Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 67 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

TRẦN THÁI QUÝ

THỰC TRẠNG THU GOM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG
HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
LỚP: 50K – QLTNR & MT – Khóa: 2010-2014

NGƢỜI HƢỚNG DẪN : Th.S PHAN THỊ QUỲNH NGA
Khoa: Địa lý – Quản lý tài nguyên
Trƣờng: Đại học Vinh

Vinh, 5/2014

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 1

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý
Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Vinh, những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành
trang vô cùng quý giá, là bƣớc đầu tiên cho em bƣớc vào sự nghiệp sau này trong
tƣơng lai. Đặc biệt là giảng viên Phan Thị Quỳnh Nga đã tận tình, quan tâm, giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm đồ án. Nhờ đó, em mới có thể hồn
thành đƣợc bài đồ án này.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, chị trong phòng Tài
nguyên – Môi trƣờng huyện Thanh Chƣơng và các cô, các bác trong ban Hợp tác xã
Dịch vụ môi trƣờng thị trấn Thanh Chƣơng đã giúp em có thể tìm hiểu rõ hơn về
môi trƣờng và những vấn đề về việc quản lý mơi trƣờng trên địa bàn huyện.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn tới bố mẹ, bạn bè đã động viên giúp đỡ
em trong suốt thời gian học tập, làm đồ án tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình làm bài đồ án, vì chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ
dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài đồ án này chắc chắn sẽ
khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ q
Thầy, Cơ để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra đƣợc những kinh
nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tƣơng lai.
Thanh Chương, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Thái Quý

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 2


Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cơng cuộc cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã mang lại rất nhiều thành tựu mới. Các ngành công
nghiệp, nông nghiệp đặc biệt là các ngành du lịch và dịch vụ đã có những bƣớc phát
triển nhanh chóng. Sự gia tăng dân số và tốc độ phát triến kinh tế xã hội đã làm tăng
các hoạt động của con ngƣời trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, điều đó cũng
tác động mạnh mẽ, lâu dài đến môi trƣờng sống. Dân số tăng lên thì nhu cầu của
con ngƣời về ăn, ở, mặc, giải trí... ngày càng tăng, kéo theo đó lƣợng rác thải sinh
hoạt mà con ngƣời thải ra trong quá trình hoạt động sống càng nhiều gây áp lực lớn
đến môi trƣờng.
Trong các vấn đề về môi trƣờng, chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề
nghiêm trọng, thu hút nhiều sự quan tâm của dƣ luận. Rác thải sinh hoạt chứa nhiều
chất hữu cơ, khi phân huỷ tự nhiên bốc lên mùi hôi thối gây ảnh hƣởng xấu đến môi
trƣờng. Các bãi tập trung rác không những là nơi gây ô nhiễm mà còn là nơi ẩn
chứa các ổ dịch bệnh và ảnh hƣởng tới mỹ quan đô thị.
Theo ƣớc tính ở Việt Nam hàng năm có khoảng 15 triệu tấn rác đƣợc thải ra
trên tồn quốc. Trong đó, có tới 80% là rác thải sinh hoạt nhƣng công tác quản lý
CTRSH chƣa đạt hiệu quả cao. Điều này đã đặt ra vấn đề về công tác vệ sinh môi
trƣờng tại các thành phố, khu đô thị cũng nhƣ các làng nghề và vùng nông thôn.
Trong bối cảnh chung của sự phát triển đất nƣớc và khu vực, huyện Thanh
Chƣơng – tỉnh Nghệ An là huyện miền núi với nền Kinh tế đang ngày càng phát
triển mạnh và sự tác động đến Môi trƣờng cũng trở nên ngày càng xấu hơn. Đặc

biệt về vấn đề rác thải sinh hoạt gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng trên địa bàn
huyện cần phải đề cập đến là khu vực trấn Thanh Chƣơng với diện tích tự nhiên là
711,80 ha, phân bố gồm 15 khối.Theo tài liệu quy hoạch điều chỉnh mở rộng thị
trấn Dùng của huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An, tổng dân số năm 2013 thì số hộ
trên địa bàn thị trấn là 2.182 hộ, tổng số dân là 9.155 ngƣời. Sau những năm đổi
mới thị trấn đã thu đƣợc nhiều kết quả tốt về mọi mặt, từ đó bộ mặt thị trấn đã có sự
thay đổi rõ nét, các cơng trình kiến trúc xây dựng ngày càng nhiều, đa dạng và
phong phú. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất của cộng đồng đƣợc nâng cao, kéo

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 3

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

theo đó là sự gia tăng về khối lƣợng - thành phần rác thải sinh hoạt, gây ảnh hƣởng
xấu đến môi trƣờng sống.
Vì vậy, vấn đề rác thải sinh hoạt đã và đang là một trong những vấn đề cấp
bách của công tác vệ sinh môi trƣờng ở thị trấn Thanh Chƣơng. Trong khi đó, hoạt
động quản lý rác thải sinh hoạt chƣa đồng bộ, nhất là quá trình thu gom - vận
chuyển - xử lý rác thải chƣa triệt để, dẫn đến tình trạng mất vệ sinh mơi trƣờng, gây
mất cảnh quan.
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần tìm hiểu tình hình rác thải sinh hoạt và
cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực thị trấn Thanh Chƣơng hiện
nay là thực sự cần thiết. Xuất phát từ vấn đề này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” nhằm nghiên cứu và đề xuất
một số biện pháp nâng cao công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị trấn huyện Thanh Chƣơng góp phần bảo vệ, xây dựng môi trƣờng xanh –
sạch – đẹp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chất thải rắn và những tác động
của chất thải rắn đến môi trƣờng.
- Nghiên cứu đánh giá cách thức tổ chức, hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi
trƣờng của công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Thanh
Chƣơng.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại
thị trấn Thanh Chƣơng, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An đƣa ra một số phƣơng
hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý thu gom và xử
lý rác thải tại thị trấn trong những năm tới.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về mặt không gian: Tất cả khối dân cƣ trên địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng
- Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013.
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu thực trạng thu gom CTRSH trên địa bàn thị
trấn Thanh Chƣơng và đề xuất các giải pháp xử lý CTRSH trong thời gian tới.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 4

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu
Đề thực hiện khóa luận tác giả đã thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu
nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng làm cơ sở lí luận cho đề tài.
Nguồn tài liệu nghiên cứu đƣợc tham khảo trong khóa luận rất đa dạng bao gồm :
giáo trình, Báo cáo khoa học, Số liệu thống kê, thông tin trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng.
* Phƣơng pháp tham khảo chuyên gia
Tham khảo ý kiến của những ngƣời có kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa
học nói chung và cán bộ ở các sở, phòng về những nội dung của đề tài.
* Phƣơng pháp quan sát, mô tả
Quan sát và ghi lại những thói quen hàng ngày của ngƣời dân về lƣu trữ và
thải bỏ rác cũng nhƣ ý thức của ngƣời dân về vấn đề vệ sinh mơi trƣờng. Bên cạnh
đó, tác giả đã quan sát nắm bắt cách thức thu gom, vận chuyển CTRSH của đội vệ
sinh tại điểm nghiên cứu nhằm bổ sung cho việc cũng nhƣ áp dụng mơ hình phân
loại rác sau này.
* Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu
Từ những số liệu ghi nhận đƣợc ở các kết quả phỏng vấn tôi tiến hành thống
kê và xử lý số liệu bằng các phần mềm Excel kết quả của quá trình này lả các bảng
số liệu đƣợc trình bày trong khóa luận.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 5

Lớp: 50K – QLTNR & MT



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt
Định nghĩa chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu là tất cả các chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng
đồng, dân cƣ, đô thị cũng nhƣ các chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, khai khoáng... tồn tại ở dạng rắn, đƣợc thải bỏ khi khơng cịn
hữu dụng hay khi khơng muốn dùng nữa.
Chất thải rắn có từ khi con ngƣời có mặt trên trái đất. Con ngƣời và động vật
đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống
của mình và thải ra các chất thải rắn.
Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải đƣợc sinh ra từ hoạt động hằng ngày của
con ngƣời đƣợc thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cƣ,
từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách
sạn, cơng viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trƣờng học, các cơ quan
nhà nƣớc. Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ thuỷ tinh,
gạch ngói vỡ, đất đá, cao su,chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xƣơng động vật, tre gỗ, giấy, rơm rạ, xác động vật…
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần CTR, CTRSH
* Nguồn gốc phát sinh CTRSH
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay
ở nơi khác, chúng khác nhau về số lƣợng, kích thƣớc, phân bố về khơng gian. Rác
thải sinh hoạt có thể phát sinh trong các hoạt động cá nhân cũng nhƣ trong hoạt

động xã hội nhƣ từ các khu dân cƣ, chợ , nhà hàng, cơng ty, văn phịng và các nhà
máy công nghiệp. Nguồn gốc phát sinh của CTRSH đƣợc thể hiện qua bảng sau:

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 6

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh CTRSH
Nguồn
phát sinh

Khu dân


Nơi phát sinh

Hộ gia đình.

Các loại chất thải rắn
Thực phẩm dƣ thừa, bao bì hàng hoá (bắng
giấy, gỗ, vài, da, cao su, PE, PP, thiếc,
nhôm, thuỷ tinh…), tro, đồ dùng điện tử,
vật dụng hƣ hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn,

đồ nhựa, thuỷ tinh…), chất thải độc hại nhƣ
chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…),
thuốc diệt cơn trùng, nƣớc xịt phịng…bám
trên rác thải…

Nhà kho, nhà hàng,
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim
Khu
chợ, khách sạn, nhà trọ,
loại, chất thải nguy hại
thƣơng mại các trạm sữa chữa, bảo
hành và dịch vụ.
Cơ quan,
công sở

Trƣờng học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim
văn phòng cơ quan Nhà loại, chất thải nguy hại
nƣớc.

Cơng trình
xây dựng

Khu nhà xây dựng
mới,sữa chữa nâng cấp Xà bần, sắt thép vụn, vơi vữa, kính, gạch
sữa chữa đƣờng phố, vỡ, bê tông, gỗ, ống dẫn…
sàn nền xây dựng.

Dịch vụ
công cộng
đô thị


Hoạt động dọn rác vệ
Rác, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các
sinh đƣờng phố, cơng
khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh…
viên, khu vui chơi, giải
trí, bùn cống rãnh…
Thực phẩm bị thối rửa, chất thải nông

Nông
nghiệp

nghiệp nhƣ lá cây, cành cây, xác gia súc,
Đồng cỏ, đồng ruộng, thức ăn gia súc thừa hay hƣ hỏng, rơm rạ,
vƣờn cây ăn quả, nơng chất thải từ lị giết mổ, sản phẩm sữa…,
trại.
chất thải đặc biệt nhƣ thuốc sát trùng, phân
bón, thuốc trừ sâu đƣợc thải ra cùng với bao
bì đựng hố chất đó.

(Nguồn: Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Integrated Solid Waste Management,
McGRAW-HILL 1993)

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 7

Lớp: 50K – QLTNR & MT



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Qua bảng trên ta thấy, CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Thông
thƣờng trong rác thải rắn rác thải từ các khu dân cƣ và thƣơng mại chiếm tỉ lệ cao
nhất từ 50-75%. Khu dân cƣ: chất thải từ khu dân cƣ phần lớn là các thực phẩm dƣ
thừa hay hƣ hỏng nhƣ rau, quả.., bao bì hàng hố (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE,
PP, thuỷ tinh, tro…), một số chất thải đặc biệt nhƣ đồ điện tử, vật dụng hƣ hỏng (đồ
gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh..), thuốc diệt cơn trùng, nƣớc xịt phịng bám
trên rác thải.
Khu thƣơng mại: chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi
giải trí, trạm dịch vụ.., khu văn phịng (trƣờng học, viện ngiên cứu, khu văn hố…).
Khu công cộng (công viên , khu nghỉ mát..) thải ra các loại thực phẩm (hàng hoá hƣ
hỏng, thức ăn dƣ thừa từ nhà hàng, khách sạn), bao bì (những bao bì đã sử dụng và
bị hƣ hỏng) và các loại rác rƣởi , xà bần, tro và các chất thải độc hại.
Khu xây dựng: nhƣ cơng trình đang thi cơng, các cơng trình cải tạo nâng
cấp… thải ra các loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, ống dẫn…các dịch vụ
đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng nhƣ rửa đƣờng,
vệ sinh cống rãnh…) bao gồm các rác đƣờng, bùn cống rảnh, xác súc vật...
Khu công nghiệp, nông nghiệp: chất thải sinh hoạt thải ra từ các hoạt động
sinh hoạt của cơng nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở
sản xuất. Các cơ sở nông nghiệp chất thải chủ yếu là lá cây, cành cây, thức ăn gia
súc thừa và bị hỏng. chất thải đặc biệt nhƣ thuốc sát trùng, phân bón , thc strù
sâu, đƣợc thải ra cùng với bao bì đựng các hố chất đó.
* Phân loại
Chất thải rắn đƣợc phân loại theo một số cách sau:
- Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ…
- Theo thành phần vật lý và hoá học: ngƣời ta phân biệt theo thành phần

hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, da, giẻ vụn…
- Theo bản chất nguồn tạo thành chất thải rắn được phân loại theo:
+ Chất thải rắn sinh hạt (CTRSH): là những chất liên quan đến hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các
trung tâm dịch vụ - thƣơng mại.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 8

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

+ Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN): là chất thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp
bao gồm: các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện, các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; các phế thải trong
q trình cơng nghệ, bao bì đóng gói sản phẩm.
+ Chất thải xây dựng: các phế thải nhƣ đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ
+ Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt
động nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra
từ chế biến sữa, các lò giết mổ…, chất thải của các ngành chăn nuôi, đánh bắt thủy
sản…
- Theo mức độ nguy hại rác thải được chia làm các loại sau:
+ Chất thải nguy hại: bao gồm các chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải
sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất nhiễm

khuẩn, lây lan…có thể đe doạ tới sức khoẻ con ngƣời, động vật và cây cỏ.
+ Chất thải y tế nguy hại: là chất có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với các chất khác gây nguy
hại tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng.
+ Chất thải không nguy hại: là những chất thải khơng chứa các tạp chất và
các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành
phần.
* Chất thải rắn sinh hoạt thƣờng đƣợc chia thành ba nhóm sau:
+ Chất thải rắn sinh hoạt vơ cơ (rác vô cơ): gồm các loại phế thải, sành sứ,
kim loại, giấy, cao su, nhựa vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng, thủy
tinh…
+ Chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ (rác hữu cơ): gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng.
rau quả hƣ hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật…
+ Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại: là những phế thải rất độc hại cho mơi
trƣờng và con ngƣời nhƣ pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, rác thải điện tử…
* Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần lý - hoá học của CTRSH rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng địa
phƣơng, vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 9

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga


Thành phần cơ học: CTRSH có thành phần các chất hữu cơ chiếm rất cao,
khoảng 56% - 65% chủ yếu là các chất cháy đƣợc. Bảng sau đây làm rõ thành phần
cơ học của CTRSH theo tính chất cháy đƣợc của các CTRSH.
Bảng 1.2: Thành phần cơ học của CTRSH
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các chất cháy đƣợc
Giấy

Các vật liệu làm từ giấy và bột Các loại túi, mảnh bìa, giấy
giấy

vệ sinh…

Hàng dệt

Có nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon…

Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm

Cọng rau, vỏ quả, thân
cây...


Cỏ,

gỗ

củi, Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn,

rơm rạ

tạo từ gỗ, tre…

ghế…

Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc cấu Phim cuộn, túi chất dẻo, các
tạo từ chất dẻo

Da và cao su

đầu vòi…

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc cấu Bóng, giày, ví…
tạo từ da và cao su

Các chất không cháy đƣợc
Kim loại sắt

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc tạo Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
từ sắt mà dễ bị nam châm hút


dao…

Kim loại phi Các vật liệu và sản phẩm không bị Vỏ nhôm, bao giấy gói…
sắt

nam châm hút

Thuỷ tinh

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Chai lọ, bóng đèn…
tạo từ thuỷ tinh

Đá và sành sứ

Bất kì loại vật liệu khơng cháy Vỏ ốc, xƣơng, gạch, đá xây
đƣợc ngoài kim loại và thuỷ tinh

dựng, mảnh sành bình gốm
vỡ,..

(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Đại
học Bách khoa Hồ Chí Minh)

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 10

Lớp: 50K – QLTNR & MT



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Ở các nƣớc phát triển, do mức sống của ngƣời dân cao cho nên tỷ lệ thành
phần hữu cơ trong CTRSH thƣờng chỉ chiếm 35 - 40%. Ta thấy, thành phần
CTRSH tƣơng đối phức tạp, và do rác thải hữu cơ và rác thải vơ cơ có các đặc điểm
tính chất khác nhau nên tốc độ phân hủy và thời gian phân hủy của các loại rác thải
này cũng khác nhau. Điều này dẫn đến việc thu gom và xử lý rác thải sẽ gặp nhiều
khó khăn.
* Thành phần hố học:
Trong các cấu tử hữu cơ của CTRSH thành phần hoá học của chúng chủ yếu
là C, H, O, N, S và các chất tro. Hàm lƣợng các nguyên tố trên dao động trong một
khoảng rộng. Kết luận này có thể đƣợc minh hoạ qua số liệu ở bảng 3 sau
Bảng 1. 3: Thành phần hoá học trong rác thải sinh hoạt
Các chất

Thành phần ( % )
Cacbon

Hydro

Oxy

Lƣu huỳnh

Nito

Tro


Thực phẩm

48,0

6,4

37,6

2,6

0,4

5,0

Giấy

43,5

6,0

44,6

0,3

0,2

6,0

Cattông


41,0

5,9

44,6

0,3

0,2

5,0

Chất dẻo

60,0

7,2

22,8

-

-

10,0

Vải

55,0


6,6

31,2

1,6

0,15

-

Cao su

78,0

10,0

-

2,0

-

10,0

Da

60,0

8,0


11,6

10,0

0,4

10,0

49,5

6,0

38,0

3,40

0,3

4,5

49,5

6,0

42,7

0,2

0,1


1,5

Rác làm
vƣờn
Gỗ

(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình vi sinh vật học nông
nghiệp NXB Sư phạm, 2004)
Qua bảng trên ta thấy, các chất thải có thành phần cấu tạo chủ yếu từ Cacbon
và Oxy. Các chất nhƣ thực phẩm hay chất da và rác làm vƣờn có % cấu tạo từ Lƣu
huỳnh cao nhất. Các chất dẻo, da, cao su có thành phần chất tro nhiều nhất chiếm
10%, các chất này rất khó phân hủy. Nếu rác thải bị phân huỷ bừa bãi thì mơi
trƣờng sẽ bị ơ nhiễm rất nặng nề, nhƣng nếu chúng đƣợc xử lý để tạo ra nguồn phân

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 11

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

hữu cơ thì đây chính là nguồn dinh dƣỡng khổng lồ sẽ đƣợc trả về cho đất, tạo ra
đƣợc sự cân bằng về mặt sinh thái.
1.1.3. Tính chất của CTRSH
Tính chất lý học của CTRSH: Chất thải rắn có ba đặc điểm chính,có sự biến

thiên lớn và ảnh hƣởng đến các biện pháp quản lý rác thải các đặc điểm đó là : Tỷ
trọng và độ ẩm, khối lƣợng rác thải.
Độ ẩm: Độ ẩm cao, đƣợc xác định bằng trọng trọng lƣợng có trên 1 đơn vị
trọng lƣợng rác ẩm hoặc khơ.
Tỷ trọng: Có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng thể và thể tích
nƣớc. Cũng nhƣ độ ẩm, tỷ trọng chất thải rắn thay đổi rất lớn theo vị trí địa lý, mùa
trong năm, thời gian lƣu động. Ở các nƣớc công nghiệp phát triển, tỷ trọng chất thải
sinh họat thấp do động trong khoảng 100-150 kg/m3 do thành phần giấy, bao bì, vỏ
hộp chiếm tỉ lệ lớn. Ở các nƣớc đang phát triển tỉ trọng rác thải sinh hoạt cao hơn
thay đổi từ 175-500 kg/m3.
Khối lƣợng rác thải trung bình ở các nƣớc cơng nghiệp phát triển > 0,8
kg/ngƣời mỗi ngày. Ở các nƣớc đang phát triển khoảng 0,6-0,8kg/ngƣời mỗi ngày.
Do tốc độ phát sinh rác thải sinh hoạt trên bình qn đầu ngƣời của dân cƣ đơ thị
nƣớc ta tƣơng đối cao, tỷ trọng của đất đá gạch cát có lẫn trong rác thải sinh hoạt
lớn nên khối lƣợng rác thải sinh hoạt của các đô thị nƣớc ta hiện nay khoảng 0,5-0,7
kg/ngƣời mỗi ngày.
Tính chất hố học của CTRSH: Tính chất hố học của chất thải rắn đóng
vai trị quan trọng trong việc lựa chọn phƣơng án xử lý và thu hồi nguyên liệu. Ví
dụ, khả năng cháy phụ thuộc vào tính chất hố học của chất thải rắn, đặc biệt trong
trƣờng hợp chất thải là hỗn hợp của những thành phần cháy đƣợc và không cháy
đƣợc. Một số điểm quan trọng về tính chất hóa học của CTRSH nhƣ :
Chất hữu cơ: Vật chất bay hơi (hay mất thêm ở nhiệt độ 9500C). Phần bay
hơi trong khoảng 40%-60% hay trung bình 53% chất hữu cơ hay chất tổn thất khi
nung thông thƣờng chất hữu cơ.
Chất trơ: Đó là phần cịn lại sau khi nung tức là chất trơ ( chất vô cơ ).
Hàm lƣợng Cácbon cố định: Là lƣợng Các bon còn lại sau khi loại bỏ các tạp
chất vô cơ khác không phải là Các bon trong trơ, hàm lƣợng này thƣờng chiếm
khoảng 5%-12% trung bình 7% .
Tính chất sinh học của CTRSH: Đặc tính sinh học quan trọng nhất của
thành phần hữu cơ có trong rác thải sinh hoạt là hầu hết các thành phần này đều có


SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 12

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

khả năng chuyển hố sinh học tạo thành phần khí, các chất rắn hữu cơ và các chất
vô cơ, gây mùi và ruồi nhặng sinh ra trong quá trình chất hữu cơ bị thối rữa (rác
thực phẩm) có trong rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.1.4. Ảnh hưởng của CTRSH đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường
Ảnh hưởng tới nền kinh tế - xã hội:
Ảnh hƣởng của CTRSH tới phát triển kinh tế - xã hội ngày càng thấy rõ.
Mức chi phí cho quản lý chất thải tăng mạnh ở nhiều khu vực trên thế giới. Bên
cạnh chi phí trực tiếp cho các hoạt động và dịch vụ quản lý chất thải, xã hội còn
phải gánh chịu những chi phí tổn thất tính bằng tiền do các ảnh hƣởng nhƣ sau:
- Chi phí y tế do tác động của chất thải rắn tới sức khỏe con ngƣời.
- Chi phí giải quyết và làm sạch ơ nhiễm nƣớc do CTRSH.
- Thiệt hại đến ngành thủy sản do CTRSH gây ô nhiễm nguồn nƣớc.
- Thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp do ô nhiễm môi tƣờng đất và mất
quỹ đất do sử dụng đất để chon lấp chất thải rắn.
- Thiệt hại kinh tế đối với ngành du lịch do suy giảm lƣợng khách thăm quan
do thực trạng ô nhiễm của các thành phần môi trƣờng: Đất, nƣớc, khơng khí.
Ảnh hưởng tới mơi trường và sức khỏe con người:
Rác thải phát sinh từ các khu đô thị nếu khơng đuợc thu gom và xử lý đúng

cách thì sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ
và làm mất mĩ quan đô thị. Thành phần chất thải rất phức tạp, trong đó có chứa các
mần bệnh từ ngƣời hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác chết xúc vật…tạo điều
kiện cho ruồi, muỗi, chuột…sinh sản và lây lan mầm bệnh cho con ngƣời và có thể
trở thành bệnh dịch.
Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thể gây
bệnh cho con ngƣời nhƣ: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thƣơng hàn, tiêu
chảy, lao, giun sán… Các chất thải hữu cơ sẽ đƣợc vi sinh vật phân hủy trong môi
truờng đất trong hai điều kiện hiếu khí và kị khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra
hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng là hình thành các chất khống đơn
giản, nƣớc, CO2, CH4….

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 13

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Bảng 1.4: Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
Yếu tố
Mơi
trường

Các chất/vấn đề ơ nhiễm


Khơng
khí

Khí sinh học (biogas) hình thành từ các bãi chơn lấp
do q trình phân hủy các thành phần sinh học trong
chất thải có chứa rất nhiều loại khí độc hại như NH3,
CO2, CH4, H2S, các hợp chất hữu cơ bay hơi
Ngồi các hơi khí gây ơ nhiễm thơng thường, cịn có
PCBs, PAHs, các hợp chất dioxins và furans

Nước

Đất

Nguồn phát
sinh

Bãi chơn lấp

Thiêu đốt

Thiếu ý thức,
Ơ nhiễm và mất cảnh quan ở các khu vực nước mặt do
hiểu biết của
rác bị vứt bừa bãi ở ao, hồ, sơng ngịi và kênh rạch
người dân
Ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác chưa
Nước rỉ rác từ
được xử lý,nhiễm bẩn Nitơ trong nước ngầm tầng
các bãi chôn lấp

nơng đặc biệt là ơ nhiễm kim loại nặng.
Suy thối đất và ơ nhiễm kim loại nặng, hóa chất do
thẩm thấu từ các bãi chôn lấp.
Các bãi chôn
Mất quỹ đất do sử dụng đất để xây dựng các bãi chôn lấp
lấp.
Tro thải có chứa các loại hóa chất độc hại

Thiêu đốt
Các phương tiện
vận tải, xử lý
chất thải ở các
khu vực xử lý
Các điểm trung
chuyển, bãi chôn
lấp, bãi tập kết
chất thải

Tiếng
ồn

Tiếng ồn thường ở mức cao

Mùi

Mùi khó chịu

Sức
khỏe
cộng

đồng

Vứt RTSH bừa bãi sinh ra muỗi, ruồi nhặng là những
sinh vật truyền nhiễm gây bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
bệnh viêm não…, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới
chất lượng các nguồn thực phẩm gây ra các bệnh như:
dịch tả, mắt đỏ, viêm ruột, viêm mũi...

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 14

Các điểm trung
chuyển, bãi chôn
lấp, bãi tập kết
chất thải

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Đại
học Bách khoa Hồ Chí Minh)
Lƣợng rác thải ra quá lớn thì vƣợt qua khả năng làm sạch của đất thì mơi
trƣờng đất sẽ trở nên q tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại
nặng, các chất độc hại và các sinh vật gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng
đất.

Các loại rác dể phân hủy (nhƣ thực phẩm, trái cây hỏng…) trong điều kiện
nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 3500C và độ ẩm là 70-80%) sẽ
đƣợc các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều lọai khí ơ nhiễm các tác động
rất đáng kể đến mơi trƣờng khơng khí.
Trong điều kiện kỵ khí: gốc sulfate có trong rác có thể bị khử thành sulfide
(S2-), sau đó sunfide tiếp tục kết hợp với ion H+ để tạo thành H2S có mùi hơi khó
chịu.
Việc phát sinh cũng nhƣ bản thân các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh
hoạt nói riêng và chất thải rắn nói chung là nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Nếu
khơng đƣợc kiểm sốt tốt, ơ nhiễm do ảnh hƣởng của chất thải rắn có thể diễn ra rất
nghiêm trọng.
1.1.5. Lợi ích kinh tế của chất thải rắn sinh hoạt
Đối với những loại rác thải không gây hại đối với sức khoẻ con ngƣời, chúng
ta có thể tận dụng chúng để sử dụng vào các mục đích khác. Có thể tái sử dụng, tái
sinh hay tái chế rác thải sinh hoạt tạo ra các sản phẩm có ích nhằm tiết kiệm của cải,
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên hay thời gian sản xuất ra chúng.
Những thứ phế thải không tận dụng đƣợc nữa nhƣng cịn có thể sử dụng để
sản xuất ra các sản phẩm khác thì có thể bán phế liệu để tái chế nhƣ các loại kim
loại có thể tái chế để sản xuất ra các máy cắt cỏ. Với chiếc máy cắt cỏ tận dụng từ
các xe môtô cũ do anh Võ Văn Nghiêm, huyện Krông Pa (Gia Lai) chi phí sản xuất
chỉ khoảng 2,5 triệu đồng, nhiên liệu sử dụng chỉ tốn 2-2,5 lít xăng cho 1 ha đất.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 15

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Công ty mỹ nghệ Hà Nội đã tận dụng các loại sắt vụn kim loại tạo thành các
đồ trang trí nội thất đẹp mắt, trung bình mỗi năm cơng ty tận dụng khoảng 100 tấn
phế liệu kim loại để sản xuất ra các mặt hàng trang trí và doanh thu đạt khoảng 5 tỷ
đồng/năm.
Không chỉ tận dụng rác thải kim loại để tái chế, hiện nay có rất nhiều Cơng
ty tái chế nhựa, các vỏ đồ hộp bằng nhựa. Chƣơng trình thu gom để tái chế hộp giấy
đựng thức uống, từ 12/4 - 27/6, chƣơng trình đã thu gom khoảng 6 tấn tƣơng đƣơng
với 750.000 vỏ hộp sữa. Số vỏ hộp giấy này sẽ đƣợc đem đi tái chế sinh lợi cho nhà
máy giấy Thuận An tỉnh Bình Dƣơng gần 100 triệu đồng. Theo Hiệp hội giấy Việt
Nam, từ năm 2000 đến nay, nhiều doanh nghiệp đã lắp đặt dây chuyền hiện đại,
đồng bộ sản xuất bột từ giấy phế liệu với tổng công suất 160.000 tấn/năm. Năm
2009, ngành giấy sẽ đƣa vào vận hành ít nhất 5 dây chuyền sản xuất mới với tổng
công suất 190.000 tấn/năm và khoảng 50% lƣợng giấy tái chế đó đƣợc sử dụng để
in báo và làm các bao bì hộp bìa các tơng.
Các đồ dụng vật liệu từ nhựa có thể tái chế lại thành các đồ mới. Hiện nay tại
nhà máy xử lý rác Cầu Diễn Hà Nội đã nghiên cứu thành công công nghệ đúc bê
tông từ các loại chai lọ thuỷ tinh, các ống thuốc, cát, sỏi, đá, gạch vụn, nylon, gỗ.
Loại bê tơng từ rác thải này có giá thành rẻ hơn các loại bê tơng bình thƣờng từ
3000-5000 đồng/m3 mà vẫn đạt tiêu chuẩn chịu lực đã đặt ra.
Ngoài những loại rác thải có thể tái chế đƣợc nhƣ các loại sắt vụn, bê tông
thừa, đá, gạch, cát ra các loại rác hữu cơ cũng có thể tái sinh đƣợc nhƣ các loại rau,
củ, quả hƣ hỏng, các cành cây lá cỏ xác súc vật, phân chuồng có thể tạo thành phân
hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng. Hiện nay một số nhà máy sản xuất phân bón hữu
cơ tại việt nam đã đi vào hoạt động nhƣ nhà máy xử lý rác Cầu Diễn Hà Nội, Nhà
máy sản xuất phân bón hữu cơ tại Hải Dƣơng...
Hiện nay, tại tỉnh Lâm Đồng đang đầu tƣ xây lắp nhà máy chế biến rƣợu
vang và phân bón hữu cơ vi sinh và thức ăn gia súc giàu dinh dƣỡng từ vỏ quả cà

phê, mỗi năm tiếp nhận khoảng 200.000- 250.000 tấn rác là vỏ cà phê.
Tại Việt Nam, có nhà máy tái chế rác Thuỷ Phƣơng thành phố Huế tái chế
90% rác và 10% dùng để sản xuất gạch Block. Theo quy trình sản xuất của nhà máy
Trung bình 1 tấn rác sẽ sản xuất đƣợc 2,5 tạ phân vi sinh có giá 1 triệu đồng/tấn.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 16

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Ngƣời ta có thể sử dụng rác làm nguyên liệu đốt để sản xuất ximăng. Riêng
tại Việt Nam, công ty xi măng Holcim Việt Nam cũng đã sử dụng nguồn nhiên liệu
này với khoảng 14%. Hay với nguồn rác thải thu đƣợc tại thành phố Hồ Chí Minh
nhờ vận dụng cơng nghệ mới mà bãi rác này tạo ra hàng trăm KW điện năng hồ
vào mạng lƣới điện quốc gia.Với tổng cơng suất điện thu đƣợc là 2.430 KW/h, dự
kiến mỗi năm, bãi rác Gị Cát cũng sẽ đóng góp khoảng 13 tỷ đồng từ điện rác thải.
1.1.6. Hệ thống quản lý CTRSH
CTRSH đƣợc quản lý thông qua một hệ thống nhất định, bao gồm hệ thống
thu gom sơ cấp, thu gom thứ cấp. CTRSH sẽ đƣợc thu gom và vận chuyển theo hệ
thống. Trong q trình đó, CTRSH có thể đƣợc phân loại và xử lý tại nguồn trƣớc
khi vận chuyển đến nơi tiêu hủy và chôn lấp. Hệ thống quản lý CTRSH đƣợc thể
hiện qua sơ đồ sau:
Nguồn phát sinh chất thải rắn


Gom nhặt, tách, lƣu trữ tại nguồn

Thu gom

Tách, xử lý và tái chế

Trung chuyển, vận chuyển

Tiêu huỷ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý CTRSH
(Nguồn: Quản lý Chất thải sinh hoạt – TS. Trần Thị Mỹ Diệu)
Rác thải sau khi đƣợc thu gom sơ cấp bằng cách thu gom và xử lý rác tại
nguồn sẽ đƣợc thu gom thứ cấp bởi các công nhân viên thu gom. Đối với hệ thống
thu gom chất thải chƣa qua xử lý tại nguồn sẽ đƣợc thu gom từ các nhà dân, các
công sở, hay từ những điểm thu gom, chất chung lên xe và chở đến địa điểm trung
chuyển và chôn lấp, vận chuyển đến các trung tâm tái chế và xử lý trung gian. Sau

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 17

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

khi tái chế và xử lý, rác thải sẽ đƣợc tiêu hủy và chôn lấp tại bãi rác tập trung. Các
yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý CTRSH đó là:

- Thu gom, vận chuyển hết CTRSH
- Hiệu quả kinh tế (thu gom, xử lý tốt nhất với chi phí thấp nhất)
- Áp dụng công nghệ, thiết bị xử lý tiên tiến.
- Bảo đảm tốt nhất sức khỏe cộng đồng.
- Bảo đảm mỹ quan cho khu vực.
1.1.7. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt có thể đƣợc xử lý bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau.
Sau khi xử lý chất thải có thể đƣợc tát chế thành các sản phẩm hữu ích, chế biến
phân bón hữu cơ…Lựa chọn công nghệ xử lý tùy thuộc:
- Lƣợng và thành phần, đặc điểm CTR.
- Điều kiện khí hậu, địa chất, diện tích đất,…
- Yêu cầu mức độ kỹ thuật, vệ sinh mơi trƣờng.
- Trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cán bộ, nhân công.
- Nhu cầu thị trƣờng về sử dụng các sản phẩm từ xử lý CTR.
- Khả năng tài chính.
- Độ tin cậy của cơng nghệ.

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 18

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Sơ đồ 1.2: Công nghệ xử lý rác
(Nguồn: Trang thông tin điện tử của Cơng ty Máy và Thiết bị Cơng Nghiệp

Hóa chất Môi trường MECIE)
Phương pháp chôn lấp
Đây là phƣơng pháp truyền thống đơn giản nhất. Phƣơng pháp này chi phí
thấp và đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển. Việc chôn lấp đƣợc thực
hiện bằng cách dùng xe chuyên dùng chở rác tới các bãi rác đã quy hoạch trƣớc.
Sau khi rác đƣợc đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp
đất. Hàng ngày phun thuốc diệt ruồi và rắc bột vôi...Theo thời gian, sự phân huỷ vi
sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của rác giảm xuống. Việc đổ rác lại
tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển sang bãi mới.
Hiện nay, việc chôn lấp rác thải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn đƣợc sử
dụng ở các nƣớc đang phát triển nhƣng phải tuân thủ các quy định về bảo vệ môi
trƣờng một cách nghiêm ngặt. Việc chôn lấp rác thải có xu hƣớng giảm dần, tiến tới
chấm dứt ở các nƣớc đang phát triển. Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cƣ,
không gần nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Việc thu khí gas để biến đổi thành năng
lƣợng là một trong những khả năng vì một phần kinh phí đầu tƣ cho bãi rác có thể

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 19

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

thu hồi lại.
- Ƣu điểm của phƣơng pháp này:
+ Công nghệ đơn giản, rẻ và phù hợp với nhiều loại rác thải.

+ Chi phí cho các bãi chơn lấp thấp.
- Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này:
+ Chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn.
+ Khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm chơn lấp.
+ Nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí, cháy, nổ.
Giải pháp xử lý ủ rác lên men sản xuất phân hữu cơ
Sản xuất phân bón hữu cơ từ rác thải hữu cơ là một phƣơng pháp truyền
thống, đƣợc áp dụng phổ biến ở các quốc gia phát triển và ở Việt Nam, phƣơng
pháp này đƣợc áp dụng rất có hiệu quả. Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu
là các chất hữu cơ có thể phân huỷ đƣợc, nhất là có thể tiến hành quy mơ hộ gia
đình. Cơng nghệ ủ rác làm phân là một quá trình phân giải phức tạp gluxit, lipit và
protein do hàng loạt các vi sinh vật hiếm khí và kỵ khí đảm nhiệm. Các điều kiện độ
Ph, độ ẩm, độ thống khí (đối với vi khuẩn hiếm khí) càng tối ƣu thì vi sinh vật
càng hoạt động mạnh và quá trình ủ phân càng kết thúc nhanh. Tuỳ theo cơng nghệ
mà vi khuẩn kỵ khí hoặc hiếm khí sẽ chiếm ƣu thế trong đống ủ.
Cơng nghệ có thể là ủ đống tĩnh thoảng khí cƣỡng bức, ủ luống có đảo định
kỳ hoặc vừa thổi khí vừa đảo. Xử lý rác làm phân hữu cơ là biện pháp xử lý rác rất
có hiệu quả, sản phẩm phân huỷ, có thể kết hợp tốt với phân ngƣời hoặc phân gia
súc( đôi khi cả than bùn) cho ta phân hữu cơ có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, tạo độ
tơi xốp, rất tốt cho cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng và an tồn đối với sản
phẩm.
Đốt rác trong lị kín
Xử lý rác bằng phƣơng pháp đốt là làm giảm tối thiểu chất thải cho khâu xử
lý cuối cùng. Nếu sử dụng cơng nghệ tiên tiến cịn có ý nghĩa cao để bảo vệ mơi
trƣờng thì đây là phƣơng pháp xử lý rác tốn kém nhất so với phƣơng pháp chôn lấp
rác hợp vệ sinh, chi phí để đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
Công nghệ đốt rác thƣờng sử dụng ở các quốc gia phát triển vì phải có một
nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt nhƣ là một dịch vụ
phúc lợi xã hội của toàn cầu. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều


SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 20

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

chất thải khác nhau sinh khói độc và dễ sinh ra khói độc đioxin nếu khơng giải
quyết tốt việc xử lý khói ( xử lý khói là phần đắt nhất trong cơng nghệ đốt rác)
Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lị hơi, lị sƣởi hoặc cho ngành
cơng nghiệp nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý
khí thải tốn kém, nhằm khống chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt gây ra.
Hiện nay, tại các nƣớc châu Âu có xu hƣớng giảm việc đốt rác thải vì hàng
loạt các vấn đề kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng cần phải giải quyết. Việc thu đốt rác
thải thƣờng chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại nhƣ rác thải bệnh viện hoặc
rác thải cơng nghiệp vì các phƣơng pháp xử lý khác không xử lý triệt để đƣợc .
Phương pháp xử lý rác bằng công nghệ Hydromex
Đây là một công nghệ mới, lần đầu tiên đƣợc áp dụng tại Mỹ. Công nghệ
Hydromex nhằm xử lý rác đô thị ( kể cả rác độc hại ) thành các sản phẩm phục vụ
ngành xây dựng, vật liệu, năng lƣợng và sản phẩm dùng trong nơng nghiệp hữu ích.
Bản chất của cơng nghệ Hydromex là nghiền rác nhỏ sau đó polime hố và sử dụng
áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm.
Rác thải đƣợc thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) đƣợc chuyền về
nhà máy, không cần phân loại và đƣa vào máy cắt nghiền nhỏ, sau đó đƣa đến các
thiết bị trộn bằng băng tải. Chất thải lỏng pha trộn trong bồn phản ứng, các phản
ứng trung hoà và khử độc thực hiện trong bồn. Sau đó, chất thải lỏng từ bồn phản

ứng đƣợc bơm vào các thiết bị trộn, chất lỏng và rác thải kết dính với nhau hơn sau
khi cho thêm thành phần polime hoá vào. Sản phẩm ở dạng bột ƣớt đƣợc chuyển
đến máy khuôn cho ra sản phẩm các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, năng
lƣợng và các sản phẩm nơng nghiệp hữu ích. Các sản phẩm này bền, an tồn về mặt
mơi trƣờng.
Cơng nghệ ép kiện và cách ly rác
Phƣơng pháp ép kiện đƣợc thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải đƣợc tập
trung thu gom vào nhà máy. Rác đƣợc phân loại bằng thủ công trên băng tải, các
chất trơ có thể tận dụng tái chế: kim loại, nilon, giấy, thuỷ tinh, plastic... đƣợc thu
hồi để tái chế. Những chất còn lại đƣợc băng tải chuyền qua hệ thống ép nén rác
bằng thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích rác.
Các kiện rác đã ép này đƣợc sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc san lấp
những vùng đất trũng sau đó phủ lên các lớp đất cát. Trên diện tích này, có thể sử

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 21

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

dụng làm mặt bằng để xây dựng công viên, vƣờn hoa, và các cơng trình xây dựng
nhỏ và mục đích chính là làm giảm tối đa khu vực xử lý rác.
1.1.8. Các công cụ quản lý CTR
- Công cụ pháp luật
Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, các văn

bản khác dƣới luật, các kế hoạch và chính sách mơi trƣờng quốc gia, các ngành kinh
tế, các địa phƣơng.
Luật và các nghị định có liên quan đến quản lý CTR nhƣ: Luật Bảo vệ môi
trƣờng, Nghị định 175/NĐ-CP ngày 10/10/1994 hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ
môi trƣờng. Các thông tƣ 4527 của Bộ Y tế về quản lý chất thải Y tế, phân loại xử
lý theo quy định, thông tƣ 2891 của Bộ KHCN và MT quy định về việc nhập phế
liệu. Ngoài ra cịn có các quy chế về quản lý chất thải rắn nguy hại nhƣ: các tiêu
chuẩn môi trƣờng, các tiêu chuẩn sản phẩm, các loại giấy phép…
- Công cụ kinh tế
Cơng cụ kinh tế bao gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bao gồm lệ phí thu gom vận chuyển và xử lý
CTR , phí tiêu hủy chất thải, phí đánh vào sản phẩm nhƣ thu phí thơng qua sử dụng
sản phẩm…
- Công cụ kỹ thuật quản lý
Thực hiện vai trị kiểm sốt, giám sát về chất lƣợng và thành phần môi
trƣờng, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng thông qua quá trình xử lý, tái chế, tái sử
dụng chất thải rắn sinh hoạt.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên thế giới
RTSH trong xã hội hiện đại là một tai họa lớn của nhân loại. Rác thải đã tràn
ngập khắp lục địa và các đại dƣơng, đang đƣợc thế giới liệt vào một trong mƣời vấn
đề lớn nhất về môi trƣờng. RTSH đã trở thành vấn đề thời sự ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Bảng 1.5: Thu gom chất thải rắn đơ thị trên tồn thế giới năm 2004
Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 (triệu tấn)
Các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD

620

Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các nƣớc ở biển Ban tích)


65

Châu Á (trừ các nƣớc thuộc OECD)

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 22

300

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Trung Mỹ

30

Nam Mỹ

86

Bắc Phi & Trung Đông

50

Châu Phi cận Sahara


53

Tổng số:

1.204
(Nguồn: CENTEMA, 2004)

Năm 2004, tổng lƣợng chất thải đô thị đƣợc thu gom trên tồn thế giới ƣớc
tính là 1,2 tỷ tấn. Nếu các số liệu trên đổi thành đơn vị tấn chất thải rắn đƣợc thu
gom mỗi năm trên đầu ngƣời, thì tại các khu đơ thị ở Mỹ có đến hơn 700 kg chất
thải và gần 150 kg ở Ấn Độ.
Mỹ là nƣớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là nƣớc có lƣợng RTSH
nhiều nhất. Theo cơ quan BVMT Mỹ, hiện nay ngƣời Mỹ sản sinh ra khối lƣợng
RTSH đô thị kỷ lục là 2 kg/ngƣời/ngày. Hàng năm, các thành phố Mỹ tạo ra 229
triệu tấn rác một năm. Ở Mỹ lƣợng CTR đƣợc tái chế chiếm 27% tổng lƣợng
CTR hàng năm. Khoảng 16% CTR đƣợc đốt ở các nhà máy chế biến chất thải
thành năng lƣợng. Phần cịn lại (57%) đƣợc chơn lấp ở các bãi chơn lấp hợp vệ
sinh.
Cịn ở Pháp mỗi ngƣời thải ra khoảng 1000 kg/ngƣời/năm. Hiện nay Pháp
chỉ chế biến lƣợng RTSH thành phân bón là 4,2 triệu tấn chất thải hữu cơ trong khi
các bãi RTSH này ƣớc tính lên tới 400 triệu tấn.
Theo hãng tin AFP, nhiều bãi rác trong khu vực miền Nam Italia đã quá tải
hoặc "đóng cửa", khiến cho chỉ trong vịng hai tuần đã có khoảng 2.000 tấn rác dồn
đống ngay trong thành phố Naples (Italia). Khiến cho ngƣời dân nơi đây không thể
chịu đựng đƣợc mùi hôi thối từ đống rác toả ra. Vấn đề RTSH ngày càng gay gắt
hơn và đạt "đỉnh" vào năm 2007 khi các bãi rác trở nên quá tải.
Các quốc gia Châu Á, cùng với xu hƣớng phát triển nhanh và khả năng tiêu
thụ hàng hoá nhiều, đang thải ra một lƣợng rác thải sinh hoạt lớn chƣa từng có.
Nền kinh tế Ấn Độ phát triển nhanh chóng và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng

cũng ngày càng nặng nề hơn. Vì vậy, mà nhiều con sơng ở Ấn Độ đang bị chết dần.
Những con sông Ấn Độ là một bè rác khổng lồ, 57% rác thải của thành phố này đã
đổ xuống sông Yamuna. Rác trôi ven sông, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Lƣợng
rác đổ xuống sông từ năm 1993 đến năm 2005 đã tăng gấp đôi, vì thế dịng sơng ở

SVTH: Trần Thái Qúy

Trang 23

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Ấn Độ vốn đã ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn. Tại Ấn Độ khoảng 80% RTSH của
thành phố đều đƣợc tống xuống sông. Để hoạt động chất thải rắn đạt hiệu quả cần:
Khuyến khích phân loại rác tại nguồn, khơng vứt rác bừa bãi, nên tổ chức thu gom
rác đến từng gia đình.
Theo ngân hàng thế giới, Bangkok có tỷ lệ rác thải trên đầu ngƣời cao nhất
tại Đông Nam Á, ngoại trừ Singapo, với 1,3 kg rác thải mỗi ngƣời/ngày. Tuy nhiên,
chỉ có 3,5% RTSH tại Bangkok đƣợc tái chế. Báo cáo giám sát Môi trƣờng Thái Lan
của WB năm 2003 của Thái Lan: "Nếu xu hƣớng này tiếp tục và tỷ lệ tái chế rác vẫn
ở mức thấp, lƣợng rác thải sinh hoạt đô thị sẽ tăng 25%”. RTSH tại Bangkok chiếm
25% tổng lƣợng rác toàn quốc, đã tăng gấp ba kể từ năm 1985 lên 9.500 tấn mỗi ngày
trong năm 2007. Theo dự đoán của Cục kiểm soát ô nhiễm Thái Lan (PDC), con số
này sẽ tăng gấp đơi vào năm 2015.
Tại Jakata, Indonesia ƣớc tính có tới 70% ( khoảng 1.200 m3) RTSH hàng
ngày của thành phố đƣợc quăng xuống ngay các kênh rạch trong thành phố, phần

lớn đều chảy vào cửa sơng Angke, phía Bắc Jakata . Lớp rác thải trên sông này dày
tới nỗi ở nhiều đoạn sơng, ngƣời dân có thể đi qua đƣợc. Tình trạng con sơng
Angke này có thể đƣợc coi là một điển hình về ơ nhiễm tại Châu Á.
Những thống kê về RTSH của Trung Quốc cũng rất đáng lo ngại. Quốc gia
đông dân nhất thế giới này thải ra khoảng 150 triệu tấn rác mỗi năm, với tỷ lệ rác từ
các thành phố là 9% từ năm 1979 giờ đây đã lên tới gần 20%. Hiện đã có 65% số
thành phố của Trung Quốc đang bị những bãi rác bao bọc.
Nhịp độ tăng nhanh về kinh tế tại các quốc gia trên thế giới vơ hình chung lại
càng làm tăng thêm "cơn thuỷ triều RTSH ", cùng với nó là sự thiếu ý thức của con
ngƣời trong việc xả RTSH ra ngoài thiên nhiên là nguyên nhân gây nên tình trạng ơ
nhiễm mơi trƣờng tồn cầu.
1.2.2. Thực trạng thu gom và xử lý CTR tại Việt Nam.
Ở Việt Nam những năm gần đây, tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng
trở nên trầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thối mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí,
đặc biệt là tại các đô thị lớn lƣợng chất thải rắn và nƣớc thải ngày càng gia tăng.
Mặc dù số lƣợng các nhà máy đã xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên trong
những năm gần đây nhƣng hiện trạng ô nhiễm vẫn chƣa đƣợc cải thiện.
Bảng 1.6: Lƣợng CTRSH phát sinh ở Việt Nam năm 2004

SVTH: Trần Thái Qúy

Lƣợng phát thải theo

Tỷ lệ % so

Thành

đầu ngƣời

với tổng


phần hữu

(kg/ngƣời/ngày)

lƣợng thải

cơ ( % )

Trang 24

Lớp: 50K – QLTNR & MT


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Phan Thị Quỳnh Nga

Đô thị (Tồn quốc)

0,7

50

TP. Hồ Chí Minh

1,3

9


Hà Nội

1,0

6

Đà Nẵng

0,9

2

Nơng thơn (Tồn quốc)

0,3

50

55

60-65

(Nguồn:Khảo sát của nhóm tư vấn 2004, Cục bảo vệ Mơi trường, Bộ Cơng
nghiệp 2002 -2003)
Ƣớc tính hiện nay, tổng lƣợng chất thải rắn ở Việt Nam vào khoảng 49,3
nghìn tấn/ngày , trong đó chất thải rắn cơng nghiệp chiếm khoảng 54,8% (khoảng
27 nghìn tấn), chất thải sinh hoạt chiếm khoảng 44,4% (khoảng 21,9 nghìn tấn) và
chất thải bệnh viện chiếm khoảng 0,8% (khoảng 0,4 nghìn tấn). Rác thải nơng thơn
ƣớc tính 0,3kg/ngƣời/ngày và có xu hƣớng tăng đều theo từng năm.
So với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, tổng lƣợng chất thải rắn của

Việt Nam là không lớn, nhƣng lƣợng chất thải sinh hoạt và chất thải bệnh viện ở
hầu hết các địa phƣơng và thành phố còn chƣa đƣợc xử lý hợp vệ sinh trƣớc khi thải
ra môi trƣờng.
Các chất thải rắn ở các đô thị và các khu công nghiệp hầu nhƣ không đƣợc
phân loại trƣớc khi chôn lấp. Tất cả các loại chất thải công nghiệp, sinh hoạt, y tế)
đều đƣợc chôn lấp lẫn lộn, ngoài ra tỷ lệ thu gom chất thải chỉ đạt 20-30%. Lƣợng
chất thải không đƣợc thu gom và chôn lấp (70-80%) đã và đang gây nên những tác
động xấu tới môi trƣờng, tới đời sống sinh hoạt và các hoạt động kinh tế. Nguyên
nhân là do việc bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp không hợp lý, nằm xen kẽ
trong các khu dân cƣ càng làm tăng mức độ ô nhiễm. Theo số liệu thống kê củ Bộ
Khoa học – Công nghệ và Môi trƣờng, 82% trong số cơ sở sản xuất kinh doanh
đang gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng lại nằm lẫn trong các khu dân cƣ.
Bảng 1.7: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007
STT

1
2

Đơn vị hành chính
Đồng bằng sơng Hồng
Đơng Bắc

SVTH: Trần Thái Qúy

Lƣợng CTRSH
bình qn trên đầu
ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
0,81
0,76


Trang 25

Lƣợng CTRSH đô thị
phát sinh
Tấn/ngày Tấn/năm
4.444
1.164

1.622.060
424.860

Lớp: 50K – QLTNR & MT


×