
Từ các định nghĩa trên, có thể hiểu “trắc nghiệm” là một cơng cụ được sử dụng để
đo lường thành tích đạt được của cá nhân trong một lĩnh vực học tập cụ thể nào đó.
Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, trắc nghiệm được sử dụng để đánh giá kết quả
học tập hay năng lực của học sinh sau một khóa học, mơn học hoặc một thời gian
học,…
*Trắc nghiệm khách quan

21


Theo Phó Đức Hịa: Trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều mệnh đề,
câu hỏi hay mơ hình ( tranh ảnh, sơ đồ) và được trả lời bằng các dấu hiệu đơn giản
hay cụm từ, một từ, đôi khi là các con số….Trắc nghiệm khách quan mang tính qui
ước vì hệ thống đánh giá bằng điểm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của người đánh giá.
Trắc nghiệm khách quan được biểu đạt bằng hệ thống các câu hỏi. Loại câu hỏi
này cung cấp cho Học sinh một phần hay tất cả thông tin cần thiết và người trả lời
phải chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu trả lời cho một câu hỏi hoặc chỉ

điền thêm vài từ. Người chấm căn cứ vào hệ thống cho điểm khách quan để đánh
giá, không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm.
1.3.2 Phân loại các phương pháp trắc nghiệm

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM

QUAN SÁT

VIẾT

VẤN ĐÁP

Hình 1.2: Phân loại các phương pháp trắc nghiệm
Đối TRẮC
với TNKQ
còn KHÁCH
có thể phân
chia theo các nhóm sau:[21,
NGHIỆM
QUAN
TRẮCTr.23]
NGHIỆM TỰ LUẬN
1) Theo cách chuẩn bị đề trắc nghiệm, có thể phân chia thành trắc nghiệm tiêu
chuẩn hóa và trắc nghiệm dùng ở lớp học
- Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa thường do các chuyên gia trắc nghiệm soạn thảo, thử
nghiệm, tu chỉnh; do đó mỗi câu hỏi trắc nghiệm (CHTN) được gắn với các chỉ số
cho biết thuộc tính và tính chất của nó (độ khó, độ phân biệt ............, nội dung, mức
độ kĩ năng gắn với câu hỏi), mỗi đề trắc nghiệm gắn với một độ tin cậy xác định,
ngồi ra có những chỉ dẫn cụ thể về cách triển khai trắc nghiệm và giải thích kết quả
trắc nghiệm.

- Trắc nghiệm dùng ở lớp học (trắc nghiệm do Giáo viên soạn) là trắc nghiệm do
Giáo viên tự chế tác để sử dụng trong q trình giảng dạy, có thể chưa được thử

22


nghiệm và tu chỉnh công phu, thường được sử dụng trong các kì kiểm tra với số ít
HS và khơng thật quan trọng.
2) Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm trắc nghiệm, có thể phân chia loại trắc
nghiệm theo tốc độ và trắc nghiệm không theo tốc độ:
- Trắc nghiệm theo tốc độ thường hạn chế thời gian, chỉ có một số ít thí sinh làm
nhanh mới có thể làm hết số câu hỏi của đề trắc nghiệm, nhằm đánh giá khả năng
làm nhanh của thí sinh.
- Trắc nghiệm không theo tốc độ thường cung cấp đầy đủ thời gian cho phần lớn thí
sinh có thể kịp suy nghĩ để làm hết đề trắc nghiệm.
1.3.3 Ưu- nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
*Ưu điểm
- Dung lượng kiến thức lớn, đề thi phủ kín nhiều kiến thức trong nội dung môn học
từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng quát, so sánh.
- Trong một thời gian ngắn kiểm tra được một phạm vi kiến thức rộng. Do vậy
tránh được tình trạng học tủ, học đối phó.
- Tiết kiệm thời gian cho cả Học sinh và Giáo viên.
- Đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy cao khi tổ chức chấm thi.
- Cùng một nội dung có thể xây dựng các bài trắc nghiệm, các câu hỏi phong phú
và đa dạng.
- Tạo điều kiện áp dụng Công nghệ mới trong tổ chức kiểm tra, thi và chấm thi.
- Gây hứng thú và tính tích cực trong học tập cho Học sinh.
- Rèn luyện cho Học sinh phản ứng nhanh nhạy, tính quyết đốn trong tình huống
có vấn đề.
- Rèn luyện tư duy độc lập và khả năng phán đoán của Học sinh.

*Nhược điểm
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, thì phương pháp trắc nghiệm khách quan cũng
có một số nhược điểm nhất định:
- Khuyến khích Học sinh đốn mị, đối với loại trắc nghiệm khách quan đúng -

sai.
Không phát triển được tư duy sáng tạo cho Học sinh.
Hạn chế việc rèn luyện kỹ năng viết, tư duy lập luận logic, trình bày một vấn đề.
Hạn chế trong việc đánh giá kết quả nhận thức thái độ của Học sinh đối với thế

-

giới quan, nhân sinh quan.
Địi hỏi Giáo viên cơng phu trong khâu ra đề, đồng thời phải có một trình độ

-

nhất định và mặt bằng chung của đối tượng cụ thể.
Trắc nghiệm khách quan chỉ tập trung vào kĩ năng đọc. Sự nhấn mạnh q đáng
vào kĩ năng đọc vơ tình làm giảm hiệu lực kĩ năng viết của Học sinh.
23


-

Để tạo nên tình huống, trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn đưa ra số câu trả lời
sai gấp 3, 4 lần câu trả lời đúng. Những câu trả lời sai lại phải có vẻ ngồi hợp lí.
Trắc nghiệm khách quan vơ tình đã tạo mơi trường học thơng tin sai cho Học

-


sinh; đó là nguyên tắc phản giáo dục đối với trẻ em.
Người soạn trắc nghiệm khách quan thường chủ quan, vì cho rằng trắc nghiệm
khách quan soạn dễ. Kết quả là: bộ câu hỏi thường rời rạc, chuyên biệt, không
bao quát, thường không quan tâm đúng mức đến các kĩ năng phân tích và tổng

hợp.
Tóm lại phương pháp trắc nghiệm khách quan nên dùng trong những trường
hợp[21, Tr.36]:
- Khi số thí sinh rất đơng.
- Khi muốn chấm bài nhanh.
- Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc vào người chấm bài.
- Khi phải coi trọng yếu tố cơng bằng, khách quan, chính xác và muốn ngăn chặn sự
-

gian lận khi thi.
Khi muốn đề thi có độ an toàn cao về nội dung và đảm bảo tính bí mật.
Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học
vẹt và giảm thiểu sự may rủi.

24


1.3.4 Hình thức, nguyên tắc soạn thảo, ưu nhược điểm các dạng CHTNKQ
1.3.4.1 Trắc nghiệm đúng – sai
*Hình thức
Hình thức trắc nghiệm đúng - sai là một câu khẳng định gồm một hoặc nhiều mệnh
đề, Học sinh đánh giá nội dung của câu ấy đúng hay sai. Học sinh trả lời bằng cách
chọn đúng hoặc sai.
*Ưu điểm

- Đơn giản, dễ soạn, dễ sử dụng.
- Thời gian trả lời của Học sinh khá nhanh.
- Có thể đặt nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm.
*Nhược điểm
- Khả năng phân biệt Học sinh giỏi và Học sinh kém rất thấp.
- Tính giá trị thấp, độ tin cậy thấp.
- Xác suất may rủi là 50% nên người học có xu hướng đốn mị.
* Quy tắc biên soạn


Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất.



Nội dung câu trắc nghiệm phải đúng khoa học.



Nội dung câu trắc nghiệm sai chỉ cần một yếu tố sai.



Thứ tự câu đúng, câu sai phải sắp xếp ngẫu nhiên.



Độ khó phải phù hợp với Học sinh.




Tránh chép nguyên văn trong sách giáo khoa.



Tránh các câu có cấu trúc quá dài, phức tạp.



Tránh dùng những câu phủ định, nhất là phủ định kép.



Tránh dùng các từ mơ hồ, từ tiết lộ kết quả như: các từ “thường thường”,

“đơi khi”, “có thể”, “một vài” thường là câu đúng. Cịn các từ : “tất cả”, “khơng bao
giờ”, “ln ln” thường là câu sai.
Tóm lại: Loại câu trắc nghiệm đúng – sai thích hợp cho việc kiểm tra những kiến
thức sau:
- Sự kiện: mốc lịch sử, địa danh, tên nhân vật…
- Định nghĩa, khái niệm…
- Các công thức…
- Các kiến thức có quan hệ nhân quả…
25


×