Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an Ngu Van 6 tap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.52 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy th¸ng Tiết 73,74 Văn bản. :. n¨m2008. Tuần 19 - Bài 18.. Bài học đường đời đầu tiên ( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tô Hoài). A - Mục tiêu cần đạt : 1, Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên, đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể truyện và sử dụng từ ngữ . 2, Nắm vững mục ghi nhớ (sgk) 3, Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở một số khái niệm: Nhân hoá, so sánh, cấu tạo và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể, với phân môn tập làm văn ở kỹ năng chọn ngôi kể thứ nhất, tìm hiểu chung về văn miêu tả. 4,Rèn các kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật.. B- ChuÈn bÞ : Ch©n dung nhµ v¨n T« Hoµi, T¸c phÈm " DÕ MÌn phiªu lu kÝ " ,tranh minh ho¹ cho bµi häc, b¶ng phô. C- Tݪn tr×nh lªn líp: I.ổn định tổ chức: II.KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra vở soạn của học sinh. III. Giíi thiÖu bµi míi: Cho học sinh xem chân dung Tô Hoài ,cuốn Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) đã đang được hµng triệu người đọc ở mọi lứa tuổi yêu thích, đến mức các bạn nhỏ gọi ông là Dế Mèn. Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật độc đỏo nh thế nào, "bài học đờng đời đầu tiờn" mà anh ta nếm trải ra sao ? bài học hôm nay chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh (Dưới sự hướng dẫn của giáo viên) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Em hãy đọc chú thích sgk, cho biết: Em hiểu gì về Tô Hoài ? HS tr×nh bµy GV nhËn xÐt, bèung - GV giíi thiÖu thªm về sự nghiệp s¸ng tác văn chương của ông . ? Em hãy nêu sự hiểu biết của em về tác phẩm.. ? Em h·y nªu vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch GV hướng dẫn học sinh cách đọc Dế Mèn tự tả chân dung mình : Giọng hào hứng, kiêu hãnh;chú ý giọng đối thoại : -Mèn : Trịnh thượng, khó chịu - Choắt : Yếu ớt, rên rØ - Chị Cốc : Đáo để, tức giận. Nội dung bài học I. T×m hiÓu chung: 1, Tác giả Tô Hoài - Tên thật là Nguyễn Sen (1920) quê ở làng Nghĩa Đô phủ Hoài Đức, Hà Đông nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội - Bút danh : Tô Hoài => kỉ niệm và ghi nhớ quê hương : Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức. * Sự nghiệp văn chương : Tác phẩm" Dế Mèn phiêu lưu kí", "Võ sĩ bọ ngựa" .... => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và các đề tài về miền núi, Hà Nội : Vợ chồng APhủ, Miền T©y, Người ven thành, C¸t bụi ch©n ai, Chiều chiều. + Là nhà văn hiện đại VN có số lượng tác phẩm nhiều nhất : hơn 150 cuốn 2, Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí + Là tác phẩm nổi tiÕng đầu tiên của Tô Hoài + Được sáng tác năm 21 tuổi + Thể loại là kí nhưng thực chất là truyện, 1 tiểu thuyÕt đồng thoại + Nghệ thuật : Tưởng tượng và nhân hoá, tác phẩm được các lứa tuổi trong và ngoài nước yêu thích . 3 Đoạn trớch “Bài học đờng đời đầu tiờn” trích từ chương 1 của truyện a Đọc v¨n b¶n: * Kể tóm tắt : Là 1 chàng Dế thanh niên cuờng tráng. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hµng xóm Mèn rất kinh miệt mọi người bạn ở gÇn hang, gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mèn đã trªu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Choắt chêu mình nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của chú b. Chó thÝch: GV cho HS gi¶i thÝch mét sè chó thÝch ? Tìm một số từ đồng nghĩa với từ: - Hñn ho¼n, vò, hïng dòng, trÞch thîng…. c. Bè côc:2 phÇn “trÞch thîng” ? Theo em v¨n b¶n chia lµm mÊy phÇn. - Đoạn 1 : Dế Mèn tự tả chân dung mình - Đoạn 2 : + Trêu chị Cốc Néi dung cña tõng phÇn. + Dế Mèn hối hận ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? Tác dụng của nó ? ? Thể loại văn chủ yếu cña t¸c phÈm * Truyện được kể bằng lời của Dế Mèn nµy lµ g× - Ngôi kể thứ nhất => làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá => câu truyện thở nên th©n mật, gần gòi đáng tin cậy với người đọc d, Thể loại : Truyện đồng thoại II, T×m hiÓu chi tiÕt: Hoạt động2: Hớng dẫn HS tìm hiểu chi 1, Bức chõn dung tự hoạ của Dế Mốn : * Ngo¹i h×nh: tiÕt + Cµng : mẫm bóng ? Hãy nêu các chi tiết miêu tả ngoại + Vuốt : Cứng, nhọn hoắt + Đạp : Phành phạch hình và hành động của Dế Mèn + Cánh : áo dài chấm đuôi + Đầu to : Nổi từng tảng + Răng : Đen nhánh, nhai ngoµm ngoạp + Râu : Dài, uốn cong * Hành động : + §¹p phanh ph¸ch +Nhai ngoµm ngo¹p + Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân rung râu. + Tợn lắm, cà khịa với tất cả mọi người trong xóm + Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó ->Sử dụng nhiều động từ, tính từ. -T¹o nªn sù khoÎ m¹nh cêng tr¸ng cña DÕ MÌn. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng tõ cña *TÝnh c¸ch: - Yêu đời, tự tin t¸c gi¶ khi t¶ DÐ MÌn - Kiªu c¨ng tù phô, kh«ng coi ai ra g×, hîm hÜnh, ? C¸ch dïng tõ nh vËy cã t¸c dông g× ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña DÕ thÝch ra oai víi kÎ yÕu. ->Miªu t¶ tõng bé phËn c¬ thÓ g¾n liÒn víi miªu MÌn tả hình dáng với hành động của Dế Mèn => MÌn lµ mét chµng dÕ thanh niªn cêng tr¸ng ? Nhận xột về trỡnh tự và cỏch miờu tả đẹp khoẻ và hấp dẫn nhng tính cách quỏ kiờu căng, hợm hĩnh, đáng bực mình trong đoạn văn. ? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì * Nét đẹp trong hình dáng : Khoẻ mạnh, H/S thảo luận về nét đẹp và chưa đẹp cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong hình dáng và tính c¸ch của Dế trong từng bộ phận của cơ thể, dáng đi, ho¹t đéng… Đẹp trong tính nết : yêu đời tự tin. Mèn. Gv tiểu kết : Đây là một đoạn văn rất * Nét chưa đẹp trong tính nết của Mèn : Kiêu độc đáo, đặc sắc về nghÖ thuËt tả căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, vật ,bằng cách nhân hoá, dùng nhiều thích ra oai với kẻ yếu tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc, chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, hính dáng, tập tính của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niên và nhiều thời. Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu căng, hợm hÜnh mà + Dế Mèn hối hận, sâu lắng … Gv – h/s nhận xét cách đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> không tự biết .§iểm đáng khen cũng như điểm đáng chê trách của chàng Dế mới lớn này là ở đó. ? Nhận xét về thái độ trên của Mèn đối với Choắt (lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…) ? Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Mèn trong việc trªu trọc chị Cèc dẫn đến cái chết của Choắt. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả được sử dụng ở đoạn truyện này? ? Bài học đầu tiên mà Mèn phải chịu hậu quả là gì ? ? Ý nghĩa cña bài học này ? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đắc sắc? (câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc) Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ? Em hãy nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuËt vµ néi dung. HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 :Hướng dẫn luyện tập. 2, Về bài học đường đời đầu tiên - Đối với Choắt : có thái độ coi thường, tàn nhẫn: tôi bảo chỉ nói sướng miệng, hếch răng… khinh khỉnh,…mắng, không chút bận tâm . - Nghịch ranh, nghĩ mưu trªu chị Cốc - Hể hả vì trò đùa tai quái của mình + Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị… - Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thít - Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Choắt - Ân hận, sám hối chân thành, đứng lặng 1 giê lâu trước mộ Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá => Tâm lý của Mèn được miêu tả rất tinh tế hợp lý. * Bài học : Tác hại của tính nghịch ranh, Mèn đã gây nên cái chết đáng thươngcủa Choắt : Hối hận thì đã quá muộn - Bµi học của sự ngu suẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. - Tội lỗi của Mèn rất đáng phê phán, Nhưng dù sao Mèn cũng đã nhận ra và hối hận chân thành. III. Tổng kết : 1, Nội dung: - Vẻ đẹp của Dế Mèn. - Sù ©n hËn cña DÕ MÌn vµ bµi häc ghi nhí 2, Nghệ thuật: - NghÖ thuÖt miªu t¶ loµi vËt. - C¸ch kÓ chuyÖn theo ng«i thø nhÊt. - Ng«n ng÷ chÝnh x¸c. - Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi . IV. Luyện tập : 1, Viết đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời, cái chết thảm thương của y.. Hoạt động 5: Híng dÉn luyÖn tËp ë nhµ - Cảm nhận của em về tâm trạng của Dế mèn khi đứng ttrớc nấm mộ Dế Choắt. - ChuÈn bÞ bµi míi: Phã tõ. . .. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 75:. Phó từ. A. Mục tiêu cần đạt: 1, Giúp học sinh : - Nắm được khái niệm phó từ : - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. 2, Tích hợp với phần văn của văn bản “Bài học… đầu tiên” với tập làm văn ở quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả 3, Kĩ năng: - Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu - Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. Thiết kế bài dạy học Hoạt động của học sinh (Dưới sự hướng dẫn của g/v) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phó từ GV treo b¶ng phô cã ghi VD Sgk H/S đäc Vd vµ tr¶ lêi c©u hái ? Các từ : đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất , ra… bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Nh÷ng từ được bổ xung ý nghĩa thuộc từ lo¹i nào? ? Tõ sù ph©n tÝch vÝ dô trªn em h·y cho biÕt phó từ là gì ? H/s đäc ghi nhớ 1 sgk. HS lµ bµi tËp nhanh a, Ai ơi chua ngät đã từng Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không chêu chị Cốc thì Choắt đâu tội gì Hoạt động 2 : Phân loại phó từ. Gv treo b¶ng phô cã ghi Vd môc II,H/s đọc vµ tr¶ lêi c©u hái ? Những phó từ nào đi kèm với các từ : Chãng ,trªu,, trông thấy, loay hoay? G/v : Lưu ý: trong tiếng việt, 1 từ có thể được 1 hoặc nhiều từ khác bổ nghĩa cho nó. H/s thống kê các phó từ tìm được ở mục , I, II . Phân loại chúng theo ý nghĩa chỉ thời gian (G/v treo bảng: các loại phó từ) Nhìn vào bảng phân loại, hãy cho biết phó từ gồm mấy loại Ý nghĩa các loại phó từ ? Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập Bµi tËp 1 : GV cho Hs lµm theo nhãm víi trß ch¬i tiÕp søc : Thi t×m hiÓu ý nghÜa cña các phó từ trong 5 phút ,đội nào xong trớc đội ấy thắng Sau đó lớp nhận xét, Gv bổ xung và kết luËn. Nội dung bài học (Kết quả các hoạt động của h/s) I. Phó từ là gì. 1, Ví dụ : Bổ sung ý nghĩa cho các từ : - Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng. - Động từ : Đi, ra, thấy, soi… - Tính từ : Lỗi lạc, ưa, to, bướng… 2, Ghi nhớ : Phã tõ lµ nh÷ng tõ chuyªn ®i kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.. 1, Bài tập:. II. Các loại phó từ. * Các phó từ: lắm, đừng, không, đã, đang. Ví dụ : Đừng quên nhau = đừng quên + quên nhau, Lớn nhanh = Lớn nhanh + lớn quá H/s lập bảng phân loại phó từ 2, Ghi nhớ : H/s đọc, nêu những khái niệm cần nhớ ở mục ghi nhớ trang 14. III. Luyện tập : Bà i 1 : a, Phó từ : - Đã : chỉ quan hệ thời gian - Không : Chỉ sự phủ định - Còn : Chỉ sự tiếp diễn tương tự - Đã : phó từ chỉ thời gian - Đều : Chỉ sự tiếp diễn - Đương, sắp : Chỉ thời gian - Lại : Phó từ chỉ sự tiếp diễn - Ra : Chỉ kết quả, hướng. - Cũng, Sắp : Chỉ sự tiếp diễn, thời gian - Đã : chỉ thời gian - Cũng : Tiếp diễn - Sắp : Thời gian b, Trong câu có phó từ : Đã chỉ thời gian. Được : Chỉ kết quả. Bài tập 2 : G/v hướng dẫn h/s viết đoạn văn : - Nội dung : Thuật lại việc Mèn trªu chị Cốc dẫn đến cái chết bi thảm của Dế Choắt. - Độ dài : Từ 3 – 5 câu - Kĩ năng : Có dïng một phó từ, giải thích lý do dïng phó từ ấy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3 : Viết chính tả phân biệt phụ âm đầu ng, kh. Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà: - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i - Viết đoạn văn tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng phó từ. Nói rõ tác dụng của việc dïng phã tõ trong ®o¹n v¨n. . .. Ngµy th¸ng n¨m 2008. Tiết 76 .Tập làm văn:. Tìm hiểu chung về văn miêu tả. A. Môc tiªu cần đạt: 1, Giúp h/s nắm vững những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả. (Thế nào là v ăn miêu tả ? Trong tình huống nào thì dung văn miêu tả) 2, Nhận diện đoạn, bài văn miêu tả. B. ChuÈn bÞ : §o¹n v¨n mÉu , B¶ng phô C.Thiết kế bài day học : I. ổn định tổ chức: II.Giới thiệu bài . Ở tiểu học em đã học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 bài v ăn miêu tả : Người, vật, phong cảnh thiên nhiên… Vậy em nào có thể nhớ trình bày thế nào là văn miêu tả. H/s trả lời => Gv nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV vµ học sinh. Nội dung bài học. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệmvề văn miêu tả. Gv treo b¶ng phô 3 tình huống trong sgk lên bảng => H/s đọc. ? Ở tình huống nào cần thể hiện văn miêu tả ? vì sao? ? Em nhận xét gì về việc sử dụng văn miêu tả trong cuộc sống. H/s chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn, Dế Choắt rất sinh động.. I . Thế nào là văn miêu tả ? 1, Bài tập .. * Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích gián tiếp. => Rõ rµng việc sử dụng văn miêu tả ở đây là rất cần thiết * Đoạn văn tả : - Dế Mèn : “Bởi tôi…vuốt râu” ? Hai đoạn văn có giúp em hình dung - Dế Choắt : “Cái anh chàng…” được đặc điểm g× nổi bật của 2 chú => Hình dung được đặc điểm cảu 2 chú Dế rất dễ dàng : Dế? ? Nội dung chi tiết và hình ảnh nào đã + Dế Mèn : Càng, chân… răng sâu, những động giúp em hình dung được điều đó? tác ra oai, khoe sức khoẻ. + Dế Choắt : Dáng người gầy gò, lêu nghêu…=> ? Qua đó em hiểu thế nào là văn miêu So sánh; tính từ tả? Tác dụng ? 2, Ghi nhớ : sgk ? Muốn làm một bài miêu tả cho tốt ta phải làm như thế nào? Hoạt động 2 : II. Luyện tập: Hướng dẫn luyện tập : Bà i 1 : ? Hãy nêu một số tình huống tương tự VD: Trên đường đi học về em bị đánh rơi mất như sgk, em phải dùng văn miêu tả. chiếc cặp đựng sách vở và đồ dïng học tập. Em quay lại tìm không thấy, đành nhờ các chú công an tìm giúp. Các chú hỏi em về màu s ắc, H/sđọc các đoạn thơ văn ë bµi tËp 1 hình dáng chiếc cặp… HS lµm bµi tËp theo nhãm B à i tậ p 1 : ? Ở mỗi đoạn miêu tả trên đã tái hiện - Đoạn 1 : Chân dung chú Dế mèn được nhân lại điều gì hoá: Khoẻ, đẹp, trẻ trung. ? Chỉ ra những đặc điểm nổi bật của - Đoạn 2 : Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, sự vật, con người, quang cảnh đã được hoạt bát, nhí nhảnh. miêu tả trong các đoạn văn, thơ trên. - Đoạn 3 : Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. ? Nếu phải viết một bài văn miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cảnh mùa đông đến ở quê hương em Bài 2 : nêu lên những đặc điểm nổi bật nào Định hướng : Sự thay đổi của trời mây, cây cỏ, mặt đất, vườn gió,mưa, không khí, con người. Hoạt động 3 : Hướng dÉn làm bài tập ở nhà III.Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. 1, Học sinh đọc kĩ “Lá rụng” (Khải Hưng) - Cảnh lá rụng mùa đông được miêu tả kĩ lưỡng ntn ? - Những biện pháp kỹ thuật nào được sử dụng rất thành công ở đây. - Cảm nhận của em về đoạn văn ấy. 2, Khi cần hình dung lại khuôn mặt người mẹ GV híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi míi: đáng yêu, em sẽ chú ý đến những đặc điểm nổi - §äc vµ t×m hiÓu v¨n b¶n'' S«ng níc Cµ bật nào ? Mau'' - Gợi ý : Nhìn chung khuôn mặt Đôi mắt, ánh nhìn+ Mái tóc+ Vầng trán, nếp nhăn.. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 77,78 -Văn bản :. Tuần 20 :Bài 19. Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi A. Môc tiªu cần đạt : 1, Cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên s«ng nước vùng Cà Mau Nắm được nghệ thuật tả cảnh s«ng nước cña tác giả 2, Tích hợp với Tiếng Việt ở phần So sánh 3, Tích hợp với Tập làm văn ở việc ôn luyện kĩ năng quan sát tưởng tượng, liªn tưởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. 4, Cũng cố thªm về kiểu bài tả cảnh thiên nhiên. B. ChuÈn bÞ : §äc c¸c tµi liÖu cã liªn quan, ch©n dung nhµ v¨n §oµnGiái, t¸c phÈm " §Êt rõng ph¬ng Nam" C - Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ (hình thức vấn đáp) 1, Việc chọn ngôi kể trong bài “Dế Mèn phiêu lưu kí” có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề. 2, Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? - Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt. III.Giới thiệu bài : - Giới thiệu chân dung nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm “Đất rừng Phương Nam” IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Nội dung bài học (Dưới sự hướng dẫn của giáo viên) (Kết quả các hoạt động) Hoạt động 1 : I. T×m hiÓu chung Hướng dẫn đọc và tìm hiÓu chung v¨n 1, Tác giả : b¶n - Đoàn Giỏi (1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền ? Em h·y nªu mét vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ '' §oµn Giang. Giái'' - Đề tài : Viết về cuộc sống thiên nhiên, con người ở nam Bộ 2, Tác phẩm - Đất rừng Phương Nam của Đoàn Giỏi viết ? Em hãy nêu hiểu biết của em về ''đất rừng 1957 là 1 tỏc phẩm nổi tiếng viết về thiờn nhiên, con người ở vùng đất ấy. ph¬ng Nam'' - Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” trích từ ? Em h·y nªu vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch '' S«ng n- chương 18 của “Đất rừng Phương Nam” íc Cµ Mau'' 3.Đọc - hiểu từ ngữ, bố cục. a, Đọc : - Gv nếu yêu cầu đọc, gv đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - H/s đọc, nhận xét H/s đọc kĩ chú thích? nhận xét ngôi kể, so sánh ngôi kể của bài trước ,tác dụng của ng«i kÓ này. H/s nhận xét thể loại và bố cục miêu tả của đoạn trích ? §o¹n trÝch cã bè côc mÊy phÇn. Nªu néi dung cña tõng phÇn.. ? Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào ( Tả kh¸i qu¸t -> t¶ cô thÓ , t¶ chung - > t¶ riªng ) ? Cảnh Cà Mau được miêu tả ở đây có ấn tượng nổi bật gì ? ? Qua những giác quan nào . ? Những từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¶nh thiªn nhiªn ë ®©y - H/s phát hiện trao đổi Cảnh sông ngòi, kênh, rạch, được miêu tả, giới thiệu thuyết minh chi tiết, cụ thể. - H/s tìm danh từ riêng ? Tại sao người miền này lại đặt tên như v ậy ? Hãy xác định thể loại văn được sử dụng ở đoạn này H/s đọc lại đoạn văn . ? Tìm những chi tiết thể hiện sự réng lớn, hùng vĩ của dòng s«ng, rừng Đước. - Trong c©u'' thuyÒn chóng t«i chÌo tho¸t qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn'' có những động tử nào chỉ cùng một hoạt động cuả con thuyền? ? Có thể thay đổi trật tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hờng gì đến nội dung diễn đạt không? ? NnËn xÐt vÒ c¸ch dïng tõ cña t¸c gi¶ trong c©u nµy ? Nh÷ng chi tiÕt h×nh ¶nh nµo miªu t¶ chî Năm Căn thể hiện sự tấp nập đông vui và trù phó. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt miªu t¶, kÓ ë ®o¹n nµy. Hoạt động 3 :. b, Chú thích : c, Thể loại: - Tả cảnh thiên nhiên với thuyết minh giới thiệu cảnh quan 1 vùng đất nước d. Bố cục : 4 đoạn. + Cảnh bao quát vùng Sông nước Cà Mau + Cảnh kênh rạch sông ngòi + Đặc tả dòng sông Năm Căn + Cảnh chợ Năm Căn * Đại ý : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú độc đáo ở vùng đất ở tận cùng phía Nam tổ quốc. II. Đọc – tìm hiểu chi tiết : 1, Cảnh bao quát : - Một vùng sông ngòi… chằng chịt như màng nhện – so sánh sát hợp - Màu xanh của trời, đước… một sắc xanh không phong phú, vui mắt. - Âm thanh rì rào của của rừng, song… đều đều ru vỗ triền miªn. => Cảm giác lặng lẽ, buồn, đơn điệu=> Ên tượng chung, nổi bật. 2, Cảnh kênh, rạch, sông ngòi. - Từ địa phương : Chµ là, cái keo, bảy tháp… => được giải thích cặn kẽ, tỉ mĩ => rất Nam Bộ => tự nhiện hoang dã => con người ở đây rất gần với thiên nhiên. - Tả cảnh kết hợp với thuyết minh, giới thiệu cụ thể, chi tiết cảnh quan, tập quán, phong tục một vùng đất nước. 3, Đặc tả dũng sông và rừng đớc *Dßng s«ng: Réng lín ngµn thíc. - Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh th¸c. - Cá bơi từng đàn * Cây đước cao ngất… trưởng thành. - Màu xanh… từ non => già kế tiếp nhau - Các động từ : Chèo thoát, đổ ra… diễn tả hoạt động của người trèo thuyền => Không thể thay đổi trật tự được vì nó diển tả quá trình xuôi theo dòng chảy của con thuyền. 4, Đặc tả cảnh chợ Năm Căn - Sự trù phú : Khung cảnh réng lớn, tấp nập,hµng hoá phát triển. - Độc đáo : Chợ họp ngay trên s«ng nước - Sự đa dạng về màu sắc, trang phục tiếng nói… - NT : Tác giả quan sát kĩ lưỡng, tường tận có sự hiểu biết phong phó. C¸ch miªu t¶ nh vÏ ra tõng nÐt mµ kh«ng rèi,l¨p. -> t¶ c¶nh sinh ho¹t mang đặc điểm riêng , độc đáo của con ngời miÒn Nam bé - Cµ Mau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn tổng kết 1, H/s đọc vài lần mục ghi nhớ (sgk tr.23) 2, Gv nhấn mạnh - Nét đÆc sắc, độc đáo cảu cảnh vật Cà mau + Cảnh sông nước, kênh rạch, rừng đước, chợ trên sông lớn, hùng vĩ, giàu có, đầy sức sống hoang dã - Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu biết phương pháp đã giúp tác gi ả miêu tả, giới thiệu s«ng nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn . Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập ở lớp: Sau khi häc xong v¨n b¶n em cã suy nghÜ g× vÒ Tæ quèc ta. Hoạt động 5 : Tìm đọc truyện “Đất rừng phương Nam” ChuÈn bÞ bµi míi: So s¸nh. . .. Ngµy th¸ng n¨m 2008. So sánh. Tiết 78 : A - Mục tiêu cần đạt : 1, Giúp học sinh : - Nắm được khái niệm và cấu tạo cña so sánh - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. 2, Tích hợp với phần văn ở văn bản “Sông nước Cà Mau”, ở phần tËp lµm v¨n và ở phần phương pháp tả cảnh 3, Luyện kĩ năng : - Nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn - Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản th©n. B. ChuÈn bÞ : B¶ng phô C - Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Phã tõ lµ g×? cã mÊy lo¹i phã tõ. III. Bµi míi:. IV. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của học sinh (Dưới sự hướng dẫn cña giáo viên) Hoạt động 1 :Hình thành khái niệm so sánh GV treo b¶ng phô cã ghi VD môc I. HS đọc VD và trả lời câu hỏi: ? Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh ? Từ các hình ảnh so sánh đã tìm được, yêu cầu h/s xác định các sự vật được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy? ? Tác dụng cña việc sử dụng so sánh ? ? Em hiểu so sánh là gì ? - H/s đọc ghi nhớ vµ lÊy vÝ dô. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của so sánh -GV treo bảng cấu tạo của phép so sánh, h/s điền các so sánh tìm được ở phần I vào bảng ? Cho h/s nhận xét về các yếu tố của phép so sánh ? Yêu cầu h/s tìm thêm ví dụ về so sánh mà h/s đã gặp và phân tích cấu tạo của so sánh. Nội dung bài học (Kết quả các hoạt động của h/s ) I. So sánh là gì * Hình ảnh so sánh - Trẻ em như búp trên cành - Rừng đước… như hai dãy trường thành vô tận Sv ®cso s¸nh * Giữa các sự vật được so sánh với nhau cã nh÷ng ®iÓm gièng nhau * Tác dụng : Làm nổi bật cảm nhận của người viết về nh÷ng sự vật được nói đến, lµm câu thơ, câu văn có tính hình ảnh, gợi cảm. * Ghi nhớ : Là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật ,sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt . II. Cấu tạo của phép so sánh Vế A Phong Từ Vế B (Sự vật DiÖn (So (Sự vật dùng được so (So s¸nh) sánh) để so sánh) sánh) Trẻ em Như Búp trêncành Rừng Dựng lên Như Hai d·y đước trường cao ngất thành vô tận * Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố nhưng khi sửdụng có thể lược bỏ 1 yếu tố nào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Yêu cầu h/s tìm thêm ví dụ về so s¸nh mà h/s đã gặp và phân tích cấu tạo của so sánh H/s Làm bài tập 3 : Hs đọc to ghi nhớ. đó Bà i 3 : a, Vắng mặt từ ngữ chỉ phân diện so sánh, từ so sánh b, Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A * Ghi nhớ : sgk. Hoạt động 3 : Híng dÉn luyÖn tËp N¾m l¹i nội dung bài học. H/s đặt câu III. Luyện tập : có sử dụng so sánh Bài 1: - Thầy thuốc như mẹ hiền - “Đường vô xứ Nghệ …hoạ đồ” - Lòng ta vui như hội Như cờ bay, gió reo! - Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng. Bài 2 : H/s tự làm Bài 3 : H/s đọc lại 2 bài văn => tìm những câu văn sử dụng so sánh => làm ở nhà Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập ở nhà - N¾m vøng kh¸i niÖm - Lµm bµi tËp cßn l¹i. - ChuÈn bÞ ba× míi: Quan s¸t, tëng tîng, so s¸nh trong v¨n miªu t¶.. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 79 + 80 :. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A - Môc tiªu cần đạt : 1, Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2, Hình thành các kĩ năng trên khi nhận diện các đoạn bài văn miêu tả và khi viết kiểu bài này. 3, Tích hợp với phần văn của văn bản sông nước Cà Mau, với phần tiếng việt ở so sánh. Dự kiến về phương pháp, hình thức giờ học + Phân tích đoạn mẫu : Chủ yếu luyện tập bằng những bài tập nhận diện, định hướng viết. Học theo 3 – 4 nhóm. B. ChuÈn bÞ : B¶ng phô C - Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức; II. KiÓm tra bµi cò; - ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶. III. Bµi míi: Để có 1 bài văn miêu tả hay, người viết cần có 1 số năng lực quan trọng như : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. + Quan sát : Nhìn, nghe, ngửi, sờ, cầm,…bằng các qiác quan tai, mắt, mũi, da… + Tưởng tượng : Hình dung ra cái (thế giới) chưa có (không có). + So sánh : Dùng cái đã biết để làm rõ, nổi bật cái chưa biết. + Nhận xét : Đánh giá, khen, chê. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 I. Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Treo b¶ng phô 3 đoạn văn trong SGK - HS lµm bµi tËp theo nhãm Mỗi nhóm tìm hiÓu 1 đoạn (3 nhóm) ? Mỗi đoạn văn tả cái gì ? ? Dựa vào những chi tiết nào để nói rằng , những con vật , cảnh vật ở đây nh đang hiện lên tríc m¾t chóng ta ? ?G¹ch dãi nh÷ng chi tiÕt ( tõ ng÷ ) mµ em cho lµ thÓ hiÖn tËp trung kÕt qu¶ quan s¸t tinh tÕ vµ trÝ tëng tîng phong phó cña nhµ v¨n a, Đoạn 1 : Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương. + Từ ngữ, hình ảnh : Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ. b, Đoạn 2 : Tả cảnh đẹp thơ mộng, hïng vĩ của s«ng nước Cà Mau. Năm Căn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Từ ngữ, hình ảnh : Giăng chi chÝt như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác. c, Đoạn 3 : Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội. + Từ ngữ, hình ảnh : Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngµn bóp nõn nến trong xanh. ? Vậy muốn miêu tả sinh động , ta cần rèn luyện các năng lực gì? . Muốn miêu tả sinh động và hấp dẫn, ta cần rèn luyện các năng lực cần thiết : quan sỏt, tưởng tượng, so sánh, nhận xét,… mét c¸ch sâu sắc, dồi dào, tinh tế. ? Tìm câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng, so sánh trong các đoạn trên. ? Các kĩ năng ấy ở đây có gì đặc sắc ? ....Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo rilª ....Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch… .....Như tháp đèn, như ngọn lửa. Đặc sắc => thể hiện đúng cụ thể hơn về đối tượng gây bất ngờ lý thú cho người đọc * So sánh đoạn văn của Đoàn Giỏi với đoạn v¨n 3 của Vũ Tú Nam để tìm ra từ ngữ bị lược bỏ. ? Việc làm ấy có ảnh hưởng gì đến giá trị đoạn văn Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là động từ, tính từ, so sánh, liªn tưởng làm cho đoạn văn trở nên chung chung, khô khan. * Vậy tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả là gì * H/s rỳt ra ghi nhớ- đọc to ghi nhớ SGK Hoạt động 3 :Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : H/s đọc đoạn văn : ? Đoạn văn tả cảnh gì ? (cảnh Hồ Gươm) ? Vì sao biết ? (Hình ảnh, chi tiết tiêu biểu : Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ…) ? Tìm 5 từ ngữ thích hợp điÒn vào chổ dấu … trong đoạn văn 1, Gương bầu dục 2, Uốn, cong cong 3, Cổ kính 4, Xám xịt 5, Xanh um Bài tập 2 : H/s nêu yêu cầu của bài tập 2 Gợi ý : + Rung rinh, bãng mỡ + Đầu to, nổi từng tảng, rÊt síng..... Hoạt động 4 :Hướng dẫn làm bài tập ở nhà Bài 3 : Nhân ngày sinh nhật của em , bố và mẹ đã đem đến cho căn phòng em ở một sự thay đổi bất ngờ và thú vị . Hãy quan sát và ghi chép lại những sự thay đổi đó để biểu lộ sự ng¹c nhiªn vµ vui síng cña em ( sự thay đổi nh : sắp xếp , trang trí lại góc phòng học tập , phòng chơi, ...nơi tổ chức đón sinh nhật đợc thu xếp lịch sự , trên bàn có hoa tơi, khăn trải bàn .... Đó là tình yêu của bố mÑ dµnh cho em.) Bµi 4 : Tả dòng s«ng quê hương em bằng 1 đoạn văn dài 8 – 12 câu. So¹n bµi " Bøc tranh cña em g¸i t«i ".. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tuần 21 :Bài 20 Tiết 81,82 : Văn bản. Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh A. Môc tiªu cần đạt : 1, H/s nắm vững nội dung, ý nghĩa của truyện, nghệ thuật kể truyện v à miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2, Tích hợp với phân môn tiếng việt ở khái niệm so sánh, với phân môn ti ếng việt và ở kĩ năng quan sát, tưởng tượng, nhận xét, trong văn miêu tả (Tả người, tả cảnh thiên nhiên). Cách kể truyện ở ngôi kể thứ nhất. 3, Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát, tưởng tượng trong phân tích tìm hiểu truyện. B. Chuẩn bị : - Gv chia lớp bằng 4 nhóm. Hướng dẫn nhóm trưởng, nhóm phó cách tổ chức học, ghi biên bản * Dự kiến tiến trình dạy học : Tiết 1 : Học ở nhóm Tiết 2 : Thảo luận chung trên lớp B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tỏ chức; II. KiÓm tra bµi cò: III. Bµi míi:V¨n b¶n '' S«ng níc Cµ Mau miªu t¶ c¶nh g×? Tr×nh tù miªu t¶ nh thÕ nµo?. IV. Các hoạt động dạy học;. Hoạt động của học sinh (Dưới sự hướng dẫn cảu giáo viên) Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích SGK ? Em h·y ttr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶. GV gọi 3 HS đọc văn bản 1 HS tãm t¾t v¨n b¶n ? Truyện đợc kể theo ngôi số mấy? Việc lựa chän ng«i kÓ cã t¸c dông g×?. ? Nh©n vËt chÝnh trong truyÖn lµ ai.. Hoạt động2: Hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiÕt. Nội dung bài học (Kết quả các hoạt động của h/s ) I. T×m hiÓu chung; 1.Tác giả, * Tạ Duy Anh (1959) Quê ở Hà Tây ; - Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” đạt giải nhì trong cuộc thi viết cho thiếu nhi năm 89 2. T¸c phÈm: a. §äc : b.Tóm tắt truyện (10 câu) - Truyện được kÓ theo ngôi thứ nhất. Người anh xưng “tôi”. Diễn biến tâm trạng cña người anh được thể hiện, phân tích, tự nhận thức, phê phán, tự hoàn thiện mình. - Các nhân vật chính của truyện : + Người anh ? + Em gái – “Mèo” + Cả 2 anh em ? Nhân vật người anh có vai trò quan trọng nhất bởi nó thể hiện chủ đề chính của truyện. II. T×m hiÓu chi tiÕt 1, Nhân vật người anh a, Thái độ thường ngµy đối với em gái: + Đặt biệt hiÖu cho em là ? Khi tµi n¨ng héi ho¹ cu¶ ph¸t hiÖn th× ngêi Mèo: Mèo con anh tỏ thái độ gì + Chê bai, coi thường. b, Khi tài năng của Mèo được phát hiện: + Cả nhà mừng vui kinh ngạc + Người anh lại buồn rầu muốn khóc (vì thấy mình bất tài, bị cả nhà lãng quên…) => hay gắt gỏng em gái. Từ tự ái dẫn đến tự ti, đố kị… +Hành động lén lút xem tranh của em: ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ t©m tr¹ng nµy. + Thái độ khó chịu hay gắt gỏng với em => Thể hiện tâm trạng mâu thuẫn, như không muốn quan tâm cña em, lại vừa không nén nổi sự tò mò. + Tự coi kinh việc làm đó ? T¹i sao ngêi anh l¹i lÐn xem tranh cña em ? Thái độ của ngời anh đối với em thẻ hiện nh thÕ nµo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhưng vẫn làm + Sau khi xem tranh “trút 1 tiếng thở dài lén lút” => anh cảm thấy ? Khi bất ngờ đứng trớc bức chân dung rất đẹp của mình do em gái vẽ thì tâm trạng của kộm cỏi, bộ mọn trước em gỏi => tớnh độc đoán gia trưởng khiến người anh có hành ngêi anh diÔn biÕn ra sao. động xấu chơi như vậy ? Theo em v× sao ngêi anh l¹i ng¹c nhiªn, c, Tâm trạng người anh khi đứng h·nh diÖn vµ xÊu hæ. trước trước bức tranh do em gái đem hết tâm hồn, tình cảm, tài năng vẽ: + Ngạc nhiên ngỡ ngàng đến sững người vì không thể ngờ + Hãnh diện, tự hào, vì dáng ? C©u nãi thÇm cña ngêi anh chøng tá ®iÒu vÎ c ủ a chính mình g×. + Xấu hổ vì thái độ và suy nghĩ, hành động tồi tệ, nhỏ nhen cña mình đối với em bấy lâu nay => Anh tự thấy mình không xứng đáng được em tôn trọng, đề cao như thế . + Lại muốn khóc (ăn năn, hối hận, tự phê phán sâu sắc). Suy nghĩ cña người anh : không nhận đó là chân dung mà là tấm lòng nhân hậu và tâm hồn tuyệt vời trong sánh của người em => sự nhận thức chân thành nhất * Tóm lại : Ngôi kể thứ nhất => Nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của mình, tự phê phán… Anh luôn tự dằn vặt, ? Kiều Phơng đợc tác giả giới thiệu nh thế day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, nµo vui sướng, hãnh diện. 2, Nhân vật cô em gái : + Hoạ sĩ tương lai + Tài năng và tính cách được thể hiện qua cái nhìn và cảm nhận suy nghĩ cña người anh. + Cô bé nghịch ngîm , hiếu động, bướng bỉnh. + Tài năng hội họa bẩm sinh + Tâm hồn trong s¸ng, nhân ? Em cã c¶m nhËn g× vÒ c« em g¸i nµy. hậu. * Trong sự đối lập với nhân vật người anh, cô em gái như tấm gương để anh tự soi mình, sửa mình, tự vượt lên những hạn chế của chính mình. vµ trót tiÕng thë dµi.. Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết: 1, H/s đọc ghi nhớ, sgk, tr32 2, Bài học rút ra qua văn bản là gì ? +Tính ghen ghét, tự ái, đố kị, mặc cảm… là những tính xấu. + Lòng nhân ái, độ lượng, tâm hồn trong s¸ng có thể giúp con người vượt lên, khắc phục được những tính xấu trên để tự hoàn thiện mình Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập Nªu t¸c dông cña ng«i kÓ thø nhÊt + Tác dụng cña ngôi kể thứ nhất trong việc thể hiện tâm trạng cña nhân vật tự phê phán. Hoạt động5 Híng dÉn häc ë nhµ : 1, Nêu cảm nhận của em về nhân vật người anh 2, Nêu cảm nhận của em về nhân vật người em 3, Soạn bài “Vượt Thác”..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 83, 84 :. Luyện nói về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. A. Kết quả cần đạt ; 1, Rèn kĩ năng nói trước tập thể (nhóm, lớp): Qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sát liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. 2, Tích hợp với phần văn ở văn bản : “Bức… tôi” với Tiếng Việt ở việc vận dụng các phó từ trong văn miêu tả, kể truyện 3, Luyện kỹ năng nhận xét cách nói của bạn : * Dự kiến về phương pháp, biện pháp thực hiện hình thức giờ học + H/s chuẩn bị dàn ý và tập nói trước ở nhà + Học theo nhóm tiết 1, theo nhóm tiết 2 B. Thiết kế bài dạy : Giới thiệu bài Gv nêu vắn tắt yêu cầu g׬ tập nói, phương pháp chia các nhóm, chỉ định nhóm trưởng, thư kí của từng nhóm, tiến trình giê học, động viên khích lệ h/s hào hứng chuẩn bị nói. Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập 1 ; - Từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” đã học, làm dàn ý để nói ý kiến của mình trước nhóm, lớp theo yêu cầu 2 câu hỏi sau. a, Nhân vật Kiều Phương : + Hình dáng : Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sang, miệng rộng, răng khểnh. + Tính cách : Hồn nhiên, trong s¸ng, nhân hậu, độ lượng…, cã tài năng vµ say mª héi ho¹. b, Nhân vật người anh : + Hình dáng : Gầy, cao, s¸ng sủa, đẹp trai + Tính cách : Ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hËn, ăn năn, hối hận * Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kĩ thì không có gì khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh do em gái vẽ thể hiện bất chấp tính cách của người anh qua cái nhìn trong s¸ng, nhân hậu của em gái. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập2 Nói về anh, chị, em của mình ? Chú ý : bằng quan sát, so sánh, liªn tưởng, nhận xét, làm nổi bật những đặc điểm chính, trung thực, không tô vẽ, làm dàn ý, không viết thành văn, nói chứ không đọc. Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói trước lớp Các bạn và Gv nhận xét Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập 3 : a, Lập dàn ý cho bài văn tả 1 đêm trăng nơi em đang ở theo gợi ý - Đó là 1 đêm trăng ntn ? ở đâu (đẹp, đáng nhớ… không thể quên) - Đêm trăng có gì sâu sắc ? - Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đồng hoang… - Những so sánh, liên tưởng, tưởng tượng b, Dựa vào dàn ý, trình bày bằng lời nói tình cảm trước các bạn trong nhóm, trong lớp. Hoạt động 4 :Hướng dẫn làm bài tập 4 : Lập dàn ý, nói trước lớp về quang cảnh 1 buổi s¸ng trên biển :Khi tả, so sánh, liªn tưởng với các hình ảnh : Bầu trời như vỏ trứng, như lßng trứng trắng, như lßng đỏ trứng gà Mặt biển phẳng lì như tờ giấy xanh mịn Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng gió, dã tràng hì hục đào đắp suốt đêm….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 5 :Hướng dẫn lầm lài tập ở nhà * Lập dàn ý bài tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh và 1 số liên tưởng, tưởng tượng. + Bình minh : Cầu lửa + Bầu trời : Trong veo, rực s¸ng + Mặt biển : Phẳng lì, như tấm lục mênh mông + Bãi cát : Mịn màng, mát rượi + Những con thuyền : Mệt mỏi, uể oải… + Tự tập nói 1 mình, tự điều chỉnh nội dung và cách nói * So¹n bµi " Vît th¸c ".. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 85 : Văn bản. Tuần 22 : Bài 21. Vượt thác. Trích : Quê nội - Võ Quãng A.Môc tiªu cần đạt : 1, Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của tự nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài. - Năm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngêi. 2, Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở biện pháp nghệ thuật so sánh v à nhân hoá 3, Tích hợp với phân môn tập làm văn ở nghệ thuật, phối hợp t ả c ảnh thiên nhiên và cảnh hoạt động cña con người 4, Luyện kỹ năng viết bài miêu tả theo 1 trình tự nhất định B. ChuÈn bÞ : §äc c¸c tµi liÖu cã liªn quan C. Thiết kế bài dạy học I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” + Nhân vật này, theo em có gì đáng trách, đáng th«ng cảm, đáng quý ? Vì sao ? Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì ? Những bài học tư tưởng rút ra từ “Bức tranh… tôi” III Giới thiệu bài: Nếu như trong “ Sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi cho ta thấy cảnh sắc phong phú, tươi đẹp cảu vùng đất cực Nam tổ quốc ta, thì “ vượt thác”, trích truyện “Quê nội” của Võ Quãng lại dẫn chúng ta ngược dòng s«ng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh s«ng nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kỳ thú. Hoạt động của HS Díi sù híng dÉn cña GV Hoạt đông 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Dựa vào chú thích, trình bày hiểu biết của em về Võ Quãng Giới thiệu vài nét về tác phẩm “Quê nội”. ? Em h·y nªu vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch - Gv nªu yêu cầu đọc => đọc mẫu. Néi dung bµi häc I. T×m hiÓu chung 1, Tác giả : - Võ Quảng (1920) quê ở tỉnh Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi 2, Tác phẩm : - Quê nội (1974) viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn những ngày sau CMT8, đầu kháng chiến chống Pháp. * Đoạn trích “Vượt thác” nằm ở chương XI của tác phẩm “Quê nội”, miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm næi bật vẽ hïng dũng và sức mạnh của con người lao động ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - H/s đọc => nhận xét => gv nhận xét. ? Hãy xác định thể loại của bài văn ? Ngôi kể ? H/s đọc theo yêu cầu 1 sgk, trả lời câu hỏi ? Em hãy tìm bố cục của bài văn ? Em hãy xác định trình tự miêu tả ?. Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chi tiết ? Em hãy tìm và nêu các chi tiết miêu tả dòng sông, hai bờ ? Từ đó nhận xét về sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên của từng vùng. ? Bức tranh thiên nhiên ở đây sẽ kém phần hïng vĩ, oai nghiêm nếu khônng miêu tả hình ảnh cây cổ thụ. Hình ảnh cây cổ thụ đã được miêu tả trong bài tới 2 lần. Em hãy chỉ ra và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả. Tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy Tóm lại : Bức tranh thiên miêu tả cảnh sắc đổi thay của dòng sông và đôi bờ thật hïng vĩ, phong phú, đa đạng của 1 miền trung thật thơ mộng, vừa dữ dội, khác nhiều so với thiên nhiên của vùng đất Mũi Cà Mau. ? Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả ntn ? ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật Dîng Hương Thư trong cuộc vượt thác ?. 3. §äc vµ gi¶i nghÜa tõ khã ,thÓ lo¹i , bè côc . a, Đọc : b, Giải thích từ khó : - Theo 13 chú thích sgk, chú ý các thành ngữ + Chảy đứt đuôi rắn + Nhanh như cắt * Từ Hán Việt : Hiệp sĩ c, Thể loại : - Đoạn văn là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người - Ngôi kể thứ 3 4, Bố cục : * Bài văn gồm 3 phần : a, Cảnh thuyền chuÈn bị vượt thác b, Cảnh tượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác c, Cảnh sắc thiên nhiên khi con thuyền vượt thác -> Theo hành trình của con thuyền ngược dòng, theo trật tự không gian Điểm nhìn miêu tả : Trên con thuyền, nhìn dòng sông, cảnh sắc đôi bờ II. T×m hiÓu chi tiÕt 1, Sự thay đổi cảnh sắc dòng sông và đôi bờ - Đoạn sông ở vùng đồng bằng được miêu tả 1 cách khoan thai: + dòng sông rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, + thuyền lướt bon bon => hiền hoà, thơ mộng - Sắp đến đoạn có thác ghềnh => cảnh vật 2 bên bờ cũng thay đổi : Vườn tược um tùm, chòm cổ thụ… trầm ngâm…, núi cao đột ngột hiện ra … => báo hiệu đoạn sông có nhiều thác dữ. Chòm cổ thụ… lặng nhìn xuống nước => nhân hoá => vừa như m¸ch bảo 1 khúc sông nguy hiểm-, vừa như m¸ch bảo con người dồn nén sức mạnhchuẩn bị vượt thác - Chòm cổ thụ ở đoạn cuối xuất hiện khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì “Cây to mọc...phía trước” => Hình ảnh so sánh => biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước. 2, Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác - C¶nh con thuyÒn: Vïng v»ng cø nh chùc tôt xuèng quay ®Çu ch¹y l¹i, giång nh h×nh ¶nh con ngời cố dấn lên để chiến thắng. - H×nh ¶nh dîng H¬ng Th + Ngoại hình : Cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt n ¶y löa ? Những so sánh nào được sử dụng - Động tác : Eo người giống chiếc sào xuống ? Nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dîng long sông, ghì chặt đầu sào, chiếc sào … cong Hương Thư giống như “một hiệp sĩ… lại, thả sào, rúi sào rập rang nhanh nhưcắt, ghì trên ngọ sào. linh” => hình ảnh so sánh “ giống như một hiệp sĩ… oai linh” thể hiện vÎ dũng mãnh tư thế hào hïng của con người trẻ tuổi, con người có ngoại hình vững chắc. - So sánh : Dîng Hương Thư thi vượt thác khác hẳn dîng Hương Thư lúc ở nhà. => Nổi bật vÎ dũng mãnh của nhân vật Hoạt động 3 : => Dîng Hương Thư - một con người h µnh Hướng dÉn tổng kết và luyện tập động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình ? Bài văn tả cảnh gì ? Ca ngợi ai? Ca tÜnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người ngợi cái gì? Biện pháp nghệ thuật khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đặc sắc của nghệ thuật là gì? đình. Hs đọc to ghi nhớ III. Tæng kÕt vµ luyÖn tËp Chủ đề: Qua cảnh vượt thác, tác giả ca ngợi cảnh thiên nhiên Miền Trung đẹp hïng vĩ, ca ngợi con người lao động Việt Nam hào hïng mµ khiªm nhêng ,gi¶n dÞ . -> Ta hiểu thêm vÎ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên 1 vùng miền Trung du vừa thơ mộng, vừa dữ dội Hoạt động 4: Híng dÉn luyÖn tËp trªn líp - Đọc phần đọc thªm. - Cảm nhận của em sau khi đọc xong “Vượt thác”. Hoạt động5: Hớng dẫn luyện tập ở nhà - T×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh miªu t¶ dîng H¬ng Th - Soạn bài Buổi học cuối cùng.. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 86 :. So sánh. A - Kết quả cần đạt : 1, H/s nắm vững : - Các kiểu so sánh. - Tác dụng nghệ thuật của phép so sánh. 2, Tích hợp với phần văn và tập làm văn : Tiếp nối công việc tiết 87 3, Luyện kỹ năng : - Phân tích được các kiểu so sánh đã dïng trong văn bản và tác dụng của các kiểu so sánh ấy - Vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói và viết. B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô C - Thiết kế bài học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - So s¸nh lµ g× - VÏ m« h×nh so s¸nh III. Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : I. Xác định các kiểu so sánh. . Néi dung bµi häc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gv treo b¶ng phô vµ yêu cầu HS đọc bài tập môc I ? Tìm phép so sánh trong khổ thơ. ? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm được ? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? Tìm các từ so sánh tương tự mà em biết ? Tìm ví dụ tương tự ? H/s làm bài tập 1 trªn b¶ng phô ? Chỉ ra phép so sánh ? Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ? ? Dựa vào đâu để xác định các kiểu so sánh. Hoạt động 2 : II. Tìm hiểu tác dụng của so sánh H/s đọc bài tập ở mục II trªn b¶ng phô ? Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh ? Sự vật nào được đem ra so sánh ? ? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong đoạn văn ? ? Nhờ đâu em có được những cảm nghĩ ấy H/s đọc t mục ghi nhớ II. Vế A. P. điện So2 Thức. Từ so sánh. Vế B. Những Chẳngbằng MÑ ngôi sao Mẹ là ngọn gió - Chẳng bằng : Vế A => không ngang bằng Vế B - Là : Vế A ngang bằng Vế B => Rút ra ghi nhớ sgk * Bài tập 1 : - Phép so sánh a, Tâm hồn tôi (A) là 1 buổi trưa hè => So sánh ngang bằng b, Chưa bằng… So sánh không ngang bằng. c, Như : So sánh ngang bằng - Hơn : So sánh không ngang bằng => H/s nhắc lại ghi nhớ 1 => Dựa vào từ so sánh. , Câu văn có sử dụng phép so sánh - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn... - Có chiếc lá như thầm bảo... - Có chiếc lá như sợ hãi b, Sự vật được đem so sánh là chiếc lá (vật v« tri, vô giác) - So sánh trong hoàn cảnh l¸rụng c, Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của thời gian d, Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử dụng thành công phép so sánh => Rót ra ghi nhí SGK. Hoạt động 3 : III. Hướng dẫn luyện tập. B à i tậ p 1 : Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của 1 phép so sánh mà em thích B à i tậ p 2 : H/s tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn trích “Vượt thác” B à i tậ p 3 : G/v hướng dẫn h/s viết ®o¹nvăn . Yêu cầu : Nội dung : Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ Độ dài : Kho¶ng từ 3 - 5 câu Kĩ năng : Sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng HS tr×nh bµy bµi tËp vµo giÊy trong , GV gäi 2 em lªn tr×nh bµy Hoạt động 4 : Híng dÉn häc ë nhµ Hoµn thµnh bµi tËp 3 So¹n bµi tiÕp theo.. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tiết 87 Tiếng Việt : A. Kết quả cần đạt :. Chương trỡnh địa phương Tiếng Việt Rèn luyện chính tả.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1, Phân biệt các phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n… qua các văn bản văn xuôi miêu tả, đoạn thơ ngắn 2, Sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 3, Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 4, Phương pháp - Nghe - viết- Nhớ - viết B. Thiết kế bài dạy học : Hoạt động 1 - G/v yêu cầu tiết học, yêu cầu cụ thể của bài viết chính tả - Đọc qua 1 lần các bài viết chính tả sẽ viết - H/s lắng nghe, chú ý các điểm cần thiết về phụ âm, các cặp vần hay nhầm lẫn. Hoạt động 2 1, G/v đọc chính tả cho h/s chép a, Phân biệt ch/tr - Trò chơi là của trời cho Chớ nên chơi trò chỉ thích chê bai. - Chòng chành trên chiếc thuyền trôi Chung chiêng míi biết ông trời trớ trêu. - Trăng chê trời thấp, trăng treo Trời chê trăng thấp, trời trèo lên trên. b, Phân biệt phụ âm đầu s/x. - Sầm sập sãng dữ xô bờ Thuyền xoay sở mãi lò dò bơi sang - Vườn cây san sát, xum xuê Khi sương sà xuống lối về tối om - Xa xôi sông, sãng sững sờ Xin sang suôn sẽ, chuyến đò say sưa. 2, G/v đọc cho h/s phát hiện phụ âm L/n Bài “Lời nói – Hoa nở trên nền văn hoá” 3, G/v đọc cho h/s phát hiện phụ âm r/d/gi Bài : Con diều no gió Ngµy th¸ng n¨m2007 Tiết 88 Tập làm văn :. Phương pháp t¶ c¶nh. A. Kết quả cần đạt : 1, Cách tả cảnh, hình thức, bố cục một bài văn tả cảnh 2, Kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục 3, Tích hợp với phần văn ở văn bản “Vượt thác”, với tiếng Việt ở biện pháp nhân hoá và so sánh B. Thiết kế bài dạy : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Em h·y nªu c¸c kÜ n¨ng khi lµm mét bµi v¨n miªu t¶ III.Bµi míi:. IV.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Tỡm hiẻu phương pháp viết văn tả cảnh G/v chia lớp thành 3 nhóm. Các em đọc kĩ 3 đoạn văn tả cảnh trong sgk, tr 45, 46 trả lời câu hỏi: - Nhãm1: C©u a - Nhãm2,3: C©u b - Nhãm4: C©u c Sau đó gọi các nhóm lên trình bày GV nhËn xÐt bæ sung. Néi dung bµi häc I.:Ph¬ng ph¸p viÕt v¨n t¶ c¶nh 1, Đoạn văn a : - Tả người chống thuyền vượt thác - Người vượt thác đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ (nhờ tả ngoại hình, các động tác) 2, Đoạn văn b : Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau – Năm Căn Trình tự : Từ gần => xa => hợp lý bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông 3, Đoạn văn c : - Mở đoạn : Tả khái niệm về tác dụng, cấu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tạo, sắc màu của luỹ tre làng - Thân đoạn : Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre - Kết đoạn : Tả măng tre dưới gốc * Trình tự miêu tả : Từ khái quát => cụ thể ; Từ ngoài vào trong (không gian) => hợp lí * Ghi nhớ : ? Từ bài tập trên, em hãy cho biết muốn - Xác định đối tợng miêu tả. t¶ c¶nh cÇn ph¶i lµm nh thÕ nµo. - Quan s¸t lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu. ? Bè côc cña bµi v¨n t¶ c¶nh - Tr×nh bµy nh÷ng ®iÒu quan träng quan s¸t dùa theo mét thø tù. - Bè côc bµi v¨n t¶ c¶nh: +Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả + Th©n bµi: TËp t¶ c¶nh vËt chi tiÕt theo mét thø tù. +Kết bài: Phát biểu các hình tợng về cảnh vật đó. Bài tập 1 :. Hoạt động2 Luyện tập. Gợi ý : a, - Có thể tả ngoài vào trong (trình tự không gian) - Có thể tả từ lúc trống vào => hết giờ (… thời gian) b, Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể chọn. - Cảnh h/s nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu - Cảnh h/s chăm chú làm bài - Cảnh thu bài - Cảnh bên ngoài lớp học : sân trường, gió, cây… * H/s viết văn mở và kết bài * G/v đọc một vài đoạn đã hoàn thành, nhận xét Bà i 2 : a, Tả cảnh theo trình tự thời gian - Trống hết tiết 2, báo hiệu giừo ra chơi đã tới - H/s các lớp ra sân - Cảnh h/s chơi đùa - Các trò chơi quen thuộc - Góc phía đông, giữa sân - Trống vào lớp. H/s về lớp - Cảm xúc của người viết b, Theo trình tự không gian - Các trò chơi giữa sân, các góc sân - Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động Bà i 3 : a, Mở bài : Biển đẹp b, Thân bài : cảnh đẹp của biển cả trong những thời điểm khác nhau - Buổi sớm nằng vàng - Ngày mưa rào - Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạnh - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế - Biển, trời đổi sắc màu c, Kết bài : * Người viết tả theo mạch cảm xúc, hướng theo con mắt của mình Hoạt động3 Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : Lập dàn ý và viết thành bài hoàn chỉnh Đề bài : Tả cảnh dòng sông quê hương . So¹n bµi: Buæi häc cuèi cïng.. Ngµy th¸ng n¨m 2008 Tuần 23 :Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 89,90 :. Buổi học cuối cïng An phông xơ – Đô Đê. A. Kết quả cần đạt : Qua 2 tiết học, giúp h/s nắm vững : 1, Cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện. Qua câu truyện v ề buổi h ọc tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An Dát, bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh c ảm động của thầy Ha – Men. Truyện đề cao tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc – 1 trong những biểu hiện của tình yêu đất nước. 2, Tác dụng của phương thức ở ngôi kể thứ nhất : Dễ dàng đi sâu vào tâm t ư, tình ẩcm sâu kín. Nghệ thuật miêu tả tâmlý nhân vật phù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình, ngôn ngữ cử chỉ, hành động, đặc biệt là tác dụng của biện pháp so sánh tu từ làm giàu ý nghĩa của truyện, làm rõ ý nghĩa của nhân vật 3, Tích hợp với phần tiếng Việt ở biện pháp tu từ so sánh, v ới tâm lý nhân v ật ở ngôi kể, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. 4, Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tóm tắt truyện B. ChuÈn bÞ: §äc c¸c tµi liÖu cã liªn quan B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: ? Tóm tắt đoạn trích “Vượt thác” bằng 1 đoạn văn ngắn ? Vì sao nhà văn lại viết “ Dương Hương Thư… oai hùng” ? Bài “Vượt thác” giúp em hiểu thªm được những gì về cuộc sống và con người. III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hưóng dẫn tìm hiểu chung ? Dựa vào chú thích em hãy nói lại vắn tắt về Đô Đê. H/s trình bày G/v : Bổ xung : Xuất th©n trong 1 gia đình nghèo phải bỏ học giữa chừng để kiếm sống và viết văn.. I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả - An phông xơ – Đô Đê (1840 - 1897) Tác giả cã nhiều truyện ngắn nổi tiếng - Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong lớp học của thầy Ha Men ở 1 trường làng tại vùng An Dat. 2. §äc vµ vµ t×m hiÓu bè côc GV hớng dẫn cách đọc a. Đoc: Giọng điệu, nhịp điẹu biến đổi theo HS đọc c¸i nh×n vµ t©m tr¹ng cña Phr¨ng ? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh, địa điểm - Đú là thời kỡ cuộc chiến Phỏp - Phổ nµo. (1870 – 1871). Nước pháp thua trận phải ? Em hiểu như thế nào về ý nghĩa cái tên cắt vùng An Dát, Lo Ren cho Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, các trường học truyện “Buổi học cuối cùng” ở đây không được dạy học bằng tiếng ? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh thời Pháp nữa gian địa diểm nào? ? TruyÖn cã bè côc mÊy phÇn b Bố cục : 3 đoạn a, Quang c¶nh buổi sáng, tâm trạng của Ph. răng trên đường tới lớp học b, Diễn biến của buổi học cuối cùng c, Cảnh kết thúc buổi học ? Truyện có những nhân vật nào ? Ai đã gây cho em ấn tượng nổi bật nhất ? vì * Nhân vật Ph răng và Ha Men đóng vai trò nổi bật nhất. Thầy giáo già Ha Men sao Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc- hiểu chi gây cho em ấn tượng hơn cả. II. §äc - hiÓu chi tiÕt truyÖn tiết truyện ? Chọn đọc những chi tiết thể hiện tâm trạng 1, Nhân vật chú bé Ph răng. a, Trên đường tới trường của Ph răng trên đường tới trường ? Có điều - Định trốn học để rong chơi trên đồng gì không bình thường ? nội. Vì đã muộn học, không thuộc bài, thiên nhiên đẹp đang vẫy gọi => bình thường - Thấy nhiều người đứng trước bảng dán ? T©m tr¹ng cña Phr¨ng trong buæi häc nh thÕ cáo thị ? nµo. => ? Vì sao từ ngạc nhiên chú bé lại chuyển.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sang choáng váng ? ? Choáng váng là tâm trạng ntn ?. H/s đọc đäan : “Xong bài giảng… nhỉ” ? Tóm tắt những chi tiết miêu tả âm thanh giàu ý nghĩa?. Gv : Tiểu kết về nh©n vËt Ph răng * Vừa là nh©n vËt chính vừa là người đóng vai kháng chiến – qua sự biến đổi tâm trạng, thái độ, tình cảm trên đường tới lớp => buổi học cuối cùng, trong con mắt trẻ thơ hồn nhiên, tác giả thể hiện tình cảm lßng yêu nước thiết tha của nhân dân Pháp từ trẻ => già, qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt .. b, Trong buổi học cuối cùng + Ngạc nhiên : mọi ngày rất ồn ào… nay lại bình lặng - Sợ thầy mắng => thầy lại dịu dàng - Không khí lớp học khác thường + Choáng váng : Đây là buổi học cuối cùng => tâm trạng xúc động mạnh, khó chịu, không giữ được thăng bằng muèn ngất => Ph răng hiểu ra vấn đề, căm giận kẻ thù, tiếc vì không được học tiếp tiếng Pháp nữa (tự hỏi mình) => chọn ngôi kể 1 => bộc lộ nội tâm nhân vật + Ân hËn đau lßng, nuối tiếc : - Tự giận mình vì lãng phí thời gian - Đau lßng, nuối tiếc vì không còn được học tiếng Pháp. - Càng ân hận day dứt vì không thuộc bài + Yêu thương : Khi nghe thầy giảng bài về tiếng Pháp, kinh ngạc vì nhận thấy mình rất hiểu bài, chưa bao giờ chăm chú đến thế - Tiếng chim gù, tiếng bọ dừa bay vèo vèo …=> âm thanh rất nhỏ để miêu tả sự im lặng, nặng nề của không khí lớp học - Nghĩ về cụ già => H/s đặc biệt của lớp học => Người dân thể hiện : Tình yêu tiếng mẹ đẻ cũng chính là biểu hiện tình yêu đất nước. => Cảm động .. ? Nh©n vËt thÇy gi¸o Ha-men trong buæi häc cuối cùng đợc miêu tả nh thé nào.. G/v cho h/s đọc : “Con bị … §ức rồi” H/s đọc đoạn văn : Thế rồi … chốn lao tù ? Ý nghĩa của đoạn văn trên ? ? Tại sao thầy lại nói như vậy ? ? Liệu h/s của thầy có hiểu hết được ý tứ của thầy?? H/s : Phân tích, bàn luận, phát biểu. H/s : Đọc đoạn cuối ? Phân tích 3 loại âm thanh nối tiếc và càng vang lên trong buổi trưa hôm ấy ? Tại sao lúc đấy thầy Ha Men đứng dậy, người tái nhợt ? Người tái nhợt nghĩa là như thế nào? ? Tại sao thầy nghẹn ngào nói không hết câu ? ? Dòng ch÷ trên tấm bảng đen có ý nghiã gì ?. 2, Nhân vật thầy giáo Ha – Men * Trang phục : Mặc bộ quần áo ngày lễ => tôn vinh buổi học tiếng Pháp cuối cùng * Thái độ với h/s : Rất dịu dàng => sắp phải xa lớp, trường… xa giờ học bằng tiếng Pháp yêu thương * Lời nói : Dịu dàng, ấm áp, đày xúc động ngay cả khi phê trách nhẹ thái độ thờ ơ với việc học tiếng mẹ đẻ của h/s => đau xót và luyến tiếc tự trách h/s, phụ huynh ,trách mình…=> càng nói càng xúc động ngẹn ngào - Thày ca ngợi tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ, tiếng quê hương, thứ tiếng trong sang nhất, hay nhất, vững vàng nhất, phải giưa lấy nó, đừng bao giờ lãng quên - Thầy đã nói lên 1 chân lý kh¸ch quan, không chỉ đóng với nước Pháp mà còn đóng với mọi dân tộc khi đứng trước nguy cơ bị mất độc lập, tự do. Kẻ thù luôn muốn huỷ diệt, đồng hoá ngôn ngữ dân tộc. Bởi vậy giữ được tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là giữ được chiếc chìa khoá để mở cửa lao tù, giành độc lập tự.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> do. * Cử chỉ, hành động cuối buổi học G/v tiểu kết : - Ba âm thanh có ý nghĩa tác động mạnh: Nhân vật thầy Ha Men được thể hiện + Hai âm thanh đầu gợi cảnh sắc bình yên qua trang phục, lời nói cử chỉ, hành động qua + Âm thanh sau gợi hiện tại : Nhắc nhở đôi mắt trẻ thơ và cảm nhận ngây thơ của buổi học cuối cùng trong tự do đã kết thúc chú học trò tinh nghịch, lười. Nhưng nó lại => giê chia tay với học trò, với tiếng Pháp sinh động và mang dáng vẻ riêng. Người đã điểm . thầy giáo già, khắc khổ, hiền từ, nghiêm nghị - Người tái nhợt => tâm trạng của thầy lo thật lớn lao, đáng kính trọng lắng, xúc động nghẹn ngào, đau đến cao độ đến mức không nói được hết câu Hoạt động 3 : khiến thầy bật ra hành động cuối cùng III Tổng kết, luyện tập : ? Khái quát những nét đặc sắc nghệ thuật viết “Nước Pháp muôn năm! ”. của truyện ? Nêu nét đặc sắc về nội dung H/s đọc to mục ghi nhớ. III Tæng kÕt: - NghÖ thuËt: C¸ch kÓ chuyÖn ng«i thø nhÊt Miªu t¶ nh©n vËt qua ý nghÜ t©m tr¹ng - Néi dung: ThÓ hiÖn lßng yªu níc, cô thÓ lµ yªu tiÕng nãi cña d©n téc. Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập trên lớp - T×m c©u v¨n thÓ hiÖn phÐp so s¸nh. Nªu t¸c dông cña nã. Hoạt động5: Híng dÉn luyÖn tËp ë nhµ - Nªu c¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt Ha- Men vµ F.R¨ng ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo.. Ngµy th¸ng n¨m2007 Tiết 91 - Tiếng việt. Nhân hoá. A. Mục tiêu cần đạt : 1, Kiến thức : Giúp h/s nắm vững - Khái niệm nhân hoá - Các khái niệm nhân hoá 2, Tích hợp với phần văn ở văn bản “Buổi học cuối cùng” và “Đêm nay Bác không ngủ” với phần tập làm văn ở phương pháp tả người. 3, Luyện kĩ năng : - Phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá - Sử dụng nhân hoá đúng lúc, đúng chổ trong nói, viết. B. ChuÈn bÞ :B¶ng phô C. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Em đã đợc đọc những truyện nào nói về các con vật ,đồ vật , cây cối có những hành động nh con ngời ? III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu khái niệm nhân hoá : GV treo b¶ng phô * VÝ dô : - H/s đọc đoạn trích trong bài “Mưa” của + C¸c sù vËt : trêi ,c©y mÝa ,kiÕm Trần Đăng Khoa..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Hãy kể tên các sự vật đợc nhắc tới trong khæ th¬? ? Những sự vật ấy đợc gán cho những hành + Hành động : - Mặc áo giáp động nào ? - Ra trËn - Móa g¬m -Hµnh qu©n ? Những từ ngữ trên vốndùng để miêu tả + Những từ ngữ này vốn dùng để miêu tả hành hành động của ai? động của con ngời đang chuẩn bị chiến đấu ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch gäi sù vËt ë + C¸ch gäi : Gäi " trêi " b»ng " «ng "-> dïng ®©y ? loại từ gọi ngời để gọi sự vật không phải là ngời ? Kết luận : Cách dïng như vậy được gọi là nhân hoá (biÕn các sự vật không phải là người trở nên cã các đặc điÓm, tính chất, -> Ghi nhí : SGK - §o¹n 1: sö dông phÐp nh©n ho¸ lµm cho sù hành động… như con người) vật, sự việc hiện lên sống động ,gần gũi với con ? Vậy em hiểu như thế nào là nhân hoá? ngêi. Hs đọc mục 1.2 và mục 1.1 ? Em hãy so sánh 2 cách diễn đạt trên ,xem - Đoạn 2: Miêu tả tờng thuật một cách khách quan cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao ? H·y nªu t¸c dông cña biÖn ph¸p nh©n ho¸ ? *GV b×nh : B»ng biÖn ph¸p nh©n ho¸ , nhµ th¬ Trần Đăng Khoa đã thổi vào thế giới loài vật mét linh hån ngêi, khiÕn cho nh÷ng sù vËt vèn vô tri vô giác có những hành động, thuộc tính ,t×nh c¶m cña con ngêi gióp cho c¶nh vËt trong bài thơ trở nên sống động .. * Ghi nhí1: SGK HS đọc to ghi nhớ 1 II.C¸c kiÓu nh©n ho¸: Hoạt động 2 : 1. XÐt vÝ dô : Tìm hiểu các kiÓu nhân hoá H/s làm bài tập mục 2 ? Tỡm trong sự vật được nhõn hoỏ trong *Sự việc đợc nhân hoá: - MiÖng, Tai, Tay, Ch©n, M¾t các câu thơ, câu văn đã cho. ? Cách nhân hoá các nhân vật trong câu thơ, - Tre xung phong, chèng gi÷. - Tr©u ¬i. câu văn đã cho. ? trong 3 kiểu nhân hoá đó, kiểu nào hay * c¸ch nh©n ho¸: - Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật hợp hơn cả (3 kiểu) - Tõ chuyªn xng h« víi vËt nh ngêi. H/s đọc ghi nhớ sgk G/v cũng cố nội dung tiết học Hoạt động 3 Luyện tập : Bài tập 1: Từ ngữ thể hiện phép nhân hoá - Đông vui - Tàu mẹ, tàu con - Xe anh, xe em - Túi tít, nhận hang về và trở hang ra - Bận rộn => Tác dụng : LÀm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ và hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng. Bài tập 3 : Cách viết một sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn => có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm chở nên gần gủi với con người, song động hơn => Phù hợp với cách viết của văn biểu cảm + Cách 2 : Phù hợp với cách viết của văn bản thuyết minh Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập ở nhà - Häc thuéc ghi nhí - Lµm bµi tËp cßn l¹i.. Tiết 92 :. Ngµy th¸ng n¨m2007. Phương pháp tả người. A. Kết quả cần đạt :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1, Cảnh tả người, hình thức, bố cục của 1 đoạn, 1 bài văn tả người. 2, Kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết văn tả người 3, Tích hợp với phần văn ở văn bản “Buổi học cuối cùng”, với tiếng Việt ở khái niệm nhân hoá B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. Thiết kế bài dạy học I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Nªu c¸c bíc vÒ ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học Ho¹t déng cña thÇy vµ trß Néi dung bµi häc Hoạt động 1: H/s đọc 3 đoạn văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 ? Đoạn văn tả cảnh gì ? ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện. ? Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tả chân dung, đoạn nào miêu tả nhân vật kết hợp với hành động Vì sao ? Đoạn văn gồm có mấy phần ? Nội dung từng phần. ? Thử đặt nhan đề cho bài văn ? ? Theo em khi làm 1 bài văn tả người, chúng ta cần phải làm gì ? ? Bố cục của bài tả ngêi ?. I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. 1, Bài tập : a, Tả dương Hương Thư - người chèo thuyền, vượt thác => miêu tả nhân vật kết hợp với hành động => Tả chân dung b, Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hung => Tả chân dung. c, Tả 2 đồ vật tài mạnh : Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong keo vật ở Đền Đô => Sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với hành động nên dung nhiều động từ , tính từ. * Đoạn văn c gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh gồm 3 phần : - Mở bài : Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu. - Thân bài : Diễn biến keo vật (gồm 3 đoạn văn ngắn) - Kết đoạn : Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê ghớm của ông Cản Ngũ * Nhan đề : Keo vật thách đấu, con ếch ộp ôm cột sắt 2, Ghi nhớ : sgk. II. Hướng dẫn luyện tập : B à i tậ p 1 : - Cụ già : Da nhăn nheo, nhưng đỏ hồng hào, tóc bạc như mây trắng… - Em bé : Mắt đen lóng lánh, hay cười toe toét, mũi tẹt, răng rún… - Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui… Bài tập 2 + 1 : Những từ, ngữ có thể thªm vào chổ (…) + Đỏ như : Tôm (cua) luộc, mặt trời, người say rượu + Trông không khác gì : Võ Tòng, con gấu lớn, hộ pháp… Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : Tự tả chân dung mình bằng đoạn văn dài 6 – 8 câu . ChuÈn bÞ bµi míi: §ªm nay B¸c kh«ng ngñ.. Hoạt động 2 : GV híng dÉn HS lµm bµi tËp. Ngµy th¸ng n¨m2007 Tiết 93,94 :. Tuần 24 :Bài 23. Đªm nay B¸c kh«ng ngñ. A. Kết quả cần đạt :. <Minh Huệ>.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1, Qua câu truyện 1 đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến d ịch Biên Gi ới (1950) hồi kháng chiến chống Pháp, bài thơ tự sự trữ tình giãn dị, chân thực, c ảm động, thể hiện tấm long yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội, dân công và nhân dân. Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm ph ục c ủa ng ười v ệ quốc quân đối với lãnh tụ. 2, Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm nhân hoá, ẩn dụ với phần tập l àm v ăn ở luyện nói về văn miêu tả. 3, Rèn luyện kỹ năng đọc thơ tự sự ở thể 5 tiếng, kết hợp vừa tả vừa kể vừa nêu cảm xúc trong văn miêu tả, kể truyện. B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Nêu cảm nhận của em về thầy giáo Ha Men ? Nội dung - Nghệ thuật đặc sắc của bài văn “Buổi học cuối cùng” là gì III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động 1 : I. T×m hiÓu chung : ? Dựa vào hiểu biết em hãy nêu sự hiểu biết 1, Tác giả : của em về tác giả Minh Huệ ? - Tên thật : Nguyễn Thái - Sinh : 1927 - Quê : Nghệ An - Là nhà thơ kháng chiến chống Pháp, với tác phẩm nổi tiếng “Đêm nay Bác không ngủ” 2, Tác phẩm : ? Em hiểu gì về tác phẩm : “Đêm nay Bác - Bài thơ dựa trên sự kiện có thật. Chiến dịch Biên Giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận không ngủ” theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ H/s trả lời – G/v nhận xét bổ xung đội, nhân dân ta 1951, Minh Huệ đã gặp 1 người lính mới từ Việt Bắc về, kể cho nghe kỉ niệm được gặp Bác trong 1 đêm đi chiến dịch Biên Giới. Câu chuyện gây xúc động cho tác giả, ông đã dựa vào đó để sang taá bài thơ - Bài thơ được sang tác 1951 G/v đọc mẫu 1 đoạn. Hướng dẫn h/s đọc 3 §äc vµ t×m hiÓu bµi th¬ a. §äc: tiếp nối theo. ? Bài thơ viết về đề tài gì ? (kể lại câu b. Đề tài : Kể về đêm không ngủ cảu Bác Hồ trên truyện gì?) ? Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu truyện đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. đó. (Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm) g/v gọi 1 c, Tóm tắt : - Trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm h/s tóm tắt thâm, lạnh. Một đêm khua từ lúc anh đội viên thức lần đầu cho đến lần thứ 3, rồi anh thức luôn cùng Bác. Chuyện xảy ra trong một mái ? Trong bài thơ có những nhân vật nào ? lều tranh xơ xác, nơi trú tạm của bộ đội trong Nhân vật trung tâm là ai ? Được hiện lên đêm d, Nhân vật : trong cái nhìn, tâm trạng của ai ? - Anh đội viên ? Tác giả đã sử dụng ngôi kể nào ? - Bác – Là một nhân vật trọng tâm Tác dụng của ngôi kể đó. => thể hiện qua cái nhìn, tâm trạng của anh đội viên. => Bài thơ đã được tác giả sang tạo hình tượng anh đội viên vừa là người kháng chiến, tham gia vào câu chuyện => Hình tượng Bác Hồ hiện ra một cách tự nhiên, có tính khẳng định klại được đặt trong mối quan hệ gần Hoạt động 2: Bài thơ kể lại 2 lần anh bộ đội thức dậy gũi, ấm áp với người chiến sĩ. II. Đọc và tìm hiểu một số chi tiết của nhìn thấy Bác không ngủ. ? Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> anh đội viên đối với Bác trong 2 lần đó H/s trao đổi, phát biểu ? Hai câu thơ : “Bóng Bác… hồng” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật giả thiết? Cảm nhận của em về 2 câu thơ này. Câu chuyện được đưa tới điểm đỉnh, khi lần thứ 3 thức giấc, trời sắp sang. ? Động từ : Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc sắp đặt có hợp lý không? “Mời Bác ngủ… … mời Bác ngủ” ? Lời mời của anh đội viên có gì đáng chú ý ? Đến đây anh đã được Bác trả lời ntn ? ? Sauk hi nghe lời giãi bày của Bác anh đã có tâm trạng, hành động gì ? Vì sao anh lại sung sướng vô cùng ? Qua việc miêu tả tâm trạng của anh đội viên đối với Bác em có cảm xúc gì. H/s trả lời => G/v tiểu kết. ? Hình ảnh của Bác Hồ được ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả từ nhiều phương diện hình dáng, tư thế, cử chỉ, hành động, lời nói. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả điều đó. ? Vẻ mặt trầm ngâm là ntn ? ? Đinh ninh là ntn ? ? Tác giả đã sử dụng từ loại gì để miêu tả ? Việc sử dụng đó có ý nghĩa gì ? Nét ngoại hình ấy đã biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác và tâm trạng ấy được bộc lộ rõ hơn qua những cử chỉ, hành động, lời nói ? Bài thơ đã miêu tả kĩ hành động nào của Bác ? Ý nghĩa ? ? Hành động đó gợi cho em cảm xúc gì ? ? Qua các chi tiết miêu tả ở trên em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện lên là người ntn ? H/s bàn bạc, thảo luận .. 1, cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ * Lần đầu : - Anh ngạc nhiên vì trời đã khua mà Bác vẫn “trầm ngâm” bên bếp lửa. - Xúc động => hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ - Niềm xúc động lớn hơn khi chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho chiến sĩ nhẹ nhàng => Trong trạng thái mơ màng anh cảm nhận được sự lớn lao, gần gũi của vị lãnh tụ => Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn xác động của anh chiến sĩ trong trạng thái mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại, nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm long anh hơn ngọn lửa hồng - Anh thổn thức, lo lắng : Mời Bác đi nghĩ => lo cho sức khoẻ của Bác + Lần thứ 3 : Thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh . Sự lo lắng của anh đã thành sự hốt hoảng, thực sự; nếu ở trên anh chỉ dám thì thầm hỏi nhỏ, thì giờ đây anh hết sức năn nỉ, nũng nịu rất đáng yêu - Anh cảm nhận một lần nữa thật sâu xa, thắm thía tấm long mênh mông của Bác với nhân dân, thấu hiểu tình thương, đạo đức cao cả của Bác, anh đã lớn them lên về tâm hồn, tình cảm được hưởng một hạnh phúc thật lớn lao Bởi thế nên : “Lòng … Bác” => Bài thơ đã thể hiện chân thực tình cảm của anh đội viên, cũng là tình cảm chung của bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ => Đó là long kính yêu vừa thiêng liêng vừa gần gủi, là long biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương và sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào về lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Bài thơ không kể về lần 2 anh đội viên thức giấc. Điều này cho thấy trong đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào anh cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ 1- 3 => tâm trạng anh mới có sự biến đổi rõ rệt . Vậy hình tượng Bác Hồ đã được thực hiện ra trong bài thơ ntn qua cái nhìn của anh đội viên 2, Hình tượng Bác Hồ : * Hình dáng, tư thế - Ngồi lặng yên bên bếp lửa - Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chòm sâu im phăng phắc - Ngồi đinh ninh => Một loạt từ láy gợi hình => khắc hoạ đậm nét tư thế và dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm của Bác trong đêm khua, bên bếp lửa. * Cử chỉ, hành động - Bác đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ - Rồi Bác đi rém chăn - Bác nhón chân nhẹ nhàng => Thể hiện sâu sắc tình yêu thương, và sự chăm sóc ân cần, tỉ mĩ của Bác đối với chiến sĩ. * Lời nói :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Lần 1: Nói rất vắn tắt “Chú…giặc” - Lần 2 : Bác đã bộc lộ nỗi long và sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và nhân dân “Bác thương… Mong trời mau mau sáng” => Tấm long mênh mông của Bác đối với * H/s đọc to khổ thơ cuối ? hãy cho biết đoạn kết nhà thơ lại viết như nhân dân, chăm lo ân cần chu đáo của Bác với chiến sĩ, điện báo . v ậy Hoạt động 3: ? Đặc điểm nghệ thuật nổi bật nhất của bài 3, Khổ thơ cuối : - Nâng ý nghĩa của câu chuyện lên khái quát thơ tự sự này là gì ? lớn => thấu hiểu ? bài thơ được làm theo thể thơ gì ? ? Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể IV. Tổng kết : 1, Nghệ thuật ; chuyện của bài thơ. ? Tìm những từ láy trong bài, cho biết giá trị - Kể chuyện miêu tả tâm trạng nhân vật rất biểu cảm của 1 số từ láy em cho là đặc sắc chân thật giản dị, cảm động. ? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình cảm của - Thể thơ 5 chữ, 4 câu/ khổ Bác đối với quân dân ta, tình cảm của nhân => Dùng cho những bài thơ có yếu tố tự sự - Sử dụng nhiều từ láy => tác dụng ngợi hình, dân đối với Bác gợi cảm => diễn tả các trạng thái tình cảm, H/s dựa vào mục ghi nhớ sgk trả lời cảm xúc 2, Nội dung : chân lí giản dị mà lớn lao 3, Ghi nhớ : sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Bµi th¬ cã nh÷ng h×nh tîng nµo næi bËt Hoạt động5: Hớng dẫn luyện tập ở nhà 1, học thuộc long, đọc diễn cảm bài thơ 2, Soạn bài 24 tiết 99 – 100 : Lượm .. Tiết 95 :. Ngµy th¸ng n¨m2007. Ẩn dô. A. Kết quả cần đạt : 1, Kiến thức : H/s cần nắm được : - Khái niệm ẩn dụ - Các kiểu ẩn dụ 2, Tích hợp với phần văn ở các văn bản “Buổi học cuối cùng” và “Đêm nay Bác không ngủ”, với tập làm văn ở luyện nói về văn miêu tả và phương pháp tả người 3, Luyện kĩ năng : - Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ - Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Nh©n ho¸ lµ g×? LÊy vÝ dô minh ho¹ III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động 1 : I. Hình thành khái niệm ẩn dụ. I. Èn dô lµ g×. H/s diển cảm khổ thơ mục I sgk tr 68 ? Cụm từ người cha dung để chỉ ai? ? Tại sao em biết điều đó. 1, Bài tập : - Người Cha chỉ Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Tìm một ví dụ tương tự trong thơ của Tố Hữu ? Cụm từ người cha trên có gì giống và khác nhau ? G/v chốt : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó là phép ẩn dụ Trở lại VD1: Vì sao tác giả lại ví Bác Hồ với Người Cha. Cách nói như vậy => Ẩn dụ ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? G/v cho h/s làm bài tập 2 Hoạt động 2: Câu ca dao “Thuyền… … đợi biển” ? Từ “thuyền” và “bến” được dung với ngiã gốc hay nghiã chuyển? ? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 2 từ đó ? ? Tìm câu ca dao có cách dung hình ảnh tương tự ? “ Anh như thuyền đi Em như bến đợi” ? Các hình ảnh thuyền và biển gợi cho em lien tưởng đến ai ? H/s đọc VD sgk (mục II) ? Các từ “thắp”, “lửa hồng” dung để chỉ hình tượng sinh vật nào ? Vì sao ? Có thể ví như vậy. => Ta biết được là nhờ ngữ cảnh của bài thơ VD : “Bác Hồ cha của chúng em … Quả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ” (Tố Hữu) => Giống : Đều so sánh Bác Hồ với người cha => Khác : Ở VD1: Lược bỏ vế A chỉ còn vế B Ở VD2 : Không lược bỏ, còn cả vế A,B * Vì Bác Hồ có phẩm chất giống người cha ở chổ đó là tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con => Rút ra ghi nhớ sgk II. Hướng dẫn phân loại các kiểu ẩn dụ : 1, Ví dụ : - Thuyền, bến được dung với nghĩa chuyển + Thuyền : Phương tiện giao thong đường thuỷ + Bến : Đầu mối giao thong Nghĩa chuyển : + Thuyền : Có tính chất cơ động, chỉ người đi xa + Bến : Tính chất cố định, chỉ người chờ *Liên tưởng : Những người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau. => Giống nhau về phẩm chất. * “Thắp”, “lửa hồng” => Chỉ hµng rào hoa râm bụt trước nhà Bác ở làng Sen => Dựa trên sự tương đồng : Màu đỏ của hoa râm bụt và hình ảnh ngọn lửa => Hình H/s đọc kĩ câu văn của Nguyễn Tuân ảnh hoa đỏ khẻ đong đưa trong gió như ? Theo em cụm từ “thấy nắng giòn tan” ngọn lửa đang cháy => Cách thức thực hiện hành động có gì đặc biệt * Thấy nắng giòn tan ? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác - Thấy : Động từ => thị giác - Giòn tan : Âm thanh => tính giác được dung dụng gì ? cho đtg của thị giác => Sự so sánh đặc biệt : Chỉ đổi cảm giác từ Theo em có mấy kiểu ẩn dụ thính giác. => tạo ra lien tưởng thú vị 2, Có 3 kiểu ẩn dụ : H/s đọc ghi nhó sgk Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập :Bài tập 1 : Cách 1 : Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhạn thức lí tính Cách 2 : Dùng phép so sánh, có tác dụng định dạng lại Cách 3 : Ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá Bài tập 2: a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Ăn quả : Thừa hưởng thành quả của tiềm nhân - Kẻ trồng cây : Người đi trước, người làm ra thành quả => Quả tương đồng với thành quả b, Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Mực : Đen, khó tẩy rửa => Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu - Rạng : Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt c, Mặt trời đi qua trên lăng Ẩn dụ : Mặt trời => Chỉ phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ Hoạt động4: Híng dÉn luyÖn tËp ë nhµ - Lµm bµi tËp cßn laÞ - ChuÈn bÞ bµi míi: LuyÖn nãi v¨n miªu t¶..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 96. Ngµy th¸ng n¨m2007. Luyện nói về văn miêu tả. A. Kết quả cần đạt : 1, Củng cố lý thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị. Biến kết quả quan sát, lựa chọn bằng bài nói 2, Tập nói rõ rang, mạch lạc, bước đầu thể hiện cảm xúc 3, Tích hợp với văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”, với phần Tiếng Việt ở phần so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Muèn lµm mét bµi v¨n miªu t¶ cÇn ph¶i cã nh÷ng kÜ n¨ng g×? III.Bµi míi: IV.Các hoạt động dạy học G/v : Chia lớp thành 4 nhóm .- H/s làm việc theo nhóm : 20 phút - Trình bày ở lớp : 15 phút - G/v tổng kết, nhận xét : 15 phút Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1 : Tả miệng theo đoạn văn của A. ĐôĐê Lưu ý : - Giờ học gì? Thầy Ha Men làm gì - H/s của thầy làm gì ? - Không khí trường, lớp lúc ấy - Âm thanh, tiếng động anò đáng chú ý Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập : - Tả miệng chân dung thầy Ha Men * Lưu ý : - Dáng người ? Nét mặt ? Quần áo ? - Giọng nói ? Lời nói ? Hành động ? - Cảm xúc của bản than về thầy Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3 : - Nói về phút giây cảm động của thầy, cô giáo cũ - Tả kĩ buổi thăm thầy + Đi cùng ai ? Tâm trạng ? Cảnh nhà thầy sau 5 năm gặp lại ? Thầy đón trò ntn ? Nét mặt ? lời nói ? Cái bắt tay ? Câu nói nào của thầy mà em nhớ nhất… Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : 1, Nói về ngày sinh nhật năm ngoái của em 2, Nhớ, nói về một người bạn hay một người thầy cô đã mất. Tiết 97. Tuần 25. Kiểm tra văn. Ngµy th¸ng n¨m 2007. A. Kết quả cần đạt : 1, Nhận thức của h/s về các văn bản tự sự, văn xuôi và văn xuôi dã học 2, Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết những đoạn văn ngắn 3, Tích hợp với phần Tiếng Việt ở kĩ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ trong cả 2 phần kiểm tra. 4, Hình thức kiểm tra : Viết 1 tiết B. ChuÈn bÞ: Bµi kiÓm tra in s½n cho HS H×nh thøc : gåm 2 phÇn (Tr¾c nghiÖm vµ tù luËn). C. TiÕn tr×nh lªn líp: GV ổn định , phát bài kiểm tra ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 98 Tập làm văn :. Trả bài làm văn tả cảnh. <Viết ở nhà - Tiết 88> A. Kết quả cần đạt : 1, Giúp h/s nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, sữa chữa cũng cố them 1 lần nữa lý thuyết văn miêu tả 2, Luyện kĩ năng nhận xét, sữa chữa bài làm của mình và của bạn * Dự kiến về phương pháp - Tổng hợp, phân tích trên cơ sở thống kê số liệu - Sữa chữa theo mẫu B. Thiết kế bài dạy học : Tổ chức trả bài theo hệ thống từ 1- 7 1, Trả bài cho h/s trước 3 ngày, yêu cầu các em đọc kĩ lời phê, tìm cách chữa bài của bản thân 2, Sữa chữa theo mẫu : H/s đọc đề, tự nêu yêu cầu của đề. G/v bổ xung 3, Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài văn của lớp theo từng vấn đề - Nội dung, các ý - Hình thức trình bày 4, Chữa 1 số bài, đoạn tiêu biểu 5, G/v cùng 3 h/s đọc 2 bài viết khá, dài nhất và trích đoạn 1 số đoạn viết hay về các mặt khác nhau 6, H/s góp ý kiến về các bài, đoạn ấy 7, H/s tiếp tục chữa bài ở nhà Tiết 99. Ngµy th¸ng n¨m2007. Lượm. Tè H÷u A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên tơi vui, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa nh©n vËt cao c¶ trong sù hi sinh cña nh©n vËt. - Nắm đợc thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả, kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. - TÝch hîp víi phÇn tËp lµm v¨n vµ phÇn tiÕng ViÖt. - RÌn kÜ n¨ng c¶m thô bµi th¬. B. ChuÈn bÞ: H×nh ¶nh Lîm C. ThiÕt kÕ bµi d¹y häc: I. KiÓm tra bµi cò: §äc thuéc lßng bµi th¬ ''§ªm nay B¸c kh«ng ngñ'' IIBµi míi: III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Néi dumg bµi häc Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chi I. Tìm hiểu chi tiết: 1. T¸c gi¶: tiÕt ? Em hµy giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ Tè H÷u - Tè H÷u(1920-2002). Gv tæng kÕt - Quª: Thõa thiªn HuÕ. Lµ nhµ c¸ch m¹ng, nhµ th¬ lín cña th¬ cs ViÖt Nam. 2. Bµi th¬: - §îc s¸ng t¾cnm 1949 trong thêi k× kh¸ng ? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ chiến chông thực dân Pháp. a. §oc: Giäng vui t¬i, s«i næi, nhÝ nh¶nh, trÇm dÇn vµ ®au xãt. GV nêu yêu cầu đọc b. ThÓ lo¹i: Th¬ 4 ch÷ HS đọc c. Bè côc: 3 phÇn ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì 1. 5 khæ th¬ ®Çu: H×nh ¶nh Lîm trong cuéc ? Bµi th¬ kÓ, t¶ Lîm qua sù viÖc g×? B»ng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> lêi cña ai? T×m bè côc cña bµi th¬. gÆp gì. - 2. Tiếp…Hồn bay giữa đồng - 3 Cßn l¹i II. T×m hiÓu chi tiÕt: Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản 1. H×nh ¶nh Lîm trong cuéc gÆp gì t×nh cê Gv gọi Hs đọc 5 khổ đầu ? Hình ảnh Lợm đợc miêu tả nh thế nào giữa hai chú cháu: qua c¸i nh×n cña ngêi kÓ (trang phôc, h×nh - Trang phôc: C¸i x¾c xinh xinh Ca lô đội lệch d¸ng, cö chØ, lêi nãi) - D¸ng ®iÖu: Ch©n-> tho¨n tho¾t §Çu-> nghªnh nghªnh - Cö chØ: Cêi hÝp mÝ Måm huýt s¸o vang Nhảy trên đờng vàng - Lêi nãi: Ch¸u ®i liªn l¹c-> Vui l¾m…thÝch h¬n ë nhµ ? Nh×n vµo bøc tranh trong SGK vµ lêi kÓ -> Tr«ng gièng nh mét chiÕn sÜ VÖ quèc em h×nh dung vÒ Lîm nh thÕ nµo. ? T¸c gi¶ miªu t¶ vÒ Lîm b»ng c¸ch nµo -> Quan s¸t trùc tiÕp b»ng m¾t nh×n vµ tai nghe. Lợm đợc miêu tả sống động nh con vµ miªu t¶ nh thÕ nµo. chim chích nhảy trên đờng vàng. Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷ + Sö dông c¸c tõ l¸y gîi h×nh: lo¾t cho¾t. tho¨n tho¾t, nghªnh nghªnh-> h×nh d¸ng vµ cña t¸c gi¶. tÝnh c¸ch cña Lîm. ? H×nh ¶nh so s¸nh Lîm víi con chim + H×nh ¶nh so s¸nh cã gi¸ trÞ gîi h×nh -> tÝnh chích nhảy trên đờng vàng hay và đẹp chỗ cách hiếu động , vui tơi phù hợp với tâm lí cñat trÎ th¬. nµo. Vậy, qua đoạm thơ này Lợm hiện lên với => Lợm hồn nhiên nhanh nhẹn và yêu đời. đặc điểm nào. 2. H×nh ¶nh Lîm trong chuyÕn ®i liªn l¹c HS đọc đoạn2 cuèi cïng: ? Nh÷ng lêi th¬ nµo miªu t¶ Lîm ®ang * H×nh ¶nh Lîm khi ®i lµm nhiÖm vô: - Bá th vµo bao lµm nhiÖm vô. - Th đề thợng khẩn. - Vôt qua mÆt trËn. ? Trên đờng làm nhiệm vụ đó có nguy §¹n bay vÌo vÌo. hiÓm kh«ng. ? Qua đó cho ta thấy Lợm thể hiện là một -> Lợm hiện lên nhanh nhẹn dũng cảm, không sî gian khæ, hiÓm nguy. em bÐ nh thÕ nµo. ? Lợm đã hi sinh nh thế nào. Hình ảnh đó * Sự hi sinh của Lợm: - Tay n¾m chÆt b«ng. gîi cho em c¶m xóc g×. - Hồn bay giữa đồng. -> Sù hi sinh cao c¶ thiªng liªng. ? Nh÷ng c©u th¬ nµo thÓ hiÖn t×nh c¶m vµ * T×nh c¶m cña t¸c gi¶: tâm trạng của tác giả khi kể về sự hi sinh - Cách xng hô: chú bé, Lợm, chú đồng chí của Lợm. Tình cảm đó nh thế nào(qua nhỏ,cháu-> Thể hiện sự thân thơng trìu mến. - Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau đớn c¸ch xng h«) ? CÊu t¹o cña nh÷ng c©u th¬ thÓ hiÖn t©m *H×nh ¶nh Lîm sèng m·i trong lßng nhµ th¬ và sống mãi với quê hơng đất nớc. trạng đó ? ý nghÜa cña khæ th¬ cuèi cïng lµ g×. III. Tæng kÕt: Hoạt động3: Hớng dẫn tổng kết GV cho HS t×m c¸c yÕu tè nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi th¬. Gọi HS đọc ghi nhơSGK Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên lớp - Nªu c¶m nhËn cña em vÒ h×nh ¶nh khi Lîm hi sinh Hoạt động5 Hớng dẫn luyện tập ở nhà Tõ bµi th¬ Lîm em h·y kÓ mét c©u chuyÖn vÒ Lîm.. Ngµy th¸ng n¨m 2007.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ma. TiÕt 100: V¨n b¶n. TrÇn §¨ng Khoa Hớng dẫn đọc thêm. A. Môc tiªu bµi häc: - giúp HS cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả trong bài thơ. - Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thật trong việc miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nh©n ho¸. B. ChuÈn bÞ: Gv giao nhiÖm vô cho tõng nhãm chuÈn bÞ bµi ë nhµ. C. TiÕn tr×nh lªn líp: I. KiÓm tra bµi cò: II. Bµi míi: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả: Gv cho HS đọc chú thích và giới thiệu về tác giả Trần Đăng Khoa. Hoạt động2; Đọc- hiểu văn bản Nhóm1: Xác định bố cục, thể thơ, phơng thức biểu đạt. Nhóm2:Nêu các sự vật đợc nói đến trong bài thơ và tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh đó. Nhóm3: Hình ảnh con ngời độcnói đến là ai ?Em cảm nhận gì về hình ảnh này. Nãm 4; NghÖ thuËt sö dông trong bµi th¬ lµ g× Gîi ý: 1. Bè côc : Gåm 3 phÇn. - ThÓ th¬: Tù do, c©u ng¾n tõ 1-> 4 tiÕng nhÞp nhanh dån dËp. - Phơng thức biểu đạt: Miêu tả 2. Cảnh vật và loài vật: cỏ gà, bụi tre mía, ông trời, kiến có hành động nh con ngời -> một bức tranh thiên nhiên đẹp, sống động. 3. Cha : đi cày đội sấm, đội chớp, đội cả trời ma-> hình ảnh conngời lớn lao trớc thiên nhiªn. 4. NghÖ thuËt nh©n ho¸ Hoạt động3:Hớng dẫn tổng kết Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập GV cho HS ®o¹n v¨n ng¾n tõ bµi th¬ trªn Hoạt động5: Hớng dẫn học bài ở nhà: - HS chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 101. Hoán dụ. A. Môc tiªu bµi häc: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bíc ®Çu biÕt ph©n tÝch t¸c dông cña ho¸n dô. - TÝch hîp víi phÇn v¨n vµ phÇn tËp lµm v¨n. B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. KiÓm tra bµi cò: Nh©n ho¸ lµ g× ? Cho vÝ dô minh ho¹ 2.Bµi míi : 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ GV treo b¶ng phô vÝ dô ? Em hتu tõ ¸o n©u, ¸o xanh ë ®©y lµ g× ? áo nâu, áo xanh chỉ đối tợng nào? ? N«ng th«n ,thµnh thÞ nãi vÒ c¸i g×?. Néi dung bµi häc I. Ho¸n dô: - ¸o n©u, ¸o xanh chØ nh÷ng ngêi n«ng d©n, c«ng nh©n v× ngêi n«ng d©n mÆc ¸o n©u, ngêi c«ng nh©n mÆc ¸o n©u khi lµmviÖc . - N«ng th«n, thµnh thÞ : chØ nh÷ng ngêi sèng ë n«ng th«n vµ nh÷ng ngêi sèng ë thµnh thÞ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng nh÷ng tõ trªn trong hai vÝ dô nµy. ? Cách diễn đạt trên ngời ta gọi là biện pháp gì. ? VËy em hiÓu nh thÕ nµo lµ ho¸n dô. Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm các kiểu ho¸n dô. ? GV gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ ? T×m hiÓu tõ in ®Ëm, mèi quan hÖ cña c¸c tõ đó với sự vật mà nó biểu thị.. ? Tõ sù ph©n tÝch vÝ dô trªn em h·y cho biÕt cã nh÷ng kiÓu ho¸n dô nµo.. -> C¸ch dïng ng¾n gän, t¨ng tÝnh h×nh ¶nh ,câu vănhàm súc, nêu bật đợc đặc điểm của ngời đang nói đến. * Ho¸n dô: - Gäi tªn sù vËt hiÖn tîng, kh¸i niÖm b»ng tªn cña mét sù vËt hiÖn tîng, kh¸i niÖm cã quan hÖ gÇn gòi vãi nã. - T¸c dông: Lµm t¨ng tÝnh gîi h×nh, gîi c¶m cho diễn đạt. II. C¸c kiÓu ho¸n dô: - Bµn tay: Bé phËn cña con ngêi dïng thay cho ngời lao động. MQH: Bé phËn- toµn thÓ. - Một, ba: số lợng cụ thể để dùng thay cho số ít , ssè nhiÒu. - §æ m¸u: DÊu hiÖu dïng thay cho sù hi sinh mÊt m¸t. MQH: DÊu hiÖu cña sù vËt sù viÖc * Cã 4 kiÓu ho¸n dô thêng gÆp: - Lấy bộ phận để nói cái toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để nói đến vật bị chức đựng. - LÊy DÊu hiÖu cña sù vËt sù viÖc -Lấy cái cụ thể để nói cái trừu tợng.. Hoạt động3: Hớng dần HS luyện tập Bµi tËp1: GV chia nhãm chãH lµm bµi N1: c©ua N2: C©ub N3: C©uc N4: C©ud Bµi tËp2: Ph©n biÖt Èn dô vµ ho¸n dô Gièng: gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn tîng kh¸c. Kh¸c: - ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tơng đồng về hìh thức, cách thực hiện - Ho¸n dô: Dùa vµo 4 kiÓu quan hÖ gÇn gòi Hoạt động4 Híng dÉn luyÖn tËp ë nhµ - Lµm bµi tËp cßn laÞ. - ChuÈn bÞ bµi míi.. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 102. Tập làm thơ bốn chữ. A. Kết quả cần đạt : 1, H/s nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ (tiếng) 2, Nhận diện và tập phân tích vần, luật của thể thơ này khi đọc hay học các th ể thơ 4 tiếng 3, Tiíchhợp với văn ở văn bàn : Lượm, ở Tiếng Việt : Các phép só sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ * Dự kiến về phương pháp 1, Phân tích mẫu, quy nạp 2, Học theo nhóm B. Thiết kế bài dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s ở nhà theo bài tập 1, 2, 3 (sgk tr 84 – 85 ) 1, Những chữ cùng vần trong bài “Lượm” : Máu – cháu, về - bè, loắt choắt - xắc – thoăn thoắt, nghênh nghênh - lệch, mu – chí, quân - dần, à – cá – nhà 2, Chỉ ra 2 chữ không đáng vần : “Sưởi”, “đò”; lên - trắng 3, Mô phỏng, tập làm 1 bài thơ 4 chữ theo bài thơ “Lượm’ => Tập làm thơ khác từ 4 – 8 câu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 2 : Mấy đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ 1, Mỗi câu gồm 4 tiếng. Số câu trong bài không hạn định. Các khổ, đoạn trong bài được chia linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc. 2, Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (Vè, đồng rao, hát ru) 3, Nhịp 2/2 (chẵn đều) Vần : Kết hợp các kiểu vần : Chân, lưng, bằng, chắc, liền, cách Hoạt động 3 : Tập làm thơ 4 chữ tại lớp 1, Từ 4 – 6 h/s đọc đoạn thơ 4 chữ của bản than đã chuẩn bị ở nhà. Tự mình phân tích vần, nhịp của đoạn thơ đó 2, Các bạn trong lớp nhận xét 3, H/s lắng nghe, sữa chữa ngay tai lớpđoạn thơ đó 4, H/s đọc đoạn thơ đã sữa chữa 5, Các bạn, g/v đánh giá Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập ở nhà ; 1, Tập làm bài thơ 4 chữ với độ dài không quá 10 câu, đề tài tả con vật nuôi trong nhà em 2, Nhận xét vần, nhịp trong bài thơ của bạn mình. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 103 – 104. Cô tô. <Nguyễn Tuân> A. Mục tiêu cần đạt ; 1, Cảm nhận được vẻ đẹp trong sang, tráng lệ, hung vĩ, vui nhộn và vui tươi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo, biển Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và cảm xúc tinh tế của Nguyễn Tuân 2, Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở tính từ, so sánh, ẩn dụ, hoán d ụ, v ới phân môn tập làm văn ở điểm nhìn và trình tự miêu tả thiên nhiên và cơ sở sinh hoạt, thi luật thơ 4 chữ, 3, Luyện kĩ năng bố cục, chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả B. ChuÈ bÞ : C. TiÕn tr×nh lªn líp: *Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc long và diễn cản bài “Lượm”. Hiìnhảnh nào trong bài làm em cảm động nhất ? Vì sao ? *Giới thiệu bài : * Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của HS Díi sù híng dÉn cña GV. Néi dung bµi häc. Hoạt động 1: I. Giới thiệu : Hướng dẫn h/s tìm hiểu về tác giả - tác 1, Tác giả : phẩm - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) - Nổi tiếng với sở trường viết tuỳ bút, kí - Là bậc thầy về ngôn ngữ, 1 nghệ sĩ tinh tế, ? Trình bày hiểu biết của em về nhà tài hoa trong việc phát hiện, sáng tạo cái văn Nguyễn Tuân đẹp ? Nét đọc đáo, khác biệt của Nguyễn 2, Đoạn trích “Cô Tô” : Tuân là gì ? - Nằm ở phần cuối thiên kí Cô Tô G/v giải thích kết quả về thể tuỳ bút, - Là bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên và kí, 1 số tác phẩm nổi tiếng của ông đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô ? Đoạn trích Cô Tô nằm ở tác phẩm nào ? Đại ý của đoạn trích . G/v đọc mẫu một đoạn => h/s đọc chú ý các tình từ đặc sắc. H/s kiểm tra qua 1, Đọc một vài câu về phần chú giải.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> G/v nêu câu hỏi 1 sgk Bài văn gồm mấy đoạn ?. 2, Chú giải. 3, Bố cục + Đoạn 1 : Từ đầu… ở đây => Toàn cảnh Cô Tô với vẽ đẹp trong sang sau trận bão đi qua + Đoạn 2: Tiếp theo… là một nhịp cảnh => Cảnh mặt trời mọc trên biểu quan rất được từ đảo Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hung vĩ, tuyệt đẹp + Đoạn 3: Còn lại => Cảnh sinh hoạt buổi sang sớm trên đảo lên một cái giếng nước Hoạt động 2 : ọt và hình ảnh những người lao động ? Vẻ đẹp của đảo Cô Tô có thể miêu ng chu ẩn bị cho chuyến ra khơi tả bằng một tình từ miêu tả nào ? III. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn ? Vẻ đẹp ấy đã được miêu tả ntn trong b ả n. bài văn ? ? Hãy tìm và nhận xét những từ ngữ 1, Vẻ đẹp trong sang của đảo Cô Tô sau khi (tính từ), hình ảnh diễn tả vẽ đẹp ấy trận bão đi qua - Bầu trời : Trong trẻo, sang sủa trong đạon đầu của bài ? ? Tác giả đã quan sát cảnh ấy từ vị trí - Cây cối : Xanh mượt - Nước biển : Lam biếc, đạm đà nào ? ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của - Cát : Vàng giòn => Tính từ chỉ màu sắc, chính xác, hình tác giả ? ảnh miêu tả đặc sắc, ẩn dụ => tài năng H/s đọc đạon 2: ? cảm nhận của em về vẻ đẹp của quan sát, chọn lọc từ ngữ => Khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sang của vùng đảo Cô cảnh này ? ? Tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, Tô màu sắc, hình ảnh mà tác giả dung để 2, Cảnh mặt trời mọc trên biển - Đó là một bức tranh tuyệt đẹp rực rỡ, vẻ nên cảnh đẹp rực rở ấy . ? Em học tập được gì về gnhệ thuật tráng lệ + Chân trời, ngấn kể … hết bụi miêu tả của tác giả ? + Mặt trời “trấn trĩnh… hửng hồng” => Hình ảnh so sánh đặc sắc. Mặt trời được đặt trong khoảng cách rộng lớn, ba da hết sức trong trẻo, tinh khôi ? Cảnh được miêu tả qua những chi => Tài năng quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn tiết, hình ảnh nào trong đạon cuối bài ngữ hết sức chính xác, tinh tế, đọc đáo của văn ? tác giả => năng lực sang tạo cái đẹp, long ? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy ? yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc của Nguyễn Tuân 3, Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sang trên đảo - Tập trung miêu tả : Quan cái giếng nước ngọt ở rìa đảo - Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập, lại thanh bình + Cảnh mọi người đến gánh và múc nước + Hình ảnh chị Châu Hoà Mãn địu con … như hình ảnh biển cả là mẹ + Hình ảnh so sánh : Cái giếng nước ngọt… vui như một cái bến => Đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền => Cảnh sinh động, tấop nập, ấm áp, thanh bình Hoạt động 3 : IV. Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài. ? Dựa vào phần ghi nhớ em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn ? Cảm nhận của em về Cô Tô qua bài văn vừa học ? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Tuân * Ghi nhớ: (sgk).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập : Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc .. Tuần 27. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Tiết 105 – 106 :. Viết bài tập làm v¨n t¶ người A. Kết quả cần đạt : 1, Kiểm định nhận thức về phương pháp làm văn tả người của h/s trong bài viết cụ thể 2, Kiểm định các kĩ năng quan sát, lien tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét, đánh giá trong bài văn tả người 3, Tích hợp với phần văn ở bài “Đêm nay Bác không ngủ”, “Lượm, Cô Tô” với phần Tiếng Việt ở các thành phần chính của câu trần thuật đơn B. ChuÈtn bÞ: Bµi kiÓm tra in s½n. C. TiÕn tr×nh lªn líp: GV ổn định tổ chức , phát bài cho HS.. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 107:. C¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u. A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS : Nắm đợc khái niệm của thành phần chính của câu. - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. - Tích hợp với các văn bản đã học. B.ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Phân biệt thành phàn chính và thµnh phÇn phô. ? Em h·y nh¾c l¹i c¸c thµnh phÇn chÝnh cña câu đã học ở bậc tiểu học. GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp trong SGK ? Ph©n tÝch c¸c thµnh phÇn trong c©u: '' Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niªn , cêng tr¸ng''.. Néi dung bµi häc I. Ph©n biÖt thµnh phÇn chÝnh vµ thµnh phÇn phô: - Tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷.. - TN: Ch¼ng bao l©u. - CN: T«i. - V N: đã trở thành chàng dế thanh niên , cờng tr¸ng''. -> Thµnh phÇn b¾t buéc: CN, V N.; thµnh phÇn ? Có thể bỏ các thành phần này đợc không? Vì không bắt buộc: TN-> thành phần phụ. sao? * Ghi nhí: SGK ? VËy theo em thµnh phÇn chÝnh lµ g×? II. VÞ ng÷: Hoạt động2: Tìm hiểu về vị ngữ - VÞ ng÷ cã thÓ kÕt hîp víi c¸c tõ ë phÝa tríc: ? Qua bài tập trên em hãy cho biết vị ngữ có đã, sẽ, đang,sắp, từng, vừa, mới. những đặc điểm gì. - VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái: Lµm sao; Nh thÕ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? GV cho HS lµm bµi tËp trªn b¶ng phô :Ph©n tÝch cÊu t¹o cña vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau: a. Một buổi chiều, tôi ra đứng ngoài cửa hàng nh mäi khi, xem hoµng h«n xuèng. b. C©y tre lµ ngêi b¹n th©n cña n«ng d©n ViÖ Nam(…). Tre, nøa, mai, vÇu gióp ngêi tr¨m ngh×n c«ng viÖc kh¸c nhau. ? Tõ bµi tËp trªn, h·y nªu cÊu t¹o cña vÞ ng÷. Hoạt động3: Tìm hiểu về chủ ngữ ? Nêu đặc điểm của chủ ngữ và lấy ví dụ minh häa.. nµo;Lµm g×. a. VN: Là 1 cụm động từ. b. VN1: Là 1 cụm động từ. c. VN: Là 1 cụm động từ.. * Ghi nhí: SGK III. Chñ ng÷: - Biểu thị sự vật, hiện tợng có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ. - CN tr¶ lêi cho c©u hái: Ai,? C¸i g×?Con g×? - CN là đại từ, cụm DT, cụm ĐT - Mét c©u cã thÓ cã nhiÒu CN. * Ghi nhí:SGK. Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên lớp Bµi tËp1: GV híng dÉn HS thùc hiÖn - Câu1: Chủ ngữ là đại từ. - C©u2: CN lµ mét côm danh tõ. -C©u3: CN lµ mét côm danh tõ. - Câu4: CN là đại từ; VN là hai cụm động từ. - Câu5: CN là cum danh từ. VN là cụm động từ. Bài tập2: GV chia nhóm cho HS tập đặt câu. Hoạt động5 Hớng dẫn luyện tập ở nhà -§Æt c©u vµ ph©n tÝch CN- Néi dung bµi häc. - ChuÈn bÞ bµi míi:Thi lµm th¬ 5 ch÷.. Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 108:. Thi lµm th¬ 5 ch÷. A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS : Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của thơ 5 chữ. - Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi: * Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Giới thiệu đặc điểm của thể thơ 5 chữ -> Bµi th¬ nhiÒu dßng, mçi dßng cã 5 ch÷, ng¾t nhÞp2/3. Hoạt động2: GV tổ chức thi Chia nhãm - ThÓ lÖ thi: Ai nhanh h¬n GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm khuyÕn kkhÝch. Bµi th¬ tham kh¶o: Cµnh c©y gÇy guéc thÕ §· bu©ng khu©ng bóp chåi Suốt mùa động lặng lé S«ng gieo phï sa tr«i. N¾ng tr¶i lôa ra ph¬i Dọc đờng em tới lớp Chim m¶i mª tha r¸c Làm đất trời ấm thêm. Mïa xu©n cá t¬i non Mïa xu©n hoa rùc rì Hoa nëtõng trang vë Cá xanh tõ trong m¬.. NguyÔn Träng Hoµn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 109. C©y tre ViÖt Nam (ThÐp Míi). A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu đợc giá trị nhiều mặt và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam khiến cây tre trở thành một biểu tợng của đất nớc. - Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh. Kết hợp kể,tả,bình luận , lêi v¨n giµu nhÞp ®iÖu. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiểu chung ? Em h·y giíi thiÖu t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm. GV: Bµi v¨n cã chÊt kÝ cã thÓ coi lµ tuú bót kÕt hîp miªu t¶, kÓ, thuyÕt minh víi tr÷ t×nh vµ b×nh luËn .. Néi dung bµi häc. I. T×m hiÓu chung: 1. T¸c gi¶: Sgk 2. T¸c phÈm: Bµi viÕt lµm lêi thuyÕt minh cho bé phimC©y tre ViÖt Nam cña nhµ ®iÖn ¶nh Ba Lan. Bé phim ca ngîi cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cña d©n téc ta. GV gọi HS đọc văn bảnvà chú thích a. §äc: b. Chó thÝch: -> C©y tre lµ ngêi b¹n th©n thiÕt cña nh©n d©n ?Văn bản này đề cập đến vấn đề gì. Việt Nam. Tre có mặt ở mọi nơi . Tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con ngời trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chirns đấu, trong hiện tại và cả trong tơng ali. ? Em h·y t×m bè côc vµ nªu ý chÝnh cña c. Bè côc: Gåm 4 phÇn. tõng ®o¹n - Tõ ®©u-> chÝ khÝ nh ngêi. - tiÕp-> chung thuû. - Tiếp-> anh hùng chiến đấu. - Cßn l¹i. II. T×m hiÓu v¨n b¶n; Hoạt động2:Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết 1. Giíi thiÖu chung vÒ c©y tre: ?Cây tre đợc giới thiệu nh thế nào - Lµ ngêi b¹n th©n thiÕt cña n«ng d©n, nh©n ? Tác giả đã sử dụng biện pháp ngghệ d©n ViÖt Nam thuËt g×. - Cã nhiÒu lo¹i tre kh¸c nhau: ? T×m chi tiÕt , h×nh ¶nh thÓ hiÖn râ sù g¾n - D¸ng tre: Méc m¹c. bó của cây tre đối với con ngời. - Mµu tre; t¬i nhòn nhÆn. ?Nêu giá trị của phép nhân hoá đã đợc sử - PhÈm chÊt: Cøng c¸p, dÎo daiv÷ng ch¾c, dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của cây thanh cao, giản dị. tre đối với con ngời. Liªn hÖ c©y tre cña NguyÔn Duy. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch s¾p xÕp dÉn => NghÖ thuËt: Nh©n hoµ dïng nh÷ng tÝnh tõ chøng minh häa. chØ phÈm chÊt con ngêi. ? TÊt c¶ lµm næi bËt phÈm chÊt g× cña c©y 2. Tre gắn với ngời trong lao động trong cuộc tre. sèng hµng ngµy: - Bãng tre trïm lªn lµ b¶n lµng th«n xãm. - Dới bóng tre là nền văn hoá lâu đời. - Tre giúp con ngời trong lao động. - Tre g¾n víi con ngêi trong mäi løa tuæi. - Tre gắn bó với con ngời từ lúc nằm nôi đến khi nh¾m m¾t. GV chia nhóm thảo luận hai vấn đề sau: => Sù g¾n bã, chung thuû cña trevíi con ngNhãm1; Tre víi con ngêi trong cuéc sèng êi. chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 3. Tre gắn với ngời trong cuộc chiến đấu bải Nhãm 2: Tre víi con ngêi ViÖt Nam trong vÖ TQ: hiÖn t¹i vµ t¬ng lai. - Tre cùng đánh giặc. - Tre lµ vò khÝ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 3Hớng dẫn tổng kết ? Em h·y nªu nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt vµ néi dung cña t¸c phÈm. - Tre chèng l¹i s¾t thÐp. - Xung phong vào xe tăng đại bác. - Tre gi÷ lµng, gi÷ níc. - Tre hi sinh… ->Th¼ng th¾n, bÊt khuÊt, anh hïng, dòng c¶m. 4. Tre g¾n víi ngêi trong hiÖn t¹i vµ t¬ng lai; - Lµm nªn nh÷ng ®iÖu nh¹c. - H×nh ¶nh m¨ng non trong huy hiÖu cña thiÕu nhi. - Gi¸ trÞ cña c©y tre vÉn cßn sèng m·i trong t¬ng lai. III Tæng kÕt Víi nghÖ thuËt sö dông chi tiÕt, h×nh ¶nh mang tÝnh biÓu tîng µ biÖn ph¸p tu tõ nh©n hoá, tác giả đã nêu bật hình ảnh của cây tre ngời bạn gắn bó thân thiết và lâu đời với con ngời và đát nớc Việt Nam.. Hoạt động4 Híng dÉn luyÖn tËp trªn líp ? V× sao c©y tre l¹i trë thµnh biÓu tîng cao quý cña con ngêi ViÖt Nam Hoạt động5 Híng dÉn luyÖn tËp ë nhµ -Lµm bµi tËp vµo vë BT. - Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật đơn.. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tuần 28 :. Câu trần thuật đơn. Tiết 110 : A. Kết quả cần đạt : 1, Kiến thức : H/s cần nắm vững - Khái niệm câu đơn trần thuật - Các kiểu câu trần thuật đơn 2, Tích hợp với phần văn ở phần văn bản “Cây tre Việt Nam” và long yêu nước 3, Luyện kĩ năng : - Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết B. Thiết kế bài dạy học : Hoạt động 1 : I. Hình thành khái niệm câu trần thuật đơn 1, Bài tập : H/s đọc kĩ mục I, 1 và trả lời câu hỏi ? Xác định mục đích các câu trên ? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của 4 câu trần thuật a, Câu dùng để kể, tả, nêu ý kiến : 1, 2, 6, 9 => (trần thuật) b, Câu dùng để hỏi : 4 => câu nghi vấn c, Câu dung để bộc lộ cảm xúc : 3, 5, 8=> câu cảm than d, Câu cầu khiến : 7 Câu 1 : Tôi // đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài => câu tính từ đơn Câu 2 : Tôi // mắng => câu trần thuật đơn Câu 6 : Chú mày // hôi như cú mèo thế này, ta // nào chịu được => câu trần thuật ghép Câu 9 : Tôi // về, không một chút bận tâm => câu tính từ đơn ? Xác định câu có 1 kết cấu chủ ngữ, vị ngữ ? Câu có từ 2 kết cấu chủ ngữ, vị ngữ trở lên H/s thảo luận vấn Căn cứ vào mục đích thì câu trần thuật đơn dung để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> H/s rút ra nội dung phần ghi nhớ H/s đọc nội dung mục ghi nhớ 2, Ghi nhớ sgk Hoạt động 2: II. Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1 : Xác định câu trần thuật đơn và cho biết tác dụng của chúng a, Câu 1 : Ngày thứ năm… sáng sủa Dùng để tả cảnh B, Câu 2 : Từ khi có vịnh Bắc Bộ… như vậy Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập 2: Xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng a, b, c là câu trần thuật đơn dung để giới thiệu nhân vật Bài tập 3 : Cả 3 ví dụ đều : - Giới thiệu nhân vật phụ trước - Miêu tả việc làm, quan hệ các nhân vật phụ - Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính B à i tậ p 4 : Nhận xét tác dụng của câu mở đầu - Giới thiệu nhân vật - Miêu tả hành động của các nhân vật . Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 111.. Lòng yêu nước. (Híng dÉn häc thªm) (Ilia Eren Bua)- Thép mới dịch. A. Kết quả cần đạt : 1, Làm cho h/s hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : Lòng yêu nước bắt nguồn từ long yêu những gì gần gũi nhất, than thuộc nhất của quên hương. Lòng yêu nước trở thành anh hung trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 2, Nét đặc sắc của bài tuỳ bút chính luận. Kết hợp hài hoà giữa chính luận và trữ tình. Tư tưởng của bài báo được thể hiện đầy sức thuyết phục không chỉ bằng lí lẽ, lập luận mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với nhân dân các dân tộc trong Liên Bang Xô Viết (cũ) 3, Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở khái niệm câu tính từ đơn, câu tính từ đơn có từ là. Tích hợp với tập làm văn ở thể loại bút kí chính luận, trữ tình, ở nghệ thuật lập luận diễn dịch, tổng, phân hợp 4, Luyện tập kĩ năng lập luận diễn dịch, tổng phân hợp, viết câu, đoạn có sử dụng hoán dụ, ẩn dụ, so sánh. B. Thiết kế bài dạy học : * Kiểm tra bài cũ : ? Nét đặc sắc về thể loại của bài cây tre là gì ? Tại sao có thể nói đay là bài thơ bằng văn xuôi, hoặc bài văn xuôi chính luận dào dạt chất thơ * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 ; I. Giới thiệu : 1, Tác giả : Ilia Êren Bua (1891 - 1962) Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng 2, Tác phẩm : Bài “Lòng yêu nước” Trích từ bài bút kí – chính luận “Thử lửa” viết 6 – 1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược - Do mới dịch ra Tiếng Việt (1954) Hoạt động 2 : II. Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu chung bài văn 1, Đọc :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - G/v đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc - H/s đọc và nhận xét 2, Giải thích từ khó : (1),(2),(3). 3, Thể loại : Bố cục * Bút kí : Chính luận, trữ tình + Lập luận : Diễn dịch, tổng – phân - hợp - từ khái quát - cụ thể => Khái quát – phân tích cụ thể - khái quát cao hơn * Bố cục : 3 phần a, Hai câu đầu : Cội nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước trong hoàn cảnh chiến tranh b, Tiếp theo… ngày mai. Nêu biểu hiện cụ thể của long yêu nước c, Kết luận : Sức mạnh vĩ đại của long yêu nước chân chính ? Em hãy tìm đại ý bài văn ? 4, Bài văn lí giải ngọn nguồn của long yêu nước : Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì than thuộc, gần gũi, tình yêu gợi tình xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ. quốc. Hoạt động 3 ; H/s đọc từ đầu… long yêu tổ quốc ? Hãy tìm ý chính của đoạn ? ? Trình tự lập luận trong đoạn ?. ? Tình cảm của tác giả khi viết thể hiện ntn ? ? Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình ? Đó ầ vẻ đẹp nào ? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẽ đẹp đó. ? Hai câu : Dòng suối… Tổ quốc có tác dụng gì ? ? Tai sao câu : “Lòng yêu nhà… Tổ quốc lại được in chữ nghiêng? ” G/v : Lòng yêu nước (kq) Là lòng yêu những vật tầm thường nhất (cụ thể diễn dịch). Rồi : Lòng yêu nhà, yêu làng xóm… (cụ thể) trở nên yêu tổ quốc (kq) => lập luận tổng hợp ? Theo em ở Việt Nam, long yêu nước có cội nguồn như vậy không ? ? Tìm đọc câu văn, thơ thể hiện long yêu Tổ quốc H/s đọc đoạn còn lại ? Tìm hiểu mối quan hệ đoạn này với đoạn trên. ? Vì sao khi có chiến tranh, có kẻ thù thì long yêu nước lại được thử thách cao độ nhất ? G/v liên hệ đến 2 cuộc kháng chiến của dân tộc ta ? Vậy trong cuộc sống hiện tại, biểu hiện của long yêu nước là gì ?. III. Tìm hiểu chi tiết bài văn ; 1, Cội nguồn của long yêu nước : - Mở đầu : “ Lòng yêu nước…” vật tầm thường nhất => Nêu ý khái quát => thực tiễn - Tiếp theo : Tình yêu quê hương trong 1 hoàn cảnh cụ thể : Chiến tranh => Nười Xô Viết nhận ra vẻ đẹp riêng, quen thuộc của quê hương mình => Đưa ra 1 loạt dẫn chứng về hình ảnh đặc sắc thể hiện nét đẹp riêng của từng vùng trên đất nước Xô Viết => Lời lẽ rõ rang, lí lẽ và cảm xúc hoà quện rất sâu, hài hoà nên chân lí đưa ra không hề khô khan, xa vời mà chân thật, gần gũi. => Tác giả là người rất yêu tổ quốc Hình ảnh : “Ngôi sao đỏ trên đỉnh tháp điện Crem li” là 1 biểu tượng đặc sắc, hào hung của nước Nga - Câu : Dòng suối… Tổ quốc => khái quát quy luật tự nhiên của sông, suối… nhưng chủ yếu dễ đẫn tới chân lí thể hiện ở hình ảnh tiếp theo.. 2, Lòng yêu nước thử thách trong chiến tranh - Bởi vì cuộc sống và số phận của mỗi người gắn liền làm một với vận mệnh của Tổ quốc và long yêu nước của người Xô Viết được thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó - Cuộc sống hiện tại : Cần học tập tốt, lao động sang tạo để xây dựng tổ quốc giàu mạnh, lập thành tích làm vẻ vang đất nước.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 4 : IV. Tổng kết : ? Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về long yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy * Ghi nhớ : sgk H/s đọc ghi nhớ V. Luyện tập : - Về nhà học thuộc long đạon văn “Dòng suối đổ vào sông… Tổ quốc” - Nếu nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình thì em sẽ nói những gì ?. Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 112 :. Câu trần thuật đơn có từ là. A. Mục tiêu cần đạt : 1, Kiến thức : - Nắm được đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là - Cách phân loại câu 2, Tích hợp với phần văn ở văn bản : “Lòng yêu nước và cây tre Việt Nam” 3, Luyện kĩ năng : - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là - Phân loại và biết sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là, trong nói và viết B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1 : G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ ở bài tập 1 ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong ví duh trên ?. Néi dung bµi häc. I. Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là : 1, Bài tập : a, Bà đỡ trần // là người huyện ĐT CN VN b, Truyền thuyết // là loại truyện… CN VN c, Ngày thứ năm trên đảo CôTô// là CN một ngày trong trẻo sang sủa VN d, Dế Mèn trêu chị Cốc // là dại ? Vị ngữ của các câu đã cho do những từ CN VN cụm hoặc từ loại nào tạo thành ? 2, Nhận xét : Vị ngữ ? Trước vị ngữ có thể them các cụm từ : - Là + cụm danh từ Chẳng phải, không phải - Là + Tính từ ? Vậy em có nhận xét gì về vị ngữ trong - Trước Vị ngữ có thể them các từ chẳng câu trần thuật đơn có từ là phải, không phải 3, Ghi nhớ sgk II. Phân loại câu trần thuật đơn có từ Hoạt động 3 : là : - Câu định nghiã : câu b H/s trả lời các câu ở mục II ? - Câu giưói thiệu : câu a - Câu miêu tả (hoặc giưói thiệu) câu c Hãy nêu các loại câu trần thuật đơn có từ - Câu đánh giá : câu d là * Ghi nhớ : sgk H/s đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 3 : III. Luyện tập : Bài tập 1 : Trừ những câu nêu ở ví dụ b, đ, các câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là Bài tập 2 : a, Hoán dụ // là gọi tên… => câu đ/n b, Tre // là cánh tay của nhân dân => câu miêu tả c, Tre // còn là nguồn vui… => câu miêu tả d, Bồ các // là bác chim ri => câu giới thiệu e, Khóc // là nhục => câu đánh giá Và dại khờ // là những lũ người câm => câu đánh giá Bài tập 3, 4 : G/v hướng dẫn h/s làm ở nhà . Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tiết 113 – 114. Tuần 29. Lao xao. <Duy Khán. A. Mục tiêu cần đạt: 1, Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phương pháp, tình c ảm yêu m ến thiên nhiên, tác giả đã vẽ nên bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc v ề thế gi ới các loài chim ở đồng quê 2, Làm cho h/s nhận rõ vẽ đẹp phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. từ đó thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết v à tình yêu thiên nhiên, hiểu được nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim của tác giả. 3, Tích hợp với Tiếng Việt ở câu trần thuật đơn, nhân hoá, với tập làm v ăn ở nghẹ thuật kể truyện, kết hợp với miêu tả thiên nhiên và loài v ật, về trình t ự miêu t ả các nhóm chim kết hợp với những kĩ niệm tuổi thơ 4, Rèn luyện kĩ năng đọc tìm, chọn bố cục thích hộp với đề tài và viết văn miêu tả, kể chuyện B. Thiết kế bài dạy học : * Kiểm tra bài cũ : ? Bài kí long yêu nước đã chứng minh 1 chân lí giãn dị và đầy sức thuyết phục ? Đó là chân lí nào ? ? Cách lập luận và chứng minh của tác giả ra sao ? * Giới thiệu bài ; ca dao Việt Nam có câu ; “Trên rừng ba mươi sáu thứ chim Có chim chèo bẻo, có chim ác là…” Thế còn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cũng là cả 1 th ế giới loài chim lao xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng 1 thời “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khán. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 :. Néi dung bµi häc. Hưóng dẫn đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục, giải thích từ khó I. Giới thiệu : ? Trình bày vốn hiểu biết của em về 1, Tác giả : Duy Khán (1934-1995) Duy Khán ? - Quê ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh 2, Lao Xao : ? Em biết gì về đoanh trích “Lao - Là 1 đoạn trích từ tập hồi kí, tự truyện “Tuổi thơ im lặng” Xao” ? - Được tác giả thưởng hội nhà văn năm 1987 ? Đại ý của bài văn được thấm - Bài văn miêu tả 1 số loài chim thường thấy ở làng quê bằng cái nhìn hồn nhiên của tuổi nhuần cảm quan văn hoá dân gian thơ II. Tìm hiểu chung : 1, Đọc :.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2, Giải thích từ khó : 1,2,3,4,5,6 G/v nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu. H/s - Vung tứ linh : Vung ra 4 phía đọc, g/v nhận xét - Lau tái : cách nói nhanh, có khi lắp, có khi vấp váp… 3, Thể loại : - Kí : Hồi tưởng của tác giả ? Xác định thể loại của bài văn ? - Kể chuyện thời thơ ấu, kết hợp với tả cảnh thiên nhiên 4, Bố cục : 2 đoạn - Đoạn 1: Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê ? Tìm bố cục của bài văn ? - Đoạn 2 : Thế giưới các loài chim a, Chim hiền b, Chim ác ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu * Trình tự miêu tả : Từ khái quát => cụ thể, tả của tác giả ? chia nhóm chim hiền, chim ác. Sau đó mới tả chọn lọc và cụ thể một vài loài tiêu biểu III. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết 1, Cảnh Hoạt động 2 : buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi H/s đọc lại đoạn mở đầu tưởng của tác giả. ? Cảm nhận của em về cảnh này ? - Miêu tả bằng một đoạn văn ngắn. Kết cấu câu đơn giản ? Âm thanh nào khiến tác giả chú ý - Trung tâm : Cảnh cây và hoa cùng ong, bướm nhất? Vì sao ? đánh đuổi nhau vì hoa, phấn, mật. Đặc biệt H/s suy nghĩ phát biểu là âm thanh lao xao rất nhẹ nhàng khá rõ. Âm thanh của ong bướm, đất trời, thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới - Từ láy : lao xao trở thành âm hưởng, nhịp điệu chủ đạo => trong cái lao xao của trời đất, cỏ cây có cái lao xao trong tâm hồn tác giả - “Sớm… râm ran” => Câu ngắn => thế giới loài chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn, cảm nhận trẻ thơ, vui vẻ, hồn nhiên, ngây thơ - Tác giả miêu tả theo 2 nhóm : Chim hiền, ? Trên cái nền, cái phông, thanh bao chim ác => phù hợp với tâm lí trẻ thơ và chịu quát ấy, tác giả mở đầu tả cảnh thế ảnh hưởng của văn hoá dân gian 2, Những bức tranh và mẫu truyện về thế giới giới loài chim ntn ? loài chim H/s đọc “sớm… râm ran” a, Chim hiền : Bồ các, chim ri, sáo, tu hú, ? Nhận xét số tiếng của mỗi câu? - Biện pháp nhân hoá dụng ý của tác giả ? - Âm thanh : Miêu tả bằng các từ láy ? Tác giả tả loài chim theo trình tự - Câu đồng dao : Phù hợp với tâm lý trẻ thơ => nào ? Biện pháp nghệ thuật nào đã gợi mối quan hệ họ hang, rằng buộc than thiết sử dụng trong thế giới loài chim => chỉ ra mối quan hệ ? Câu đồng giao đưa vào có ý nghĩa làng mạc của con người ở làng quê => tạo gì ? sắc thái dân gian - Loài chim hiền : Vì chúng thường xuyên mang đến niềm vui cho người nhân dân, cho ? Vì sao gọi đó là loài chim hiền ? thiên nhiên, đất trời ? Câu chuyện cổ tích về loài chim - Sư hổ mang : Hình ảnh so sánh, ẩn dụ chỉ bìm bịp có ý nghĩa gì ? ông sư tuy tu hành nhưng vẫn chưa bỏ được tính độc ác, hung dữ… như loài rắn hổ mang có nọc, mổ chết người - Truyền thuyết : “Chim bìm bịp”, dựa vào màu long xám, suốt ngày rúc trong bụi cây kêu bìm bịp; Khi nó cất tiếng kêu => chim ác xuất hiện => chứng tỏ vốn hiểu biết phương pháp của tác giả về loài chim, văn hoá nghệ thuật b, Những loài chim ác, dữ : ? Thống kê tên các loài chim ác, dữ - Diều, hâu, quạ, chèo bẻo, cắt được miêu tả được tả trong bài ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Cảnh diều hâu bắt gà con, bị chèo khá ấn tượng : Mắt tinh, mũi khoằn… Cảnh bẻo đuổi đánh… gợi cho em cảm xúc gà mẹ xù long che trở đàn con => gợi cho gì ? người đọc thấy sự cạnh tranh sinh tồn… tình mẩu tử khiến gà mẹ liều mình để giữ con. * Cảnh diều hâu bất ngờ bị chèo bẻo đánh => gây hứng thú cho người đọc, chứng minh câu tục ngữ. Kẻ cắp bà già… => cách giới thiệu của chèo bẻo chuyên trị kẻ ác là Diều Hâu. Ông lại chứng minh 1 quy luật khác của con người : “Người có tội khi trở thành người tốt Câu tục ngữ : ? Lia lịa, lau láu như quạ dòm chuồng thì tốt lắm” lợn có ý nghĩa gì ? * Quạ : Ăn trộm trứng, ăn thịt xác chết, xác ? Thái độ của tác giả đối với loài vữa => kém cỏi, hèn hạ, bẩn thỉu, đáng ghét chim này ntn ? => nhâng nháo, vội vã,… => miêu tả đúng tư thế, động tác của quạ khi đậu, dòm vào chuồng lợn để kiếm mồi => lien tưởng tới ? Cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo rồi những người có tính cách, điệu bộ giống quạ. bị chèo bẻo phục kích đánh cho ngấp * Chim Cắt : Là loài chim ác, dữ, khi đánh ngoải, trong sự chứng kiến của lũ nhau chúng chỉ xỉa bằng cánh cứng nhọn, sắc làng được miêu tả ntn ? Có ý nghĩa như dao bầu. => Chèo bẻo tập chung đánh con gì ? chim cắt => bài học : dù có mạnh, giỏi đến đâu mà gây tội ác sẽ bị trừng trị, bị thất bại. Sức mạnh của đoàn kết, cộng đồng sẽ biến yếu thành mạnh, giành chiến thắng => đó là một quy luật tự nhiên Hoạt động 3 : IV. Hướng dẫn tổng kết ; ? Giải thích vì sao với loài chim hiền tác giả chủ yếu tả qua hình dáng, màu sắc, tiếng kêu tiếng hót, còn các loài chim ác chủ yếu tả qua thói quen, hành động gây tội ác của chúng ? - Gây hấp dẫn sinh động - Phù hợp với từng tập tính loài chim - Với cái ác, cái dữ cách biểu hiện rõ nét nhất là qua việc làm, hành động của chúng ? Cách nhìn, cảm nhận của tác giả về thế giưói loài chim có gì đặc sắc và chưa ổn? Vì sao ? * Đặc sắc : Thấm đãm văn hoá dân gian, tình yêu thiết tha của tác giả đối với thiên nhiên, chim muông, cây cỏ, với trẻ con, làng quê * Hạn chế : Đem những quan niệm về cuộc sống, con người, tính cách, tâm hồn con người gán cho các loài chim có hình dáng thói quen nào đó gần gủi ? H/s đọc nội dung ghi nhớ sgk ? Giải thích cái hay của nhan đề “Lao xao” - Thế giới loài chim - Buổi sang mùa hè ở làng quê Hoạt động 4 : V. Hướng dẫnluyện tập : - Tả một chú chim mà em yêu thích - Soạn bài “Ôn tập truyện và kí ”.. Tiết 115. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Kiểm tra tiếng việt. A. Kết quả cần đạt : 1, Kiểm tra nhận thức của h/s về các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, câu trần thuật đơn, các phép so sánh => ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định và phân biệt từ láy và từ ghép 2, Tích hợp với phần văn và tập làm văn ở các văn bản tự sự và miêu tả đã học 3, Cấu trúc đề kiểm tra gồm 2 phần - Trắc nghiệm và tự luận (50%/ 50%).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 116. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Trả bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn tả người A. Kết quả cần đạt : 1, H/s tự nhận ra được ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của bản than về nội dung và hình thức biểu đạt 2, Từ đó, h/s tìm cách tự sữa chữa lỗi của mình 3, Cũng cố và ôn tập kiến thức lí thuyết, tả người 4, Cũng cố kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh B. Dự kiến về phương pháp : 1, Trả bài trước, h/s tự chữa bài ở nhà 2, Trên lớp, học theo nhóm 3, G/v viên chuẩn bị baig tham khảo - 1 của h/s có sữa chữa - 1 của g/v tự viết Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra văn : - G/v hướng dẫn h/s chữa bài theo đáp án (phần trắc nghiệm) - Đối với phần tự luận : Chữa đề làm văn ngắn - G/v nhận xét bài làm của h/s về các mặt + Nội dung + Độ dài + Kĩ năng vận dụng so sánh, nhân hoá + Cách trình bày đoạn văn Hoạt động 2 : Chữa bài tập làm văn tả người : G/v nêu yêu cầu của đề : Đề bài : Tả về một người thân trong gia đình em Hoạt động 3 : Xây dựng dàn ý chi tiết : 1, Mở bài : Tả những nét klhái quát ấn tượng nổi bật ? Lí do chọn tả ? 2, Thân bài : Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của người em tả : Đầu tóc, nét mặt, chân tay, da, tiếng nói nụ cười. Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia đình, bạn bè trong học tập ? Thể hiện trong lời nói, cử chỉ, hành động 3, Kết luận : Ấn tượng sâu sắc nhất về bạn ? Tại sao ? Hoạt động 4 : Nhận xét ưu nhược điểm chủ yếu trong bài làm của h/s : * Nội dung tư tưỏng : Phần lớn các em đã miêu tả được ngoại hình, nhưng phần miêu tả hoạt động, cử chỉ để thể hiện tính cách còn yếu * Hình thức diễn đạt : - Đa số bài làm có đủ 3 phần - Một số bài còn sai nhiều về lỗi diễn đạt, chính tả, câu. * Dẫn chứng một số bài cụ thể Hoạt động 5 : - H/s đọc bài hay nhất đã được sữa chữa - G/v đọc bài viết của mình Hoạt động 6 : H/s tiếp tục sữa hcữa bài viết ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2007 Tuần 30 - Bài 28,29 Tiết 117. Ôn tập truyện và kí. A. Kết quả cần đạt : 1, Hình thành và cũng cố những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện và kí trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học 2, Tích hợp với phân môn tiếng việt ở việc cũng cố về biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể truyện. Tích hợp với tập làm văn ở việc cũng cố về nội dung miêu tả, xác định ngôi kể, tả, trình tự tả, kể 3, Luyện các kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị, học bai ôn tập B. Thiết kế bài dạy học : * Kiểm tra phần chuẩn bị của h/s ở nhà * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 ; I. Hệ thống hoá những nội dung cơ bản trong những truyện kí hiện đại đã học - H/s trình bày yêu cầu, nội dung đã chuẩn bị ở bài tập 1 - G/v bổ xung, hệ thống hoá trong bảng 1 dưới đây <theo mẫu> Câu 1 : 1, Tên tác phẩm : Bài học đường đời đầu tiên <Trích truyện dài “Dế Mèn phưu lieu kí”> 2, Tên tác giả : Tô Hoài 3, Thể loại : Truyện đồng thoại dài 4, Nội dung (Đề tài) Dế Mèn tự tả chân dung. Dế Mèn trêu nghịch chị Cốc, gây ra cái chết của Dế Choắt. Mèn nhận được bài học đường đời đầu tiên Câu 2 ; 1, Sông nước Cà Mau <trích truyện dài Đất rừng Phương Nam> 2, Đoàn Giỏi 3, Truyện dài G/v hướng dẫn tổng kết các tác phẩm (đoạn trích) truyện kí còn lại theo mẫu trên Hoạt động 2 : Hệ thống hoá về đặc điểm về hình thức thể loại truyện và kí hiện đại H/s lập bảng theo 2 mẫu sau : Câu 1 : 1, Tên tác phẩm : Bài học đường đời đầu tiên 2, Thể loại : Truyện đồng thoại 3, Cốt truyện : Có. Kể theo trình tự thời gian 4, Nhân vật : Có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Dế Mèn cùng Dế Choắt, chị Cốc, Cào Cào… 5, Nhân vật kể truyện : Dế Mèn, ngôi kể thứ nhất Câu 2 : 1, Sông nước Cà Mau 2, Truyện dài 3, Cốt truyện : Trong đoạn trích thì không có và đây chủ yếu là đoạn văn tả cảnh, cảnh vật đựoc miêu tả theo sự chuyển của các không gian 4, Nhân vật : Ông Hai, thằng An, thằng Cò 5, Nhân vật kể chuyện : Thằng An chọn ngôi kể thứ nhất G/v hướng dẫn h/s tổng kết các tác phẩm (đoận trích) truyện – kí hiện đại còn lại theo mẫu trên Hoạt động 3 : G/v tổng kết và bổ xung them một số đặc điểm thể loại tự sự hiện đại : truyện – kí 1, Truyện và kí thuộc loại hình tự sự Tự sự là phương thức tái hiện cuộc sống một cách khách quan bằng lời văn tả và kể là chính qua lời của người kể chuyện . Tác phẩm tự sự đều phải có lời kể, các.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> chi tiết và hình ảnh thiên nhiên, xã hội con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể. 2, - Truyện : Dựa vào tưởng tượng, sang tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cơ sở và thiên nhiên - Kí : Ghi chép, tái hiện các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận và đánh giá của tác giả * Tóm lại : - Những chuyện được kể, tả trong truyện không phải hoàn toàn xảy ra đúng như vậy trong thực tế - Kí : Tả, kể về những gì có thực và đã xãy ra trong thực tế 3, - Trong truyện : Có cốt truyện, nhân vật - Trong kí : Không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật * trong truyện – kí : Nhất thiết phải có nhân vật, người, miêu tả, trần thuật 4, Các bài : - Vượt thác, sông nước Cà Mau chỉ học đoạn trích => Mang yếu tố kí nhiều hơn => Không có cốt truyện, nhân vật rất đơn giãn - Cô Tô là cây bút kí - tuỳ bút đậm chất trữ tình - Cây tre Việt Nam là bút kí - tuỳ bút - thuyết minh phim tài liệu => đạm chất chữ tình - Lòng yêu nước : bút kí chính luận - Lao xao : tự truyện - hồi kí đậm chất trữ tình => Các thể loại truyện – kí thường pha trộn, thâm nhập vào nhau 5, Một số thể loại : Bút kí, nhật kí, tuỳ bút, hồi tưởng… lại chú trọng biểu hiện tình cảm, cảm xúc, nhận xét bình luận trực tiếp của tác giả, gần với trữ tình hơn là tự sự Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập trình bày những hiểu biết, cảm nhận mới và sâu sắc của bản than về thiên nhiên, đát nước, con người qua các truyện - kí đã học H/s phát biểu cảm nhận về một mặt hoặc một cảnh sắc mà mình nhớ nhất, thích nhất, tự chọn những cần chân thật G/v tổng kết theo nội dung mục ghi nhớ (sgk) Nhấn mạnh : - Các truyện – kí hiện đại đã giúp ta hình dung được cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, giàu có của đất nước Việt Nam chúng ta từ Bắc đến Nam, từ đảo đến rừng núi, qua đó thể hiện cuộc sống, con người Việt Nam trong lao động, chiến đấu, học tập, mơ ước, thật giãn dị, khiêm tốn thong minh, tài hoa, rất anh hung. - Truyện – kí hiện đại của nước ngoài cũng được mở rộng hiểu biết cho chúng ta về long yêu nước của nhân dân Pháp, Liên Xô cũ trong những năm dưới ách chiếm đóng của quân Liên Xô phổ, và chiến tranh bảo vệ tổ quốc Hoạt động 5 : Hướng dẫn luyện tập ở nhà - Học thuộc long đoạn truyện – kí mà em thích - Soạn bài : Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử .. Tiết upload.123doc.net. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Câu trần thuật đơn không có từ là. A. Kết quả cần đạt : 1, Kiến thức : H/s nắm được - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là - Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại 2, Tích hợp với phần văn ở bài ôn tập truyện – kí, với phần tập làm văn ở bài văn miêu tả 3, Luyện kỹ năng - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là A. Thiết kế bài dạy học : * Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ? Ví dụ * Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động 1 :. I. Xác định đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : 1, Bài tập : a, Phú ông // mừng lắm CN VN = CTT b, Chúng tôi // tự họp ở góc sân CN VN = CĐT * Phủ định : a, Phú ông không mừng lắm b, Chúng tôi không tụ họp ở… sân => Phủ định trực tiếp với cụm từ động từ, cụm tính từ : Không, chưa, chẳng + cụm động từ hoặc cụm tính từ * Trong câu phương pháp đơn có từ là Từ phủ định + động từ tình thái + vị ngữ Không + phải + là … 2, Ghi nhớ : - Vị ngữ động từ(cụm động từ); tính từ (Cụm tính từ) tạo thành. - Phủ định : Không, chưa, chẳng + vị ngữ II. Hướng dẫn phân loại câu trần thuật đơn không có từ là : 1, Bài tập : a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con TRN CN tiến lại VN b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con TRN CN VN - Câu a : câu miêu tả : TRN + CN+ VN - Khi vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ thì gọi là câu tồn tại - Câu b : Câu tồn tại : TRN + VN + CN * Điền câu a (câu miêu tả) vào đoạn văn => phù hợp với đoạn avưn miêu tả (Hoặc theo sgk) - Chọn câu b : Thông báo sự xuất hiện của nhân vật vì ở đoạn trích này Hai cậu bé con lần đầu tiên được xuất hiện. Nếu dung câu a thì nhân vật đó đã được biết từ trước 2, Ghi nhớ sgk - Câu miêu tả : CN đứng trước VN - Câu tồn tại : CN đứng sau VN. H/s đọc bài tập ở mục I sgk ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong vd ? Hãy cho biết vị ngữ trong các vd trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? Chọn và điền những từ sau vào trước vị ngữ : chưa phải, không, không phải, chưa; ? Em có nhận xét gì về cấu trúc của câu phủ định ? ? So sánh với cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là ư ? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là ? Hoạt động 2 : H/s đọc yêu cầu bài tập ở mục II. ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng ví dụ ? ? So sánh câu a, b. ? Chủ ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu ? ? Cho biết câu nào là câu miêu tả H/s đọc mục II ? Dựa vào kiến thức học về văn miêu tả em hãy cho biết đoạn văn trên có phải là văn miêu tả hay không (phải) ? Theo em nên điền câu nào vào chổ trống của đoạn văn ? Tại sao ?. G/v : Như vậy câu trần thuật đơn không có từ là gồm 2 dạng, câu miêu tả và câu tồn tại ? ? Vậy cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại như thế nào ? H/s dựa vào ghi nhớ để trả lời H/s đọc to mục ghi nhớ Hoạt động 2 + 1 III. Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1 : Xác định CN và VN và gọi tên các câu sau : a,* Bóng tre // trùm lên âu yếm làng … thôn (câu miêu tả) CN VN * Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính VN CN (câu tồn tại) * Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hoá lâu đời (câu miêu tả) CN VN b, * Bên hàng xóm tôi có // cái hang của Dế Choắt (câu tồn tại) VN CN G/v : Các nhà nghiên cứu cho rằng câu này là câu chỉ có VN, tuy nhiên cũng có thể xác định thành phần câu như trên * Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách … thế (câu miêu tả) CN VN c, * Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng (cau tồn tại).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> VN CN * Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai … trỗi dậy (câu miêu tả) CN VN Bài tập 2 : G/v hướng dẫn h/s viết đoạn văn Đoạn văn mẫu : Trường em nằm ở trung tâm thành phố. Giữa những toà nhà khổng lồ và trọc trời, toà nhà chúng em vào lớp trở nên gọn gàng xinh xắn. Mỗi sáng đi học, từ xa em thấy ánh bình minh thoa một màu hồng phản lên cả bức tường chính đông. Dưới sân trường nhộn nhịp những cô cậu học sinh Bài tập 3 : Viết chính tả (sgk tr 95) Ngµy th¸ng n¨m 2007. Tiết 119. Ôn tập văn miêu tả. A, Kết quả cần đạt : - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu cảu 1 bài văn miêu tả - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự - Thông qua bài tập thực hành, tự rút ra những yêu cầu ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh, văn tả người - Tích hợp với văn ở các văn bản miêu tả đã học, với tiếng việt ở biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… * Dự kiến về phương pháp : - Hướng dẫn h/s giải các bài tập trong sgk - Khái quát cũng cố, nhận thức lí thuyết về tả cảnh, tả người B. Thiết kế bài dạy học ; * Giới thiệu bài : Văn miêu tả ở L6 gồm tả cảnh, tả người. vậy tả cảnh và tả người có những điểm nào chung, điểm nào khác biệt ? Làm thế nào để phân biệt 1 đạon văn tự sự và miêu tả. Hoạt động 1: I. Mấy điều cần nhớ về văn miêu tả : 1, Miêu tả ở lớp 6 có 2 loại chủ yếu - Tả cảnh - Tả người + Tả chân dung người + Tả người trong cảnh 2, Kỹ năng cần có để làm bài văn miêu tả Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng, hệ thống… trình bày theo 1 thứ tự nhất định 3, Bố cục của bài văn miêu tả a, Mở bài : Tả khái quát b, Thân bài : Tả chi tiết c, Kết luận : Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng tả Hoạt động 2 : II. Hướng dẫn h/s giải các bài tập : Bài tập 1 : Tả cảnh biển - đảo Cô Tô (Nguyễn Tuân) * Đoạn văn hay đọc đáo nhờ : - Lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc - Có những lien tưởng, so sánh, độc đáo, kì lạ, thú vị - Có vốn ngôn ngữ phong phú, sắc sảo dung để tả cảnh thật sống động - Thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả đối với cảnh được tả Bài tập 2 : Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở a, Mở bài : Đầm sen nào ? Mùa nào ? Ở đâu ? b, Thân bài : Tả chi tiết - Theo trình tự nào ? Từ bờ ra hay từ giữa đầm… - Lá ? Hoa ? Nước ? Hương ? Màu sắc ? Hình dáng ? Gió ? không khí ? c, Kết bài : Ấn tượng của du khách ? G/v đọc bài tham khảo Bài tập 3 : a, Mở bài : Em bé con nhà ai ? tên họ ? tháng tuổi ? quan hệ với em ? b, Thân bài : Tảchi tiết.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Em bé tập đi (Chân, tay, mắt, dáng đi) - Em bé tập nói (Miệng, môi, lưỡi, mắt) c, Kết bài : - Hình ảnh chung về em bé - Thái độ của mọi người đối với em Bài tập 4 : Văn tự sự Văn miêu tả + Hành động kể ? + Hành động tả + Trả lời câu hỏi : Kể về việc gì ? + Trả lời câu hỏi : Tả về cái gì ? Tả về ai ? Kể về ai ? Việc đó diễn ra như thế Cảnh (người) đó như thế nào ? Cái gì đặc sắc, nào ? Ở đâu ? Kết quả ra sao ? nổi bật ? * Ghi nhớ : (sgk) H/s đọc ở mục ghi nhớ. Hoạt động 3 : III. Hướng dẫn làm bài tập về nhà : Chuẩn bị dàn ý bài viết tập miêu tả sang tạo 1, Tả quang c¶nh đầm sen đang mùa hoa nở 2, Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn vào một buổi sang đẹp trời .. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Tiết 120. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. A. Kết quả cần đạt : 1, Kiến thức : Cũng cố bài 25 – 26 tiết 107 2, Tích hợp ở phần văn ở phần văn bản nhật dung “Cầu Long Biên” chứng nhân lịch sử, với phần tập làm văn ở phần viết đơn 3, Kĩ năng : - Phát hiện, sữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ khi nói, viết - Cũng cố và nhấn mạnh ý thức câu đúng np B. ChuÈn bÞ: C. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : H/s đọc nội dung trªn b¶ng phô ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu ? ? Tìm nghuên nhân, cách sữa lỗi cho câu thiếu chủ ngữ ? Hoạt động 2 : H/s đọc nội dung ở b¶ng phô ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu ? ? Nghuyên nhân mắc lỗi và cách sữa?. NhËt kÝ giê d¹y: I. Chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ Câu a : Thiếu CN - nhầm CN với TRN Sữa lại là : + Qua truyện “Dế Mèn… kí” tác giả cho ta thấy… + Biến TRN = CN bằng cách bỏ từ “qua” Câu b : Có TRN, CN, VN II. Chữa lỗi câu thiếu vị ngữ Câu a : Có đủ CN – VN Câu b : Thiếu VN + Lầm ĐN với VN + Sữa lại : Thêm VN : …đã để lại trong em niềm kính phục … là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn + Hoặc : Bỏ từ hình ảnh Câu c : Thiếu VN + Lầm phần phụ chú với VN + Cách sữa : Thêm VN.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> … là bạn than của tôi … thay dấu (?) bang từ là Câu d : Có đủ CN – VN Hoạt động 3 : III. Hướng dẫn luyện tập :. Bài tập 1 : Đặt câu hỏi : a, Ai ? Như thế nào ? (CN – VN) b, Con gì ? Làm gì ? (CN – VN) c, Ai ? Làm sao ? (CN – VN) Bìa tập 2 : a, Cái gì ? Như thế nào ? (CN – VN) b, Như thế nào ? (Câu thiếu CN) Cách sữa bỏ từ “với ” để biến TRN = CN c, Cái gì ? (Câu thiếu VN) Thêm VN : đã đi theo chúng tôi suốt cuộc đời d, Ai ? Như thế nào ? (CN – VN) Bài tập 3 : Điền từ thích hợp làm CN a, Chúng em… b, Chim hoạ mi… c, Những bong hoa… d, Cả lớp… BÀi tập 4 : Điền VN thích hợp a, …. rất hồn nhiên b, …. vô cùng ân hận c, …. bưng lên thật là đẹp d, …. đi du lịch ở Đà Lạt Bài tập 5 : a, Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống đang mệt mỏi lắm. b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. c, Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước rưng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.. Tiết 121 – 122. Ngµy. th¸ng. n¨m 2007. Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo. A. Môc tiªu cần đạt : 1, Kiểm tra đánh giá nhận thức, kĩ năng của h/s về kiểu bài miêu tả sang tạo. Qua bài viết đánh giá năng lực, đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, lien tưởng, tưởng tượng của h/s 2, Tích hợp : Biện pháp so sánh nhân hoá …. Câu trần thuật đơn không có từ là, văn bản miêu tả B. ChuÈn bÞ: Bµi kiÓm tra in s½n C. TiÕn tr×nh lªn líp: GV ph¸t bµi vµ theo dâi HS lµm bµi. GV thu bµi. Tiết 123. Ngµy th¸ng n¨m 2007. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> <Văn bản nhật dụng>. (Thuý Lan) A. Môc tiªu cần đạt : 1, Bước đầu nắm vững khái niệm nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sửcủa cầu Long Biên. Từ đó nâng cao, làm phong phú them tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước 2, Tích hợp với phân môn tiếng việt ở cách thức sữa chữa các lỗi v ề CN, VN trong câu. Tích hợp với phân môn tập làm văn ở việc cung c ấp v ề th ể lo ại bút kí, k ết hợp giữa kể và tả trong một bài hồi kí, bút kí 3, Rèn luyện kĩ năng chữa lỗi về CN, VN trong câu, kết hợp tả và kể trong bài van k/c hoặc miêu tả B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức II. Bµi míi Hoạt động 1 : I. Khái niệm văn bản nhật dụng G/v : * Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống con người và cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên, môi trường… * Văn bản nhật dụng thường là những bài báo, bài giới thiệu, thuyết minh đăng trên các báo, tạp chí, tivi… Được viết theo thể loại bút kí : Kí sự, hồi kí, tuỳ bút… có sự kết hợp giữa các phương thức tả, kể… * Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin, tuyên truyền, pjổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó. Tuy nhiên nó cũng có giá trị nghệ thụât nh ất định => coi đó là một tác phẩm văn chương * Lớp 6 gồm có 3 văn bản nhật dụng : - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha Được xếp vào thể loại kí : Hồi kí, bút kí, thuyết minh, giới thiệu Hoạt động 2 : II.Hướng dẫn đọc, tóm tắt, giải nghĩa từ khó, phân tích bố cục, thể loại, chủ đề 1, Thể loại : Hồi kí - Đây lầ một bài báo dăng trên báo Người Hà Nội của Thuý Lan - Bài viết là sự kết hợp giữa các phương thức tự sự : kể, tả, trữ tình 2, Bố cục : 3 đoạn a, Kết quả về cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử b, Cầu Long Biên qua 1 thế kỷ đau thương và anh dũng của đất nước và nhân dân Việt Nam c, Cầu Long Biên trong tương lai 3, Giải thích từ khó : H/s đọc sgk 4, Yêu cầu đọc tóm tắt : - Giọng chậm rãi, tình cảm, như thể đang tâm tình, trò truyện với cây cầu - người bạn Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. III. Tìm hiểu chi tiết 1, Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử H/s đọc đoạn 1, giải thích từ chứng nhân - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử => ? Tại sao tác giả lại dặt nhan đề bài viết nêu ý khái quát của chủ đề => Những số liệu đưa ra đều có cơ sở tin cậy => cây như trên ? cầu đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch ? Đó là lịch sử nào ? của ai ? sử hào hùng bi tráng của Hà Nội, như là ? Trong giai đoạn nào chuyện tất nhiên - Thực tế ở Sông Hồng : Không chỉ có cầu Long Biên ,mà còn có cầu Thăng Long, Chương Dương - Bởi vậy cầu Long Biên giờ đây đóng vai trò là chứng nhân - người làm chứng sống động (nhân hoá - ẩn dụ) của thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đau thương và anh hùng vừa qua (1902 - 2003).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> => Cách trưng bày ngắn gọn, khái quát ? Em có nhận xét gì về cách nêu vân đề đầy đủ, thuyết phục người đọc bằng (mởư bài) ở đây ? hình ảnh nhân hoá 2, Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a, Cầu Long Biên trong thời thuộc Pháp - Lúc đầu mang tên : Pôn Đume => ? Cầu Long Biên khi mới khánh thành gợi nhắc một thời thực dân, nô lệ, áp mang tên gì ? bức… ? Cái tên ấy có ý nghĩa gì ? => Hình ảnh so sánh gây sự bất ngờ, lí ? Hình ảnh so sánh “cầu như một dãi thú vì lần đầu tiên sự tiến bộ của công lụa… Sông Hồng” gợi cho em căm xúc nhân làm cầu được áp dụng ở Việt Nam => gợi nhớ lại cảnh ăn ở khổ cực của như thế nào ? người dân phu Việt Nam H/s thảo luận phát biểu ? => Cầu Long Biên còn là nhân chứng sống động, ghi lại một phần nào lịch sử đau thương của Hà Nội thời thuộc Pháp => Sự hiểu biết nhận thức xã hội, lịch sử đã được tái hiện qua cảm xúc người viết ? Tại sao ta lại quyết định đổi tên cầu b, Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 – 1945 đến nay thành cầu Long Biên ? ? Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục - Việc đổi tên có ý nghĩa quan trọng Chứng tỏ ý thức độc lập, chủ quyền của đích gì ? dân tộc ta - Long Biên tên một làng ven bờ Bắc ? Bài ca dao và bài hát “Ngày về” đưa Sông Hồng => tả cụ thể => người đọc vào bài kí có tác dụng gì ? hình dung cây cầu tường tận hơn - Bài ca dao, bài hát đưa vào bài kí có ? Ở đạon văn này, tác giả sử dụng tác dụng 1 mặt chứng minh them tính phương pháp miêu tả xen kẽ cảm xúc như nhân chứng của cây cầu, mặt khác làm thế nào ? tăng tính trữ tình của bài viết - Cảm xúc của tác giả được trưng bày 1 ? Kĩ niệm cây cầu thời chống Mĩ được cách xen kẽ một cách chân thật, tự nhiên nhớ lại có gì giống và khác so với thời chống Pháp ? - So với kĩ niệm thời chống Pháp kĩ niệm H/s suy nghĩ, so sánh, liên tưởng, phát biểu thời chống Mỹ dữ dội, ác liệt, hùng vĩ ý kiến hơn, hoành tráng hơn, đau thương và anh dũng. Nhưng tất cả đều gắn với cây cầu ? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu lịch sử vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì ? => Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử ở phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống bình yên cho con người H/s đọc đoạn cuối bài 3, Cầu Long Biên – Hôm nay và ngày Bàn về ý tưởng của tác giả muốn bắc mai nhịp cầu vô hình nơi du khách thăm cầu * Cầu Long Biên nay đã được chia sẽ để họ ngày càng xích gần với đất nước cùng với cầu Chương Dương, Thăng Việt Nam ? Long. Nó đã trở thành cây cầu lịch sử, chứng nhân lịch sửkhông thể gì thay thế cho lịch sử cách mạng, kháng chiến và xây dựng, gian khổ, anh hùng của nhân dân thủ đô Hà Nội một thế kĩ qua. Nó trở thành bảo tang sống động về đất nước và con ngươig Việt Nam, v Ò cầu sắt Việt Nam. Hoạt động 4 IV. Hướng dẫn tổng kết 1, Chủ đề tư tưởng của bài kí ? 2, Đặc sắc nghệ thuật ? 3, Liên hệ, mở rộng ? => H/s đưa vào nội dung mục ghi nhớ để trả lời Hoạt động 5 :.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> V. Hướng dẫn luyện tập : - H/s làm bài tập ở sgk - Đọc phần đọc thêm - Soạn bài “Bức thư tình cảu thủ lĩnh da đỏ”. Ngµy Tiết 124. th¸ng n¨m 2007. Viết đơn. A. Kết quả cần đạt : Thông qua việc thực hành một số tình huống cụ thể, giúp h/s nắm được các vấn đề 1, Khi nào cần viết đơn ? + Cách trình bày một lá đơn như thế nào ? 2, Những sai sót cần tránh khi viết đơn B. ChuÈn bÞ : C. TiÕn tr×nh lªn líp : * Giới thiệu bài : ? Mỗi khi em cần nghĩ học, em phải ngờ bố mẹ làm gì ? Bố mẹ đã viết những gì ? Đó chính là một cái đơn xin phép nghĩ học ? Vậy, thế nào là văn bản đơn từ * Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : I. Khi nào cần viết đơn ? * Bài tập 1: Xem xét 4 tình huống trªn b¶ng phô, rút ra nhận xét khi nào cần viết đơn ? H/s đọc tình huống và trả lời, giải thích vì sao tất cả các trươpngf hợp ấy đều phải viết đơn G/v : Rõ rang, trong cuộc sống có nhiều tình huống cần phải viết đơn : Không có đơn nhất định công việc không được quyết định * Bài tâp 2: H/s đọc yêu cầu bài tập 2 và trả lời Trường hợp a : Phải viết đơn trình báo cơ quan công an tìm lại chiếc xe đạp Trường hợp b : Viết đơn xin nhập học Trường hợp c : Viết đơn xin học, đoan xin chuyển trường * Từ 2 bài tập trên rút ra kết luận gì ? Đơn từ là loại văn bản hành chính không thể thiếu được trong cuộc sống hang ngày Hoạt động 2 : II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu được trong đơn 1, Các loại đơn : - H/s quan sát kĩ 2 lá đơn trong sgk, rút ra kết luận : + Đơn viết theo mẫu in sẵn : Người viết chỉ cần điền những từ, câu thích hợp vào chổ có dấu… Nhưng pahỉ đọc kĩ để viết đúng + Đơn viết không theo mẫu : Người viết phải tự nghĩ nội dung và trình bày 2, Những nội dung không thể thiếu được trong đơn ? H/s tìm điểm giống và khác nhau trong 2 lá đơn, từ đó rút ra những nội dung cần thiết phải có trong 1 lá đơn, giải thích lí do - Quốc hiệu : Tỏ ý trang trọng - Tên đơn : Người đọc viết rõ ngay một cách khái quát mục đích, tính chất của đơn : Xin, đề nghị, khiếu nại… - Tên người viết đơn - Tên, tổ chức, cơ quan cần gửi đơn - Lí do viết đơn, yêu cầu đề nghị của người viết đơn - Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn - Chữ kí của người viết đơn Hoạt động 3 III. Cách thức viết đơn : 1, Đơn theo mẫu : Điền vào chổ trống những nội dung cần viết.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2, Đơn không theo mẫu : - Quốc hiệu - Tên đơn - Nơi, ngày viết đơn - Họ tên, địa chỉ, nơi công tác, học tập của người viết đơn - Lí do viết đơn - Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghị - Cam đoan, cảm ơn - Kí tên - Xác nhận, đóng dấu của địa phương (nếu cần) 3, Chú ý về cách trình bày 1 lá đơn : - Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa, hoặc chữ in - H/s đọc phần lưu ý sgk, tr 134 - H/s đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động 5 : V. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : 1, Tập viết đơn xin - NghØ học - Chuyển trường - Cấp chứng minh nhân dân 2, Tập viết đơn theo mẫu. Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 125- 126:. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. A. Môc tiªu bµihäc: - Thấy đợc bức th của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuọc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch cho thiªn nhiªn, m«i trêng. - Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuẩttong bức thơ đối với việc diến đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng diệp và thủ pháp nghệ thuật đối lập. B. TiÕn tr×nh lªn líp; * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy và trò Néi dung bµi häc Hoạt động1:Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: chung 1. T¸c gi¶ : SGK 2. T¸c phÈm : a. §äc: GV nêu yêu cầu đọc b. Chó thÝch : II. T×m hiÓu chi tiÕt Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết 1. §o¹n ®Çu bøc th : - NT nh©n ho¸. ? Chỉ ra biện pháp nhân hoá và so sánh đợc - ND: Đất đai cùng những gì liên quan là dùng. Nêu tác dụng của phép so sánh và thiêng đối với ngời da đỏ nên không dễ gì nhân hoá đó. ®em b¸n. HS đọc phần giữa bức th tiếp đến-> mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc. ? Đoạn văn nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối với đất , dối với thiên nhiên giữa ngời da đỏ và ngời da trắng trên những vấn đề gì/ ? T¸c gi¶ dïng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo để nêu bật sự khác biệt đó? HS đọc đoạn cuối bức th. ? H·y nªu c¸c ý chÝnh cña ®o¹n nµy.. 2. §o¹n gi÷a bøc th: - Nghệ thuật: nhân hoá đối lập, điệp ngữ. Cách đối sử của ngời da trắng mới nhập c đối với đất là hoàn tiòan đối lập với ngời da đỏ. - NÕu buéc ph¶i b¸n th× ngêi da tr¾ng ph¶i cã thái độ khác.. 3. §o¹n cuèi bøc th:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? Nªn hiÓu thÕ nµo vÒ c©u '' DÊt lµ MÑ''/. - Khẳng định mạnh mẽ Đất là Mẹ của loài ngời-> tình cảm yêu quý đất. - Ngời da trắng phải kính trọng đất đai nấu ? H·y gi¶i thÝch v× sao mét bøc th nãi vÒ kh«ng th× cuéc sèng cña hä sÏ bÞ tæn h¹i. chuyện mua bán đất đai… - Bức th thể hiện lòng yêu quê hơng đất nớc HS thảo luận và đa ra ý kiến riêng của của ngời da đỏ. b¶n th©n Hoạt động3: Tổng kết ? Em h·y kh¸i qu¸t vÒ nghÖ thuËt vµ néi III. Tæng kÕt: dung cña v¨n b¶n. - B»ng giäng v¨n truyÒn c¶m vµ nghÖ thuËt nhân hoá, so sánh, điệp ngữ…tác giả đã nwu một vấn đề có ý nghĩa nhân loại: con ngời ph¶i sèng hoµ hîp víi thiªn nhiªn, ph¶i ch¨m lo b¶o vÖ m« trêng nh b¶o vÖ m¹ng sèng cña Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập trên mình. líp. ? H·y gi¶i thÝch v× sao mét bøc th nãi vÒ IV. LuyÖn tËp chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ trớc nay vẫn đợc nhiều ngời xem là trang nh÷ng v¨n b¶n hay nhÊt nãi vÒ thiªn nhiªn vµ m«i trêng. Hoạt động5 Hớng dẫn luyện tập ở nhà. - Nªu c¶m nhËn cña em vÒ bøc th. - ChuÈn bÞ bµi míi.. Ngµy TiÕt 1127:. th¸ng n¨m 2007. Ch÷a lçi vÒ chñ ng÷ vµ vÞ ng÷. A. Môc tiªu bµi hoc: Giúp HS nắm đợc các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ, hoặc thể hiện sai qua hệ ngữ nghÜa gi÷a c¸c bé phËn trong c©u. - Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó. B.ChuÈn bÞ: B¶ng phô C. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1Hớng dẫn tìm hiểu câu thiếu c¶ chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ Gv cho HS vÝ dô trªn b¶ng phô trang 141 SGK. ? H·y chØ ra chç sai vµ c¸ch ch÷a.. Néi dung bµi häc 1. C©u thiÕu c¶ chñ ng÷ vµ vÞ ng÷: - a. Sai v× thiÕu c¶ CN vµ VN. -> Mçi khi ®i qua cÇu Long Biªn-> Tr¹ng ng÷. - Cách chữa: Thêm CNvà VNcho câu đợc hoµn chØnh. => Mçi khi ®i qua cÇu Long Biªn, t«i l¹i nhí vÒ nh÷ng kØ niÖm xa. b. Sai nh c©ua. - C¸ch ch÷a: Thªm CN vµ VN. Hoạt động2: Tìm hiểu câu sai về quan hệ 2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các ng÷ nghÜa gi÷a c¸c thµnh phÇn c©u thµnh phÇn c©u. HS đọc bài tập trên bảng phụ - C¸ch s¾p xÕp nh trong c©u lµm cho ngêi ?Mỗi bộ phận in đậm trong các câu trên nói đọc hiểu phần im đậm trớc dấu phẩy-> sai vÒ ai. vÒ mÆt nghÜa. - C¸ch ch÷a: Ta thÊy dîng H¬ng Th g× trªn ? C©u trªn sai nh thÕ nµo , h·y nªu c¸ch ngän sµo……. ch÷a. Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Gv tæ chøc cho HS lµm bµi tËp theo nhãm: Nhãm1: BT1 - Cn: cầu, V N: đợc đoỏi tên thành cầu Long Biên. Nhãm2: BT2 - Mçi khi tan trêng t«i n¸n ë l¹i thªm. Nhãm3: BT3 a-> ThiÕu CN, VN b, -> ThiÕu CN, VN => Thªm chñ ng÷, vÞ ng÷ thÝch hîp. c.-> ThiÕu CN, VN Hoạt động4 : Hớng dẫn luyện tập ở nhà - Lµm BT cßn l¹i. - ChuÈn bÞ bµi míi:. TiÕt 128:. Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận ra đợc những lỗi thờng mắc khi viết đơn thông qua các bài tập. - Nắm đợc phơng hớng và cách khắc phục , sửa chữa các lỗi thờng gặp qua các tình huống. - ôn tập những hiểu biết về đơn. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: ? Em hãy nêu bố cục của một bài viết đơn *Bµi míi: * Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Các lỗi thờng mắc khi viết đơn GV chia nhãm HS th¶o luËn: N1: §¬n1: -> Thiếu ngày tháng,nơi viất đơn và chữ kí của ngời viết đơn. N2: §¬n2: -> Lí do viết đơn không chính đáng. - thiếu ngày tháng, nơi viết đơn. - CÇn chó ý: Em tªn lµ kh«ng ph¶i''tªn em lµ''. N3: §¬n3 -> Hoàn cảnh viết đơn không truyết phục trong trờng hợp này phụhuynh phải viết thay cho HS. Hoạt động2Hớng dẫn luyện tập trên lớp GV đa tình huống viết đơn, HS viết vào giấy A0. GV nhËn xÐt vµ söa lçi. Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 129:. §éng phong nha. A. Môc tiªu bµi häc: - Gióp HS: - Tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn Động phong Nha đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi ngời Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, biÕt khai th¸c nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ du lÞch- mét trong nh÷ng mòi nhän kinh tÕ lµm giµu cho đất nớc. - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch tõ ng÷. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động1: Tìm hiểu chung về văn bản: GV hớng dẫn HS đọc phần chú thích , giải nghÜa mét sè tõ khã. ? Văn bản đợc chia là mấy phần. ? V¨n b¶n sö dông nh÷ng ph¬ng thøc biÓu. I. T×m hiÓu chung: 1. §äc: 2. Chó thÝch: 3. Bè côc:3 ®o¹n. - Tõ ®Çu-> n»m d¶i r¸c..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đạt gì. Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Vị trí cảnh quan động Phong Nha đợc miªu t¶ nh thÕ nµo. ? Cách sắc của động Phong Nha đợc tác giả miªut t¶ theo tr×nh tù nµo. ? Vẻ đẹp của động kho và động nớc đã đợc miªu t¶ b»ng nh÷ng chi tiÕt nµo. ? Động nào đợc tác giả miêu tả kĩ nhất. ? Theo em động PN có vẻ đựp nh thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả đạc sắc(hình khèi, mµu s¾c, ©m thanh) ? Hãy đọc lại lời thám hiểm của Hội địa lí Hoµng gia Anh. ? Nhà thám hiểm đó đã nhận xét và đánh giá động PN nh thế nào. ? Em có cảm nghĩ gì trớc lời đánh giá đó. ? Theo em động PN trong tơng lai nh thế nµo HS tr¶ lêi Hoạt động3: Hớng dẫn HS tổng kết. - Tiếp-> cảnh chùa đất bụi. - Cßn l¹i II. T×m hiÓu chi tiÕt: 1. Vị trí động Phong Nha và hai con đờng vào động: - Động PN: Thuộc khối núi đá với Kẻ Bàng> đệ nhất kì qua. - Hai con đờng vào động: Động khô, động níc. 2. Giới thiệu quần thể hang động. - Tr×nh tù miªu t¶: Kh«ng gian(tõ kh¸i qu¸t> cô thÓ; tõ ngoµi vµo trong) - §éng kh«. - §éng níc, - §éng PNha hïng vÜ vµ k× ¶o: quyÕn rò, mêi gäi. 3. Ngời nớc ngoài đánh giá động Phong Nha. - Động PH là động dài nhất và đẹp nhất thế giíi, høa hÑn tiÒm n¨ng du lÞch. -> Tù hµo, ý thøc gi÷ g×n b¶o vÖ.. Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên lớp. III. Tæng kÕt: - Bằng nghệ thuật miêu tả từ khái quát đến cụ thể, tác giả đã nêu bật vẻ đẹp kì ảo của động PH- kì quan thế giới , niềm tự hào về mét th¾ng c¶nh ë ViÖt nam. IV. LuyÖn tËp: - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n c¶m nhËn cña em vÒ động PN.. Hoạt động5:Hớng dẫn luyện tập ở nhà - Häc bµi cò. - ChuÈn bÞ bµi míi: ¤n tËp vÒ dÊu c©u. Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 130:. ¤n tËp vÒ dÊu c©u (DÊu chÊm, dÊu hái. dÊu chÊm than). A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiẻu đợc công dụng của bao loại dấu câu: Dấu chấm, dấu hỏi. dấu chấm than. - BiÕt tù ph¸t hiÖn ra vµ söa c¸c lçi vÒ dÊu kÕt thóc c©u trong bµi viÕt cña m×nh vµ cña ngêi kh¸c. - Cã ý thøc cao trong viÖc dïng c¸c dÊu kÕt thóc c©u. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung bµi häc. Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng của 3 lo¹i dÊu c©u. HS đọc bài tập trong SGK trg149 ? §Æt dÊu chÊm, dÊu hái, dÊu chÊm than vµo chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. ? Khi viÕt dÊu c©u chóng ta thêng dïng c¸c dÊu c©u g×? C¸ch dïng c¸c dÊu c©u Êy ntn. ? Vì sao em lại đặt dấu câu nh vậy. GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm. HS ghi bµi tËp vµo VBT. GV gọi HS đọc yêu cầu của BT2:. I. C«ng dông: a. ¤i th«i, chó mµy ¬i! Chó mµy cã lín mµ ch¼ng cã kh«n. b.Con cã nhËn ra con kh«ng? c.C¸ ¬i gióp t«i víi! Th¬ng t«i víi! d. Giêi chím hÌ. C©y cèi um tïm. C¶ lµng th¬m. => NX: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - Đấ chấm hiỏi dùng đạt cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiÕn hoÆc cuèi c©u c¶m th¸n ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? C¸c dïng c¸c dÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than trong những câu sau có gì đặc biệt HS đọc BT trg148 ? Sau khi lµm xong BT em cã nhËn xÐt g× vÒ c«ng dông cña dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, chÊm than? Hoạt động2: Chữa một số lỗi thờng gặp: §äc BT trg150 ? So s¸nh c¸ch dïng dÊu c©u trong tõng cÆp c©u.. - C©u2, c©u4 lµ c©u cÇu khiÕn nhng cuèi c¸c câu ấy đều dùng dấu chấm. - DÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than trong ngoặc đn để thể hiện thái độ nghi ngờ châm biÕm. * Ghi nhí SGK II. Ch÷a mét sè lçi thêng gÆp: - C©ua dïng dÊu chÊm t¸ch thµnh 2 c©u lµ đùng. Việc dùng dấu chấm phẩy làm cho c©u thµnh mét c©u ghÐp cã 2 vÕ kh«ng cã liªn quan chÆt chÏ víi nhau. - C©ub dïng dÊu chÊm phÈy hoÆc dÊu phÈy lµ hîp lÝ v× ®©y lµ hai VNg÷ - nèi víi nhau b»ng cÆp QHT (võa… võa). Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập trên lớp Bài tập1: Dấu chấm cần đặt sau các từ ngữ sau: - s«ng L¬ng. - ®en x¸m. - …đã đến. -… to¶ khãi. - …tr¾ng xo¸. Hoạt động4:Hớng dẫn luyện tập ở nhà Lµm bµi tËp cßn l¹i. - ChuÈn bÞ bµi míi. Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 131:. ¤n tËp vÒ dÊu c©u (dÊu phÈy). A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc công dụng của dấu phẩy. - BiÕt tù ph¸t hiÖn vf söa c¸c lçi vÒ dÊu phÈy trong bµi viÕt. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi:. * Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng cảu dấu phÈy. ? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong BT1 SGK. Gîi ý: a. HS t×m c¸c tõ ng÷ cã chøc vô nh nhau. b.HS t×m ranh giíi gi÷a tr¹ng ng÷ vµ vÞ ng÷. c. HS t×m ranh giíi gi÷a c¸c côm thiÕu chñ ng÷, vÞ ng÷. ? Vì sao em lại đạt dấu phẩy vào vị trí trên. Hoạt động2: Chữa lối thờng gặp ? Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ. GV tæ chøc cho HS thi ®iÒn nhanh bµi tËp ttrªn b¶ng phô. Hoạt động3: Luyện tập GV chia nhãm cho HS lµm. Néi dung bµi häc I. C«ng dông;. a. Võa…ngùa s¾t,roi s¾t,v¬n vai mét c¸i,bçng biÕn thµnh mét tr¸ng sÜ. b. Suèt …ng¬i, tõ thña ….xu«i tay, tre… cã nhau, chung thuû. c. Níc…tø tung, … * Ghi nhí:SGK II. Ch÷a lçi thêng gÆp: BT trong SGK III. LuyÖn tËp. Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập ở nhà - TËp viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông dÊu phÈy. - ChuÈn bÞ bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 133-134: Tæng kÕt phÇn v¨n vµ phÇn tËp lµm v¨n A. Mục tiêu cần đạt: - Gióp HS bíc ®Çu lµm quen víi lo¹i h×nh bµi tæng kÕt ch¬ng tr×nh cña n¨m häc. - Củng cố kiến thức về các phơng thức biểu đạt đã học, nắm vững ccs yêu cầu cơ bản về nội dung, h×nh thøc vµ môc tiªu cña giao tÕp, bè côc c¬ b¶n cña v¨n b¶n. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi: * Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Thể loại van bản. GV cho HS nắm lại kiến thức đã học. ThÓ lo¹i Néi dung TruyÒn thuyÕt Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân đối với các sự kiÖn lÞch sö, c¸c nh©n vËt lÞch sö cã trong t¸c phÈm. TruyÖn cæ tÝch Phản ánh cuộc đấu tranh giữa thiện và ác… nhân dân thể hiện niềm tin vào sự đổi đời, ớc mơđợc sống ấm no … TruyÖn ngô ng«n Mợn loài vật, đồ vật, cây cỏ…để nóivề con ngời, nêu bài học vÒ cuéc sèng cña con ngêi. TruyÖn cêi Châm biếm. đả kích, thói h, tật xấu của con ngời và xã hội. Truyện trung đại Thêng lµ nh÷ng mÉu chuyÖn lîm lÆt tõ d©n gian hoÆc chuyÖn ngêi thËt viÖc thËt, mang tÝnhgi¸o huÊn. Truyện, kí hiện đại PhÇn lín thuéc lo¹i h×nh tù sù cã lêi kÓ, c¸c chi tiÕt vµ h×nh ¶nh vÒ thiªn nhiªn, x· héicon ngêi thÓ hiÖn c¸i nh×n cña ngêi kÓ. truyÖ thêng sö dông tëng tîng, cã cèt truþªn, nh©n vËt; cßn kÝ kÓ vÒ nh÷ng g× cã thËt tõng x¶y ra. V¨n b¶n nhËt dông Gần gũi với hiện thực hàng ngày, phản ánh những vấn đè bức thiết của đời sống và con ngời.. Chủ đề của văn bản V¨n b¶n thÓ hiÖn tinh thÇn yªu níc Th¸nh Giãng; Sù tÝch Hå G¬m. Lîm, c©y tre ViÖt Nam; Lßng yªu níc; Buæi häc cuèi cïng; CÇu Long Biªn- chøng nh©n lịch sử; Bức th của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha.. V¨n b¶n thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ¸i Con Rång ch¸u Tiªn; B¸nh chng b¸nh dµy; S¬n Tinh, thuû Tinh; ……. Hoạt động2: Ôn tập tổng kết tập làm văn 1. tìm hiểu các loại văn bản và những phơng thức biểu đạt đã học TT các phơng thức biểu đạt Thể hiện qua tác phẩm đã học 1 Tù sù Con Rång ch¸u Tiªn; B¸nh chng b¸nh dµy; S¬n Tinh, thuû Tinh; …… 2 Miªu t¶ S«ng Níc Cµ Mau; Vît th¸c… 3 BiÓu c¶m Lîm; §ªm nay B¸c kh«ng ngñ… 4 NghÞ luËn Bức th của thủ lĩnh da đỏ.Lòng yêu nớc. 5 NhËt dông CÇu Long Biªn- chøng nh©n lÞch sö; 6 HC-CV §¬n tõ 2. Tìm hiểu đặc điểm và cách làm một bài văn. Van b¶n Mục đích Néi dung H×nh thøc Tù sù Th«ng b¸o, gi¶i Nh©n vËt, sù viÖc. V¨n xu«i thÝch, nhËn thøc thời gian, địa điểm, diÕn biÕn, kÕt qu¶. Miªu t¶ H×nh dung vµ c¶m TÝnh chÊt, thuéc tÝnh, V¨n xu«i nhËn tr¹ng th¸i sù vËt, c¶nh vËt, con ngêi. §¬n tõ Đề đạt yêu cầu LÝ do vµ yªu cÇu Theo mãu với đày đủ yÕu tè cña nã. Hoạt động3: Luyện tập GV híng dÉn HS lµm BT trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 135: tæng kÕt phÇn TiÕng ViÖt A. Môc tiªu bµi häc: - Giúp HS ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt lớp 6. - Biết nhận diện các đơn vị và hiện tợng ngôn ngữ đã học. - Biết pjhân tích các đơn vị và hiện tợng ngôn ngữ đó. B. TiÕn tr×nh lªn líp: * KiÓm tra bµi cò: *Bµi míi: * Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Tổng kết phần Tiếng Việt 1. Các loại từ đã học:. Tõ lo¹i. D T. § T. T T. Sè tõ. LT. Ch Ø tõ. Ph ã tõ. C¸c phÐp tu tõ vÒ tõ PhÐp so s¸nh. PhÐp Èn dô. PhÐp nh©n ho¸. PhÐp ho¸n dô. C¸c phÐp tu tõ vÒ c©u:. C¸c kiÓu cÊu t¹o c©u Câu đơn C©u ghÐp C©u cã tõ lµ. C©u kh«ng cã tõ lµ DÊu c©u TiÕng ViÖt. DÊu kÕt thóc c©u. DÊu chÊm. DÊu chÊm. DÊu ph©n c¸ch c¸c bé phËn c©u. DÊu chÊm than. DÊu phÈy.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Gv Cho m« h×nh trªn b¶ng phô vµ chia nhãm th¶o luËn. N1: Mh1 N2: MH2 N3: Mh3 Nh4: Mh4 C¸c nhÝm ph¸t biÓu Gv tæng kÕt. Hoạt động2: Luyện tập Bµi tËp1: ViÕt ®o¹n v¨n tù sù kÓ vÒ ngêi th©n cña em (Dïng dÊu c©u, tõ lo¹i, c¸c phÐp tu tõ) Bµi tËp2: ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ loµi c©y em yªu Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập ở nhà - TËp viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c¸c dÊu c©u, kiÓu c©u c¸c phÐp tu tõ… Ngµy th¸ng n¨m 2007 TiÕt 136:. ¤n tËp tæng hîp. A. Môc tiªu bµi häc: - ¤n tËp nh»m luyÖn cho HS kiÕn thøc tænghîp trªn tinh thÇn tÝch hîp c¶ 3 ph©n m«n: V¨n, TiÕng ViÖt vµ TËp lµm v¨n. - Rèn năng lực vận dụng tổng hợp các phơng thức biểu đạt trong một bài viết và các kĩ năng viÕt bµi v¨n nãi chung. B. TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động1: Phơng hớng và nội dung và hình thức kiểm tra 1. VÒ néi dung: - Trọng tâm là HKII, nhng HS vẫn phải liên hệ vàvận dụng những kién thức đã học ở HKI. - Các nội dung cần chú ý ôn tập đã đợc nêu trong SGK. VÒ h×nh thøc: - Cấu trúc đề gồm 2 phần: +Tr¾c nghiÖm + Tù luËn.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×