Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 99 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò 1. Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho vớ dụ. - Câu chủ động: có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động. VD: MÑ khen em. CT. §T. - Câu bị động: có chủ ngữ chỉ đối tợng của hoạt động. VD: Em đợc mẹ khen.. §T. CT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Quy tắc chuyển đổi a. VÝ dô ( SGK/ 64 ) b. NhËn xÐt a. Ngời ta / đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ h«m “ho¸ vµng”. ( Câu chủ động) b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã đợc hạ xuống từ h«m “ho¸ vµng”. (Câu bị động) c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã hạ xuống từ h«m “ho¸ vµng”. (Vũ Bằng) (Câu bị động) Các câu trên, câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo). a. Ngời ta / đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu chủ động) b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã đợc hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu bị động) c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng. (Câu bị động) * So s¸nh c©u b, c: Gièng nhau. Kh¸c nhau. - Cùng là câu bị động.. - C©u b:. - Cïng néi dung miªu t¶.. (bÞ). - C©u c: kh«ng dïng tõ “® îc” (bÞ).. - Cïng v¾ng mÆt chñ thÓ cña hµnh động.. có dùng từ “đợc”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu a. Ngời ta / đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn (Chñ thÓ) (H§) (Đối tợng của hoạt động) chủ động thành câu bị thê «ng v¶i xuèng tõ h«m “ho¸ vµng”. động. (Câu chủ động) 1. Quy tắc chuyển đổi a.VÝ dô. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải /đã b.. NhËn xÐt. (Đối tợng của hoạt động) - Câu a: Câu chủ động. đợc hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu bị động) (H§) - Câu b, c câu bị động. c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải/ đã hạ (Đối tợng của hoạt động) (H§) + C©u b: cã dïng tõ “® xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu bị động) îc” (bÞ). + C©u c: kh«ng dïng tõ ? Qua ph©n tÝch vÝ “đợc” (bị). dô, h·y cho biÕt cã mÊy c. KÕt luËn: Cã 2 c¸ch cách chuyến đổi câu chủ chuyển đổi câu chủ động động thành câu bị động? thành câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có 2 cách: - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu và thêm hoặc không thêm từ bị (đợc) vào sau từ (cụm từ) chỉ đối tợng. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lợc bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động thµnh mét bé phËn kh«ng b¾t buéc trong c©u..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LuyÖn tËp nhanh ( bµi tËp 1 ( SGK/ 65) . . Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành hai câu bị động theo hai kiÓu kh¸c nhau.. a. Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. -> Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII. -> Ng«i chïa Êy x©y tõ thÕ kØ XIII. b. Ngời ta đã làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. -> Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ lim. -> TÊt c¶ c¸nh cöa chïa lµm b»ng gç lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. -> Con ngựa bạch đợc (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. -> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. -> Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. -> Một lá cờ đại dựng giữa sân.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động ? Nh÷ng c©u sau cã ph¶i thành câu bị động. là câu bị động không? Vì 1. Quy tắc chuyển đổi sao? a.VÝ dô I.1. a. Bạn em đợc giải nhất trong b. NhËn xÐt. k× thi häc sinh giái. c. Kết luận: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. b. Tay em bÞ ®au.. 2.Lưu ý Hai c©u a, b kh«ng ph¶i c©u bÞ a.VÝ dô I.3( SGK/ 64) động vì không có câu chủ động t => Kh«ng ph¶i c©u nµo cã c¸c tõ bÞ, ¬ng øng. đợc cũng là câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động VD. - Em bÞ thÇy gi¸o phª b×nh. thành câu bị động. -> Thái độ Không hài lòng 1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách - Em đợc thầy giáo phê bình. chuyển đổi câu chủ động thành -> Thái độ Hài lòng. câu bị động. ? S¾c th¸i ý nghÜa cña c©u bÞ 2. Lưu ý: động dùng từ bị và câu bị *Ví du I.1 ( SGK/ 64) động dùng từ đợc có gì khác nhau? -> Kh«ng ph¶i c©u nµo cã c¸c tõ bÞ, đợc cũng là câu bị động. * Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự * Ví dụ 2: -> Khi dùng câu bị động có chứa từ việc được nói đến trong câu. bị hoặc được cần chú ý đến sắc thái ý nghĩa khi đặt chúng trong văn * Câu bị động dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự cảnh. việc được nói đến trong câu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2. Lưu ý: - Không phải câu nào có các từ bị, đợc cũng là câu bị động. - Khi dùng câu bị động có chứa từ bị hoặc được cần chú ý đến sắc thái . ý nghĩa ( TÝch cùc vµ tiªu cùc) khi đặt chúng trong văn cảnh. 3. Kết luận: Ghi nhí ( SGK/ 64) II. LuyÖn tËp 1 Bµi tËp 2 ( SGK/ 65)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2 (SGK/ 65) b. Người ta / đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy / đã được người ta phá đi. => ViÖc ph¸ ng«i nhµ lµ hîp lÝ. - Ngôi nhà ấy / đã bị người ta phá đi => ViÖc ph¸ ng«i nhµ lµ không hîp lÝ. C.Trào lưu đô thị hoá / đã thu hẹp sự. khác biệt giữa thành thị với nông thôn. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. => Việc thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn là cần thiết. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. => Việc thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn là chưa hay, chưa cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. LuyÖn tËp 1. Bµi tËp 2 ( SGK/ 65). 2. Đặt câu chủ động sau đó chuyển đổi thành câu bị động (và ngược lại) ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xem hình đặt câu:. (1). 1. Ông lão thả cá vàng xuống biển. ( Câu Chủ động). Cá vàng được ông lão thả xuống biển. ( Câu bị động). Cá vàng được thả xuống biển. Câu bị động).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Đặt câu bị động sau đó chuyển thành câu bị động.. (2). 2. Cháu được Bác Hồ quàng khăn đỏ. ( Câu bị động) Bác Hồ quàng khăn đỏ cho cháu. ( Câu chủ động) (3) 3. Các cháu thiếu nhi được Bác Hồ chia kẹo. ( Câu bị động) - Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. ( Câu chủ động).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động. thành câu bị động. (tiÕp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. LuyÖn tËp 1. Bµi tËp 2 ( SGK/ 65). 2. Đặt câu chủ động sau đó chuyển đổi thành câu bị động 3.Bài tập 3 ( SGK/ 65): Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động. Gạch chân câu bị động đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - 2 cách chuyển đổi. - phân biệt câu bị động với câu bình thường. - Sắc thái ý nghĩa của câu bị động dùng từ “ được” và “bị”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Học kĩ lí thuyết, tiếp tục đặt câu chủ động sau đó chuyển đổi thành câu bị động ( và ngược lại), viết đoạn văn ngắn sử dụng các kiểu câu chủ động và bị động. - Chuẩn bị bài mới ( tiết 100) LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. ( Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tập viết đoạn văn đề 8 ( SGK/ 66)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×