Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quan hệ giữa nhật bản với các nước khu vực đông bắc á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991 2001)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.51 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Đ U TH TH

LI N

QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN
VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001)

LU N VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC L CH SỬ

NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Đ U TH TH

LI N

QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN
VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001)

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 60.22.03.11

LU N VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC L CH SỬ



Người hướng dẫn khoa học:

TS. TĂNG TH THANH SANG

NGHỆ AN - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nổ lực của bản thân, đề tài
Quan hệ giữa Nhật Bản với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến
tranh lạnh (1991-2001) được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận tình, chu đ o
của TS Tăng Th Thanh Sang, khoa L ch s Trường Đại học Vinh
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa L ch s , Phòng Sau
đại học trường Đại học Vinh và Bộ môn L ch s thế giới đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong qu trình thực hiện đề tài này
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tư liệu và khả năng nghiên cứu của bản
thân cho nên luận văn này sẽ không tr nh khỏi những khiếm khuyết cần được
góp ý, s a chữa
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi khơng trùng lặp
với bất kì luận văn, luận n nào và đã được sự thơng qua của TS Tăng Th
Thanh Sang.
Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ và bạn đọc để
luận văn này được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 9 năm 2015
Tác giả

u h


h

i n


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Viết tắt

Ngh

ARF

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN

Hiệp hội c c quốc gia Đông Nam Á

APEC

Diễn đàn hợp t c kinh tế châu Á - Th i Bình Dương

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

EC

Cộng đồng Châu Âu


EU

Liên minh Châu Âu

FTA

Hiệp đ nh mậu d ch tự do

IAEA

Cơ quan năng lượng nguyên t quốc tế

GATT

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu d ch

GDP

Tổng thu nhập quốc gia

GNP

Tổng sản lượng quốc gia

G7

Nhóm 7 nền cơng nghiệp mạnh nhất
(Mĩ, Anh, Ph p, Đức, Ý, Nhật, Italia)


LDP

Đảng dân chủ tự do

LHQ

Liên hợp quốc

LP

Đảng tự do

NAFTA

Hiệp đ nh thương mại tự do Bắc Mỹ

ODA

Hỗ trợ ph t triển chính thức

OECD

Tổ chức hợp t c ph t triển kinh tế

USD

Đồng Đô la Mỹ


MỤC LỤC

Trang
A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2 L ch s nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 3
3 Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu............................................ 5
4 Nguồn tài liệu và phương ph p nghiên cứu .............................................. 6
5 Đóng góp của đề tài................................................................................... 6
6 Bố cục luận văn ......................................................................................... 7
B. NỘI DUNG .................................................................................................. 8
Chƣơng 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ GIỮA
NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH ........ 8

1 1 Bối cảnh quốc tế và khu vực sau Chiến tranh lạnh ................................ 8
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực .......................................................... 8
1.1.2. Tình hình c c nước trong khu vực và Nhật Bản .......................... 13
1 2 Kh i qu t quan hệ của Nhật Bản với c c nước Đơng Bắc Á trong
thời kì Chiến tranh lạnh ............................................................................... 22
1.2.1. Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
trước năm 1991 ............................................................................ 22
1.2.2. Quan hệ giữa Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á trong
thời kỳ Chiến tranh lạnh .............................................................. 26
Tiểu kết chương: ......................................................................................... 32
Chƣơng 2. QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG
BẮC Á TỪ NĂM 1991 - 2001 .......................................................................... 34

2 1 Tổng quan về chính s ch đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến
tranh lạnh ..................................................................................................... 34
2 2 Quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến
tranh lạnh ..................................................................................................... 42



2.2.1. Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc ................................................. 42
2.2.2. Quan hệ Nhật - Liên Bang Nga ................................................... 51
2.2.3. Quan hệ Nhật Bản - CHDCND Triều Tiên ................................. 56
2.2.4. Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc .................................................... 64
Tiểu kết chương 2........................................................................................ 69
Chƣơng 3. MỘT SỐ NH N XÉT VỀ QUAN HỆ CỦA NH T BẢN VỚI
CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH ............................ 72

3 1 Những thành tựu và hạn chế trong quan hệ Nhật Bản với c c
nước Đông Bắc Á ........................................................................................ 72
3.1.1. Những thành tựu .......................................................................... 72
3.1.2. Những hạn chế ............................................................................. 75
3 2 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Nhật Bản với c c
nước Đông Bắc Á ........................................................................................ 78
3.2.1. Thuận lợi ...................................................................................... 78
3.2.2. Khó khăn ...................................................................................... 82
C. KẾT LU N ............................................................................................... 83
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 87
E. PHỤ LỤC .................................................................................................. 93


1
A. MỞ ĐẦU

1. L

o chọn ề tài

Trong sự biến đổi và ph t triển của thế giới ngày này, không có một

quốc gia nào có thể tồn tại và ph t triển một c ch bình thường mà khơng có
những đối s ch ngoại giao với c c nước bên ngồi C c quốc gia muốn nâng
v thế của mình trên trường quốc tế, chiếm lĩnh đỉnh cao về quyền lực mà
khơng cần đến sự giúp đỡ từ bên ngồi Cho nên việc thiết lập quan hệ ngoại
giao giữa c c nước là điều cần thiết mà trước hết la quan hệ giữa c c quốc gia
cùng nằm trong một khu vực
Từ cuối những năm của thập kỷ 80 đến những năm đầu của thập kỷ 90
thế kỷ XX, tình hình thế giới đã có những biến chuyển lớn t c động mạnh
đến chính s ch đối ngoại cũng như đối nội của nhiều nước trên thế giới Đó
là sự sụp đổ của bức tường Beclin (Đức) - hiện thân của chiến tranh lạnh kéo
dài hàng thập kỷ, đó là sụp đổ của Liên Xô và cac nước xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu
Chiến tranh lạnh chấm dứt, loai người đang chứng kiến sự đổi thay của
thế giới “hai cực” đối lập sang một thế giới “đa cực” mang tính cạnh tranh và
hợp t c, ở đó xu hướng tồn cầu hóa, hiện đại hóa đang chiếm ưu thế tuyệt
đối, tạo ra những cơ hội song lại chứa đựng những th ch thức, đòi hỏi sự nỗ
lực của mỗi quốc gia phải đề ra những chính s ch phù hợp ứng với mỗi giai
đoạn của l ch s
Xuất ph t từ những yếu tố đó, từ sau Chiến tranh lạnh cùng với những
chuyển biến cơ bản của tình hình thế giới và khu vực, hầu hết mọi quốc gia
đều ra sức hoạch đ nh chiến lược, từng bước có chính s ch phù hợp để thích
ứng với điều kiện trong nước và ngồi nước nhằm tăng cường, củng cố vai
trị, v trí của mình. Bằng c ch điều chỉnh chính s ch đối ngoại với c c nước,


2
Nhật Bản đã thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả những điều chỉnh trong
chính s ch đối ngoại của mình nhằm thích nghi với sự biến đổi của tình hình
quốc tế sau Chiến tranh Lạnh
Như chúng ta đã biết, khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật

Bản là nước bại trận và b quân đội nước ngoài chiếm đóng, đất nước Nhật
Bản mất hết thuộc đ a, kinh tế b tàn ph nặng nề; đồng thời xuất hiện nhiều
khó khăn: thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng
hóa, lạm ph t nặng nề Và cũng trong thời gian này, Nhật Bản đã lựa chọn
theo đuổi một chính s ch ngoại giao phụ thuộc vào Mỹ, tập trung ph t triển
kinh tế để khôi phục lại v trí của mình
Khi thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, để đối phó với Liên Xô
và chủ nghĩa cộng sản ngày càng lớn mạnh, Mỹ và Nhật Bản đã chọn lựa c ch
liên minh với nhau Đối với Mỹ thì Nhật Bản là một đồng minh quan trọng ở
khu vực châu Á- Thái Bình Dương, là căn cứ tiền tiêu của Mỹ chống lại Liên
Xô và c c nước cộng sản Cịn với Nhật thì sự có mặt của Mỹ ở đây sẽ đảm
bảo cho an ninh nước này Hơn thế, nhờ sự x c lập quan hệ với Mỹ, Nhật Bản
có điều kiện để ph t triển kinh tế và kết quả là Nhật Bản đã từng bước vươn
lên, đuổi k p và vượt c c nước Tây Âu, đứng hàng thứ hai (sau Mỹ) trong thế
giới tư bản chủ nghĩa Tuy vậy, trên chính trường thế giới, Nhật Bản vẫn
khơng có ảnh hưởng lớn, chỉ được coi như là "một bộ phận của Mỹ" với tư
thế tuy là "người khổng lồ về kinh tế nhưng lại là một chú lùn về chính tr "
Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới cũng như khu vực
đã có nhiều thay đổi, tạo cơ hội cho Nhật Bản có thể vươn lên trở thành một
trong nhiều cực hình thành nên trật tự thế giới mới Nhật Bản vẫn coi mối
quan hệ với Mỹ là nền tảng trong chính s ch đối ngoại của mình nhưng tỏ ra
độc lập hơn, đồng thời tích cực tăng cường quan hệ với c c nước châu Á với
mục đích muốn trở thành một cường quốc trên thế giới thì trước hết phải trở
thành một cường quốc ở khu vực


3
Với v trí nằm ở khu vực Đơng Bắc Á, Nhật Bản đã và đang điều chỉnh
chính s ch của mình trong quan hệ với c c nước l ng giềng thuộc khu vực
Tuy nhiên, Nhật Bản gặp khơng ít khó khăn bởi tại khu vực này vẫn cịn dấu

ấn của thời kỳ chiến tranh lạnh mà đến tận thời điểm ngày nay vẫn chưa giải
quyết được như tình trạng chia cắt Nam Bắc Triều Tiên, c c vấn đề về tranh
chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga Bên cạnh đó, một Trung Quốc đang lớn
mạnh về cả kinh tế, chính tr và quân sự thực sự trở thành một mối lo ngại,
một th ch thức đối với vai trò nước lớn của Nhật Bản
Vậy Nhật Bản đã điều chỉnh chính s ch của mình đối với c c nước
trong khu vực Đông Bắc Á như thế nào? Quan hệ giữa Nhật Bản và c c nước
đó đã thay đổi ra sao so với thời kỳ chiến tranh lạnh và trong thế kỷ XXI
những mối quan hệ đó sẽ ph t triển theo xu hướng thế nào? Tìm hiểu quan hệ
Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh chúng ta sẽ
có cái nhìn sâu sắc hơn về sự chuyển biến trong quan hệ giữa Nhật Bản với
khu vực Đông Bắc Á trong giai đoạn này đồng thời bổ sung c i nhìn đầy đủ
về quan hệ đối ngoại giữa c c nước trên thế giới, c c nước trong khu vực
Với những ý nghĩa quan trọng đó cùng với niềm đam mê, yêu thích về
đề tài đối ngoại, quan hệ giữa c c nước trên thế giới, bằng kiến thức có được
trong suốt thời gian học tập tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề "Quan hệ giữa
Nh t Bản với các nước khu vực

ông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh

(1991-2001)" làm đề tài luận văn cao học của mình
2. Lịch sử nghiên cứu vấn ề
Từ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cũng như c c nước lớn đều có sự
điều chỉnh rất quan trọng theo hướng tăng cường hơn nữa sự có mặt về kinh
tế, chính tr an ninh, quốc phòng, tăng cường sự hợp t c và đầu tư nhằm
nhanh chóng x c đ nh v trí của mình trong khu vực Trong những năm gần
đây, do sự ph t triển trong quan hệ hợp t c giữa Nhật Bản với c c nước trong
khu vực Đông Bắc Á ngày một tốt đẹp, cho nên nghiên cứu sự điều chỉnh



4
dường lối đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Bắc Á sau Chiến tranh lạnh
đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước chú ý
Ở Việt Nam, do nhu cầu tìm hiểu sự điều chỉnh chính s ch của c c
nước lớn trong khu vực, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản tại Hà Nội đã xuất
bản cuốn s ch “Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh”,
xuất bản năm 2000, do Ngơ Xn Bình chủ biên nhưng mang tính chất tạo ra
c i nhìn tổng thể về chính s ch đối ngoại của Nhật Cuốn s ch “Chiến lược
quốc gia của Nhật Bản trong thế kỉ XXI”, Nhà xuất bản Thông tấn Hà Nội,
năm 2004 nêu lên những yếu tố và nội dung chính mà Nhật Bản sẽ đưa ra
trong thế kỉ XXI
Ngoài ra, trên Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á có c c bài
viết “An ninh Châu Á và chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ sau
Chiến tranh lạnh” của Kamao Kaneko (1995), “Chiến lược đối ngoại của
Nhật bản trong những thập niên đầu thế kỉ XXI” của Hồ Châu (4/2005),
“Điều chỉnhchính sách đối ngoại và an ninh của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến
tranh lạnh khía cạnh đa phương hóa và quan hệ với Hoa Kỳ” của Ngơ Xn
Bình (10/1999).
Trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế có những bài: “Nhật Bản điều chỉnh
chính sách Đơng Á” của Võ Sơn Thủy (1883), “Vai trò an ninh của Nhật Bản
thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” của Lê Linh lan (1995), “Sự điều chỉnh của
một số nước lớn sau Chiến tranh lạnh” của Phan Dỗn Nam (1997)...
Những cơng trình nghiên cứu kể trên, ở những khía cạnh kh c nhau đã
trình bày về quan hệ Nhật với c c nước khu vực Đơng Bắc Á thời kì sau chiến
tranh lạnh, đó là những thuận lợi rất lớn để tơi hồn thành đề tài của mình
Tuy nhiên, cũng rất khó khăn trong việc lựa chọn, tập hợp, x lý tư liệu theo
nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi Bởi trong c c cơng trình kể trên, chưa có
một cơng trình nào tập trung chun sâu và có hệ thống về quan hệ giữa Nhật
Bản với c c nước khu vực Đông Bắc Á ở giai đoạn l ch s cụ thể này Vì vậy,



5
luận văn một mặt kế thừa những thành tựu của c c nhà nghiên cứu trước để
hệ thống hóa những nét chính trong quan hệ Nhật bản với c c nước khu vực
Đơng Bắc Á, đồng thời tìm hiểu một số khía cạnh trong phạm vi tài liệu cho
phép Tuy nhiên luận văn của tơi cịn tồn tại nhiều hạn chế, mong q thầy cơ
và c c bạn góp ý bổ sung để tơi hồn thiện hơn luận văn của mình
3. Đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1 ối tượng
Từ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản đã có những sự điều chỉnh trong
chính s ch đối ngoại của mình đối với c c nước trên thế giới và trong khu vực
Đơng Bắc Á Sự điều chỉnh đó nhằm mục đích có lợi cho sự tồn tại và ph t
triển của Nhật Bản, cho nên Nhật đã đề ra những chính s ch vừa linh hoạt vừa
phức tạp, quan hệ đa phương với nhiều nước
Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu quan
hệ của Nhật Bản đối với c c nước khu vực Đông Bắc Á (bao gồm Trung
Quốc, Nga, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên)
3.2 Nhiệm vụ
Luận văn tập trung nghiên cứu về chính s ch dối ngoại của Nhật Bản
thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, nhằm đưa ra cho người đọc một c i nhìn kh i
qu t nhất về quan hệ của Nhật Bản với c c nước khu vực Đông Bắc Á, để có
thể thấy được Nhật Bản đã điều chỉnh chính s ch của mình như thế nào trong
bối cảnh mới với mục tiêu trở thành một cực tạo nên trật tự thế giới mới và là
nước đóng vai trị dẫn đầu trong khu vực Từ đó nêu lên được những triển vọng
và th ch thức trong quan hệ giữa Nhật Bản với c c nước khu vực Đông Bắc Á
3.3.Phạm vi nghi n cứu
- Thời gian: Nghiên cứu quan hệ của Nhật Bản với c c nước khu vực
Đông Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh (Cụ thể 1991-2001).
- Không gian: chủ yếu là quan hệ của Nhật Bản với c c nước Trung
Quốc, Nga, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.



6
4. Nguồn tài iệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Ngu n tài liệu
Để hồn thành luận văn, chúng tơi đã tham khảo c c Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, Tạp chí Nghiên
cứu L ch s , Tạp chí của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia,
Tạp chí Kinh tế thế giới, Tạp chí của Học viện Quan hệ quốc tế…
Bên cạnh đó, cịn s dụng s ch của Nhà xuất bản Chính tr quốc gia,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Học viện chính tr quốc
gia, Nhà xuất bản Thơng tấn xã…, và một số s ch của c c t c giả như
TS Nguyễn Duy Dũng, TS Nguyễn Thanh Hiền, TS Ngơ Xn Bình…
4.2. Phương pháp nghi n cứu
Đây là một đề tài khoa học chuyên ngành l ch s , từ đặc điểm riêng của
đề tài là s dụng phương ph p nghiên cứu tổng hợp, kết hợp phương ph p
l ch s và lơ gích để nghiên cứu sự điều chỉnh chính s ch đối ngoại của Nhật
Bản đối với Đơng Nam sau Chiến tranh lạnh Ngồi ra, còn s dụng phương
ph p sưu tầm chọn lọc, x lý tư liệu, diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng hợp
so s nh, đối chiếu, với hy vọng làm cho đề tài có tính chất khoa học, chặt chẽ
và thuyết phục S dụng phương ph p thời sự ho để khai th c từng giai đoạn
ph t triển của l ch s

Trên cơ sở sự kiện, số liệu đã có, chúng tôi s dụng

phương ph p suy luận lôgic để đưa ra những dự b o khoa học trong quan hệ
giữa Nhật Bản với khu vực Đồng Nam , giữa Nhật Bản với Việt Nam
5. Đóng góp củ

ề tài


- Góp phần làm rõ quan hệ Nhật Bản với c c nước Đơng Bắc Á thời kì
sau chiến tranh lạnh
- Luận văn phần nào phản nh được sự cần thiết của Nhật Bản cần phải
điều chỉnh chính s ch đối ngoại của mình đối với Đơng Bắc Á sau chiến tranh
lạnh đến năm 2001


7
- Một đóng góp nữa của Luận văn đó là nội dung và tư liệu Luận văn
có thể s dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu đối với
chuyên nghành l ch s thế giới nói chung và chuyên nghành l ch s thế giới
cận đại nói riêng, chuyên đề giảng dạy, biên soạn bài giảng và những ai quan
tâm tới l ch s Nhật Bản, l ch s khu vực Đông Bắc Á cũng như quan hệ quốc
tế thời kì sau Chiến tranh lạnh
6. Bố cục uận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa Nhật Bản với
các nước Đơng Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh.
Chương 2. Quan hệ giữa Nhật Bản với các nước Đông Bắc Á từ năm
1991-2001
Chương 3. Một số nhận xét về quan hệ giữa Nhật Bản với các nước
Đông Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh.


8
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN
VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH

1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực s u Chiến tr nh ạnh
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
Bối cảnh quốc tế:
Bước vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đang chứng
kiến những thay đổi lớn lao đang diễn ra trong nền chính tr và kinh tế thế
giới C i bắt tay l ch s giữa hai nhà lãnh đạo Xô - Mỹ trên đảo Malta và sự
sụp đổ của bức tường Beclin năm 1989 đã đ nh dấu kết thúc của cuộc chiến
tranh lạnh kéo dài suốt gần n a thế kỷ Như vậy, sự thay đổi lớn vào cuối thế
kỷ XX là sự sụp đổ của trật tự hai cực và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, chấm
dứt sự đối đầu của hai hệ thống chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa xã hội về quân
sự, chính tr , tư tưởng và ngoại giao Sự sụp đổ nhanh chóng, bất ngờ của
Liên Xô và c c nước Đông âu đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mà cộng đồng
quốc tế phải quan tâm Có thể nói, những sai lầm trong xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bệnh duy ý chí là một trong những nguyên nhân sâu xa và trực tiếp đẩy
Liên Xô, c c nước xã hội chủ nghĩa rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện
mà lối tho t duy nhất là tiến hành ph t triển kinh tế th trường Song điều
đ ng buồn là khi chuyển sang nền kinh tế th trường, họ đã thiếu đi những
điều kiện cần thiết mà ở đó sự nhận thức của giới lãnh đạo đất nước chưa
nhận thức k p thời, ít nhất những điều kiện này gồm tự do ho sản xuất và lưu
thơng, sự ổn đ nh chính tr , những điều tiết vĩ mô nền kinh tế và sự trợ giúp
quốc tế…Chính thiếu những điều kiện đó nên cuộc khủng hoảng kinh tế,
chính tr đã diễn ra sâu nặng kéo dài và mới chấm dứt trong thời gian gần đây


9
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho Mỹ trở thành siêu cường duy
nhất, điều đó khơng đồng nghĩa với việc xem trật tự thế giới sau Chiến tranh
lạnh là trật tự một cực bởi lẽ rất đơn giản Mỹ khơng cịn đủ sức mạnh kinh
tế và chính tr để điều khiển thế giới theo ý muốn của mình Mỹ đã suy yếu
tương đối khi bước ra khỏi Chiến tranh lạnh, biểu hiện sa sút của Mỹ từ

những năm 50 khi Mỹ đứng trước những vấn đề nan giải: chiến tranh Triều
Tiên, Liên Xơ phóng vệ tinh đầu tiên đi đầu thế giới trong chinh phục vũ trụ
năm 1957, chiến tranh Việt Nam và hội chứng của nó đối với nước Mỹ, cuộc
khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Liên Xô vươn lên cân bằng với Mỹ về quân
sự đầu thập kỷ 70, Nhật Bản vươn lên n a sau thập kỷ 80, sự suy tho i của
kinh tế Mỹ sau Chiến tranh vùng v nh…Rõ ràng trong suốt thời kỳ Chiến
tranh lạnh, Mỹ gặp phải những th ch thức hữu hình và vơ hình Những bế
tắc trầm trọng cơ bản mà Mỹ phải cần một thời gian dài để khắc phục gồm
ba vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau: kinh tế, xã hội, tinh thần C c
nước trước đây phụ thuộc Mỹ muốn khẳng đ nh sự độc lập trong việc thực
hiện chủ quyền của họ Bên cạnh đó, những nước vốn b coi là lạc hậu nay
đã dành được đ a v bình đẳng về chính tr C c quốc gia mới độc lập từ con
số 50 sau Chiến tranh thế giới thứ hai nay đã lên hơn 180 và tiếng nói của họ
khơng thể làm ngơ Ngoài ra, c c đối thủ của Mỹ tiếp tục mở rộng và củng
cố ảnh hưởng của mình như Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu…Rõ ràng, bức
tranh thế giới đang trong thời kỳ chuyển tiếp, trật tự mới vẫn chưa hình
thành rõ trong khi trật tự hai cực đã tan rã Tuy nhiên, trong điều kiện này
không đơn giản là Mỹ sẽ nắm vai trò lãnh đạo cả thế giới trong trật tự một
cực Hàng loạt trung tâm như Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu có vai trị
ngày càng quan trọng trong trật tự quan hệ quốc tế Như vậy, quan hệ quốc
tế có những thay đổi to lớn, sự ph t triển của xu thế vừa hợp t c vừa đấu
tranh cùng tồn tại hồ bình đã thay thế cho th i độ thù đ ch giữa c c nước


10
thuộc hai hệ thống chính tr trước kia Những xung đột như bất đồng đều
được giải quyết bằng những giải ph p chính tr hồ bình Mặt kh c, ý thức
độc lập tự cường và dân chủ ho ở c c nước ngày một tăng lên, không chấp
nhận c c nước lớn p đặt ý chí đối với họ
Song song với những thay đổi lớn trong bức tranh chính tr thế giới là

xu hướng mới xuất hiện trong nền kinh tế thế giới Chiến tranh lạnh kết thúc
đã ph vỡ bức tường ngăn c ch chia kinh tế thế giới thành hai nền kinh tế
song song và đối lập nhau Kinh tế thế giới giờ đây đã trở thành một th
trường thống nhất cùng với sự ph t triển không ngừng của khoa học kỹ thuật
đã giải phóng sức sản xuất của toàn thế giới, thúc đẩy xu hướng liên kết kinh
tế, toàn cầu ho và khu vực ho Hợp t c và giao lưu kinh tế được đẩy mạnh,
làm cho sự phụ thuộc lẫn nhau giữa c c quốc gia và vùng lãnh thổ ngày càng
trở nên chặt chẽ hơn Vấn đề kinh tế trở thành mối ưu tiên hàng đầu của mọi
quốc gia và là nhân tố quyết đ nh sự hưng vong của mỗi dân tộc
Sau sự sụp đổ của Liên Xô và c c nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu,
nền kinh tế thế giới đã trở thành một th trường duy nhất ở đó hình thành một
nền kinh tế đa cực với ba trung tâm cạnh tranh là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản
Đồng thời, trên thế giới cũng đã hình thành c c khối kinh tế mang tính chất
khu vực, thậm chí tiểu khu vực Điểm nổi bật trong thương mại quốc tế những
năm sau Chiến tranh lạnh là sự chuyển d ch của bảo hộ mậu d ch sang tự do
ho thương mại Tuy nhiên, sự chuyển d ch này là kết quả của sự đấu tranh
lâu dài giữa c c “nhà buôn ” quốc gia trên thương trường quốc tế thông qua
vòng thương lượng Uragoay Sau 7 năm thương lượng và tranh cãi (19861993), cuối cùng 116 nước thành viên GATT ký thoả ước tiến tới tự do ho
thương mại toàn cầu Một điểm nữa trong thương mại quốc tế là sự cố kết của
c c khối liên kết theo khu vực Đây là một xu thế tất yếu vì c c quốc gia
muốn khai th c tới mức cao nhất tiềm năng hợp t c của c c nước l ng giềng


11
Đ ng chú ý là sự xuất hiện của APEC - Tổ chức hợp t c kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương C c cuộc gặp thượng đỉnh thường niên của APEC phản nh nhu
cầu mở rộng nền thương mại khu vực sau chiến tranh lạnh ở một trình độ cao
hơn trước rất nhiều, dường như đ nh dấu một bước mới của c c nước trong
cộng đồng châu Á - Th i Bình Dương là sẵn sàng chấp nhận những th ch
thức mới đối với liên minh tiền tệ châu âu Cũng cần nhấn mạnh rằng, sự xuất

hiện và ph t triển của c c khối kinh tế thương mại mới sau thời kỳ Chiến
tranh lạnh kết thúc là một nhu cầu thực tế của c c nước nhằm tìm kiếm và
khai th c những cơ hội hợp t c kinh tế mới Như vậy, ta thấy thế giới đang
bước vào một thời kỳ mới với chất xúc t c là cuộc c ch mạng khoa học kỹ
thuật, đặc biệt là sự bùng nổ sau cuộc công nghệ thông tin, nền kinh tế thế
giới bước vào thời kỳ hậu công nghiệp ph t triển mạnh mẽ, thúc đẩy nhanh
qu trình quốc tế ho và tư bản, xuất hiện những hình thức chun mơn hố
cao gắn với những hình thức hợp t c đa dạng vượt qua khuôn khổ một nước
nhất đ nh Vì thế, địi hỏi phải có sự hợp t c của c c quốc gia, do đó xu hướng
tồn cầu ho của nền kinh tế thế giới địi hỏi phải có sự thống nhất của nền
kinh tế th trường thế giới Toàn thế giới trở thành một th trường chung gồm
c c quốc gia có trình độ ph t triển cũng như chế độ chính tr kh c nhau Xu
thế khu vực ho , toàn cầu ho cũng như ưu tiên cho ph t triển kinh tế trong
chính s ch của c c nước ngày đang ph t triển rộng khắp Thế giới trở nên phụ
thuộc lẫn nhau, mối quan hệ giữa c c quốc gia trở nên đa dạng và phức tạp
hơn bao giờ hết Sức mạnh kinh tế đang trở thành nhân tố nổi trội hơn sức
mạnh quân sự và trở thành an ninh vững chắc cho mọi quốc gia
Về an ninh chính tr , chúng ta thấy một trật tự thế giới mới đang hình
thành thay thế trật tự thế giới cũ, sự mất đi của trật tự cũ hai cưc Xô - Mỹ, sự
đối đầu Đông - Tây với ý thức là giới tuyến đã dẫn đến một loạt nhưng thay
đổi có tính chất xu thế, xu thế hồ hảo, hồ d u và hợp t c ngày càng chiếm


12
ưu thế trong c c quan hệ quốc tế Trật tự thế giới cũ mất đi yêu cầu thành lập
một trật tự thế giới mới đang được hình thành Bên cạnh Mỹ, cịn có tâu Âu,
Nhật Bản, Trung Quốc tuy còn kém Mỹ về kinh tế, quân sự nhưng cũng có
tốc độ ph t triển mạnh mẽ Mặt kh c, trong lĩnh vực an ninh, người ta cảm
thấy tin cậy hơn, yên tâm hơn vì nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân đã b
đẩy lùi, dường như c c quốc gia đều hướng tới sự liên kết chặt chẽ hơn trong

c c diễn đàn an ninh Đây là cơ hội cho đối thoại và hợp t c, c c nước lớn
như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản ngày càng muốn có một v thế lớn hơn trên
diễn đàn quốc tế Bên cạnh đó, những bất ổn trong lĩnh vực an ninh khu vực
vẫn còn tồn tại, nhiều lúc vẫn còn nổi cộm trở thành mối quan tâm của nhiều
quốc gia C c dân tộc lần lượt nâng cao ý thức độc lập tự chủ, đấu tranh
chống lại sự p đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ văn ho dân tộc C c
lực lượng xã hội chủ nghĩa c ch mạng và tiến bộ trên thế giới kiên trì đấu
tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, c c nước có chế
độ chính tr xã hội kh c nhau vừa hợp t c vừa đấu tranh cùng tồn tại hồ bình
Có thể nói Chiến tranh lạnh kết thúc đã tạo ra một diện mạo mới cho
c c quan hệ quốc tế, ở đó tồn tại nhiều xu hướng mang tính đa dạng, phụ
thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau, thậm chí đối lập nhau Đặc biệt là c c xu
hướng đó thể hiện rõ trong c c quan hệ song phương và đa phương, trong c c
quan hệ kinh tế, chính tr và an ninh quốc tế Chính sự chuyển d ch của thế
giới “hai cực” đối lập sang thế giới “đa cực” mang tính chất cạnh tranh và hợp
t c đã tạo nên một môi trường quốc tế mới ẩn chứa nhiều cơ hội và khơng ít
những th ch thức Như vậy, Liên Xô tan rã, Chiến tranh lạnh kết thúc làm
thay đổi so s nh lực lượng trên thế giới, trong thời kỳ hình thành trật trự thế
giới mới hậu chiến tranh lạnh, mọi quốc gia đều phải điều chỉnh chính s ch
đối ngoại của mình cho phù hợp với điều kiện mới Chính những đặc điểm
chung nổi bật của tình hình thế giới trên đây, buộc c c nước lớn phải điều


13
chỉnh chiến lược ph t triển và chiến lược đối ngoại của mình, đặc biệt sẽ có
t c động sâu sắc đến chính s ch ngoại giao của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến
tranh lạnh
- Bối cảnh khu vực
Chiến tranh lạnh kết thúc đã thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực,
trong đó c c nước vừa hợp t c vừa đấu tranh để ph t triển Những thay đổi

trong khu vực diễn ra nhanh chóng với nhiều triển vọng, song cũng không
kém phần th ch thức với những mâu thuẫn gay gắt mới nảy sinh Thời kỳ mới
với sự ph t triển của c ch mạng khoa học cơng nghệ đã góp phần mở ra một
cục diện mới cho tình hình quốc tế nói chung và khu vực nói riêng Cùng với
những diễn biến của tình hình quốc tế thì ở Đơng Bắc Á về kinh tế, chính tr
an ninh cũng có những chuyển mới hết sức tích cực, đa dạng Đơng Bắc Á nổi
lên như một trung tâm kinh tế ph t triển sôi động, nơi đây không chỉ tập trung
nhiều bạn hàng buôn b n, đầu tư có khả năng tạo ra nguồn thu lợi ích kinh tế
chủ yếu mà còn chứa đựng nhiều tiềm năng ph t triển, giàu kho ng sản,
nguồn lao động dồi dào và mang đậm bản sắc văn ho độc đ o Khơng những
thế, Đơng Bắc Á cịn là khu vực rất quan trọng về đ a lý, chính tr vì có thể
nói rằng, bất kỳ một sự biến động nào của khu vực này đều có ảnh hưởng trực
tiếp và sâu sắc đến lợi ích an ninh chính tr và ngoại giao trong khu vực châu
á - Th i Bình Dương Vì thế, ngay từ khi mới bước ra khỏi hơi nóng của cuộc
chiến tranh lạnh, Nhật Bản đã nhanh chóng hoạch đ nh và thực thi chính s ch
đối ngoại của mình với quốc tế và khu vực Đông Bắc Á Nhật chú trọng đến
Đông Bắc , coi đó là “tiểu khu vực” trọng điểm có ảnh hưởng đến vai trò
nước lớn của Nhật
1.1.2.

nh h nh các nước trong khu vực và Nh t Bản

- Nh t Bản
Bước vào thập kỷ 90, cũng là lúc nền kinh tế “bong bóng” ở Nhật Bản
sụp đổ, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng đình trệ kéo dài Từ năm 1991


14
đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản nhiều năm chỉ đạt dưới 1%
Tốc độ tăng trưởng kinh tế thực tế đã giảm từ 2,9% năm 1991 xuống còn

0,4% năm 1992 và 4 năm liền từ 1992- 1995 mức tăng trưởng trung bình chỉ
đạt 0,6% [54, 371].
Bên cạnh đó, sự tăng gi của đồng yên là một khó khăn lớn cho nền
kinh tế Nhật, là nền kinh tế ngoại thương rất nhạy cảm với mọi biến động trên
th trường quốc tế, đặc biệt là th trường tài chính Trong 3 năm từ 1993- 1995
đồng yên tăng gi liên tục (1993: 111,8 yên/USD, 1994: 94,83 yên/USD,
1995: 83,9 yên/USD). [4,28 - 29] Do đó, hàng xuất khẩu của Nhật Bản tính
theo đơla trở nên qu đắt và làm giảm sức cạnh tranh trên th trường quốc tế,
đồng thời gây cản trở cho c c ngành công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản
Đồng yên tăng gi cũng làm tổn hại đến lòng tin của c c nhà đầu tư vào kinh
doanh Tình trạng ph sản và đổ vỡ kinh doanh diễn ra rất nhiều, nhất là c c
công ty vừa và nhỏ, đặc biệt là c c cơng ty có tỷ lệ xuất khẩu cao thì ảnh
hưởng càng rõ rệt (năm 1994 tổng số doanh nghiệp ph sản là 14 201 vụ với
tổng gi tr là 6 171,5 tỷ yên) [4, 29].
Sự tăng gi liên tục của đồng yên so với đồng đôla Mỹ cũng gây ảnh
hưởng đến nền kinh tế của c c nước trên thế giới, trước hết là c c nước ở khu
vực châu Á, l ng giềng của Nhật Bản ch u ảnh hưởng nặng nề nhất Nhật Bản
là một trong những nước cho vay lớn nhất trên thế giới, đồng yên tăng gi liên
tục cũng có nghĩa là c c nước sẽ phải chi nhiều tiền hơn để trả lãi số tiền vay
của Nhật, hoặc để mua cùng một lượng hàng ho Nhật Bản mặc dù gi hàng
ho đó tính bằng đồng n như cũ
Một hậu quả to lớn nữa của sự sụp đổ nền kinh tế “bong bóng” và đồng
yên tăng gi là tỷ lệ thất nghiệp cao chưa từng thấy ở Nhật Bản từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai Tỷ lệ thất nghiệp năm 1995 là khoảng 3,1%, đến th ng
10 năm 1997 đã lên tới mức 3,5%, th ng 3 năm 1998 lên tới mức kỷ lục là


15
3,9%. [4,30] So với c c quốc gia công nghiệp kh c thì đây là một tỷ lệ nhỏ
nhưng với Nhật Bản là một đất nước vốn tự hào có chế độ làm việc suốt đời

cho nhân cơng thì đây thực sự là một cú sốc mạnh, một sự tồi tệ nhất từ hơn
30 năm qua
Một vấn đề cũng rất nghiêm trọng trong xã hội Nhật Bản là tình trạng
dân số ngày càng già đi một c ch nhanh chóng Trước chiến tranh, tuổi thọ
trung bình của người dân là 50 nhưng đến năm 1970 con số này đã nâng lên
kh cao là 69,3 với nam và 74,7 đối với nữ, c c số liệu tương ứng của năm
1980 là 73,4 và 78,8, năm 1992 là 76,1 và 82,2, năm 1994 là 76,6 và 83 Với
mức tuổi thọ trung bình hiện nay, Nhật Bản là quốc gia có chỉ số tuổi thọ cao
nhất thế giới Cùng với sự kéo dài tuổi thọ trong dân cư, số lượng và tỷ lệ
người già trong tổng dân số cũng tăng lên mạnh mẽ Tỷ lệ phần trăm số dân có
độ tuổi dưới 14 đã giảm cịn khoảng 20% trong đó tỷ lệ phần trăm những người
thuộc nhóm già hơn đang tăng lên nhanh chóng (năm 1950 số người 65 tuổi trở
lên là 4,95% dân số, năm 1980 là 9,05% và năm 1995 là 14,5%) [4,39 - 40].
Xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản đã và đang làm thay đổi cơ cấu và
chất lượng lao động Tỷ lệ người già trong lực lượng lao động tăng dần theo
từng năm Hơn nữa, do tỷ lệ sinh giảm đã làm cho tốc độ bổ sung lao động trẻ
cho c c lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân cũng giảm theo Dân số ít đi và già
hơn có nghĩa là hoạt động kinh doanh thu hẹp lại, lực lượng lao động ít hơn,
gi cả sức lao động tăng cao, ảnh hưởng đến đầu tư ph t triển sản xuất, số tiền
tiết kiệm và số tiền dành cho đầu tư cũng co lại nhường chỗ cho c c khoản chi
phí cho phúc lợi xã hội, hưu trí và chăm sóc người già Dân số và lực lượng
lao động già đi cũng khiến cho chế độ làm việc suốt đời và tăng lương theo
thâm niên của c c công ty Nhật Bản phải thay đổi
Bước vào những năm 90, nền kinh tế Nhật Bản b khủng hoảng và suy
tho i kéo dài, bên cạnh đó chế độ chính tr cũng b chao đảo và rối loạn với sự


16
ra đời, t ch nhập nhiều đảng ph i mới tranh giành quyền lãnh đạo Ngày
18/7/1993 là mốc đ nh dấu lần đầu tiên sau 38 năm, Đảng Dân chủ Tự do

(LDP) đã mất vai trị lãnh đạo độc tơn trên sân khấu chính tr Nhật Bản Mặc
dù Nhật Bản, dưới sự lãnh đạo của LDP trong gần 4 thập kỷ, đã đạt được
những tiến bộ thần kỳ nhưng đã đến lúc hệ thống này bộc lộ những khuyết
điểm lớn dẫn đến bê bối chính tr lan tràn, tham nhũng tài chính liên tục,
khơng cịn thích hợp với Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh nữa
Sự thất bại của LDP bắt đầu cho sự cầm quyền của một liên minh 7 đảng
nhưng không đảng nào nắm quyền chủ đạo trong chính phủ, rồi chuyển sang
chính phủ đa đảng thiểu số, tiếp đó là chính phủ liên hiệp ba đảng trong đó một
đảng nắm vai trị chi phối, rồi lại quay trở về với chính phủ độc đảng với vai trị
độc tơn do Hashimoto làm Thủ tướng Đây là chính phủ trụ được thời gian dài
nhất kể từ sự kiện th ng 7/1993 Cho đến th ng 7/1998 tại cuộc bầu c thượng
viện, LDP đã thất bại nặng nề khiến Thủ tướng Hashimoto phải từ chức nhưng
đảng này vẫn chiếm đa số ghế tại hạ viện nên vẫn giữ được quyền thành lập nội
c c mới đứng đầu là Thủ tướng Keizo Obuchi Mặc dù LDP đã trở lại nắm
quyền nhưng nền chính tr Nhật Bản sau chiến tranh lạnh chứa đựng nhiều yếu
tố không ổn đ nh, c c nhân tố trong nước và quốc tế mới luôn t c động đến
chính tr Nhật Bản nên vai trị cầm quyền của LDP vẫn bấp bênh, v trí độc tơn
ln b th ch thức Chính vì vậy, LDP lại phải liên minh với Đảng Tự do (LP)
và một chính phủ liên hiệp với đảng này đã được hình thành vào đầu năm
1999, mặc dù liên minh này vẫn còn nhiều mâu thuẫn
Nền chính tr Nhật Bản hiện nay vẫn chưa ổn đ nh và đang trong qu
trình chuyển tiếp nhưng nhìn chung, từ sau sự kiện năm 1993, c c chính phủ
kế tiếp nhau và c c chính đảng dù bảo thủ hay cấp tiến đều đứng trước một
yêu cầu cấp thiết là phải tiến hành cải c ch chính tr Tuy việc thực hiện đã
diễn ra với c c biện ph p, phương hướng và mức độ kh c nhau nhưng mục


17
tiêu chính của cải c ch chính tr bao gồm cải c ch chế độ bầu c và cải c ch
hành chính Cải c ch hành chính nhằm ph vỡ hệ thống kết cấu tay ba của

giới chính tr gia, giới quan chức và giới doanh nghiệp và tăng cường cơng
khai dân chủ trong chính quyền cũng như "phi tập trung ho " quyền lực
Nhằm ph bỏ khả năng một đảng hoặc song đảng liên tục nắm quyền lãnh
đạo, Quốc hội đã thông qua 4 dự luật vào th ng 3/1994 gồm có luật bầu c
c c quan chức nhà nước, luật kiểm so t quỹ chính tr , luật thành lập Hội đồng
giám sát phân chia đại diện cho khu vực bầu c và luật tài trợ cho c c chính
đảng Mặc dù nhiều cuộc cải c ch đã được thực hiện nhưng nhiều dấu hiệu
cho thấy nền chính tr của Nhật Bản sẽ ph t triển theo xu hướng c c chính
đảng lớn sẽ thay nhau cầm quyền và có nhiều khả năng hình thành chế độ
song đảng thay nhau cầm quyền như ở nhiều nước phương Tây
- rung Quốc
Do tầm vóc, v trí chiến lược, tiềm năng chính tr , quân sự và kinh tế,
Trung Quốc càng tỏ rõ là một cường quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở khu vực
châu Á- Thái Bình Dương Chính s ch mở c a về kinh tế của Trung Quốc
thực hiện từ năm 1979 đã tạo nên sự chuyển biến lớn lao Nền kinh tế Trung
Quốc liên tục tăng trưởng với tốc độ 8- 9% đã làm GDP của Trung Quốc tăng
lên gấp ba lần chỉ trong vòng chưa đầy hai thập kỷ và cuối năm 2001 đạt gần
1 200 tỷ USD Theo nhiều dự đo n, nếu Trung Quốc tiếp tục chính s ch mở
c a, nền kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức trên 5% mỗi năm
trong vòng hàng chục năm tới [26, 31].
Là một cường quốc với dân số lên tới 1,3 tỷ người, Trung Quốc đang
trên đường ph t triển thành một siêu cường về kinh tế và quân sự Ảnh hưởng
ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực làm cho c c nước lớn kh c như
Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ lo ngại Hơn nữa, do Trung Quốc liên quan mật
thiết đến hầu hết c c th ch thức an ninh ở khu vực như Đài Loan, tranh chấp


18
ở Biển Đông, vấn đề Triều Tiên, nên c ch thức mà Trung Quốc giải quyết
những vấn đề này như thế nào có t c động vơ cùng to lớn đến cục diện an

ninh ở khu vực
Cuộc khủng hoảng ở eo biển Đài Loan năm 1996 một lần nữa cho thấy
tính chất bất ổn đ nh và tiềm ẩn xung đột ở nơi vốn được coi là một điểm
nóng tiềm tàng ở khu vực Cuộc tập trận và bắn tên l a ở eo biển Đài Loan
hồi th ng 3/1996 đã đẩy Mỹ và Trung Quốc tới gần một cuộc đụng độ hơn
bao giờ hết Và ít ai tranh cãi thực tế Đài Loan là vấn đề phức tạp nhất, có
tiềm năng gây xung đột nhất trong quan hệ Mỹ - Trung Nhân tố chính tr nội
bộ Mỹ, điển hình là cuộc tranh cãi giữa ph i bảo thủ Cộng hồ thân Đài Loan
và ph i trung dung tơn trọng nguyên tắc một nước Trung Quốc, làm cho quan
hệ Mỹ - Trung vốn không ổn đ nh càng trở nên khó dự đo n Xu hướng độc
lập và tìm kiếm một v thế quốc tế của Đài Loan, chủ nghĩa dân tộc và quyết
tâm thu hồi lãnh thổ của Trung Quốc cùng với "sự mập mờ chiến lược" của
Mỹ làm cho eo biển Đài Loan trở thành một trong những khu vực tiềm tàng
xung đột nhất ở khu vực châu Á - Th i Bình Dương Nếu chiến tranh xảy ra ở
eo biển Đài Loan, an ninh khu vực sẽ b đe doạ nghiêm trọng bởi sự đụng độ
khó tr nh khỏi giữa Mỹ, siêu cường duy nhất còn lại, và Trung Quốc, siêu
cường trong tương lai của thế kỷ XXI
Một điểm nóng tiềm tàng kh c ở khu vực là tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ ở biển Đông giữa Trung Quốc, Đài Loan và một số nước ASEAN Biển
Đông là khu vực có những tuyến đường biển mà 25% số tàu biển của thế giới
đi qua, bao gồm cả tuyến đường huyết mạch cung cấp dầu mỏ cho c c nền
kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan Khoảng 90% dầu mỏ nhập
khẩu của Nhật Bản đi qua khu vực này Bên cạnh đó, gi tr kinh tế của c c
đảo tranh chấp ở biển Đông ngày càng thu hút sự chú ý của c c nước trong
khu vực Mặc dù chưa có cơ sở vững chắc, một số những dự tính về trữ lượng


19
dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên ở khu vực này càng làm cho tranh chấp chủ
quyền ở đây nghiêm trọng hơn Theo một số b o c o của Trung Quốc năm

1989, dự trữ dầu có thể lên tới hàng tỷ thùng Tuy nhiên, những con số dự
đo n về lượng dự trữ dầu mỏ ở biển Đông là rất kh c nhau Dầu mỏ sẽ tiếp
tục là một nhân tố quan trọng, dù không phải là quan trọng nhất, trong tranh
chấp chủ quyền ở biển Đông và cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của
biển Đông trong c c tính to n chiến lược và kinh tế của c c bên tranh chấp
chủ quyền
- Liên Bang Nga
Mặc dù trong tình trạng bất ổn về cả kinh tế lẫn chính tr , Nga vẫn là
một trong những cường quốc chủ chốt ở châu Á- Th i Bình Dương
Thứ nhất, do được thừa hưởng từ Liên Xô trước đây phần lớn sức mạnh
quân sự và hạt nhân, Nga vẫn là cường quốc quân sự số hai trên thế giới với
kho vũ khí chiến lược đã cắt giảm đ ng kể nhưng vẫn còn đủ sức để tiêu diệt
10 lần nước Mỹ Nước Nga cịn có tiềm năng to lớn về khoa học, công nghệ
cũng như tài nguyên thiên nhiên, kể cả những tài nguyên thiên nhiên có ý
nghĩa chiến lược như dầu mỏ, khí đốt
Thứ hai, Nga là một cường quốc Âu - Á và từ giữa thập kỷ 1990, đặc
biệt gần đây dưới thời Tổng thống Putin, Nga đã điều chỉnh chính s ch đối
ngoại theo hướng cân bằng Âu - Á, có những bước đi chủ động, tích cực tham
dự vào c c vấn đề khu vực châu Á - Th i Bình Dương và ở mức độ nào đó đã
phần nào khơi phục ảnh hưởng của mình ở khu vực này
Thứ ba, c c nước trong khu vực cũng có lợi ích trong việc lơi kéo Nga
tham gia và có vai trị trong c c vấn đề khu vực Trung Quốc có lợi ích trong
việc thúc đẩy quan hệ với Nga nhằm đối trọng trong quan hệ với Mỹ và Nhật
Bản, Nga cũng có vai trị quan trọng ở b n đảo Triều Tiên Sự nồng ấm trong
quan hệ Nga - Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên gần đây với chuyến


×