Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Cảm hứng thế sự trong thơ vương trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.58 KB, 108 trang )

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ THÙY LINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ

CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG

CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.01.21

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN VĂN HẠNH

NGHỆ AN, 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 11
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 11
6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 11
Chƣơng 1: CON ĐƢỜNG THƠ VƢƠNG TRỌNG .................................. 13
1.1. Vài nét về cuộc đời và con người Vương Trọng ..................................... 13
1.1.1. Về cuộc đời ................................................................................... 13


1.1.2. Những phẩm cách cá nhân ............................................................ 14
1.2. Đường thơ Vương Trọng ........................................................................ 17
1.2.1. Quan niệm thơ Vương Trọng ........................................................ 17
1.2.2. Các chặng đường thơ ................................................................... 21
1.3. Hai cảm cảm hứng chủ đạo trong thơ Vương Trọng .............................. 25
1.3.1. Cảm hứng sử thi ............................................................................ 25
1.3.2. Cảm hứng th s – d ng mạch ch nh trong thơ Vương Trọng ..... 30
Chƣơng 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG
NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ GIỌNG ĐIỆU ....................................................... 35
2.1. Cơ sở cho s xuất hiện cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng .......... 35
2.1.1. Những đổi thay của đất nước sau chi n tranh ............................... 35
2.1.2. Yêu cầu đổi mới tư duy nghệ thuật .............................................. 37
2.1.3. S nhạy cảm, tinh t , nhiều suy tư của một hồn thơ .................... 41
2.2. Cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng - nhìn từ đề tài ....................... 43
2.2.1. Chi n tranh từ góc nhìn th s ...................................................... 43
2.2.2. Những nghịch cảnh trong cuộc sống đời thường .......................... 50


2.2.3. Đối thoại với những nhân vật văn chương .................................... 55
2.2.4. Về những miền quê đã đi qua ....................................................... 59
2.3. Cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng - nhìn từ giọng điệu ............... 62
2.3.1. Giọng khắc khoải, u hoài ............................................................. 63
2.3.2. Giọng xót xa thương cảm .............................................................. 65
2.3.3. Giọng chiêm nghiệm suy tư .......................................................... 66
2.3.4. Giọng hài hước hóm hỉnh.............................................................. 68
Chƣơng 3: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG
NHÌN TỪ HÌNH THỨC THỂ HIỆN .......................................................... 72
3.1. L a chọn hình thức thơ linh hoạt ............................................................. 72
3.1.1. Thể thơ t do ................................................................................. 72
3.1.2.Thể thơ lục bát................................................................................ 77

3.2. Xu hướng t s hóa trữ tình ..................................................................... 82
3.2.1. K t cấu bài thơ theo “t nh chuyện” ............................................... 82
3.2.2. Mở rộng trường liên tưởng, so sánh trong ki n tạo câu thơ ......... 84
3.3. Ngôn ngữ thơ............................................................................................ 87
3.3.1. Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh .................................................. 87
3.3.2. Sử dụng ngơn ngữ đời thường ...................................................... 91
3.3.3. Sử dụng ngôn ngữ mang t nh biểu tượng...................................... 94
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Vương Trọng thuộc th hệ nhà thơ chống Mỹ. Với hơn 40 năm
cầm bút, ơng đã có một gia tài phong phú ở nhiều thể loại. Trong đó, thơ là
thể loại thành cơng nhất. Nhiều giải thưởng Văn học, đặc biệt giải thưởng
Nhà nước về Văn học nghệ thuật trao cho Vương Trọng là s thừa nhận tài
năng, đóng góp của ơng cho văn học dân tộc. Tuy nhiên đ n nay, nghiên cứu
thơ Vương Trọng chưa có nhiều thành t u, hầu h t mới dừng lại ở những bài
vi t ngắn, nhỏ lẻ. Nghiên cứu thơ Vương Trọng, vì vậy khơng chỉ để hiểu tài
năng, cá t nh sáng tạo của một nhà thơ, mà c n góp phần để hiểu hơn về một
th hệ nhà thơ tài năng và những đóng góp của họ cho thơ ca dân tộc.
1.2. Thơ Vương Trọng gắn liền với lịch sử và đời sống dân tộc trong gần
bốn thập kỷ qua. Những vấn đề về chi n tranh, về cuộc sống con người, nhân
tình th thái... đã đi vào thơ ông một cách giản dị, t nhiên, với nhiều suy tư
chiêm nghiệm. Mảng thơ vi t về th s được xem là mảng thành cơng nhất trong
thơ Vương Trọng. Ở đó, ơng đã thể hiện một cái tâm, cái tài rất riêng của mình.
Tìm hiểu Cảm hứng thế sự trong thơ Vƣơng Trọng, vì vậy có ý nghĩa như một
s khởi đầu để tìm hiểu tài năng, cá t nh sáng tạo của nhà thơ.

2. Lịch sử vấn đề
Vương Trọng xuất hiện trên văn đàn Việt Nam từ cuối thập niên 70 của
th kỷ trước. Ngay từ những bài thơ đầu tiên, Vương Trọng đã thu hút s chú
ý của giới nghiên cứu phê bình văn học và cơng chúng u thơ, nhất là từ sau
khi ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. Kể từ đó đ n
nay, đã có nhiều bài giới thiệu, nghiên cứu về thơ Vương Trọng. D a vào
nguồn tư liệu bao quát được và trong phạm vi quan tâm của đề tài, chúng tôi
điểm lại một số vấn đề cơ bản.


2
Trong bài vi t Đọc tuyển tập thơ Vƣơng trọng, lời bạt cho Tuyển tập
Ngoảnh lại, ( Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001), Trần Đăng Khoa đã có một cái
nhìn khái quát về thơ Vương Trọng. Theo ông, “Từ những năm chi n tranh,
chúng ta đã có một nhà thơ quân đội Vương Trọng. Ở mảng thơ trận mạc này,
Vương Trọng có nhiều bài thơ chân th c nói về nỗi gian nan, vất vả của
người l nh Trường Sơn, hay sau này là những người l nh lặng lẽ chi n đấu ở
Tà Sanh Căm Pu Chia, ở những cánh rừng của nước bạn Lào, rồi những người
l nh biên cương, hải đảo. Bằng mảng thơ này, Vương Trọng đã hồ mình vào
đội ngũ của những nhà thơ khốc áo l nh” [ 35 ]. Từ sau thời kì đổi mới,
Vương Trọng đã tìm đúng "mỏ quặng" dồi dào cho ch nh bản thân mình
khai thác. Ơng xốy sâu hơn vào những vỉa tầng của xã hội qua những số
phận, t nh cách và tầng lớp người. S thông minh của ông càng làm cho "con
chữ của ông không nhạt" và s lô gic trong từng câu chữ nhờ kiểu tư duy tốn
học. Từ cách nhìn ấy, Trần Đăng Khoa vi t: "Với tuyển tập thơ Vương Trọng
đã cho thấy một bút l c vạm vỡ, phong phú trên nhiều mảng đề tài. Hầu như
ở mảng nào Vương Trọng cũng có thơ hay". Bên cạnh việc chú trọng đ n nội
dung chuyển tải, Vương Trọng cũng chú ý đ n hình thức thể hiện. Thơ ơng
"vi t theo lối cổ điển, truyền thống với cấu trúc chặt chẽ, vần điệu chỉn chu"
vì th ơng có một lối thơ rất dễ đọc và dễ nhớ. "Tuyển tập này cho ta một cái

nhìn tương đối đầy đủ về một đời thơ của một thi sĩ có tài trong nền thi ca
hiện đại"[ 35 ].
Tháng 3/ 2002, trên Tạp chí Văn nghệ quân đội, Nguyễn Bùi Vợi đăng
bài vi t Ngoảnh lại – tuyển tập thơ chất lƣợng giới thiệu về thơ Vương Trọng.
Theo ông: “Con đường thơ Vương Trọng là con đường ch nh thống: thơ phục
vụ nhiệm vụ ch nh trị, phục vụ chi n đấu và sản xuất. Những bài thơ như th
chưa in đã được dán nhãn an tồn”. Lý giải cho điều này, ơng đã đi từ đặc
điểm con người, t nh cách Vương Trọng, một con người mà theo ông là
"không bao giờ bằng l ng với s bảo lãnh an tồn trong thơ mình, Vương


3
Trọng ngẫm nghĩ việc đời, thu nhận th c t và tìm cách l giải, đánh giá lật
ngược, lật xi vấn đề" [ 74 ]. Hành trình thơ Vương Trọng là hành trình của
trải nghiệm qua các bước chân và hành trình th c t trong sáng tác, vì th thơ
ông thấm đẫm sắc màu hiện th c. S thành công trong thơ Vương Trọng "bắt
nguồn từ tài năng và lao động thơ miệt mài của anh trong đất đỏ màu mỡ của
vườn ươm quân đội" [ 76 ].
Vũ Quần Phương trong lời t a cho tập thơ Vƣơng Trọng – Thơ với tuổi
thơ ( Nxb Kim Đồng, 2002 ), đã đưa ra những cảm nhận tinh t , sâu sắc về
hồn thơ Vương Trọng. Ông vi t: “Vương Trọng tìm chất thơ trong đời thường
khi vui hóm, khi bâng khuâng cả tâm tr nhưng bao giờ cũng thành thật, nó là
chất thơ vốn có trong đời, khơng đắp đi m, không ngụy tạo, càng không điệu
bộ ngôn từ. Thơ ấy tạo ra những dư luận bùng nổ, nhưng lại có sức thấm,
cũng lặng lẽ xuống l ng người. Sở hữu một bút pháp kiểu ấy không dễ đâu,
không gan khơng làm được. Ơng như người đào gi ng vùng đồi, chưa tới
mạch ngầm là gi ng khơng có nước, bài thơ không thành thơ, không thể lấy
nước bề mặt mà làm ra lênh láng như thợ gi ng vùng xuôi”[58]. Cũng theo
Vũ Quần Phương, hồn thơ Vương Trọng nhạy bén với tất cả những gì diễn ra
trong cuộc sống, ngôn ngữ thơ ngắn gọn súc t ch, không văn hoa, mĩ miều.

Điều đó được xuất phát từ một tâm hồn nhạy cảm, một tr tuệ thông minh.
Trong bài Những Trái tim đồng vọng, in trên Văn nghệ quân đội, (3/
2003), Võ Văn Tr c đã có những phân t ch, lý giải khá thấu đáo về con đường
thơ Vương Trọng. Cũng như những nhà thơ cùng th hệ, Vương Trọng đ n với
thơ như một lẽ t nhiên, một s giải bày cảm xúc trước những vấn đề đang diễn
ra trong hiện th c chi n tranh. Theo Võ Văn Tr c, hồn thơ Vương Trọng trải
dài trên những chặng đường ông qua, từ những cảm thương phận "bạc" của các
vĩ nhân, đ n cái hoang sơ điêu tàn nơi mười cơ gái đã ngã xuống vì lịch sử cho
đ n những mảnh đời, số ki p không may mắn trong ch nh xã hội đầy nhiễu
nhương,... Cái chất suy tư, trằn trọc về th s lại là cơ sở cho s lần tìm về quá


4
khứ, về các bậc tiền nhân, đó như một quy luật của tâm l . Thơ th s là địa hạt
không phải là mới và cũng là đề tài được các nhà thơ, nhà văn quan tâm đi sâu
khai thác mỗi người một góc cạnh nhưng cái nổi trội và biệt lập của Vương
Trọng là ở chỗ "với trách nhiệm của người cầm bút ơng tỏ ra có chừng m c" và
để lại những bài thơ gây ấn tượng cho độc giả [ 73 ].
Có cùng cách nhìn ấy, nhưng có phần cụ thể và bao quát hơn, Nguyễn
Thanh Tú trong bài vi t Những nghịch cảnh thế sự trong thơ Vƣơng Trọng,
đã khái quát một cách ngắn gọn, súc tích
những nghịch cảnh th s diễn ra trong thơ Vương Trọng, đó là nghịch cảnh
của những “vĩ nhân” như Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ; nghịch cảnh những
người thân như người mẹ, người chị; nghịch cảnh huyền thoại như nàng Tô
Thị, chàng Trương Chi; cuối cùng là những nghịch cảnh th s đời thường.
Ông vi t: “Thơ Vương Trọng là thơ về những nghịch cảnh th s . Những bài
thơ hay nhất của anh, theo tôi là những bài thơ vi t về nghịch cảnh những số
phận, những cảnh đời. Vì th mà mỗi bài thơ lại mang dáng dấp một câu
chuyện có nhân vật, có tình ti t. Thơ anh là thứ thơ gợi nhiều hơn tả. Bài thơ
đọc xong không trơn tuột mà để lại dư âm trong l ng, thường là nỗi day dứt

hay s băn khoăn về một câu chuyện trái ngang nào đó”. Suy cho cùng, tất cả
xuất phát từ tấm l ng nhân hậu , bi t quan tâm, chia sẻ, bi t đau nỗi đau của
những người có cảnh ngộ éo le nên ông như đã hóa thân vào nhân vật để nói
lên nỗi niềm từ tận sâu trong đáy l ng nhân vât. Vì vậy, thơ ơng mới để lại s
day dứt xót xa, ý thức trách nhiệm với cuộc đời và dấu ấn sâu sắc trong l ng
người đọc. Dương Thị Hường trong bài vi t Thân phận con ngƣời sau chiến
tranh trong thơ Vƣơng Trọng, ĐH KH Xã Hội và Nhân văn, 2004, đã có những
cảm nhận khá thấu đáo về thơ Vương Trọng trên cả hai phương diện nội dung
tư tưởng và phương thức biểu hiện. Tác giả vi t: “Có một điều quan trọng
trong quan niệm sáng tác của Vương Trọng là hình tượng thơ có sức khái quát
cao. Nhà thơ nói về con người cụ thể như mẹ, chị dâu, con dâu…mà người đọc


5
ai cũng đồng cảm bởi họ thấy những hình tượng đó có gì rất giống với những
người thân của họ”. Điều này xuất phát từ ch nh tài năng thơ ca thiên bẩm và từ
tư duy lơgic của tốn học. Tất cả đã cộng hưởng với nhau tạo nên s

mạch lạc

và khả năng bao quát lớn trong ngôn từ cũng như hình ảnh thơ. Thơng thường,
người vi t khi đi từ cái khái quát đ n cái cụ thể thì dễ hơn là từ những vấn đề
cụ thể mà khái quát lên được cả một vấn đề rộng lớn. Và Vương Trọng là
người đã làm được điều này, ông vi t về những cái rất nhỏ nhặt, đời thường
nhưng khả năng bao quát rộng lớn, chỉ là hình ảnh một ai đó thơi, nhưng người
đọc có thể thấy hình ảnh mình hay người thân mình trong đó”. Cũng theo
hướng đi sâu phân t ch, cắt nghĩa sức hấp dẫn của thơ Vương Trọng, Trần Thị
Thu Hường trong: Những tìm tịi đổi mới của Vƣơng Trọng sau 1975, ĐH KH
Xã Hội và Nhân văn, 2005, đã bộc bạch những cảm nhận đầy chất văn và thâu
tóm được hồn thơ Vương Trọng như sau: “Thơ Vương Trọng giống như những

tâm tình mà chúng ta dành cho nhau trong cuộc sống đời thường. Nó mộc mạc,
giản dị mà sâu lắng đ n nỗi đơi khi tơi khơng nghĩ đó là thơ- lãnh địa mà lâu
nay vẫn được xem là nơi ng trị của tr tưởng tượng và một chút phiêu diêu
khó nắm bắt. Tơi cảm thấy gần gũi t u như những gì Vương Trọng đã sống,
trải nghiệm giờ muốn chia sẻ với mọi người. Đó là thơ - một lối thơ khơng chỉ
để cảm mà c n để hiểu, không chỉ để hiểu mà c n để sống. Tôi yêu thơ Vương
Trọng vì th ”. Điều này bắt nguồn từ ch nh phẩm cách con người ông, một con
người điềm tĩnh, nhân hậu, ý thức công dân cao cùng với việc ông là người “đi
nhiều”, sống chan h a gần gũi với những người xung quanh, từ đó ơng cảm
nhận và quan sát những gì đang diễn ra và chép lại. Thơ ơng có những điều
bình thường đ n nỗi “tưởng chừng như không thành thơ được” nhưng qua ngời
bút của ông tất cả đều trở nên có ý nghĩa. Nguyễn Trường Văn trong bài vi t
Vƣơng Trọng và những vần thơ chuyển tải nỗi lòng, , (9/
2014), nhận xét: “Thơ Vương Trọng thường hướng đ n người th c việc th c,
đ n những vấn đề cụ thể. Nó nặng về cấu tứ, t tung tẩy, bi n hóa trong cách


6
diễn đạt. Bởi vậy, đọc Vương Trọng ta có cảm nhận đó là một ti ng thơ
nghiêng về s thơng minh hơn là… tài hoa”. Vốn là một con người thông
minh, khả năng liên tưởng nhanh nhạy, hài hước, d dỏm, đặc biệt, ông là một
người giàu năng l c đồng cảm, chia sẻ vì th khi đọc thơ của ông, hiện lên
trước mắt độc giả những "cuộc đời, tâm trạng và số phận". Thơ hay trước h t
phải hay ở ý, ở tứ và ngôn ngữ chỉ là phương tiện "giúp tác giả chuyển tải
những suy nghĩ, tình cảm", nó được v như một "chi c xe mà cấu trúc câu thơ
như thể con đường. Xe càng chắc chắn bao nhiêu, đường càng bớt gồ ghề
quanh co bao nhiêu, thì những suy nghĩ, tình cảm của tác giả càng được chuyển
tải đ n độc giả nhanh bấy nhiêu". Vì th , đọc thơ Vương Trọng, ta luôn bắt gặp
những kiểu k t hợp từ rất giản dị, những hình ảnh gần gũi khơng khu ch
trương, phóng đại, cũng khơng có kiểu "cách tân thơ" để l e người đọc, cấu

trúc ổn định, hi m có những cấu trúc câu "đột bi n, và có ý tưởng mù mờ,
khơng rõ nghĩa".
Bên cạnh những bài nghiên cứu theo hướng khám phá dấu ấn phong
cách thơ c n có khá nhiều bài vi t bàn về lối sống, con người nhà thơ và cảm
nhận về những bài thơ được xem là độc đáo của Vương Trọng. Xuân Hải trong
bài vi t Nhà thơ Vƣơng Trọng: Thơ sinh ra cốt để chuyển tải nỗi
lịng,:, (5/ 2008), đã có những ấn tượng mạnh về con
người Vương Trọng. Ông vi t: “Tuổi đã ngoại lục tuần nhưng ơng c n rất
phong độ. Da trắng, tóc bồng bềnh, nụ cười hiền mà ý vị, dáng vẻ một thầy đồ
hơn là một đại tá quân đội.” Ông là một người có l ng yêu quê hương tha thi t,
là người có tấm l ng chung và mong muốn đóng góp ý ki n của mình vào cơng
cuộc cải tạo xã hội. Ơng từng nói: “tơi ln nghĩ về trách nhiệm cơng dân của
nhà thơ vì th ln muốn cho thơ mình có ch. Một bài thơ hay để cho người
đời ngẫm ngợi cũng là có ch, nhưng n u ý tưởng trong bài thơ làm thay đổi
được những s bất hợp lý của cuộc đời thì thơ càng có ch hơn”. Lý giải cho s
nổi trội của chất tr tuệ, suy tư trong thơ Vương Trọng, Quỳnh Lâm trong bài


7
Nhà thơ Vƣơng Trọng – Thổn thức nhịp quê,

,

(9/2014), vi t: “Vương Trọng thi đậu đại học Tổng hợp Hà Nội, khoa toán.
Ch nh tư duy toán học đã giúp ông có được khả năng khá nổi trội về mặt diễn
thuy t với cách nói rành mạch, bố cục rõ ràng khúc chi t. Song thơ ca như đã
ngấm vào trong máu, Vương Trọng mặc dù khơng chọn nó nhưng có thể nó đã
chọn ơng, hay điều gì đấy như là “trời định” vậy”. Sinh ra vốn mang trong
mình chất tư duy toán học nhưng cái nghiệp văn chương quấn lấy ông như một
cái nợ "tiền định", như một s hợp tác "cơ duyên" của đất trời đã đưa ông đ n

với nhân duyên một nhà thơ chuyên nghiệp. Ch nh cái tư duy toán học đã ảnh
hưởng sâu sắc trong s nghiệp sáng tác của ông và "khả năng nổi trội về mặt
diễn thuy t với cách nói rành mạch, bố cục rõ ràng, khúc chi t". Thơ gắn với
nỗi l ng, thơ đi ra từ ch nh trái tim vì th thơ ơng như ch nh con người ông vậy
"vừa mạch lạc khúc chi t vừa đằm thắm sâu sắc, vừa hóm hỉnh d dỏm, vừa
lắng đọng thi t tha". Phan Qu sau khi đọc bài thơ Nhớ mẹ và nghe Vương
Trọng tâm s về mẹ của mình cũng những tình cảm ơng dành cho người mẹ
k nh yêu, đã có s đồng cảm sâu sắc. Trong bài vi t Nhà thơ Vƣơng Trọng với
bài thơ Nhớ mẹ, , ( 3/2009), Phan Qu vi t: “Nhà thơ
Vương Trọng đã cho tôi s đồng cảm hi u đễ khi đọc bài Khóc mẹ giữa chiêm
bao của ơng. Bài thơ về nước mắt nhưng thấm đẫm nghĩa tình. Giọt nước mắt
ấy không thể làm chúng ta mộng mị mà chỉ có khắc sâu thêm nỗi thương nhớ
mẹ một đời vất vả nuôi ta để được sống tốt hơn như những điều mẹ mong
muốn”. Đối với mẹ, con luôn là điều tuyệt vời nhất, đối với con mẹ như là biển
cả mênh mơng. Vì th , khơng phải chỉ đ n Vương Trọng, trong lịch sử văn học,
đã nhiều nhà thơ vi t và có những trang thơ hay về mẹ như Tố Hữu, Nguyễn
Khoa Điềm, Ch Lan Viên…Và hẳn rằng không chỉ Phan Qu mà tất cả chúng
ta, những người con, ai cũng có tình cảm u m n và trân trọng người mẹ của
mình. Do đó, khi đọc bài thơ ắt hẳn s đồng cảm sẽ lan tỏa đ n cộng đồng trên
một diện rộng. Bàn về trường ca Hà Nội của tôi của Vương Trọng, B ch


8
Hường trong bài vi t Nhà thơ Vƣơng Trọng và “Hà Nội của tôi”,
, nhận xét: “ Trường ca Hà Nội của tôi đã khái quát
một thời kỳ lịch sử từ những ngày đầu cuộc kháng chi n chống Pháp ở thủ đô
(1946) cho đ n lúc k t thúc chi n dịch “Điện Biên Phủ trên không” của thời kỳ
chống Mỹ. Hai mươi bảy năm so với hàng ngàn năm của lịch sử Thăng Long –
Hà Nội thì quả là ngắn ngủi, nhưng đây lại là những năm tháng của một thời kỳ
lịch sử đầy đau thương nhưng rất dỗi anh hùng”. Vi t về Hà Nội, tác giả vi t

bằng ch nh l ng yêu bao la và muốn nhắc đ n cái k ức về một thời "oai hùng
nhưng cũng nhiều nước mắt của thủ đô, thành phố vì h a bình". Với Hà Nội
của tơi, tác giả đã khái quát được cả chặng đường dài lịch sử Hà Nội, trải qua
bao khó khăn gian khổ chi n đấu vì nền độc lập, Hà Nội vẫn ln đẹp, gần gũi
và cũng rất oai hùng, con người Hà Thành khơng chỉ có ở vẻ đẹp thanh lịch mà
c n đẹp ở cả tâm hồn. Ch nh vì yêu cuộc sống thanh bình mà các cảm tử quân
đã phải "dạng chân ngồi lau bom ba càng", "cầm chắc hi sinh sau khi bom nổ
nhưng vẫn ngời lên nét mặt lạc quan vì s bình n của thủ đơ, vì nền văn hóa
nước nhà. Cũng đi vào một bài thơ cụ thể, từ đó cảm nhận về tài năng, phong
cách một hồn thơ, Phạm Tuấn Vũ trong bài Bài thơ “Chị dâu” của Vƣơng
Trọng, , đã có những cảm nhận tinh t , sâu sắc về bài thơ.
Theo ông, cái làm nên sức hấp dẫn của bài thơ trước h t là s giản dị. Giản dị
trong cấu tứ, qua cách diễn tả cảm xúc chân thành của nhà thơ đối với người
chị dâu của mình. Ơng vi t: “Từ đầu bài thơ, nhân vật trữ tình em chỉ đứng ra
kể và tả, đ n đây mới tr c ti p dãi bày cảm xúc thương lắm chị dâu và cầu cho
hồng hơn đừng xuống trước khi chị về! Đó là s diễn ti n cảm xúc hợp lơgic.
Hình bóng chị dâu tần tảo, chịu bi t bao khó nhọc vì gia đình chồng, trong đó
có cả nhân vật đang hồi tưởng, khi n không chỉ người trong cuộc mà cả người
đọc cũng xót xa thương cảm”. Có cùng cách nhìn ấy, Văn Khoa trong bài Hai
chị em của Vƣơng Trọng, www.phunudanang.org.vn, đã phân t ch, l giải cái
hay của bài thơ một cách cặn kẽ. Ông vi t: “Cái thâm hậu của “Hai chị em” là


9
ở ph a sau câu chuyện tưởng như rất đời thường, nhưng không ai mong ước.
Càng đọc bài thơ ta càng nhận ra cái s bẽ bàng, xót đắng của việc “xẻ ngang
tình đồn tụ” – mà thủ phạm ch nh là những bậc làm cha, làm mẹ.” Với Vương
Trọng, việc sử dụng ti ng khóc con trẻ trong bài thơ nhằm tăng thêm t nh "tình
thân" trong mỗi con người, nhằm "đánh thức lương tâm và trách nhiệm của các
bậc cha mẹ đối với con cái". Xuất phát từ một người l nh trong chi n trường,

tay cầm chắc cây súng bảo vệ biên cương t ai hiểu được những suy tư đời
thường đ n vậy. Vậy mà, với Vương Trọng những suy tư về người l nh, về
chi n trường, về đồng đội dường như không c n chỗ mà thay vào đó là ti ng
khóc trẻ con, tình đời, tình người, rồi những cảnh đời, những số phận bất hạnh
kém may mắn. Ti ng khóc con trẻ xuất hiện trong thơ ông ch nh là "điềm báo
nỗi bất hạnh lớn lao" mà Văn Khoa đã vi t: "Phải chăng hồn thơ người l nh
Vương Trọng muốn phát t n hiệu" với mọi người rằng: "Nỗi đau này khơng của
riêng ai?". Đó mới ch nh là chất thơ Vương Trọng, len lỏi trong mọi vỉa tầng
của xã hội hiện đại.
Vũ Bình Lục trong bài vi t Sợi tóc hai màu của Vƣơng Trọng,
, (6/ 2010), sau những phân t ch, lý giải bài thơ, tác giả
nhận xét: “Vương Trọng có điệu thơ riêng, khơng ồn ào to tát mà đằm thắm
nhân tình, giàu chất suy tư chiêm nghiệm”. Đúng vậy, với Vương Trọng, sau
những tháng ngày trải nghiệm, hiện th c cuộc sống va đập vào tầng sâu ý
thức cộng hưởng với lối tư duy lơgic mà tốn học đưa lại, thơ của ông càng
thêm tĩnh lặng đối diện với đời làm tăng thêm t nh tri t luận cho những câu
thơ, bài thơ. Giữa hai miền "th c và ảo cùng với xôn xao bồng bềnh những
suy tư về cái hữu hạn mỏng manh bất l c trước biển trời số phận con người"
càng gợi lên nỗi buồn thẳm sâu trong ch nh bản thân tác giả. Phạm Hồi An
trong lời bình bài thơ Với đứa con ngoài giá thú,www.baobinhdinh.com,
vi t: “Vương Trọng vi t chân th c như anh đang kể lại câu chuyện của
“người trong cuộc”. S đồng cảm ấy đã mang đ n cho người đọc một ấn


10
tượng đẹp về bài thơ", "đẹp về tình mẫu tử". Là con người có tấm l ng bao
dung cao cả, đau nỗi đau chung của con người, khóc ti ng khóc của đồng loại,
Vương Trọng khơng thể làm ngơ trước cảnh tượng Ngồi giá thú, sao ngồi
lịng thƣơng cảm/ Để ngƣời đời ghét bỏ mẹ con tôi. Tác giả đồng cảm với cái
bản năng khao khát được làm mẹ dù cho chưa từng được làm vợ bao giờ. Ca

ngợi tình thương của người mẹ, cảm thấu nỗi l ng người mẹ, Vương Trọng
khơng khỏi bàng hồng trước cảnh tượng mẹ ngồi dậy vuốt ve con khi đêm đã
khuya, ph ng lặng ngắt, thèm trái chua mẹ phải trùm k n chăn khỏi "mắt đời"
nhìn thấy...Ch nh những điều đó càng làm tăng tình mẫu tử trong bài thơ và
thẩm thấu được nỗi l ng người mẹ, nỗi l ng tác giả. Trần Xn Tồn trong lời
bình bài thơ Về thơi nàng Vọng Phu, đã vi t:
"Chuyện nàng Vọng Phu cuối cùng vẫn là chuyện về khát vọng muôn đời h a
bình, xua bóng chi n tranh "để những người vợ mn đời thốt khỏi cảnh chờ
mong", là s trân trọng và tin tưởng ở phẩm giá của con người - mà người
phụ nữ Việt Nam là tiêu biểu. Phải chăng đó là ý nghĩa nhân văn sâu xa, là
minh tri t và tình thương của dân tộc trong một câu chuyện cổ, là tâm thức
của con người Việt Nam yêu chuộng h a bình, mong muốn hạnh phúc". Quả
thật, chuyện nàng Vọng phu đã ăn thấm vào tâm thức của bao lớp người, là
cảm hứng cho bao thi sĩ, nhạc sĩ,...là niềm cảm phục trước vẻ đẹp thủy chung,
son sắt của người vợ chờ chồng ra trận. Đây là đức t nh cần thi t cho mọi
thời, mọi người. Về thôi nàng Vọng phu, tác giả nhằm ca ngợi vẻ đẹp đôn hậu
thủy chung của người phụ nữ, đồng thời nói lên ti ng nói khát vọng h a bình
và mong muốn sống hạnh phúc của dân tộc ta.
Nhìn lại quá trình nghiên cứu, phê bình thơ Vương Trọng, có thể thấy,
hầu h t các bài vi t mới dừng lại ở việc cảm nhận, phê bình. Điểm gặp gỡ dễ
nhận thấy là các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao tài năng, cá t nh sáng tạo của
Vương Trọng trong mảng thơ th s . Tuy nhiên, cho đ n nay chưa có một cơng
trình nào nghiên cứu quy mô về cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng.


11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đ ch nghiên cứu của đề tài là chỉ ra
những đặc điểm nổi bật của cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng trên hai
phương diện nội dung và nghệ thuật.

3.2. Với mục đ ch đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra được con đường thơ Vương Trọng.
Thứ hai, chỉ ra được những biểu hiện của cảm hứng th s trên phương
diện nội dung trong thơ Vương Trọng.
Thứ ba, chỉ ra được những biểu hiện của cảm hứng th s trên phương
diện nghệ thuật thể hiện trong thơ Vương Trọng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là th giới nghệ thuật thơ vi t về
th s của Vương Trọng.
4.2. Phạm vi khảo sát của đề tài Tuyển tập thơ Vƣơng Trọng, Nhà xuất
bản Hội nhà văn, 2011.
Ngồi ra, chúng tơi c n khảo sát thêm một số tập thơ của Vương Trọng
như: Về thôi Nàng Vọng Phu; Đảo chìm; Ngoảnh lại và sáng tác của một số
nhà thơ khác trong thơ Việt Nam hiện đại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để th c hiện mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng một
số phương pháp sau:
- Phương pháp cấu trúc - hệ thống
- Phương pháp thống kê - phân loại
- Phương pháp phân t ch - tổng hợp
- Phương pháp so sánh - đối chi u
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, K t luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1. Con đường thơ Vương Trọng


12
Chương 2. Cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng nhìn từ đề tài,
giọng điệu
Chương 3. Cảm hứng th s trong thơ Vương Trọng nhìn từ hình thức

thể hiện


13
Chƣơng 1
CON ĐƢỜNG THƠ VƢƠNG TRỌNG

1.1. Vài nét về cuộc đời và con ngƣời Vƣơng Trọng
1.1.1. Về cuộc đời
Vương Trọng tên thật là Vương Đình Trọng, sinh ngày 01/08/1943, ở
làng Đông B ch, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Đây là một
vùng quê nghèo có truyền thống hi u học, yêu văn chương. Trong kháng
chi n chống pháp, làng Đông B ch được chọn làm nơi đặt trụ sở của Hội Văn
nghệ cứu quốc Liên khu bốn. Nhiều nhà văn nổi ti ng bấy giờ như Thanh
Tịnh, Hoài Thanh, Ch Lan Viên… đã từng về đây đọc và bình thơ. Trong tr
nhớ Vương Trọng, ngày ấy các văn nghệ sỹ d ng sân khấu trên những ruộng
mạ đầu làng để tổ chức đọc thơ, bình thơ. Đó ch nh là một trong những mạch
nguồn nuôi dưỡng cho nhiều người trong làng bi t làm thơ. Trong số đó, nổi
lên hai nhà thơ lớn là Thạch Quỳ và Vương Trọng. Họ đều đi ra từ miền quê
Trung Sơn, trưởng thành từ dân học toán.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống hi u học, từ rất sớm
Vương Trọng đã được thụ hưởng lối giáo dục của một gia đình có nề n p gia
phong. Bố và các anh trai Vương Trọng đều có thiên hướng văn chương. Hai
người anh của nhà thơ trở thành giáo viên văn ở trường trung học phổ thơng
và đã có nhiều thơ đăng báo. Điều này đã ảnh hưởng một cách t nhiên vào
tâm hồn, tình cảm Vương Trọng. Ơng học giỏi văn từ nhỏ và thuộc nhiều thơ,
th ch làm thơ. Năm lớp bốn, Vương Trọng đã làm bài thơ Vịnh khe bò đái. Tứ
thơ phảng phất thơ cổ điển. Lên lớp sáu Vương Trọng đã thuộc l ng Chinh
phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, và đặc biệt là Truyện Kiều. Ông mê Kiều từ
nhỏ, và Truyện Kiều đã theo ông đi suốt cuộc đời.

Từ những năm tiểu học, Vương Trọng đã học giỏi đều các mơn, có
năng khi u văn chương và cũng học tốn rất giỏi. Ơng đã từng được cử đi thi


14
quốc gia mơn văn. Tuy nhiên, do gia đình đã có hai anh trai dạy văn cấp 3 nên
ơng muốn chọn con đường khác. Năm 1962, Vương Trọng thi đỗ vào khoa
Toán, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ( nay là trường Đại học Khoa học t
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ). Điều này có ảnh hưởng lớn đ n thơ Vương
Trọng. Năm 1966, tốt nghiệp đại học, Vương Trọng được điều về làm thám
mã ở Cục Quân báo ở vùng núi Ba Vì với nhiệm vụ là thám dịch mật mã của
địch. Năm 1970, ông được chuyển về dạy Tốn ở trường Văn hóa Bộ quốc
ph ng, đóng tại thị xã Lạng Sơn. Năm 1972, ơng được cử đi th c t chi n
trường. Năm 1974, Vương Trọng được điều về làm phóng viên tại tạp ch Văn
nghệ quân đội. Vương Trọng đ n với thơ ca như một cái dun trời định. Ơng
khơng chọn thơ mà ch nh thơ ca đã chọn ông. Mặc dù đã đi theo con đường
toán học nhưng cái nghiệp văn chương cứ vận vào ơng. Học Tốn rồi dạy
tốn khơng được bao lâu, Vương Trọng được cử đi học lớp bồi dưỡng vi t
văn Nguyễn Du, sau đó cơng tác tại Tạp ch văn nghệ quân đội và sáng tác, kể
từ đó, ơng trở thành nhà báo và là một nhà thơ nổi ti ng. Từ một biên tập
viên, ông đã trở thành phó Tổng biên tập Tạp ch Văn nghệ Qn đội và cơng
tác ở đó cho đ n khi về hưu, mang quân hàm Đại tá.
1.1.2. Những phẩm cách cá nhân
Vương Trọng nổi ti ng là người thông minh, nhạy cảm, có tr nhớ tuyệt
vời. Những phẩm chất ấy bộc lộ từ rất sớm, khi ông c n là một cậu bé. Nhận
xét về con người Vương Trọng, Nguyễn H a trong bài Khẩu khí trào lộng
của đồ Nghệ Vƣơng Trọng (An ninh th giới, 2005) vi t: “Ở Văn nghệ quân
đội, Đồ Nghệ – Vương Trọng nổi ti ng là người hóm hỉnh, thơng minh và có
tr nhớ tuyệt vời. N u ông không phải là người u thơ và thật s có tài thơ thì
qn đội đã có một chuyên gia cơ y u vào hàng “cao thủ”. Vương Trọng

thuộc l ng Truyện Kiều từ câu đầu đ n câu cuối, hỏi câu nào anh trả lời câu
đó, hỏi đoạn nào anh đọc đoạn đó. Anh em cần sưu tầm sử liệu của tạp ch từ
quãng đầu những năm 70 đ n nay chỉ cần hỏi Vương Trọng là ra. Anh có thể


15
k ch nh xác thời gian, địa điểm, số lượng và tên tuổi những người tham d
từng chuy n đi công tác, từng s kiện đã diễn ra trong cơ quan cách đây hàng
chục năm. Chẳng th mà mới đây, trong số các nhà văn của Văn nghệ quân
đội vừa đi công tác ở Mường L trở về chỉ riêng Vương Trọng là nhớ ch nh
xác giai điệu và lời bài hát mời rượu của các cô gái Thái”. Tài năng, tr tuệ
của Vương Trọng càng ngày càng rõ nét. Ông sáng tạo ở nhiều thể loại, như:
thơ, trường ca, câu đối, truyện thi u nhi, truyện ngắn, ký, dịch các tác phẩm
nước ngoài… Và dường như ở lĩnh v c nào ông cũng thành công. Tuy nhiên,
cho đ n nay, dấu ấn Vương Trọng rõ nhất là ở thơ.
Là người chịu khó đi, ưa quan sát, Vương Trọng đã t làm giàu vốn
sống, vốn văn hóa của mình qua những chuy n đi. Trong những ngày ác liệt
của chi n tranh chống Mỹ, Vương Trọng đã có mặt ở Quảng Trị, ở biên giới
Tây Nam. Sau chi n tranh, ông lại ngược lên biên giới ph a Bắc, đ n với
những người l nh biên ph ng đang ngày đêm bảo vệ biên cương. S tỉ mỉ sâu
sát của một nhà báo k t hợp với s nhạy cảm, tinh t của một nhà thơ đã giúp
Vương Trọng có được cái nhìn mới về cuộc sống con người. Vi t về Vương
Trọng, Nguyễn Bùi Vợi nhận xét: “Vương Trọng là người chịu khó đi. Anh
có mặt ở mọi chi n trường nóng bỏng, mọi miền biên giới và hải đảo xa xôi.
Đi, đọc, vi t là ba khâu được ti n hành nhịp nhàng. Trong anh, sôi nổi và
thâm trầm một nhà thơ, mẫn cán và cần cù một nhà báo” [ 74 ], “S thành
công của nhà thơ Vương Trọng bắt nguồn từ tài năng và lao động thơ miệt
mài của anh trong đất đỏ mỡ màu của vườn ươm quân đội” [ 74 ].
Vương Trọng được bi t đ n là một con người điềm tĩnh, nhân hậu. Ông
sống hướng nội nhiều hơn là hướng ngoại. Thâm trầm, k n đáo. Thủa thi u

thời Vương Trọng sống chan h a, gần gũi với bà con lối xóm, được bà con lối
xóm tin yêu. Trưởng thành, tham gia học tập, chi n đấu, sáng tác, Vương
Trọng được bạn bè đồng nghiệp yêu m n bởi t nh cách điềm đạm, khiêm
nhường và giàu l ng nhân hậu. Trong bài Vƣơng Trọng nhƣ tôi cảm nhận,


16
nhân dịp Vương Trọng nhận giải thưởng nhà nước về Văn học nghệ thuật
năm 2007, nhà thơ Hoàng Cát vi t: “Tơi có thể kể ra đây hàng chục việc làm
cụ thể của Vương Trọng, mà tôi bi t, để khẳng định rằng-thiên bẩm, anh là
người h t sức nhân hậu, tử t . Tuy nhiên, điều đáng mừng hơn h t cho Vương
Trọng là, với tư cách và thiên chức của một nhà thơ, anh đã thể hiện được rất
đậm nét t nh nhân hậu, l ng bao dung đối với con người, đối với cuộc đời
rộng lớn-thông qua mọi sáng tác thơ của mình”. Từ một trái tim bi t đau nỗi
đau của người khác, với nỗi l ng của con người đa cảm, nhân hậu, những số
phận hẩm hiu, những cảnh đời bất hạnh, những cảnh ngộ éo le đã được
Vương Trọng thấu hiểu,cảm thông trong những bài thơ chan chứa tình người.
Ơng sống chừng m c, khơng ham hố, bon chen. Ơng quan niệm rằng, bất
hạnh của cuộc sống tỷ lệ thuận khoảng cách giữa điều mình được hưởng với
điều mình muốn hưởng. Có lẽ vì th mà ơng khơng bao giờ coi mình là người
thi u thốn, mặc dù ông không phải là người giàu có. Quan niệm sống ấy đã
được ơng k n đáo gửi vào thơ, mà bài Nói với Trƣơng Chi là một v dụ. Ơng
vi t: “Buồn thì ngủ để qn đi / Giọng hay dành để hát khi tối trời / Ai nghe,
ai cảm mặc ngƣời / Dại gì mơ tƣởng đến nơi lầu vàng? / Sông một giải, trời
một gian / Chui vào trong chén bạch đàn làm chi?”. Nói với Trương Chi hay
ơng nói với ch nh mình? L ng dặn l ng hãy sống với những gì mình có, thành
th c với người, thành th c với mình.
Sống nghĩa tình, nhân hậu, Vương Trọng rất nặng tình quê hương. Phần
lớn cuộc đời Vương Trọng gắn liền với thủ đơ Hà Nội, nhưng hình ảnh vùng
đất Trung Sơn – Đô Lương luôn hiện hữu trong tâm tr ông. Xa q đã 40

năm, ơng vẫn nhận mình là nơng dân, là người con của quê mùa, đồng nội.
Lòng canh cánh lo âu khi quê nhà nắng hạn, bão giông: “Là nơng dân? Vâng, ta vẫn nơng dân/ Nhìn trăng quầng lo mùa nắng hạn/ Nghe tin bão,
hƣớng quê nhà phấp phỏng/ Gặp ăn mày, lo giáp hạt quê xa” (Nơng dân,
2000). Có dịp rảnh rỗi ơng lại tranh thủ bắt xe về quê để được nhìn ngắm


17
q hương và tận hưởng khơng kh n bình, thân thuộc, nơi ơng đã gửi trọn
hồn mình ở đó. Biền biệt xa quê, rong ruổi trên nhiều con đường, đ n với
nhiều miền quê trong Nam ngoài Bắc, song Vương Trọng vẫn nhớ đ n từng
khúc hát dân ca, từng món ăn quê mùa dân dã của quê hương. Hai mươi lăm
năm trước, vào tuổi 46, Vương Trọng đã nghĩ đ n ngày từ giã cuộc đời. Ông
ước muốn được trở về với quê hương, được đùm bọc, chở che trong l ng đất
mẹ: “Nếu đời tôi dừng lại chốn tha hƣơng / Tang lễ xin đừng làm với lễ nghi
cấp tá và Thi hài tôi sẽ trở lại với làng / Trên sức lực bạn bè, xóm mạc. Bởi
với ơng: Những vịng hoa thành phố chóng tàn/ So sao đƣợc với tình thƣơng
gốc rễ?” (Lời dặn, 1989). Điều này góp phần lý giải vì sao, thơ Vương Trọng
lại mang đậm dấu ấn văn hóa xứ Nghệ đ n vậy.
1.2. Đƣờng thơ Vƣơng Trọng
1.2.1. Quan niệm thơ Vƣơng Trọng
Trong sáng tạo thơ ca, các nhà thơ, nhất là nhà thơ tài năng, giàu cá
t nh, ln có quan niệm sáng tạo của riêng mình. Họ có thể phát biểu thành
lời như một tuyên ngôn, hoặc thể hiện trong thơ. Vương Trọng là một nhà thơ
như th .
Nói tới quan niệm thơ là nói đ n cái ý niệm thẩm mĩ riêng biệt mang
t nh cá nhân, cá thể của mỗi nhà thơ. Với Vương Trọng, thơ là ti ng nói tình
cảm, cảm xúc, thơ đ n với người, người đ n với người bằng tình cảm. Nói về
thơ của mình, ông tâm s : “Thơ tôi đ n với người đọc bằng tình cảm của
ch nh mình và của bạn đọc”. Theo ông, thơ hay trước h t là ở ý, ở tứ. Và bài
thơ giá trị là bài thơ mà khi đọc lên, “nhiều khi người ta không c n thấy thơ

đâu mà chỉ thấy cuộc đời, tâm trạng và số phận” [ 76 ]. Ngôn từ chỉ là phương
tiện giúp nhà thơ chuyển tải những suy nghĩ tình cảm của mình về những vấn
đề liên quan đ n cuộc sống con người. Đọc thơ Vương Trọng, khơng khó để
nhận ra lối diễn đạt giản dị, được sắp x p theo một cấu trúc ổn định, rất hi m
những câu có cấu trúc đột bi n hay ý tưởng mù mờ khơng rõ nghĩa. Ơng


18
không dị ứng với cách tân, song theo ông, đổi mới trong thơ trước h t là đổi
mới ý, tứ; đổi mới cách nhìn, cách cảm. Nói cách khác, đổi mới nội dung thơ
mới là điều quan trọng nhất. Theo ông, t nh hiện đại trong thơ bao gồm hai
phương diện. Thứ nhất là “mới, trước đấy chưa có”, hai là “hiệu quả hơn cái
đã có”. Và với ơng, đổi mới thơ là cần thi t qua từng thời kỳ nhưng phải giữ
được phần cốt lõi của thơ vì nó vốn đã ổn định c n loại đổi mới với mục đ ch
phủ nhận cái nền thơ đã có thì ông không chấp nhận và coi đó là kẻ thù của
thơ. Ơng nói “đổi mới hình thức thì dễ và dễ học theo, đổi mới về nội dung
mới khó” [ 68 ]. Với quan niệm “người làm thơ bao giờ cũng muốn truyền
xúc động đ n người đọc”, Vương Trọng coi trọng cấu tứ của bài thơ chứ
không tung tẩy câu chữ, không “làm dáng” và cũng không bao giờ đánh đố
người đọc bằng câu chữ khó hiểu. Thơ Vương Trọng giản dị mà tinh t - s
tinh t chỉ có được ở những người nhạy cảm và thơng minh. Ông là người
th ch nói thẳng cảm xúc và suy ngẫm của mình để thơ có cơ hội đi thẳng từ
trái tim đ n trái tim.
Quan niệm về ngôn ngữ thơ, Vương Trọng cho rằng, thơ là nghệ thuật
của ngôn từ , vì vậy khơng thể dùng từ nơm na, nhưng ông th ch ngôn từ thơ
giản dị. Trong một lần tâm s , Vương Trọng bày tỏ quan điểm: “Tơi khơng
đồng tình với quan niệm xem nhà thơ là “phu chữ” của Lê Đạt, tất nhiên lao
động ngôn từ là phải có chọn lọc nhưng khơng phải là cứ dồn h t tâm sức vào
chọn chữ là ch nh mà chữ trong thơ phải đặt đúng chỗ, chọn được từ mới
cũng hay nhưng từ đó phải đặt đúng chỗ bởi vì cái ch nh của thơ vẫn là cái ý.

Cái này tuy cũ nhưng vẫn ln ln đúng: “nói cái gì?” và “nói như th
nào?”. Vương Trọng có xu hướng đặt nơi dung cao hơn hình thức. Thơ chỉ
cần chuyển tải được nỗi l ng thi sỹ th là đủ. Ơng bày tỏ: “Tơi khơng th ch
tìm t i hình thức biểu hiện thơ. Đối với tơi, các thể thơ truyền thống là h t sức
quan trọng. N u gạt bỏ các thể thơ truyền thống, thơ Việt Nam c n là thơ nữa
không”. Trong cái chọn lọc, chọn như th nào cho nó đúng từng chỗ trong


19
từng hoàn cảnh của bài thơ là điều quan trọng hơn việc cứ đi tìm một từ thật
mới vì tìm một từ mới rất là khó. Vương Trọng rất khiêm tốn khi t nhận
mình là người “tài hèn, sức mọn” nên chỉ tìm được từ cho đúng chỗ vì có
những từ thành công ở bài này nhưng không thành công ở bài khác, hay ở chỗ
này nhưng không hay ở chỗ khác và ơng khơng tìm được chữ như nhiều
người nói “quỷ khóc, thần sầu”, chỉ hướng đ n ngơn ngữ giản dị, nói đúng
tình cảm của mình. Quan niệm này được Vương Trọng thể hiện trong bài
Nghĩ về thơ:
Là rƣợu, khơng phải cơm, ai nói đó về thơ
Muốn là rƣợu phải có gạo, ngơ... và men cây, men lá
Khơng có rƣợu cất lên từ nƣớc lã
Chẳng có thứ thơ nào từ trống rỗng nhà thơ
.......................
Nông, sâu là ý, tứ
Trong đục ấy ngôn từ.
Trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại do Hội nhà văn Việt Nam biên
soạn và xuất bản, nhân dịp kỷ niệm Hội nhà văn tròn 50 năm tuổi, Vương
Trọng đã nêu rõ quan niệm về thơ của mình: “Tơi u Đỗ Phủ hơn Lý Bạch,
u Nguyễn Du hơn Hồ Xuân Hương; bởi Đỗ Phủ, Nguyễn Du ngồi tài thơ
ra c n có trái tim lớn, đau nỗi đau những cuộc đời bất hạnh. Thơ sinh ra
không phải cho người đời chơi chữ, mà cốt để chuyển tải nỗi l ng”. Và “Bài

thơ hay nhiều khi không c n thấy thơ đâu mà chỉ thấy cuộc đời, tâm trạng và
số phận... Thơ hay là thơ được nhiều người u th ch. Nói thơ mình chỉ cần t
bạn đọc hoặc vi t cho người đời sau... thì chẳng qua thú nhận s bất l c, bất
tài”. Với quan niệm “thơ sinh ra không phải cho người đời chơi chữ, mà cốt
để chuyển tải nỗi l ng” cho nên Vương Trọng ln thể hiện s dị ứng của
mình trước loại thơ mà ông cho là “hũ nút”, là “đánh đố” người đọc. Với ông,
thể loại thơ “chơi chữ” là loại thơ của những người lười bi ng, lạm dụng chữ


20
nghĩa để khoa trương với người đọc. Người làm thơ th c s , là người chịu
khó lăn lộn tìm t i cái mới, cái hay, cái lạ để chuyển đ n người đọc.
Cũng như các nhà thơ cùng th hệ, khi nói đ n quan niệm thơ, Vương
Trọng tâm s : “phải luôn luôn nghĩ đ n ý thức, trách nhiệm cơng dân của nhà
thơ. Trên đời cái gì có ch thì nó tồn tại lâu dài. Thơ cũng th , muốn tồn tại
lâu dài thì phải có ch, n u ý tưởng trong bài thơ có thể thay th những điều
chưa hợp lý trong xã hội làm cho xã hội tốt đẹp hơn thì càng có ch”. Các bài
thơ nổi ti ng của Vương Trọng, như: Bên mộ cụ Nguyễn Du, Lời thỉnh cầu ở
nghĩa trang Đồng Lộc, Với đứa con ngoài giá thú.., được ra đời từ ý thức
trách nhiệm ấy. Ngay sau khi ra đời, bài thơ đã nhận được s đồng cảm sâu
sắc của đông đảo bạn đọc và có hiệu ứng xã hội t ch c c. Là người dạy toán
làm thơ, Vương Trọng có s k t hợp hài h a giữa khả năng phân t ch của lý
tr và rung cảm của tâm hồn. Theo ông, "làm thơ cũng giống như... làm nhà,
đầu tiên là tập k t nguyên vật liệu, song khác nhau ở chỗ, “nguyên vật liệu”
để làm thơ phải t mình tìm ra chứ khơng thể mua hay mượn của người khác.
Đi th c t là một hình thức chủ động để “tập k t nguyên vật liệu”, bởi th c t
đời sống rất quan trọng để gợi lên th c t trong thơ. Tuy nhiên, th c t trong
đời sống và trong thơ không đồng nhất. Th c t trong đời sống là A, th c t
trong thơ là A’. Từ A đ n A’ là vốn sống, là trải nghiệm, là s bi n đổi bằng
liên tưởng, tư duy...” [ 38 ]. Từ trải nghiệm bản thân, Vương Trọng quan niệm

người làm thơ rất cần y u tố bẩm sinh, n u khơng có nó thì khơng thể trở
thành một nhà thơ trên trung bình chứ đừng nói nhà thơ lớn. Tuy nhiên n u
chỉ d a vào phần bẩm sinh thì mau h t vốn và dễ lặp lại ch nh mình. Ơng cho
rằng tác giả của truyện thơ Thạch Sanh là nhà thơ bẩm sinh c n Nguyễn Du là
s k t hợp cả phần bẩm sinh với công sức lao động nghệ thuật. Và theo ông,
trong sáng tác thơ, học phương Tây hay Phương Đông là tùy vào “tạng thơ”
của từng người, riêng ông gần với Phương Đơng hơn. “Học gì cũng được, học
ai cũng được, nhưng khi vi t thì đừng quên mình vi t cho người Việt Nam,


21
làm sao để nhiều người đồng cảm với mình” [ 68 ].
Với những quan niệm đó, Vương Trọng đã đi trên con đường thơ của
mình và tỏ ra quy t liệt đối với con đường mình l a chọn. Ch nh điều này đã
góp phần làm nên một phong cách thơ Vương Trọng độc đáo, hấp dẫn trong
s bộn bề đa thanh, đa giọng của thơ Việt nam hiện đại.
1.2.2. Các chặng đƣờng thơ
Vương Trọng bắt đầu làm thơ từ năm học lớp bốn, với bài thơ đầu tiên
là Vịnh khe Bò Đái, một bài thơ mang phong vị cổ điển. Tuy nhiên, tài năng
thơ Vương Trọng được nảy nở trong thời gian ông vào trường Đại học và trở
thành người l nh. Năm 1969, ơng đã có giải thưởng thơ đầu tiên. Ông trở
thành nhà thơ từ những ngày trong quận ngũ, với tập thơ đầu tay Thơ ngƣời
ra trận (1972). Về cơ bản, con đường thơ Vương Trọng có thể chia thành hai
giai đoạn trước 1986 và sau 1986.
1.2.2.1. Thời kỳ trước 1986
Năm 1969, với chùm ba bài thơ Bài thơ nằm võng, Hội vật quê tôi và
Hoa trẩu Vương Trọng được trao giải ba trong cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ
cùng với Phạm Ti n Duật, Vương Anh, Phan Thị Thanh Nhàn. Đây có thể
xem là s khởi đầu ấn tượng, là cú h ch tinh thần để Vương Trọng t tin hơn
trên con đường sáng tạo thơ ca. Sau khi đoạt giải thưởng cuộc thi thơ, Vương

Trọng được cử đi học lớp sáng tác của Hội nhà văn Việt Nam. Con đường thơ
th c s đã mở rộng với ông. Chỉ ba năm sau ngày đoạt giải thưởng của Báo
Văn nghệ, Vương Trọng cho xuất bản tập thơ đầu tay, với tên gọi Thơ ngƣời
ra trận (1972).
Chi m số lượng lớn bài thơ trong tập Thơ ngƣời ra trận là thơ vi t về
người l nh, về những gì Vương Trọng đã quan sát và cảm nhận được trên
những nẻo đường chi n đấu, như: Bài thơ nằm võng, Chiến hào ra trận, Du
kích đất Mũi, Tiếng đất, Tà Sanh... Những năm chi n đấu ở chi n trường cũng
là thời gian Vương Trọng được h a mình vào cuộc sống, mở rộng tầm mắt,


22
đón nhận những sắc, mầu, hương thơm, mật ngọt và cả những vất vả hi sinh
của cuộc sống chi n đấu ngoài chi n trường khốc liệt. Chất lãng mạn, sử thi
trong thơ Vương Trọng thời kỳ này là khá rõ nét. Nó được thể hiện rõ qua
giọng điệu ngợi ca, đặc biệt là hình ảnh thơ được thi vị hóa, đ n mức lý
tưởng. Bài thơ Nằm võng (1969) là một v dụ:
Ôi tuổi thơ ta nằm trên võng gai
Đi đánh Mỹ giờ ta nằm võng bạt
Xƣa tiếng mẹ ru trùm lên luồng gió mát
Nay Trƣờng Sơn toả bóng chở che ta.
Vi t về người l nh, Vương Trọng ca ngợi các chi n sỹ vượt qua muôn
vàn gian khổ, hi sinh trên mọi nẻo đường hành quân, trên chốt đánh
thắng giặc. Sức chịu đ ng phi thường của người l nh được Vương
Trọng khắc họa bằng những hình ảnh độc đáo:
Bạn tôi khát đến khi không đi đƣợc
Nằm nhìn trời mà tƣởng nhớ dịng sơng
Ƣớc một cây chuối rừng
Bập răng vào nhai cho thỏa thích
Nhắc đến khế chua miệng không sinh nƣớc bọt

...
Con voi trụi lông quay đầu đi hƣớng khác
Nhƣng bạn tôi ở lại chẳng đi đâu
(Tà Sanh)
Vi t về người l nh ở giai đoạn này, ngôn ngữ thơ Vương Trọng trong
sáng, câu thơ mộc mạc, giản dị với giọng điệu ngợi ca, hào hùng. Có thể thấy,
âm hưởng của thời đại đã thấm một cách t nhiên vào hồn thơ Vương Trọng.
Bảy năm sau ngày ra đời của tập Thơ ngƣời ra trận, Vương Trọng xuất
bản tập Khoảng trời quê hƣơng (1979). Đây có thể xem là tập thơ đánh dấu
s chuyển bi n trên con đường thơ Vương Trọng. Các bài thơ trong tập chủ


×