PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ YÊN BÁI
TỔ LỊCH SỬ - GDCD
Yên Bái, ngày 12 tháng 01 năm 2014
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC
LIÊN MÔN, CHỦ ĐỀ TÍCH
HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ Ở TRƯỜNG THCS”
CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. Thực trạng chương trình, SGK và những vấn đề cần quan tâm
trong Dạy Học Lịch Sử hiện nay.
II. Mục đích, ý nghĩa, nội dung và mức độ của Phương pháp
Dạy học tích hợp.
III. Một số phương pháp “Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề
tích hợp trong dạy học Lịch Sử”.
IV. Các bước tiến hành cụ thể.
V. Kết luận.
*Phần phụ lục.
PHẦN MỞ ĐẦU: THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH
SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT
I.CHƯƠNG TRÌNH, SGK
- Không liên thông giữa các môn học, cấp học.
- Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử -> ít chú trọng bồi dưỡng
năng lực cho HS.
- Đưa vào một số kiến thức khoa học mang tính hàn lâm => không
cần thiết cho thực tế.
- Nhiều sự kiện lịch sử, chiến tranh cách mạng => ít đề cập về lịch
sử văn hóa, nghệ thuật, khoa học…
II. HỆ QUẢ
Nảy sinh nhiều vấn đề cần quan tâm trong Dạy và Học Lịch Sử.
I.Chương trình, SGK: Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử, quá
nhiều sự kiện lịch sử, còn mang tính hàn lâm không cần thiết cho
thực tế. Ít chú trọng vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh.
II. Giáo viên dạy Lịch Sử:
-
Coi nặng việc truyền thụ kiến thức, liệt
kê sự kiện có trong SGK
-
Ít vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề
tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc giúp HS
phát triển những năng lực cần thiết nhằm
giải quyết những vấn đề trong thực tiển).
=> Hệ quả: dẫn đến lối dạy đọc chép,tiết
dạy khô khan, không sinh động.
III.Học sinh học Sử:
- Áp lực ghi nhớ nặng.
- Học không gắn với
thực tiển, với các kiến
thức liên môn.
=>Hệ quả: dẫn đến lối
học ghi nhớ máy móc,
nhàm chán, không yêu
thích bộ môn.
PHẦN MỞ ĐẦU: THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH
SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT
PHẦN MỞ ĐẦU : THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH
SỬ HIỆN NAY & GIẢI PHÁP CẤP THIẾT
I. Chương trình, SGK:
Nặng về cung cấp kiến
thức để thi cử. Ít chú
trọng vấn đề bồi dưỡng
năng lực cho học sinh.
II. Giáo viên:
Lối dạy đọc
chép, tiết dạy
khô khan, không
sinh động.
III. Học sinh:
lối học ghi nhớ
máy móc, nhàm
chán, không yêu
thích bộ môn.
* GIẢI PHÁP CẤP THIẾT
Thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học Lịch Sử
=>Tạo nên sự gắn kết kiến thức của các môn học, giữa nội dung học
tập với thực tiễn cuộc sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa
hơn đối với học sinh.
=> Từ đó góp phần nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo
những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các
vấn đề của cuộc sống hiện đại.
PHẦN MỘT: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA,
PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG & MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Giúp HS hiểu sâu các vấn đề lịch sử vả củng cố
những kiến thức liên môn khác, từ đó biết vận
dụng cho quá trình học tập tiếp theo.
Tạo nên những gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ
đến tư tưởng, tình cảm của HS, đem lại hiệu quả
tích hợp giáo dục sâu sắc theo yêu cầu của Bộ .
Giúp khắc phục được tình trạng khô cứng, nặng nề trong dạy
học , làm cho HS hứng thú và say mê hơn với môn học Lịch Sử.
Tập dượt cho HS vận dụng những kiến thức liên
môn để giải quyết các tình huống thực tiển trong
đời sống xã hội -> phát triển năng lực sống tự
lập để chuẩn bị làm công dân có trách nhiệm .
I.MỤC
ĐÍCH,
Ý NGHĨA:
“Vận dụng
kiến thức
liên môn,
chủ đề
tích hợp”
PHẦN MỘT: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA,
PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG & MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
II. NỘI DUNG & MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
1. Nội dung tích hợp giáo dục:
- Theo yêu cầu đặc trưng của bộ môn Lịch Sử : giáo dục các
truyền thống, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc . . .
- Theo các chủ đề tích hợp giáo dục của Bộ GD & ĐT: GD đạo
đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phòng
chống tham nhũng, bảo vệ tài nguyên và môi trường, GD dân
số, chủ quyền biển đảo …
2. Mức độ tích hợp:
- Tích hợp liên hệ kiến thức (mức độ thấp).
- Tích hợp bộ phận: chỉ một phần của bài học (mức độ trung bình).
- Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung trùng khớp với nội
dung giáo dục (mức độ cao nhất).
PHẦN MỘT: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA,
PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG & MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
III. YÊU CẦU:
1. Với GV:
- Không chỉ có kiến thức vững chắc về bộ môn Lịch sử mà còn
phải nắm những nội dung, chương trình các bộ môn được giảng dạy
ở trường phổ thông (có kiến thức cơ bản về môn được tích hợp).
- Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, đúng địa chỉ -> không làm nặng
nề tiết học hoặc biến môn Lịch sử thành môn môn học khác.
2. Với HỌC SINH:
Cần chủ động, tích cực học tập theo nguyên tắc liên môn (vận
dụng những kiến thức đã học để hiểu sâu sắc, toàn diện một sự kiện,
giai đoạn lịch sử).
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
I. VĂN HỌC:
1. Vai trò:
- Có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá sự kiện, nêu ra kết luận khái
quát giúp HS hiểu sâu sắc một thời kì, một sự kiện lịch sử.
- Bằng những hình tượng cụ thể sẽ tác động mạnh mẽ đến tư
tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho bài giảng
sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập.
2. Các tài liệu Văn học thường dùng trong dạy học Lịch Sử:
a. Văn học dân gian (ca dao, truyền thuyết . . .)
Phản ảnh nhiều khía cạnh của đời sống vật chất và tinh thần, về
cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên, chống ngoại xâm trong
buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc.
* Ví dụ: Sự tích Trăm trứng nở trăm con, Thánh Gióng, Sơn
Tinh - Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh dày …
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
I. VĂN HỌC:
2. Các tài liệu Văn học thường dùng trong dạy học Lịch Sử :
a. Văn học dân gian (ca dao, truyền thuyết . . .)
b. Tác phẩm văn học là một tư liệu lịch sử:
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Cáo Bình Ngô” của
Nguyễn Trãi, “Tuyên Ngôn Độc Lập” của chủ tịch Hồ Chí Minh …
c. Các tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng :
Phản ánh các sự kiện lịch sử, khắc họa hình tượng cụ thể của
các chiến sĩ yêu nước và các nhà cách mạng.
Ví dụ: “Luận cương đến với Bác Hồ / Và Người đã khóc / Lệ
Bác Hồ rơi trên chữ LêNin/ Bốn bức tường im nghe Bác lật từng
trang sách gấp/ Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin” (Người đi
tìm hình của nước” của Chế Lan Viên)
PHẦN HAI : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
I. VĂN HỌC:
2. Các tài liệu Văn học thường dùng trong dạy học Lịch Sử:
a. Văn học dân gian (ca dao, truyền thuyết . . .)
b. Tác phẩm văn học là một tư liệu lịch sử. . .
c. Các tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng.
d. Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán :
Phản ảnh bức tranh xã hội trong quá khứ, giúp HS hiểu toàn
diện hơn về một giai đoạn, một thời lỳ lịch sử dân tộc và thế giới.
Ví dụ: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” của
Nguyễn Công Hoan, “Chí Phèo” của Nam Cao -> phản ảnh rõ bộ
mặt của chế độ thực dân phong kiến thối nát, chính sách bóc lột sưu
thuế tàn bạo, về thân phận bế tắc, bần cùng của giai cấp nông dân
thời bấy giờ.
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
I. VĂN HỌC:
1. Vai trò: Giữa văn học và sử học có mối liên hệ khăng khít.
2. Các tài liệu Văn học thường dùng trong dạy học Lịch Sử :
a. Văn học dân gian (ca dao, truyền thuyết . . .)
b. Tác phẩm văn học là một tư liệu lịch sử. . .
c. Các tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng.
d. Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán :
Phản ảnh bức tranh xã hội trong quá khứ, giúp HS hiểu đầy đủ
và toàn diện hơn về một giai đoạn, một thời lỳ lịch sử.
3. Yêu cầu:
Giáo viên cần nghiên cứu kỹ và chắt lọc những trích đoạn thơ
văn ngắn, có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử một cách chân thực
nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục và giáo dưỡng của bài học, tránh
ôm đồm làm loãng nội dung bài lịch sử.
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
II. ĐỊA LÍ:
1. Mối quan hệ giữa môn Địa Lí và Lịch Sử:
a.Về nội dung: Lịch sử cũng phân tích các yếu tố của điều kiện tự
nhiên đối với sự phát triển xã hội loài người trong từng giai đoạn.
b.Về phương pháp :
- Môn Lịch Sử cũng theo con đường qui nạp, đi từ phân tích các
hiện tượng, sự kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới những nhận xét, kết
luận mang tính khái quát.
- Môn Lịch sử cũng sử dụng bản đồ như một nguồn tri thức quan
trọng, một phương tiện dạy học cần thiết để thể hiện không gian
diễn biến các sự kiện lịch sử.
*Tác động tích cực đến sự tồn tại, hình thành
và phát triển lịch sử xã hội loài người:
- Nuôi sống người nguyên thủy.
- Dẫn đến sự hình thành và phát triển các quốc
gia.
- Có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm.
- Tạo nên các giá trị văn hóa riêng từng vùng.
QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
II. ĐỊA LÍ:
2. Vận dụng kiến thức Địa lí trong dạy học Lịch Sử:
*Tác động
tiêu cực đến
môi trường
tự nhiên:
=> Mức độ
khác nhau ở
từng giai đoạn
lịch sử.
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
III. GDCD :
Nhiều nội dung, chủ đề giáo dục của môn GDCD gắn kết với
bộ môn Lịch sử :
- Học tập và làm theo các đức tính, phẩm chất tốt đẹp của Bác
Hồ, các nhân vật lịch sử (giản dị, siêng năng, kiên trì, chí công vô
tư . . .)
- Lòng biết ơn và noi gương những người có công với nước.
- Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Bảo
vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc ->
Bổn phận và trách nhiệm cụ thể của công dân hiện nay.
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, Bảo vệ hòa bình, Tình
hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, Hợp tác cùng phát triển
=> truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc và chủ trương
hội nhập, hợp tác quốc tế của Đảng hiện nay.
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
IV. MĨ THUẬT:
- Một hình ảnh nghệ thuật (tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu
khắc, tranh ảnh) giúp người học sử dụng trí tưởng tượng của mình
tập trung vào những điểm quan trọng, dễ dàng tạo biểu tượng lịch
sử, gây hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, việc tích hợp
các tranh ảnh sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan với
hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn.
V. ÂM NHẠC:
- Nhiều tác phẩm được sáng tác trong chính thời kì lịch sử HS
đang học. Thông qua ca từ và âm nhạc sẽ có sức lay động lớn đến
tâm tư, tình cảm, nhận thức của người học, giúp học sinh hình
dung một cách cụ thể, sinh động các giai đoạn lịch sử.
PHẦN HAI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP “VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ”.
V. ÂM NHẠC:
*Ví dụ:
- Quốc tế ca (1871)->Hành khúc & vũ khí chiến đấu của những
người CS và người lao động trên toàn thế giới Kêu gọi đấu tranh ở
VN đầu thế kỉ XX.
- NS Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”1954 -> Lòng quyết tâm
vượt qua khó khăn + sự hi sinh anh dũng của chiến sĩ ĐBP
- Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát “Câu hò bên bến Hiền
Lương”=>Vĩ tuyến 17, nỗi đau chia cắt đất nước.
VI. TOÁN, VẬT LÍ:
Việc vận dụng kiến thức liên môn toán học, vật lí cũng giúp tìm
hiểu thêm về lịch sử. HS sẽ sử dụng kiến thức toán học, vật lí học để
làm cụ thể hơn những thành tựu, thấy được đóng góp của các nhà
khoa học đối với nhân loại.
*Ví dụ : Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét . . .
PHẦN BA: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN, CHỦ ĐỀ TÍCH
HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở THCS”
BƯỚC I. Tìm hiểu chương trình, SGK các môn học khác, chọn
các nội dung có liên quan đến bộ môn Lịch Sử.
(Xem phần Phụ lục đính kèm: Các nội dung liên quan đến Lịch
Sử của các môn học khác)
BƯỚC II. Xác định địa chỉ tích hợp và chủ đề giáo dục tích hợp
ở từng bài Lịch Sử cụ thể.
ĐỊA CHỈ
TÍCH HỢP
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN &
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1.
2.
3.
*VÍ DỤ MINH HỌA : TIẾT ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 – HỌC KÌ I.
Địa chỉ Chủ đề tích hợp – Liên môn.
1.Nga -Lòng biết ơn đối với CM Tháng Mười Nga. (GDCD + LS VN)
2.Châu
Âu
Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa -> bần cùng hóa giai
cấp nông dân VN. (Tích hợp Lịch Sử VN 9 + Văn học).
3.Mĩ -Liên hệ : Công cuộc Đổi mới ở nước ta từ năm 1986. (Tích hợp Địa
Lí & Lịch Sử VN 9).
-GD kĩ năng sống : Đổi mới, sáng tạo là yêu cầu cần thiết trong học
tập và cuộc sống. (Tích hợp thực tiển)
4.Nhật
Bản
-Giáo dục tư tưởng : chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.
-Liên hệ : Đường lối tích cực của Đảng và Nhà nước ta trong đối
nội và đối ngoại.
5.Đông
Nam Á
-Tự hào truyền thống Xô Viết Nghệ Tỉnh (Tích hợp Lịch Sử VN 9 +
Mĩ Thuật).
5.Chiến
tranh thế
giới thứ II
Giáo dục tư tưởng: Yêu chuộng hòa bình, cùng hợp tác để phát triển
giữa các dân tộc trên thế giới.(Tích hợp GDCD + Âm nhạc)
PHẦN KẾT LUẬN
“Vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp”
*Liên thông, bổ
trợ giữa các môn
học => Làm
sáng tỏ, giúp HS
hiểu sâu hơn về
kiến thức.
* Tích hợp giáo
dục sâu sắc =>
giúp HS chuẩn
bị làm công dân
tốt, có trách
nhiệm.
*Giúp HS vận dụng kiến
thức, kĩ năng học được
cho quá trình học tập tiếp
theo và để giải quyết các
tình huống trong thực tiển
cuộc sống.
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản mục tiêu đào tạo.
- Giúp khắc phục được tình trạng khô cứng, nặng nề trong dạy
học, làm cho HS hứng thú và say mê hơn với môn học Lịch Sử.
- Một bước chuẩn bị chu đáo, chủ động cho dạy học sau 2015.