Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Xây dựng hệ thống webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀNG ĐỨC SÂM

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST CÁC CHỦ ĐỀ
TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 12 THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

VINH – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀNG ĐỨC SÂM

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST CÁC
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 12 THPT

Chun ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ mơn hóa học
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ DANH BÌNH

VINH – 2015



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo TS. Lê Danh Bình, Bộ mơn Lí luận và phƣơng pháp dạy học Hố
học - Khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh và PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng đã
dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn.
- Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, cùng các thầy giáo,
cơ giáo thuộc Bộ mơn Lí luận và phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng
ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin cảm ơn tất cả những ngƣời thân trong gia đình, trƣờng THPT Lê
Văn Linh- Thọ Xuân – Thanh Hóa, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện luận văn này.
TpVinh, ngày 25 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Bàng Đức Sâm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 1
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................... 2
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 2
7. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................... 2
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 4
1.1. Xu hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông ....................................................................... 4

1.1.1. Xu hƣớng đổi mới giáo dục trên thế giới. ............................................................... 4
1.1.2. Xu hƣớng đổi mới giáo dục ở Việt Nam. ................................................................ 5
1.1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 5
1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 5
1.1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục THPT theo hướng tiếp
cận năng lực ...................................................................................................................... 6
1.2. Giáo dục và công nghệ ............................................................................................... 6
1.2.1. Bản chất của công nghệ trong giáo dục .................................................................. 6
1.2.2. Công nghệ giáo dục trong kỉ ngun thơng tin ....................................................... 7
1.2.3. Vai trị của CNTT&TT trong dạy học. ................................................................... 7
1.2.3.1. Máy tính trở thành bảng phụ hỗ trợ giảng dạy ................................................... 7
1.2.3.2. CNTT là người bạn đồng hành của học sinh ....................................................... 7
1.2.3.3. CNTT là "trợ lí khơng lương" của quản lí giáo dục ............................................. 8
1.3. Dạy học tích hợp ......................................................................................................... 8
1.3.1. Khái niệm tích hợp .................................................................................................. 8
1.3.2. Quan niệm về dạy học tích hợp ............................................................................... 8
1.3.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề .................................................................................... 8
1.3.2.2. Dạy học định hướng hoạt động .......................................................................... 10
1.3.3. Các đặc điểm của dạy học tích hợp ....................................................................... 11
1.3.3.1. Lấy người học làm trung tâm ............................................................................. 11
1.3.3.2. Định hướng đầu ra ............................................................................................. 11
1.3.3.3. Dạy và học các năng lực thực hiện .................................................................... 12
1.3.4. Các hình thức tích hợp .......................................................................................... 13
1.3.4.1. Tích hợp trong nội mơn ...................................................................................... 13
1.3.4.2. Tích hợp đa mơn ................................................................................................. 13
1.3.4.3. Tích hợp liên mơn ............................................................................................... 14
1.3.4.4. Tích hợp xuyên môn ............................................................................................ 14


1.3.5. Thực tiễn dạy học tích hợp .................................................................................... 14

1.3.6. Tác dụng của dạy học tích hợp .............................................................................. 15
1.3.6.1. Chương trình dạy học truyền thống ................................................................... 16
1.3.6.2. Quan điểm dạy học tích hợp ............................................................................... 16
1.3.7. Thuận lợi, khó khăn về dạy học tích hợp ............................................................... 16
1.3.7.1. Thuận lợi ............................................................................................................. 16
1.3.7.2. Khó khăn ............................................................................................................. 17
1.3.8. Ý kiến của một số chuyên gia về dạy học tích hợp ở PT hiện nay......................... 18
1.4. Giới thiệu WebQuest ................................................................................................ 19
1.4.1. Khái niệm WebQuest ............................................................................................. 19
1.4.2. Lịch sử phát triển ................................................................................................... 20
1.4.3. Cấu trúc WebQuest( Elemenst of WebQuest )....................................................... 20
1.4.3.1. Giới thiệu (Introduction) .................................................................................... 21
1.4.3.2. Nhiệm vụ (Task) .................................................................................................. 21
1.4.3.3. Quá trình (Process) ............................................................................................ 24
1.4.3.4. Đánh giá (Evaluation) ........................................................................................ 24
1.4.3.5. Kết luận (Conclusion)......................................................................................... 24
1.4.4. Ứng dụng của WebQuest ....................................................................................... 25
1.4.4.1. Mục đích sử dụng WebQuest .............................................................................. 25
1.4.4.2. Lợi ích khi sử dụng WebQuest ............................................................................ 26
1.4.4.3. Những tiêu chí của bài WebQuest ...................................................................... 27
1.5. Cách thiết kế WebQuest ........................................................................................... 27
1.5.1. Chọn và giới thiệu chủ đề ...................................................................................... 27
1.5.2. Tìm nguồn thơng tin............................................................................................... 28
1.5.3. Xác định mục tiêu .................................................................................................. 28
1.5.4. Xây dựng nhiệm vụ ................................................................................................ 28
1.5.5. Thiết kế quá trình................................................................................................... 28
1.5.6. Thiết kế đánh giá ................................................................................................... 28
1.5.7. Trình bày trên trang Web ...................................................................................... 29
1.5.8. Thực hiện WebQuest .............................................................................................. 29
1.5.9. Đánh giá, sửa chữa, cải tiến.................................................................................. 29

1.6. Thực trạng về dạy học các nội dung tích hợp trong mơn Hóa học hiện nay ở trƣờng
phổ thơng bằng phƣơng pháp WebQuest ........................................................................ 29
1.6.1. Mục đích và phương pháp điều tra ...................................................................... 29
1.6.1.1. Mục đích điều tra............................................................................................... 29
1.6.1.2. Phương pháp điều tra ........................................................................................ 29
1.6.2. Thái độ của HS ...................................................................................................... 30
1.6.3. Thái độ của GV ...................................................................................................... 30


KẾT LUẬN CHƢƠNG I................................................................................................. 32
Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 12 THPT ............................................................ 33
2.1. Các chủ đề tích hợp trong chƣơng trình hóa học 12 THPT đƣợc xây dựng bằng hệ
thống Webquest. .............................................................................................................. 33
2.1.1. Các chủ đề tích hợp ............................................................................................... 33
2.1.1.1. Chủ đề 1: Cacbohidrat ...................................................................................... 33
2.1.1.2. Chủ đề 2: Amin,aminoaxit và protein ................................................................ 33
2.1.1.3. Chủ đề 3: Polime và vật liệu polime .................................................................. 34
2.1.1.4. Chủ đề 4: Hóa học và vấn đề môi trường ........................................................ 35
2.1.1.5. Chủ đề 5: Đại cương về kim loại ........................................................................ 35
2.1.1.6. Chủ đề 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm .......................................................... 36
2.1.1.7. Chủ đề 7: Sắt và một số kim loại quan trọng ..................................................... 37
2.1.2. Một số địa chỉ tích hợp trong chương trình Hóa học 12 ....................................... 37
2.2. Các u cầu cơ bản đối với việc xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học hóa
học lớp 12 THPT ............................................................................................................. 52
2.2.1. Yêu cầu về nội dung Webquest ............................................................................. 52
2.2.2. Yêu cầu về môi trƣờng học ................................................................................... 52
2.2.2.1. Yêu cầu về giáo viên ........................................................................................... 52
2.2.2.2. Yêu cầu về học sinh ............................................................................................ 54
2.2.2.3. Yêu cầu về cơ sở vật chất ................................................................................... 54

2.2.3. Đặc điểm của một Webquest ................................................................................. 55
2.2.3.1. Chủ đề ................................................................................................................. 55
2.2.3.2. Nhiệm vụ của một Webquest............................................................................... 55
2.2.3.3. Tài nguyên của một Webquest ............................................................................ 56
2.2.3.4. Cách thức làm việc ............................................................................................. 56
2.2.3.5. Trình bày và sử dụng .......................................................................................... 56
2.3. Khả năng ứng dụng của WebQuest trong dạy học Hóa học lớp 12 THPT .............. 57
2.3.1. Trong điều kiện CNTT thuận lợi ........................................................................... 57
2.3.2. Trong điều kiện CNTT khơng thuận lợi ................................................................ 57
2.4. Quy trình thiết kế WebQuest hỗ trợ dạy học Hóa học 12 THPT ............................. 58
2.4.1. Chọn và giới thiệu chủ đề ...................................................................................... 58
2.4.2. Tìm nguồn tài liệu học tập ..................................................................................... 59
2.4.3. Xác định mục đích ................................................................................................. 59
2.4.4. Xác định nhiệm vụ ................................................................................................. 59
2.4.5. Thiết kế tiến trình................................................................................................... 59
2.4.6. Trình bày trang Web .............................................................................................. 60
2.4.7. Thực hiện WebQuest .............................................................................................. 60


2.4.8. Đánh giá, sửa chữa ............................................................................................... 60
2.5. Xây dựng Webquest hỗ trợ dạy học Hóa học lớp 12 THPT bằng Google site ........ 60
2.5.1.Giới thiệu công cụ tạo web Google Sites ............................................................... 60
2.5.2. Các tính năng của Google Sites ............................................................................ 61
2.5.3. Các bước tạo Webquest với Google site ............................................................... 61
2.6. Một số phần mềm tạo trang WebQuest khác ........................................................... 67
2.6.1. Microsoft Word với xây dựng Webquest ............................................................... 67
2.6.2. eXe Learning ......................................................................................................... 71
2.6.3. Microsoft ProntPage ............................................................................................. 72
2.6.4. Zunal Webquest maker .......................................................................................... 73
2.6.5. QuestGarden.......................................................................................................... 73

2.7. Sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học 12 THPT ............................................. 74
2.7.1. Một số nội dung trong chương trình Hóa học 12 THPT có khả năng ứng dụng
WebQuest ......................................................................................................................... 74
2.7.2.Những phương pháp thường kết hợp với Webquest trong dạy học Hóa học 12
THPT ............................................................................................................................... 74
2.7.2.1. Phương pháp dạy học dự án............................................................................... 74
2.7.2.2. Phương pháp làm việc nhóm .............................................................................. 75
2.7.2.3. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .............................................................. 76
2.7.2.4. Phương pháp dạy học kết hợp (Blended Learning) .......................................... 77
2.7.3. Tiến trình thực hiện dạy học với WebQuest trong dạy học Hóa học 12 THPT .... 78
2.7.3.1. Nhập đề ............................................................................................................... 78
2.7.3.2. Xác định nhiệm vụ .............................................................................................. 78
2.7.3.3. Hướng dẫn nguồn thơng tin: .............................................................................. 78
2.7.3.4.Thực hiện: ............................................................................................................ 78
2.7.3.5.Trình bày: ............................................................................................................ 78
2.7.3.6. Đánh giá: ............................................................................................................ 79
Chủ đề 1: Cacbohidrat ..................................................................................................... 79
1. Giới thiệu ..................................................................................................................... 79
2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 79
3. Tiến trình ..................................................................................................................... 81
4. Đánh giá ....................................................................................................................... 82
5. Kết luận........................................................................................................................ 83
Chủ đề 2: Amin,aminoaxit và protein ............................................................................. 84
1. Giới thiệu ..................................................................................................................... 84
2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 84
3. Tiến trình ..................................................................................................................... 85
4. Đánh giá ....................................................................................................................... 87


5. Kết luận........................................................................................................................ 89

Chủ đề 3: Polime và vật liệu polime ............................................................................... 89
1. Giới thiệu ..................................................................................................................... 89
2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 89
3. Tiến trình ..................................................................................................................... 90
4. Đánh giá ....................................................................................................................... 91
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ......................................................................................................... 91
5. Kết luận........................................................................................................................ 93
Chủ đề 4: Hóa học và vấn đề môi trƣờng ........................................................................ 95
1. Giới thiệu ..................................................................................................................... 95
2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 96
3. Tiến trình ..................................................................................................................... 96
4. Đánh giá ....................................................................................................................... 97
5. Kết luận........................................................................................................................ 98
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................... 102
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................................ 102
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................................... 102
3.3.Nội dung thực nghiệm ............................................................................................. 102
3.3.1. Thời gian thực nghiệm ......................................................................................... 103
3.3.2. Diễn biến cụ thể trong quá trình thực nghiệm .................................................... 103
3.4. Cách tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .................................................................... 105
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................... 105
3.5.1. Yêu cầu chung về sử lý kết quả TNSP ................................................................. 105
3.5.2. Kết quả TNSP ...................................................................................................... 106
3.6. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm sƣ phạm.................................................. 115
3.6.1. Qua phân tích số liệu: .......................................................................................... 115
3.6.2. Ý kiến của GV và HS .......................................................................................... 115
3.6.2.1. Đối với GV ........................................................................................................ 115
3.6.2.2. Đối với HS ....................................................................................................... 115
3.6.3. Những thành công đạt được ................................................................................ 116
3.6.4. Những khó khăn ................................................................................................... 117

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 119
1. Những kết luận của đề tài .......................................................................................... 119
2. Những đóng góp của đề tài ........................................................................................ 119
3. Hạn chế của đề tài ...................................................................................................... 120
4. Kiến nghị và đề xuất : ................................................................................................ 121
5. Hƣớng phát triển đề tài .............................................................................................. 121


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 122
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 125


MỤC LỤC

Bảng 1.1. Các loại nhiệm vụ trong WebQuest ................................................................ 22
Bảng 1.2. Tóm tắt cấu trúc WebQuest ............................................................................ 25
Bảng 1.3. Phân loại tƣ duy của Bloom theo mục tiêu giáo dục ...................................... 26
Bảng 1.4. Thăm dò ý kiến giáo viên về vấn đề dạy và học tích hợp theo phƣơng pháp
WebQuest với giáo viên đang giảng dạy tại các trƣờng THPT Thọ Xn – Thanh Hóa 31
Bảng 1.5. Thăm dị ý kiến học sinh về vấn đề học tích hợp theo phƣơng pháp
WebQuest với học sinh tại các trƣờng THPT Thọ Xuân – Thanh Hóa .......................... 31
Bảng 2.1. Một số địa chỉ tích hợp trong chƣơng trình Hóa học 12 ................................. 38
Bảng 2.2. Mơ hình giáo dục trong thời đại thông tin ...................................................... 52
Bảng 3.1. Các lớp đƣợc chọn làm TN và ĐC ................................................................ 102
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra của các lớp ............................................... 106
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp 12A và 12B .......... 107
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12A và 12B .................. 107
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp12C và 12D ............ 108
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy lớp 12E và 12G ........... 109

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của tổng các lớp .......... 110
qua bài kiểm tra lần 1 (Chƣơng cacbohidrat) ................................................................ 110
Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của tổng các lớp ........ 112
qua bài kiểm tra lần bài kiểm tra số 2( Hóa học và vấn đề môi trƣờng) ....................... 112
Bảng 3.13. Bảng phân loại theo học lực của HS ........................................................... 113
Bảng 3.15. Bảng tổng hợp các tham số ......................................................................... 113
Bảng 3.16. Ý kiến phản hồi của học sinh ...................................................................... 116


KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐC

Đối chứng

ĐH

Đại học

ĐHSP

Đại học Sƣ phạm


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

ICT

Công nghệ thông tin và truyền thông

KHKT

Khoa học kĩ thuật

KT – XH

Kinh tế xã hội

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PPDHHH


Phƣơng pháp dạy học hóa học

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm Sƣ phạm


DANH MỤC ẢNH, HÌNH VẼ
Ảnh 1.1. Bernie Dodge - Ngƣời đầu tiên tạo ra WebQuest……………………

20

Ảnh 2.1. Cấu tạo của một số loại đƣờng và tinh bột..........................................


78

Ảnh 2.2. Một số hình ảnh về polime.................................................................

94

Ảnh 2.3. Một số hình ảnh cho thấy nguyên nhân gây ONMT………………………..

95

Ảnh 2.4. Một số hình ảnh về ơ nhiễm mơi trƣờng…………………………………….

100

Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12A và 12B…….

106

Hình 3.6. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12C và 12D…….

107

Hình 3.8. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của HS lớp 12E và 12G…….

108

Hình 3.10. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của tổng học sinh các lớp

109


lần 1…………………………………………………………………………….
Hinh.3.12: . Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả điểm thi của tổng học sinh các lớp
lần 2…………………………………………………………………………….

110


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đã làm cho quá trình dạy học trở thành q
trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu là tích cực hóa q trình nhận thức, quá
trình tƣ duy của ngƣời học. Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay
việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu
và học tập cũng nhƣ trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ thông
tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc
học sinh truy cập thông tin một cách tự do trên mạng Internet trong dạy học có những
nhƣợc điểm chủ yếu là:
Tuy nhiên để sử dụng Internet hiệu quả
- Việc tìm kiếm thƣờng kéo dài vì lƣợng thơng tin trên mạng rất lớn
- Dễ bị chệch hƣớng khỏi bản thân đề tài đang tìm kiếm
- Nhiều tài liệu tìm đƣợc với nội dung chuyên mơn khơng chính xác, có thể dẫn đến
"nhiễu thơng tin"
- Chi phí thời gian quá lớn để đánh giá và xử lý những thông tin trong dạy và học
- Việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ
động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của ngƣời học.
Để khắc phục những nhƣợc điểm trên của việc học thơng qua tìm kiếm thông tin
trên mạng, ngƣời ta đã phát triển phƣơng pháp WebQuest. Hiện nay phƣơng pháp
này đã đƣợc ứng dụng và phát triển ở nhiều nƣớc. Ở Việt Nam, những năm qua giáo
dục đã có nhiều cải tiến và đổi mới trong phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tăng cƣờng
vai trò chủ thể của học sinh. Nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh tự học cũng

nhƣ phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, và khả năng sáng tạo của các
em. WebQuest đƣợc xem nhƣ là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực
thỏa mãn đƣợc những yêu cầu trên. Tuy nhiên, việc vận dụng phƣơng pháp
WebQuest để tạo nên các chủ đề tích hợp trong dạy học Hóa học với các nội dung
đƣợc lồng nghép, tích hợp, dạy học liên mơn nhằm giúp cho ngƣời học lĩnh hội kiến
thức đƣợc chủ động và sáng tạo hơn thì phƣơng pháp WebQuest chƣa đƣợc phát
triển rộng rãi . Xuất phát từ những lí do, yêu cầu và thực tế nêu trên, chúng tôi lựa
chọn đề tài " Xây dựng hệ thống Webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa
học 12 THPT"
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam cũng đã có một số tác giả đã nghiên cứu và xây dựng trong các
môn học khác cũng nhƣ trong mơn hóa học. Tuy nhiên sử dụng trong dạy học để

1


xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 bằng phƣơng pháp
WebQuest đến nay vẫn chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các các nội dung tích hợp trong dạy học hóa học bằng phƣơng pháp
WebQuest trong chƣơng trình hóa học 12 THPT và sử dụng trong dạy học, góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học ở trƣờng THPT theo định hƣớng
đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Nghiên cứu các văn bản của nhà nƣớc về đổi
mới giáo dục, sử dụng các phƣơng pháp trong dạy học tích cực.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận q trình dạy - học, xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy
học trong học hóa học.
- Nghiên cứu chƣơng trình hóa học THPT, nghiên cứu các nội dung tích hợp có
trong chƣơng trình hóa học THPT lớp 12.

- Nghiên cứu vai trò phƣơng pháp WebQuest trong dạy học các chủ đề tích hợp
mơn hóa học THPT lớp 12.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp WebQuest trong
dạy học các chủ đề tích hợp.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT
5.2. Đối tƣợng nghiên cứu: CNTT và truyền thông, dạy học bằng phƣơng pháp
WebQuest trong dạy học các chủ đề tích hợp mơn hóa học lớp 12 THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp các cơ sở lý luận
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra, thăm dò lấy ý kiến của giáo viên, học sinh về các chủ đề tích hợp
trong dạy học mơn hóa học lớp 12 THPT bằng phƣơng pháp WebQuest.
+ Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kiểm
nghiệm tính hiệu quả, khả thi của những đề xuất.
6.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin:
Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp thống kê toán học.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và sử dụng WebQuest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa
học 12 THPT có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học
ở trƣờng THPT góp phần vào đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
2


8. Đóng góp của đề tài
+ Đề xuất biện pháp dạy học các chủ đề tích hợp trong mơn hóa học ở trƣờng
THPT lớp 12 bằng phƣơng pháp WebQuest
+ Thiết kế các chủ đề tích hợp trong mơn hóa học và đề xuất cách sử dụng
trong dạy học những chủ đề tích hợp mơn hóa học THPT lớp12.


3


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Xu hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông
1.1.1. Xu hƣớng đổi mới giáo dục trên thế giới.
Khoa học công nghệ tin học trên thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đó
là nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức của nhân loại. Với tốc độ và trình độ
đổi mới và ứng dụng tri thức quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học công nghệ trở càng thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát
triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp giáo
dục trong các nhà trƣờng, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp đƣợc nguồn
nhân lực có trình độ cao.
Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế giáo dục vừa là quá trình hợp tác để phát
triển vừa là quá trình đấu tranh của các nƣớc đang phát triển để bảo vệ quyền lợi
quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi
các nƣớc phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, đặt ra vị trí mới của
giáo dục. Các nƣớc đều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những đầu tƣ ƣu tiên, đẩy mạnh
cải cách giáo dục nhằm giành ƣu thế cạnh tranh trên trƣờng quốc tế. Q trình tồn
cầu hóa cũng chứa đựng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nƣớc đang phát triển khi
mà các nhân lực ƣu tú có nhiều khả năng bị thu hút sang các nƣớc giàu có. Giáo
dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện đƣợc sứ mệnh nhân văn hóa tiến trình tồn cầu
hóa, biến tồn cầu hóa thành điều có ý nghĩa đối với từng con ngƣời với tất cả các
quốc gia. Giáo dục đóng vai trị quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có
chất lƣợng của mỗi đất nƣớc và tạo cơ hội học tập cho mỗi ngƣời dân. Giáo dục
suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. Hệ thống giáo dục, chƣơng
trình và phƣơng pháp giáo dục của các quốc gia tiếp tục đƣợc thay đổi nhằm xóa bỏ
mọi ngăn cách trong các nhà trƣờng, cung cấp các tri thức hiện đại, đáp ứng đƣợc

yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế. Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật
của giáo dục đại học và giáo dục phổ thông. Hầu hết các trƣờng đại học và phổ
thông trên thế giới đang tiến hành những cải cách toàn diện để trở thành những
trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất
khẩu tri thức.
Công nghệ thông tin và truyền thông đƣợc ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Với việc kết nối mạng,
các công nghệ, tri thức không chỉ tồn tại ở các địa điểm xa xôi, cách trở và khó tiếp
cận hoặc chỉ giới hạn với một số ít ngƣời. Giáo dục từ xa đã trở thành một thế mạnh
4


của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu
của từng ngƣời học. Đây là hình thức giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi
ngƣời, trở thành giải pháp hiệu quả nhất để đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng về
giáo dục. Sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thông, mạng viễn thông, công
nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lƣu và hội nhập văn hoá, nhƣng cũng tạo điều
kiện cho sự du nhập những giá trị xa lạ ở mỗi quốc gia. Đang diễn ra cuộc đấu tranh
gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn những yếu tố ảnh hƣởng đến
an ninh của mỗi nƣớc.
1.1.2. Xu hƣớng đổi mới giáo dục ở Việt Nam.
Ngày 4.11.2013, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đă kí ban hành Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế.
1.1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào
tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu
học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát
huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí

tốt; có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo
đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hố, dân chủ hóa, xã
hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hƣớng xã
hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng
nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lí tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự
học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo
dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học
cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh
sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho
5


giai đoạn học sau phổ thơng có chất lƣợng. Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục,
thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020, có
80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng và tƣơng
đƣơng.
1.1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục THPT theo
hướng tiếp cận năng lực
Tại Hội thảo khoa học về “Quản lí dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng lực, vấn đề và giải pháp” diễn ra mới đây tại Hà Nội, các nhà khoa
học, chuyên gia, nhà quản lí giáo dục cho rằng, cần phải thay đổi ngay phƣơng
pháp kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng chú trọng năng lực của ngƣời học,
nhất là tƣ duy sáng tạo, vận dụng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
Theo PGS, TS Hà Thế Truyền (Học viện Quản lí giáo dục) nhận định, để đổi

mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng chú trọng phát triển năng lực học sinh (HS)
phổ thông, cần phải vận dụng dạy học theo tình huống, dạy HS định hƣớng hành
động, tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và cơng nghệ thơng tin hợp lí. Bên
cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải chú trọng năng lực của ngƣời học, nhất
là tƣ duy sáng tạo, vận dụng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Đặc biệt, sau
năm 2015, nhà trƣờng phổ thông cần thay đổi theo hƣớng quan tâm phát triển năng
lực cá nhân, lấy HS làm trung tâm và việc đánh giá chỉ nhằm định hƣớng cho ngƣời
học phƣơng pháp và con đƣờng tiếp tục học tập.
Ngoài việc đổi mới kiểm tra, đánh giá các vấn đề để nâng cao chất lƣợng
GD-ĐT, trong đó việc dạy học phải xác định đƣợc năng lực của ngƣời học cũng
đƣợc các chuyên gia, nhà quản lí giáo dục khẳng định là khâu tiên quyết để xác
định nội dung, phƣơng pháp giáo dục trƣớc yêu cầu đổi mới hiện nay.
1.2. Giáo dục và công nghệ
1.2.1. Bản chất của công nghệ trong giáo dục
Bản chất của Công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm sốt q trình dạy học
bằng một quy trình kỹ thuật đƣợc xử lí bằng giải pháp nghiệp vụ sƣ phạm, để HS
chiếm lĩnh đƣợc kiến thức ngay từ đầu, biết cách phân tích…
Cơng nghệ giáo dục là cơng trình nghiên cứu của giáo sƣ tiến sĩ khoa học Hồ
Ngọc Đại, bắt đầu thí điểm năm 1978 tại Trƣờng phổ thông cơ sở Thực nghiệm (Hà
Nội). Năm 1990, đề tài quốc gia Công nghệ Giáo dục đƣợc nghiệm thu, thành lập
Trung tâm Công nghệ Giáo dục. Đến năm 2001 thì dừng lại vì cả nƣớc sử dụng
“một chƣơng trình, một bộ sách giáo khoa”. Cơng nghệ giáo dục kể từ đó chỉ cịn
6


áp dụng tại trƣờng thực nghiệm. Năm học 2012-2013, ngành giáo dục đã thí điểm
trở lại chƣơng trình cơng nghệ giáo dục.
1.2.2. Công nghệ giáo dục trong kỉ nguyên thông tin
Mục tiêu từ năm 2015 và các năm tiếp theo yêu cầu phải đẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo đủ nhân lực CNTT phục vụ

cho công cuộc xây dựng kinh tế tri thức và xã hội thơng tin, sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đáp ứng định hƣớng phát triển
đến năm 2020 xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ phẩm chất, năng lực; không
ngừng nâng cao nhận thức, phổ cập kiến thức và kỹ năng sử dụng các ứng dụng và
dịch vụ CNTT cho toàn xã hội; nâng cao chất lƣợng và tăng số lƣợng giảng viên,
giáo viên CNTT ở các cấp đồng thời tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng và xây dựng đội
ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thơng.
1.2.3. Vai trị của CNTT&TT trong dạy học.
1.2.3.1.Máy tính trở thành bảng phụ hỗ trợ giảng dạy
Tăng cƣờng trang bị thiết bị dạy học hiện đại nhƣ phần mềm dạy học, máy
tính, máy chiếu, bảng tƣơng tác... để nâng cao chất lƣợng dạy, học đã và đang là
một trong những ƣu tiên hàng đầu của các trƣờng học, cơ sở đào tạo.
Hầu hết các môn học đều có thể ứng dụng CNTT để tăng độ hấp dẫn của các
bài giảng, khiến học sinh dễ tiếp thu kiến thức. Nhƣ với mơn Hóa học, thơng qua
phần mềm thiết kế các mơ hình phản ứng hóa học, học sinh có thể nhớ nhanh hơn
và lâu hơn các kiến thức mà thầy cô muốn truyền thụ.
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT, giáo viên khơng thể duy trì
cách dạy học truyền thống. Thông qua nhiều phƣơng thức học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm, giờ đây, phần lớn giáo viên đều đã biết cách sử dụng Power Point để làm
giáo án điện tử, trao đổi nghiệp vụ qua email hoặc tham gia các diễn đàn giáo dục
nội bộ hoặc của Bộ Giáo dục & Đào tạo, thậm chí cịn biết cách soạn bài giảng trên
smartphone, nhắc thời khóa biểu giảng dạy trên Google... Với vai trò bảng phụ hỗ
trợ giảng dạy, máy tính đã trở thành vật “bất ly thân” của giáo viên.
1.2.3.2. CNTT là người bạn đồng hành của học sinh
CNTT không chỉ là trợ thủ đắc lực cho các giáo viên mà còn là ngƣời bạn
đồng hành thân thiết của các học sinh trong xã hội học tập, kỷ nguyên tri thức số.
Internet đã hỗ trợ rất tốt cho việc học tập, giúp học sinh tìm đƣợc nhiều tƣ liệu tham
khảo hay để làm tốt các bài kiểm tra, bài thi. Đặc biệt, với môn tiếng Anh, không
phải lúc nào cô giáo cũng ở bên cạnh để hỏi, và những lúc nhƣ vậy thì cách tốt nhất
là mở máy tính, lên mạng Internet để tra cứu..

7


1.2.3.3. CNTT là "trợ lí khơng lương" của quản lí giáo dục
Bên cạnh khả năng nâng cao hiệu quả giảng dạy, học tập, CNTT còn ngày
càng thể hiện rõ vai trị “trợ lí khơng lƣơng mà hiệu quả cao” đối với hoạt động
quản lí giáo dục. “Đón đầu” các cơng nghệ hiện đại, một số trƣờng đã triển khai hệ
thống xử lí gửi tin nhắn đến điện thoại di động cho các bậc phụ huynh để báo cáo
kết quả học tập của học sinh; ứng dụng CNTT vào quản lí hồ sơ sinh viên, tổ chức
thi trực tuyến, theo thời khóa biểu, báo điểm,…
Với việc ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lí, lănh đạo các trƣờng học,
cơ sở đào tạo đã giảm bớt “gánh nặng”, có thêm nhiều thời gian hơn để đầu tƣ
nghiên cứu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động giáo dục và đào tạo.
1.3. Dạy học tích hợp
1.3.1. Khái niệm tích hợp
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương
trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa
là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau
trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trong tiếng Anh, tích hợp đƣợc viết là “integration” một từ gốc Latin
(integer) có nghĩa là “whole” hay “tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các
hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự
hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Đƣa tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào trong q trình dạy học là cần thiết. Dạy
học tích hợp là một xu hƣớng của lí luận dạy học và đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới
thực hiện.
1.3.2. Quan niệm về dạy học tích hợp
Hai quan điểm dạy học chủ đạo trong tổ chức dạy học tích hợp:

1.3.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề

a) Khái niệm: Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức, con đƣờng mà giáo viên áp
dụng trong việc dạy học để làm phát triển khả năng tìm tịi khám phá độc lập của
học sinh bằng cách đƣa ra các tình huống có vấn đề và điều khiển hoạt động của
học sinh nhằm giải quyết các vấn đề.
b) Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề: gồm 4 đặc trưng
- Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
+ Tình huống có vấn đề (THCVĐ) ln chứa đựng nội dung cần xác định, một
nhiệm vụ cần giải quyết, một vƣớng mắc cần tháo gỡ... và do vậy, kết quả của việc
8


nghiên cứu và giải quyết THCVĐ sẽ là tri thức mới hoặc phƣơng thức hành động
mới đối với chủ thể.
+ THCVĐ đƣợc đặc trƣng bởi một trạng thái tâm lí xuất hiện ở chủ thể trong
khi giải quyết một bài tốn, mà việc giải quyết vấn đề đó cần đến tri thức mới, cách
thức hành động mới chƣa biết trƣớc đó.
- Đƣợc chia thành những giai đoạn có mục đích chuyên biệt:
Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bƣớc:
Sơ đồ 1.1. Các bƣớc dạy học giải quyết vấn đề

Tri giác vấn đề

Giải quyết vấn đề

Kiểm tra và nghiên cứu
lời giải
Bƣớc 1: Tri giác vấn đề
- Tạo tình huống gợi vấn đề

- Giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng tình huống
- Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó
Bƣớc 2: Giải quyết vấn đề
- Phân tích vấn đề, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm
- Đề xuất và thực hiện hƣớng giải quyết, có thể điều chỉnh, thậm chí bác bỏ và
chuyển hƣớng khi cần thiết. Trong khâu này thƣờng hay sử dụng những qui tắc tìm
đốn và chiến lƣợc nhận thức nhƣ sau: Qui lạ về quen; Đặc biệt hóa và chuyển qua
những trƣờng hợp giới hạn; Xem tƣơng tự; Khái quát hóa; Xét những mối liên hệ và
phụ thuộc; Suy ngƣợc(tiến ngƣợc, lùi ngƣợc) và suy xi(khâu này có thể đƣợc làm
nhiều lần cho đến khi tìm ra hƣớng đi đúng).
- Trình bày cách giải quyết vấn đề
9


Bƣớc 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
- Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải
- Kiểm tra tính hợp lí hoặc tối ƣu của lời giải
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tƣơng tự, khái quát hóa, lật ngƣợc
vấn đề và giải quyết nếu có thể.
- Bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng:
+ Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tịi…).
+ Thực hiện những kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng trịn, chia nhóm nhỏ
theo những ý kiến cùng loại...).
+ Tấn công não (brain storming), đây thƣờng là bƣớc thứ nhất trong sự tìm tịi
giải quyết vấn đề (ngƣời học thƣờng đƣợc yêu cầu suy nghĩ, đề ra những ý hoặc giải
pháp ở mức độ tối đa có thể có của mình).
+ Báo cáo và trình bày (thực hiện nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình bày ở
nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trƣớc cả lớp...).
- Có nhiều mức độ tích cực tham gia của học sinh khác nhau:

Tùy theo mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề. Tùy
theo mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, ngƣời ta đề cập
đến các cấp độ khác nhau, cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của dạy
học giải quyết vấn đề nhƣ tự nghiên cứu giải quyết vấn đề, tìm tịi từng phần, trình
bày giải quyết vấn đề của giáo viên.
1.3.2.2. Dạy học định hướng hoạt động
Bản chất cụ thể nhƣ sau:
- Dạy học định hƣớng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn,
mà trong đó học sinh độc lập thiết kế kế hoạch quy trình hoạt động, thực hiện hoạt
động theo kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.
- Tổ chức q trình dạy học, mà trong đó học sinh học thơng qua hoạt động độc lập
ít nhất là theo quy trình cách thức của họ.
- Học qua các hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đó khơng nhất thiết tuyệt
đối mà có tính chất là mở (các kết quả hoạt động có thể khác nhau).
- Tổ chức tiến hành giờ học hƣớng đến mục tiêu hình thành ở học sinh kỹ năng giải
quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.
- Kết quả bài dạy học định hƣớng hoạt động tạo ra đƣợc sản phẩm vật chất hay tƣ
tƣởng.

10


1.3.3. Các đặc điểm của dạy học tích hợp
1.3.3.1. Lấy người học làm trung tâm
Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm đƣợc xem là phƣơng pháp đáp ứng yêu
cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục nhất là đối với giáo dục nghề nghiệp, có khả năng
định hƣớng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, q trình cá nhân
hóa ngƣời học. Dạy học lấy ngƣời học là trung tâm đòi hỏi ngƣời học là chủ thể của
hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động
của chính mình, ngƣời học khơng chỉ đƣợc đặt trƣớc những kiến thức có sẵn ở trong

bài giảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn,
cụ thể và sinh động của nghề nghiệp rồi từ đó tự mình tìm ra cái chƣa biết, cái cần
khám phá học để hành, hành để học, tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân.
Trong dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm đòi hỏi ngƣời học tự thể hiện
mình, phát triển năng lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp. Sự làm việc
theo nhóm này sẽ đƣa ra cách thức giải quyết đầy tính sáng tạo, kích thích các thành
viên trong nhóm hăng hái tham gia giả quyết vấn đề.
Sự hợp tác giữa ngƣời học với ngƣời học là hết sức quan trọng nhƣng vẫn
chỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ, chủ
động nổ lực tìm kiếm kiến thức của ngƣời học. Còn ngƣời dạy chỉ là ngƣời tổ chức
và hƣớng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho ngƣời học tự tìm kiếm kiến thức và
phƣơng thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình. Ngƣời dạy phải
dạy cái mà ngƣời học cần, các doanh nghiệp đang đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho nền kinh tế- xã hội chứ không phải dạy cái
mà ngƣời dạy có. Quan hệ giữa ngƣời dạy và ngƣời học đƣợc thực hiện dựa trên cơ
sở tin cậy và hợp tác với nhau. Trong quá trình tìm kiếm kiến thức của ngƣời học có
thể chƣa chính xác, chƣa khoa học, ngƣời học có thể căn cứ vào kết luận của nguời
dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm về cách học của mình. Nhận ra những
sai sót và biết cách sửa sai đó chính là biết cách học.
Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy ngƣời học là trung tâm, đây là
xu hƣớng chung có nhiều ƣu thế so với dạy học truyền thống.
1.3.3.2. Định hướng đầu ra
Đặc điểm cơ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm của đào tạo nghề theo năng lực
thực hiện là định hƣớng chú ý vào kết quả đầu ra của quá trình đào tạo xem ngƣời
học có thể làm đƣợc cái gì vào những cơng việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu ra.
Nhƣ vậy, ngƣời học để làm đƣợc cái gì đó địi hỏi có liên quan đến chƣơng trình,
cịn để làm tốt cơng việc gì đó trong thực tiễn nhƣ mong đợi thì liên quan đến việc
đánh giá kết quả học tập. Ngƣời học đạt đƣợc những địi hỏi đó cịn tùy thuộc vào
11



khả năng của mỗi ngƣời. Trong đào tạo, việc định hƣớng kết quả đầu ra nhằm đảm
bảo chất lƣợng trong quá trình đào tạo, cho phép ngƣời sử dụng sản phẩm đào tạo
tin tƣởng và sử dụng trong một thời gian dài, đồng thời cịn góp phần tạo niềm tin
cho khách hàng.
Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của ngƣời học để vận dụng vào
công việc tƣơng lai nghề nghiệp sau này, địi hỏi q trình học tập phải đảm bảo
chất lƣợng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ. Từ những kết quả đầu ra đi đến xác
định vai trị của ngƣời có trách nhiệm tạo ra kết quả đầu ra này, một vai trò tập hợp
các hành vi đƣợc mong đợi theo nhiệm vụ, cơng việc mà ngƣời đó sẽ thực hiện thật
sự. Do đó, địi hỏi ngƣời dạy phải dạy đƣợc cả lí thuyết chun mơn nghề nghiệp
vừa phải hƣớng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến
đƣợc kinh nghiệm, nêu đƣợc các dạng sai lầm, hƣ hỏng, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục, biết cách tổ chức hƣớng dẫn luyện tập.
1.3.3.3. Dạy và học các năng lực thực hiện
Dạy học tích hợp do định hƣớng kết quả đầu ra nên phải xác định đƣợc các
năng lực mà ngƣời học cần nắm vững, sự nắm vững này đƣợc thể hiện ở các công
việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt ra và đã đƣợc xác định trong việc phân tích
nghề khi xây dựng chƣơng trình. Xu thế hiện nay của các chƣơng trình dạy nghề
đều đƣợc xây dựng trên cơ sở tổ hợp các năng lực cần có của ngƣời lao động trong
thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến để xây dựng
chƣơng trình là phƣơng pháp phân tích nghề (DACUM) hoặc phân tích chức năng
của từng nghề cụ thể. Theo các phƣơng pháp này, các chƣơng trình đào tạo nghề
thƣờng đƣợc kết cấu theo các mô đun năng lực thực hiện. Điều này cũng đồng
nghĩa với việc các nội dung giảng dạy trong mô đun phải đƣợc xây dựng theo
hƣớng “tiếp cận theo kỹ năng”.
Dạy học tích hợp có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lí
thuyết và dạy thực hành, qua đó ở ngƣời học hình thành một năng lực nào đó hay kỹ
năng hành nghề nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu của mô đun. Dạy học phải làm cho
ngƣời học có các năng lực tƣơng ứng với chƣơng trình. Do đó, việc dạy kiến thức lí

thuyết khơng phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự
phát triển các năng lực thực hành ở mỗi ngƣời học. Trong dạy học tích hợp, lí
thuyết là hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành về những vấn đề cơ bản, về
những quy luật chung của lĩnh vực chuyên ngành đó. Hơn nữa, việc dạy lí thuyết
thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lí thuyết sng, kiến thức sách vở khơng mang lại
lợi ích thực tiễn. Do đó, cần gắn lí thuyết với thực hành trong quá trình dạy học.
Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho
12


ngƣời học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lí thuyết. Đây là khâu cơ bản để thực hiện
nguyên lí giáo dục học đi đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn. Thực hành phải có
đủ phƣơng tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn ngay với vấn đề lí thuyết vừa
học. Để hình thành cho ngƣời học một kỹ năng thì cần phải dạy cho họ biết cách kết
hợp và huy động hợp lí các nguồn nội lực (kiến thức, khả năng thực hiện và thái độ)
và ngoại lực (tất cả những gì có thể huy động đƣợc nằm ngoài cá nhân). Nhƣ vậy,
ngƣời dạy phải định hƣớng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động
của ngƣời học. Sự định hƣớng của ngƣời dạy góp phần tạo ra môi trƣờng sƣ phạm
bao gồm các yếu tố cần có đối với sự phát triển của ngƣời học mà mục tiêu bài học
đặt và cách giải quyết chúng. Ngƣời dạy vừa có sự trợ giúp vừa có sự định hƣớng
để giảm bớt những sai lầm cho ngƣời học ở phần thực hành; đồng thời kích thích,
động viên ngƣời học nẩy sinh nhu cầu, động cơ hứng thú để tạo ra kết quả mới, tức
là chuyển hóa những kinh nghiệm đó thành sản phẩm của bản thân.
Trong dạy học tích hợp, ngƣời học đƣợc đặt vào những tình huống của đời
sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệm vụ
đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điều mình
chƣa rõ chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đƣợc giáo viên sắp xếp.
Ngƣời học cần phải tiếp nhận đối tƣợng qua các phƣơng tiện nghe, nhìn,...và phân
tích đối tƣợng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ bản chất, tất yếu
của sự vật, hiện tƣợng. Từ đó, ngƣời học vừa nắm đƣợc kiến thức vừa nắm đƣợc

phƣơng pháp thực hành. Nhƣ vậy, ngƣời dạy không chỉ đơn thuần truyền đạt kiến
thức mà còn hƣớng dẫn các thao tác thực hành.
Hoạt động nào cũng cần có kiểm sốt, trong dạy học cũng vậy, ngƣời dạy cũng
cần có sự kiểm soát, củng cố những nhận thức đúng, uốn nắn những nhận thức chƣa
đúng. Việc kiểm soát sự thực hiện qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh. Việc đánh
giá và xác định các năng lực phải theo các quan điểm là ngƣời học phải thực hành
đƣợc các công việc giống nhƣ ngƣời công nhân thực hiện trong thực tế. Việc đánh
giá riêng từng ngƣời khi họ hoàn thành công việc, đánh giá không phải là đem so
sánh ngƣời học này với ngƣời học khác mà đánh giá dựa trên tiêu chuẩn nghề.
1.3.4. Các hình thức tích hợp
1.3.4.1. Tích hợp trong nội môn
Là môn học độc lập, một số nội dung của các phân mơn trong mơn học đó
đƣợc tích hợp lại với nhau.
1.3.4.2. Tích hợp đa mơn
Là các mơn học vẫn độc lập, tuy nhiên có những vấn đề nhƣ môi trƣờng, sức
khỏe sinh sản, kỹ năng sống… đƣợc lồng ghép vào các môn học sao cho phù hợp
13


×