Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU SO 02 TOAN 11 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 11  HỌC KỲ 2  20132014 Thời gian : 90 phút. ĐỀ SỐ. Bài 1 (2.0 điểm) Tìm các giới hạn sau : x2  5  x. lim. lim. x   4x2  7  2x a/ Bài 2 (1.0 điểm). b/. x.  4. cos 4 x  sin 4 x sin 4 x.  x 2  1 , khi x 1 f ( x)  ax  3 , khi x  1 liên tục trên ¡ Tìm a để hàm số. Bài 3 (1.5 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau : y. 1 cos x. a/ Bài 4. (1.5 điểm). b/ y sin(tan(2 x  1)). 1  3x y x  2 tại điểm A có hoành Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) :. độ bằng 1 Bài 5. (4.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA và đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. biết SA = AB = BC = a, AD = 2a. a/ Chứng minh các tam giác SBC và SCD là các tam giác vuông. b/ Gọi H là trung điểm của SB và K là hình chiếu của A lên SC. Chứng minh góc giữa hai đường thẳng AH và AK là góc giữa hai mp (SBC) và (SCD). Tính góc của hai mp này. c/ Tính khoảng cách từ B đến (SCD). AN . a 2 . Chứng. d/ Gọi M là trung điểm của SC, N thuộc đoạn AD sao cho minh MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SC và AD. Tính độ dài MN. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM  Biên soạn : GV HUỲNH ĐẮC NGUYÊN Bài 1 a/. Nội dung 2. lim. x  . x 5  x 4x2  7  2x =. lim. x  . 5.  7. 4x2  7  2x. . x2  5  x.   7 5 4  2  2 x  lim  x     5 20 10 7  1  2  1  x   = 14 7. . . Điểm 0.25 + 0.25 0.25 + 0.25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/. lim x. = 2.  4. cos 4 x  sin 4 x sin 4 x. lim x. 4. 1 2sin 2 x. lim. =. x.  cos. 2. x  sin 2 x   cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x.  4. =. lim x. 4. cos 2 x 2sin 2 x cos 2 x. 1 = 2 lim f ( x )  lim. . . x 2  1  x0 2  1  f ( x0 ). + Với x 0  (1 ; +) : Þ f ( x) liên tục trên khoảng (1 ; +) + Với x 0  (; 1) f ( x) ax  3 là hàm đa thức nên f ( x) liên tục trên khoảng (; 1) + Tại x 0 = 1: x  x0. x  x0. 0.25 + 0.25 0.25 + 0.25 0.25 0.25. 2. * f(1) =. lim f ( x) lim x 2  1  2. *. x  1. *. x  1. x 1. 0.25. lim f ( x) lim( ax  3) a  3  x 1. f ( x) liên tục tại x = 1  lim f ( x) lim f ( x)  f (1)  a  3  2  a  2  3. x 1. x 1. KL : Nếu a  2  3 thì f ( x) gián đoạn tại x = 1 Nếu a  2  3 thì f ( x) liên tục trên ¡ 3 a/. 1 y '  cos x Þ  cos x  '. y . . . cos x ' cos x. 2 cos x .cos x sin x tan x   2 cos x .cos x 2 cos x. b/. y sin(tan(2 x  1)) Þ y '  tan(2 x  1)  'cos(tan(2 x  1)) (2 x  1) '[1  tan 2 (2 x  1)].cos(tan(2 x  1)) 2. 2[1  tan (2 x  1)].cos(tan(2 x  1)). 4. + Vì x A = 1 Þ y A = 2 y' . (1  3 x) '( x  2)  ( x  2) '(1  3 x)  3( x  2)  (1  3 x) 5   2 2 ( x  2) ( x  2) ( x  2)2. + + y '(1) 5 Þ pt tiếp tuyến cần tìm là : y 5( x  1)  2  y 5 x  3. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. a/. Vẽ đúng hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (đúng nét khuấtliền) Cho 0.25đ) Vẽ thêm đủ đúng như hình bên : 0.25đ. * Ta có BC ^ AB , BC ^ SA (SA ^ (ABCD) Þ BC ^ (SAB) Þ BC ^ SB Þ SBC vuông tại B. 0.5. 0.25 0.25. AD a * Gọi I là trung điểm AD Þ AI = ID = 2. Þ AB = BC = AI = a Hơn nữa ABCD là hình thang vuông tại A, B Nên ABCI là hình vuông cạnh a AD Suy ra CI = a = 2 Þ ACD vuông tại C hay AC ^ CD. b/. CD ^ SA (SA ^ (ABCD)) Þ CD ^ (SAD) Þ CD ^ SD Þ SCD vuông tại C SAB vuông cân tại A (SA = AB = a) Þ AH trung tuyến vừa là. 0.25 0.25. a 2 đường cao Þ AH ^ SB và AH = 2. BC ^ (SAB) É AH Þ AH ^ BC Vậy AH ^ (SBC) (1) Từ CD ^ (SAC) É AK Þ AK ^ CD và AK ^ SC Þ AK ^ (SAC) (2) Từ (1) và (2) Þ góc giữa hai mp(SBC) và (SAC) là góc giữa hai  đường thẳng (AH, AK) là góc HAK. 0.25 0.25 0.25.  + Tính góc HAK : Vì AH ^ (SBC) É HK Þ AH ^ HK Þ AHK vuông tại H.  cos HAK . Þ. AH AK. 1 1 1 1 1 3  2  2 2  2 2 2 SA AC a 2a 2a SAC vuông tại A có : AK a 6 AK  3 Þ a 2 3   cos HAK  2  Þ HAK 300 2 a 6 3 Þ = ((SBC), (SAC)). 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c/. d/. Vì ID = BC = a và ID // BC suy ra IBCD là hình bình hành Þ IB // CD Þ IB // (SCD) Þ d(B, (SCD)) = d(BI, (SCD)) = d(I,(SCD)) Do AK ^ (SCD) nên trong tam giác AKD kẻ IJ // AK Þ IJ ^ (SCD) 1 a 6 AK  6 Þ IJ là đường trung bình AKD Þ IJ = 2 a 6 Vậy d(B, (SCD)) = 6 1 a BC  2 Ta có : HM là ĐTB SBC Þ HM = 2. Þ AN = HM và AN // HM (cùng song song BC) Þ AH // MN Từ AH ^ (SBC) Þ AH ^ SC và AH // MN Þ MN ^ SC (3) AD ^ SA (SA ^ (ABCD) và AD ^ AB Þ AD ^ (SAB) É AH Þ AD ^ AH, MN // AH Þ MN ^ AD (4). 0.25. 0.5. 0.25 0.25. (3), (4) Þ MN là đoạn vuông góc chung của AD và SC a 2 Hơn nữa MN = AH = 2. Chú ý : Mọi cách khác đúng đều chấm đủ điểm !. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×