Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện tân thạnh tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trang phụ bìa

TRẦN QU NG HO NG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN Ộ QUẢN
TRƢỜNG TIỂU HỌC
HU ỆN T N THẠNH TỈNH ONG N

UẬN VĂN THẠC SỸ KHO HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ N-NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trang phụ bìa

TRẦN QU NG HO NG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN Ộ QUẢN
TRƢỜNG TIỂU HỌC
HU ỆN T N THẠNH TỈNH ONG N

Chuyên ngành: QUẢN
GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14


UẬN VĂN THẠC SỸ KHO HỌC GIÁO DỤC

Ngƣ i hƣ ng d n hoa học: PGS.TS. PHẠM MINH H NG

NGHỆ N-NĂM 2015


ỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến tồn thể q thầy, cô giáo là GS.TS, PGS.TS, TS, ThS đã nhiệt tình
giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức rất quý báu về khoa học quản lý
giáo dục, những phương pháp nghiên cứu khoa học m ng tầm v mô, tr n cơ
s th c ti n với những lý lu n m ng t nh th c tế với t nh h nh xã hội hiện
n y n i chung và ngành giáo dục n i ri ng.
Xin tr n trọng cảm ơn B n Giám hiệu, ho s u đại học Trư ng Đại học
Vinh; UB D huyện T n Thạnh, t nh ong

n, h ng Giáo dục và Đào tạo

huyện T n Thạnh và đ c biệt xin tr n trọng cảm ơn các cán bộ, chuy n vi n
củ

h ng Giáo dục và Đào Tạo T n Thạnh, B n giám hiệu củ 20 trư ng tiểu

học trong huyện và gi đ nh c ng bạn b , đ ng nghiệp đã động vi n, gi p đ
và tạo điều iện thu n lợi cho tôi trong th i gi n học t p và nghi n cứu để
hoàn thành được lu n văn.
Đ c biệt hơn, tôi xin bày tỏ l ng biết ơn s u sắc tới PGS.TS Phạm Minh
H ng Ph Hiệu trƣ ng Trƣ ng Đại học Vinh.


c d , công việc lãnh đạo

củ thầy rất b n rộn và vất vả nhưng thầy đã t n t nh, t n t m, nhiệt huyết và rất
y u nghề đã hướng d n tôi trong suốt quá tr nh nghi n cứu và hoàn thành lu n
văn này.
Tuy nhi n, đã có nhiều cố gắng, nhưng trong lu n văn này cũng khó
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong s góp ý, ch bảo của q
thầy, cơ cùng các bạn đ ng nghiệp để lu n văn được tốt hơn, hồn ch nh hơn
gi p tơi hồn thành nhiệm vụ củ một học vi n trong suốt quá tr nh học t p
và nghi n cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Long An, tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn
Trần Quang Hoàng


MỤC ỤC
Trang
Tr ng phụ b
i cảm ơn
ục lục
Bảng ý hiệu các chữ viết tắt
D nh mục các bảng
D nh mục biểu đ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ s lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trƣ ng tiểu học ............................................................................................. 6
1.1. ịch sử nghi n cứu vấn đề ..................................................................... 6
1.2. Các hái niệm cơ bản củ đề tài ............................................................. 8

1.3. gư i cán bộ quản lý trư ng tiểu học .................................................. 10
1.4.

ột số vấn đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng tiểu học..... 16

Chƣơng 2: Cơ s thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trƣ ng tiểu học huyện Tân Thạnh tỉnh ong n..................................... 28
2.1. Khái quát về điều iện t nhi n, t nh h nh phát triển inh tế - xã hội và
giáo dục tiểu học ........................................................................................... 28
2.2. Th c trạng đội ngũ cán bộ quản lý tru ng tiểu học .............................. 30
2.3. Th c trạng công tác phát triển đội ngũ CBQ giáo dục tiểu học .......... 45
2.4. guy n nh n củ th c trạng .................................................................. 60
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣ ng
tiểu học huyện Tân Thạnh tỉnh ong n ................................................. 63
3.1 Các nguy n tắc đề xuất giải pháp ........................................................... 63
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng tiểu học ......... 63
3.3. Khảo sát s cần thiết và t nh hả thi củ các giải pháp đề xuất ............. 90
KẾT UẬN V KIẾN NGHỊ ................................................................... 96


T I IỆU TH M KHẢO ....................................................................... 100
PHỤ ỤC .................................................................................................. 104


ảng ý hiệu các chữ viết tắt
BGH .......................................................................................... B n Giám hiệu
CBQL ........................................................................................ Cán bộ quản lý
CB, GV, NV..........................................................Cán bộ, giáo viên, nhân viên
CNH- HĐH ...................................................... Công nghiệp h - hiện đại h
CSVC .......................................................................................... Cơ s v t chất

Đ

G .................................................................................... Đội ngũ nhà giáo

GD&ĐT .............................................................................. Giáo dục và đào tạo
GD ....................................................................................................... Giáo dục
GV ...................................................................................................... Giáo viên
HS ........................................................................................................ Học sinh
HSG .............................................................................................. Học sinh giỏi
HT ................................................................................................... Hiệu trư ng
KT-XH ...................................................................................... Kinh tế - xã hội
NXB .............................................................................................

hà xuất bản

PHT .......................................................................................... h Hiệu trư ng
PTKT ................................................................................ hương tiện ỹ thu t
PTNNL ..................................................................... hát triển ngu n nh n l c
QL .......................................................................................................... Quản lý
QLGD ..................................................................................... Quản lý giáo dục
TBTH .................................................................................. Thiết bị trư ng học
TH ......................................................................................................... Tiểu học
THCS ....................................................................................... Trung học cơ s
THPT ................................................................................ Trung học phổ thông
TW ................................................................................................... Trung ương
UBND ..................................................................................... Ủy b n nh n d n
XHC ………………………………………………………..Xã hội chủ ngh


Danh mục các bảng biểu đồ

Số
Tên các bảng biểu đồ
Trang
TT
1 Bảng 2.1. Số lượng đội ngũ CBQ trư ng TH huyện T n
30
Thạnh, t nh ong n năm học 2014-2015
2 Bảng 2.2. Độ tuổi CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh, t nh
33
Long An
3 Bảng 2.3. Th m ni n công tác quản lý củ đội ngũ CBQ
34
trư ng TH huyện T n Thạnh t nh đến năm học 2014-2015
4 Biểu đ 2.1. Biểu thị th m ni n công tác củ đội ngũ CBQ
35
5 Bảng 2.4. Tr nh độ chuy n môn, tr nh độ ch nh trị củ đội
35
ngũ CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh
6 Bảng 2.5. Tổng hợp ết quả điều tr , đánh giá ti u chuẩn
37
phẩm chất ch nh trị, đạo đức nghề nghiệp củ đội ngũ CBQ
7 Bảng 2.6. Kết quả điều tr ti u chuẩn về năng l c chuy n
38
môn, nghiệp vụ sư phạm củ CBQ trư ng TH
8 Bảng 2.7. Kết quả điều tr năng l c quản lý trư ng TH
39
9 Bảng 2.8. Kết quả điều tr năng l c tổ chức phối hợp với gi
41
đ nh học sinh, cộng đ ng và xã hội
10 Bảng 2.9. Kết quả t đánh giá xếp loại củ hiệu trư ng

42
11 Bảng 2.10. Kết quả t đánh giá xếp loại củ ph hiệu trư ng
42
12 Bảng 2.11. Kết quả xếp loại HT trư ng TH được đánh giá
43
b i h ng GDĐT T n Thạnh
13 Bảng 2.12. Kết quả xếp loại củ HT trư ng TH được đánh
43
giá b i thủ trư ng đơn vị
14 Bảng 2.13. Tổng hợp ý iến đánh giá th c trạng công tác quy
48
hoạch CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh
15 Bảng 2.14. Kết quả hảo sát đánh giá th c trạng công tác đào
49
tạo, b i dư ng CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh
16 Bảng 2.15. Kết quả hảo sát đánh giá th c trạng công tác bổ
52
nhiệm, lu n chuyển CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh
17 Bảng 2.16. Kết quả về điều tr th c trạng công tác đánh giá
54
đội ngũ CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh
18 Bảng 2.17. Kết quả hảo sát th c trạng việc th c hiện chế
56
độ, ch nh sách đãi ngộ, hen thư ng, ỹ lu t đối với CBQ
trư ng TH huyện T n Thạnh
19 Biểu đ 2.2. Th c trạng phát triển đội ngũ CBQ trư ng TH
58
huyện T n Thạnh
20 Bảng 3.1. Đánh giá s cần thiết củ các giải pháp đề xuất
91

21 Bảng 3.2. Đánh giá t nh hả thi củ các giải pháp đề xuất
93


1
MỞ ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Trước t nh h nh đất nước t đ ng hội nh p và phát triển như hiện n y,
ho học và công nghệ đ ng v i trò quan trọng trong s phát triển KT-XH.
Từ những th c tế đ phải d

vào ngu n tài nguy n, ngu n l c về inh tế,

ch nh trị, đị lý, ngu n vốn đầu tư ...để phát triển đất nước mình. hưng nh n
chung, mọi quốc gi tr n thế giới đều coi ngu n nh n l c là qu n trọng nhất
và giáo dục là con đư ng duy nhất để phát triển ngu n nh n l c, phục vụ cho
s phát triển củ đất nước. Ở Việt

m ch ng t hiện n y cũng nh n nh n từ

g c độ này. C thể n i r ng, chiến lược phát triển nh nh và bền vững đối với
mỗi nước, mỗi quốc gi , d n tộc, đ là s ch trọng hàng đầu đến công tác
đổi mới hệ thống GD&ĐT, tạo tiền đề qu n trọng cho s phát triển ngu n
nh n l c, nh n tài cho đất nước. Việt
hoạch h

m từ một nước c nền inh tế ế

t p trung, chuyển đổi s ng cơ chế thị trư ng c s quản lý củ


nước. Trong gi i đoạn hiện n y đ ng th c hiện CNH- HĐH, Đảng và




nước t hết sức ch trọng phát triển GD&ĐT, coi “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”. Đại hội X củ Đảng cộng sản Việt

m tiếp tục hẳng định:

“GD&ĐT c ng với ho học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. hát triển
GD&ĐT là nền tảng để phát triển ngu n nh n l c, là một trong những động
l c qu n trọng th c đẩy s nghiệp CNH- HĐH, là yếu tố cơ bản để phát triển
inh tế- xã hội củ đất nước.
Ch thị số 40/CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 củ B n B thư Trung
ương Đảng cộng sản Việt

m n u rõ: “ ục ti u là x y d ng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về
số lượng, đ ng bộ về cơ cấu, đ c biệt ch trọng n ng c o bản l nh ch nh trị,
phẩm chất, lối sống, lương t m t y nghề củ nhà giáo, đáp ứng đ i hỏi ngày
càng c o củ s nghiệp C H- HĐH đất nước”.
Kết lu n số 51-KL/TW ngày 29-10-2012 ết lu n củ Hội nghị lần thứ
sáu B n Chấp hành TW Đảng h

XI c n u: “Chuẩn h

đội ngũ nhà giáo



2
và CBQ giáo dục về tư tư ng ch nh trị, đạo đức, tr nh độ đào tạo, năng l c
nghề nghiệp. CBQ giáo dục phải được đào tạo nghiệp vụ trước hi làm công
tác quản lý, trước hi được bổ nhiệm chức vụ và được b i dư ng thư ng
xuy n để n ng c o năng l c quản lý”.
Yếu tố quyết định cho s thành công củ giáo dục là đội ngũ CBQ .
Đội ngũ CBQ giáo dục c v i tr quyết định đến chất lượng và hiệu quả
giáo dục củ mỗi nhà trư ng, mỗi cơ s giáo dục. Tuy nhi n, trước những y u
cầu củ s nghiệp phát triển giáo dục trong gi i đoạn hiện n y, đội ngũ nhà
giáo và CBQ giáo dục c n bộc lộ những hạn chế, bất c p. Số lượng giáo
vi n c n thiếu và hông đ ng bộ về cơ cấu đội ngũ, đ c biệt
h

v ng s u, v ng

hăn. Đội ngũ CBQ chư đ ng bộ về cơ cấu, số lượng CBQ c tr nh

độ chuy n môn tr n chuẩn, được b i dư ng về chuy n môn nghiệp vụ quản
lý, c tr nh độ lý lu n ch nh trị trung cấp c n thấp. T nh chuy n nghiệp củ
đội ngũ CBQ chư c o, tr nh độ và năng l c điều hành quản lý c n hạn chế,
đ c biệt trong th m mưu, ch đạo và tổ chức th c hiện c n yếu ém. Khả năng
th ch ứng với bối cảnh hội nh p và phát triển c n chư đáp ứng. Công tác
quản lý giáo dục c n ém hiệu quả và ch m đổi mới cả về tư duy và phương
thức quản lý.
Hiện n y đã c nhiều công tr nh ho học đư r được cơ s lý lu n và
th c ti n về x y d ng và phát triển đội ngũ CBQ giáo dục đáp ứng y u cầu
phát triển giáo dục trong th i ỳ C H-HĐH đất nước. Ở giáo dục tiểu học,
học sinh được giáo dục về đạo đức, tr tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các ỹ năng
cơ bản h nh thành n n con ngư i phát triển toàn diện. Trong hệ thống giáo

dục phổ thông trư ng TH là đơn vị cơ s đảm nh n nhiệm vụ giáo dục từ lớp
1 đến lớp 5 cho tất cả các trẻ từ 6 đến 14 tuổi. Tiểu học là cấp học li n qu n
đến từng gi đ nh, đến toàn xã hội đ i hỏi phải c nghiệp vụ sư phạm, nghiệp
vụ quản lý tinh tế nhất, hiệu quả nhất, ch t chẽ nhất. Giáo dục tiểu học là cơ
s b n đầu cho việc h nh thành, phát triển toàn diện nh n cách con ngư i, đ t
nền m ng vững chắc cho giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Đội ngũ


3
CBQ giáo dục tiểu học là nh n tố qu n trọng quyết định chất lượng giáo dục
tiểu học, họ cần hội tụ đầy đủ những y u cầu về phẩm chất đạo đức, năng l c
quản lý, tr nh độ chuy n môn.

h n thức rõ vị tr , tầm qu n trọng củ cán bộ

và công tác cán bộ, những năm qu ph ng GD&ĐT huyện T n Thạnh luôn
bám sát đư ng lối công tác cán bộ củ Đảng, c s v n dụng sáng tạo, ph
hợp với đ c điểm t nh h nh củ đị phương.

c d , công tác x y d ng phát

triển đội ngũ CBQ đã c s chuyển biến mạnh mẽ, nhưng nh n chung đội
ngũ CBQ trư ng TH củ huyện T n Thạnh hiện n y xét về số lượng, cơ cấu
và chất lượng nhiều m t chư ng ng tầm với s phát triển và đổi mới củ
ngành GD&ĐT, đ c biệt trong gi i đoạn hiện n y ngành GD&ĐT đ ng th c
hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng y u cầu C H-HĐH đất
nước trong điều iện inh tế thị trư ng định hướng XHC

và hội nh p quốc


tế” theo ghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng h

XI. Công tác cán

bộ c n ch m đổi mới, việc th m mưu đề xuất để x y d ng chiến lược phát
triển đội ngũ CBQ c n nhiều hạn chế, bất c p, yếu ém, chư ng ng tầm với
y u cầu, nhiệm vụ đ t r củ th i

C H-HĐH. V v y, việc x y d ng, b i

dư ng phát triển đội ngũ CBQ trư ng TH hiện n y là một vấn đề hết sức
qu n trọng và cấp bách đối với ngành GD&ĐT huyện T n Thạnh.
Từ những lý do tr n, tôi chọn đề tài M t s gi i pháp phát tri n
ng

án

qu n

tr

ng

i u h

hu n

n

i


h nh t nh Long An để

nghi n cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ s nghi n cứu lý lu n và th c ti n, đề xuất một số giải pháp phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng Tiểu học huyện T n Thạnh, t nh ong n trong
gi i đoạn hiện n y.
3. Khách thể và đối tƣ ng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng tiểu học trong gi i
đoạn hiện n y.


4
3.2. Đối tƣ ng nghiên cứu
ột số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng Tiểu học
huyện T n Thạnh, t nh ong n.
4. Giả thuyết hoa học
C thể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng Tiểu học huyện T n
Thạnh, t nh ong n một cách hiệu quả, nếu đề xuất được các giải pháp c cơ
s

ho học và c t nh hả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. ghi n cứu cơ s lý lu n củ vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trư ng tiểu học.
5.2.


ghi n cứu cơ s th c ti n củ vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý trư ng Tiểu học huyện T n Thạnh, t nh ong n.
5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQ trư ng Tiểu học
huyện T n Thạnh, t nh ong n.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nh m phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
h m phương pháp này nh m thu th p các thông tin lý lu n để x y
d ng cơ s lý lu n củ đề tài. Thuộc nh m phương pháp nghi n cứu lý lu n
c các phương pháp nghi n cứu cụ thể s u đ y:
- Phương pháp ph n t ch - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp hái quát h

các nh n định độc l p.

6.2. Nh m phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nh m thu th p các thông tin th c ti n để x y
d ng cơ s th c ti n củ đề tài. Thuộc nh m phương pháp nghi n cứu th c
ti n c các phương pháp nghi n cứu cụ thể s u đ y:
- Phương pháp qu n sát;
- Phương pháp điều tr ;
- Phương pháp tổng ết inh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp lấy ý iến chuy n gi .


5
6.3. Phƣơng pháp thống ê toán học
Sử dụng các phần mềm để xử lý số liệu thu được.
7. Đ ng g p của luận văn

7.1. Về mặt lý luận

u n văn đã hệ thống h

các vấn đề lý lu n về phát triển đội ngũ

CBQ giáo dục n i chung, đội ngũ CBQ trư ng TH n i ri ng trong gi i
đoạn hiện n y.
7.2. Về mặt thực tiễn
u n văn đã hảo sát toàn diện th c trạng đội ngũ CBQ trư ng TH
huyện T n Thạnh, t nh ong

n; từ đ đề xuất các giải pháp phát triển đội

ngũ CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh, t nh ong

n trong gi i đoạn hiện

nay.
8. Cấu trúc luận văn
goài phần m đầu, ết lu n, iến nghị, tài liệu th m hảo và phụ lục,
nội dung lu n văn tr nh bày trong 3 chương:
- Chƣơng 1: Cơ s lý lu n củ vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trư ng tiểu học.
- Chƣơng 2: Cơ s th c ti n củ vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trư ng Tiểu học huyện T n Thạnh, t nh ong n.
- Chƣơng 3.

ột số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng


Tiểu học huyện T n Thạnh, t nh ong n.


6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ

UẬN CỦ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN Ộ QUẢN

TRƢỜNG TIỂU HỌC

1.1. ịch sử nghiên cứu vấn đề
ột hệ thống giáo dục quốc d n tương đối hoàn ch nh thống nhất và đ
dạng đã được h nh thành. Quy mô giáo dục tăng nh nh bước đầu đáp ứng nhu
cầu học t p củ xã hội. Công tác xã hội h

giáo dục đã đem lại ết quả bước

đầu, chất lượng giáo dục c chuyển biến tr n một số m t.
Hiện n y, giáo dục Việt

m đã c s đổi mới mạnh mẽ và toàn diện từ

mục đ ch, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học… Các văn bản pháp
lý về giáo dục r đ i đã tạo điều iện thu n lợi và tăng cư ng hiệu l c trong
công tác quản lý, thống nhất trong việc ch đạo và điều hành hệ thống giáo
dục và hiện n y năm học 2014-2015 toàn ngành GD&ĐT đ ng th c hiện
ghị quyết số 29- Q/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 h


XI

về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng y u cầu C HHĐH trong điều iện inh tế thị trư ng định hướng XHC

và hội nh p quốc

tế”.
c d đã đạt được những thành t u n u tr n, nhưng nh n chung giáo
dục nước t c n yếu về chất lượng, mất c n đối về cơ cấu, hiệu quả giáo dục
chư c o, giáo dục chư gắn b ch t chẽ với th c ti n, đào tạo chư gắn với
sử dụng, đội ngũ giáo vi n c n yếu, cơ s v t chất c n thiếu, chương tr nh,
giáo tr nh, phương pháp giáo dục và công tác quản lý ch m đổi mới, Q GD
c n ém hiệu quả…
V v y, nghi n cứu công tác quản lý, x y d ng và phát triển đội ngũ n i
chung, đội ngũ CBQ trư ng TH n i ri ng là nhiệm vụ qu n trọng và là điều
iện cơ bản để n ng c o chất lượng giáo dục toàn diện nhà trư ng.
Vấn đề quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục c
v i tr qu n trọng trong việc N ng ao d n trí, ào t o nh n ự và ồi


7
d ỡng nh n tài . Đ c biệt c ý ngh

to lớn trong việc n ng c o chất lượng

giáo dục củ các nhà trư ng.
1.1.1 Nghiên cứu ở ngồi nước
Tr n thế giới c rất nhiều các cơng tr nh nghi n cứu về quản lý giáo
dục củ các tác giả như:
Những vấn

Qu n

ề về qu n

vấn ề qu

học Xô Viết V.

tr

ng h ”( .Vzimin, IKônd ốp),

d n trên ịa àn hu n”( IKônd ốp).

hà giáo dục

Xu homlinx i hi tổng ết những inh nghiệm quản lý

chuy n môn trong v i tr là Hiệu trư ng nhà trư ng cho r ng: Kết qu ho t
ng ủa nhà tr
ho t

ng d

ng phụ thu

rất nhiều vào ông vi

tổ hứ


úng ắn á

h ”. Ông cũng hẳng định những thành công h y thất bại qu

inh nghiệm th c ti n làm công tác quản lý củ một Hiệu trư ng. C ng với
nhiều tác giả hác ông đã nhấn mạnh đến s ph n công, s phối hợp ch t chẽ,
s thống nhất quản lý giữ Hiệu trư ng và ph Hiệu trư ng để đạt được mục
ti u đề r .
1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt

m từ những năm 90 tr về trước đã c những công tr nh củ

nhiều tác giả bàn về lý lu n quản lý nhà trư ng và các hoạt động quản lý nhà
trư ng như: hạm
Viết Vượng;

inh Hạc; Đ ng Quốc Bảo;

guy n Văn

; Hà S H ;

guy n

gọc Qu ng; hạm

Tuấn và những bài giảng về lý

lu n quản lý giáo dục củ Trư ng cán bộ quản lý giáo dục Thành phố H Ch

inh…
Đã c rất nhiều đề tài nghi n cứu về giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý n i chung và quản lý trư ng TH n i ri ng. hưng tr n đị bàn huyện
T n Thạnh, t nh ong

n chư c đề tài nào đi s u nghi n cứu về giải pháp

phát triển đội ngũ CBQ trư ng TH. Việc nghi n cứu các giải pháp phát triển
đội ngũ CBQ trư ng TH huyện T n Thạnh, t nh ong

n c ý ngh

to lớn

về m t lý lu n và th c ti n trong việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trư ng


8
TH để đáp ứng được nhu cầu ngày càng c o củ s nghiệp GD&ĐT củ
huyện.
1.2. Các hái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Cán bộ và cán bộ quản lý trường tiểu học
1.2.1.1. Cán
Theo từ điển Tiếng Việt, cán bộ là “ngư i làm công tác c nghiệp vụ
chuy n môn trong cơ qu n nhà nước” [38, tr.109] Cán: đảm đ ng công việc;
bộ: chỗ làm việc công.
Cán bộ được n u trong đề tài là ngư i được bổ nhiệm làm Hiệu trư ng
và h Hiệu trư ng trong trư ng tiểu học, th c hiện các chức năng, nhiệm vụ
theo quy định theo Điều lệ trư ng.
1.2.1.2. Cán


qu n

Theo từ điển Tiếng Việt, CBQ

là “ngư i làm công tác c chức vụ

trong một cơ qu n, một tổ chức, ph n biệt với ngư i hông c chức vụ” [38,
tr.109]. CBQ vừ là ngư i ch huy, lãnh đạo, tổ chức th c hiện các mục
ti u, nhiệm vụ củ tổ chức.

gư i quản lý vừ là ngư i lãnh đạo, quản lý cơ

qu n đ , vừ là ngư i chịu s lãnh đạo, quản lý củ cấp tr n.
1.2.1.3. Cán

qu n

tr

ng ti u h

CBQ trư ng tiểu học là ngư i làm công tác c chức vụ trong trư ng
TH, ph n biệt với ngư i hông c chức vụ, cụ thể là Hiệu trư ng, h Hiệu
trư ng.
1.2.2. Đội ngũ và đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
1.2.2.1. Đ i ng
Theo từ điển Tiếng Việt, đội ngũ là “t p hợp g m một số đông ngư i
c ng chức năng ho c nghề nghiệp, thành một l c lượng” [38, tr.139]
Đội ngũ nói trong đề tài này là Hiệu trư ng và h Hiệu trư ng.

1.2.2.2. Đ i ng

án

qu n ý

Đội ngũ CBQ củ các cấp quản lý giáo dục cụ thể là Bộ GD&ĐT, S
GD&ĐT, h ng GD&ĐT các huyện, thị xã và thành phố. Đ y là đội ngũ


9
CBQ giáo dục th m gi hoạch định ch nh sách v mô về GD&ĐT ho c cụ
thể h

và th c thi ch nh sách GD&ĐT.
Đội ngũ CBQ trư ng học là đội ngũ điều hành và th c hiện quá tr nh

giáo dục tại các trư ng học, các cơ s giáo dục.
1.2.2.3. Đ i ng

án

qu n

tr

ng ti u h

Đội ngũ CBQ trư ng tiểu học là Hiệu trư ng, h hiệu trư ng trư ng
tiểu học, những ngư i điều hành quá tr nh giáo dục di n r trong nhà trư ng

tiểu học, đ y là những chủ thể quản lý b n trong nhà trư ng tiểu học.
1.2.3. Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
1.2.3.1. Phát tri n
Theo từ điển tiếng Việt, phát triển là “biến đổi ho c làm cho biến đổi từ
t đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến c o, đơn giản đến phức tạp” [38, tr.169].
hư v y, phát triển được hiểu là s tăng trư ng, là s chuyển biến theo
chiều hướng t ch c c, tiến l n. hát triển là thu t ngữ được sử dụng rộng rãi
trong nhiều l nh v c như phát triển inh tế, phát triển xã hội, phát triển ngu n
nh n l c, phát triển đội ngũ.
1.2.3.2. Phát tri n

i ng

án

qu n

tr

ng ti u h

hát triển đội ngũ CBQ trư ng tiểu học th c chất là quy hoạch phát triển
đội ngũ, tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, sử dụng b i dư ng cũng như tạo môi
trư ng và động cơ để CBQ phát triển. Để th c hiện tốt việc này ch ng t
cần nghi n cứu đ c điểm củ từng trư ng, từng đị phương, số lượng và đ c
trưng củ trư ng tiểu học, bối cảnh về ch nh trị, inh tế, xã hội, những đ c
điểm t m lý củ ngư i CBQ để đề r các giải pháp cho hợp lý.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiểu học
1.2.4.1. Gi i pháp

Theo từ điển Tiếng Việt, giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể nào đ [38, tr.387].


10
Giải pháp phát triển ch nh là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ
thể nào đ củ chủ thể quản lý về những l nh v c mà chủ thể quản lý chịu
trách nhiệm.
1.2.4.2. Gi i pháp phát tri n

i ng

án

qu n

tr

ng ti u h

Giải pháp phát triển đội ngũ CBQ trư ng tiểu học là là cách làm, cách
giải quyết vấn đề để c

ế hoạch bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, lu n chuyển đội ngũ

CBQL, cử đi b i dư ng n ng c o năng l c quản lý, tr nh độ lý lu n ch nh trị,
trình độ chuy n mơn, nghiệp vụ.
1.3. Ngƣ i cán bộ quản lý trƣ ng tiểu học
1.3.1. Vị trí, vai trò của người cán bộ quản lý trường tiểu học
CBQL trư ng TH là thủ trư ng ho c ph thủ trư ng củ đơn vị th c

hiện bổ nhiệm theo quy định. Cụ thể theo Điều lệ trư ng tiểu học do Trư ng
ph ng Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm.

gư i được bổ nhiệm CBQ trư ng

tiểu học phải đạt chuẩn tr nh độ chuy n môn, nghiệp vụ và đạt chuẩn hiệu
trư ng ho c ph hiệu trư ng theo quy định củ Bộ GD&ĐT
hiệm ỳ củ CBQ trư ng tiểu học là 5 năm. S u 5 năm CBQ được
đánh giá và c thể được bổ nhiệm lại. Đối với Hiệu trư ng được quản lý một
trư ng tiểu học hông quá h i nhiệm ỳ.(Theo quy định tại Điều lệ trư ng
tiểu học)
gư i CBQ trư ng tiểu học c đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được quy
định trong Điều lệ trư ng tiểu học.
Hiệu trư ng với tư cách là thủ trư ng trư ng học chịu trách nhiệm quản
lý toàn bộ các m t hoạt động củ nhà trư ng theo quy định củ

hà nước và

hoạt động theo đư ng lối giáo dục củ Đảng.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường
tiểu học


11
1.3.2.1. Đ i với Hi u tr ởng tr

ng ti u h

Theo Điều 20 (Điều lệ trư ng tiểu học) Hiệu trư ng trư ng tiểu học là
ngư i chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục

củ nhà trư ng.
hiệm vụ và quyền hạn củ Hiệu trư ng: X y d ng quy hoạch phát
triển nhà trư ng; l p ế hoạch và tổ chức th c hiện ế hoạch dạy học, giáo
dục; báo cáo, đánh giá ết quả th c hiện trước Hội đ ng trư ng và các cấp c
thẩm quyền; Thành l p các tổ chuy n môn, tổ văn ph ng và hội đ ng tư vấn
trong nhà trư ng; bổ nhiệm tổ trư ng, tổ ph ; h n công, quản lý, đánh giá,
xếp loại; th m gi quá tr nh tuyển dụng, thuy n chuyển; hen thư ng, thi
hành ỷ lu t đối với giáo vi n, nh n vi n theo quy định; Quản lý hành ch nh;
quản lý và sử dụng c hiệu quả các ngu n tài ch nh, tài sản củ nhà trư ng;
Quản l học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục củ nhà trư ng; tiếp nh n,
giới thiệu học sinh chuyển trư ng; quyết định hen thư ng,
ết quả đánh giá, xếp loại, d nh sách học sinh l n lớp,

lu t, ph duyệt

lại lớp; tổ chức iểm

tr , xác nh n việc hoàn thành chương tr nh tiểu học cho học sinh trong nhà
trư ng và các đối tượng hác tr n đị bàn trư ng phụ trách; D các lớp b i
dư ng về ch nh trị, chuy n môn, nghiệp vụ quản l ; th m gi giảng dạy b nh
qu n 2 tiết trong một tuần; được hư ng chế độ phụ cấp và các ch nh sách ưu
đãi theo quy định; Th c hiện quy chế d n chủ cơ s và tạo điều iện cho các
tổ chức ch nh trị - xã hội trong nhà trư ng hoạt động nh m n ng c o chất
lượng giáo dục; Th c hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động
các l c lượng xã hội c ng th m gi hoạt động giáo dục, phát huy v i tr củ
nhà trư ng đối với cộng đ ng.
1.3.2.2. Đ i với Phó hi u tr ởng ủa tr

ng ti u h


Theo Điều 21 (Điều lệ trư ng TH) h Hiệu trư ng là ngư i gi p việc
cho Hiệu trư ng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trư ng.

gư i được bổ

nhiệm ho c công nh n làm h Hiệu trư ng trư ng tiểu học phải đạt mức c o


12
củ chuẩn nghề nghiệp giáo vi n tiểu học, c năng l c đảm nhiệm các nhiệm
vụ do Hiệu trư ng ph n công.
hiệm vụ và quyền hạn củ

h Hiệu trư ng: Chịu trách nhiệm điều

hành công việc do Hiệu trư ng ph n công; Điều hành hoạt động củ nhà
trư ng hi được Hiệu trư ng ủy quyền; D các lớp b i dư ng về ch nh trị,
chuy n môn, nghiệp vụ quản l ; th m gi giảng dạy b nh qu n 4 tiết trong một
tuần; được hư ng chế độ phụ cấp và các ch nh sách ưu đãi theo quy định.
1.3.3. Những yêu cầu về năng lực và phẩm chất đối với người cán bộ
quản lý trường tiểu học
Theo Quy định Chuẩn hiệu trư ng trư ng tiểu học tại Thông tư số
14/2011/TT-BGDĐT ngày 8/4/2011 củ Bộ Giáo dục và Đào tạo y u cầu về
năng l c và phẩm chất đối với ngư i cán bộ quản lý trư ng tiểu học c những
y u cầu s u:
1.3.3.1. Yêu ầu về phẩm hất hính trị,
- hẩm chất ch nh trị: Y u Tổ quốc Việt

o ứ nghề nghi p
m xã hội chủ ngh , v lợi


ch d n tộc, v hạnh ph c nh n d n, trung thành với Đảng Cộng sản Việt
m; Gương m u chấp hành chủ trương, đư ng lối củ Đảng; ch nh sách,
pháp lu t củ

hà nước; quy định củ ngành, củ đị phương và củ nhà

trư ng; T ch c c th m gi các hoạt động ch nh trị - xã hội, th c hiện đầy đủ
ngh

vụ công d n; Tổ chức th c hiện các biện pháp ph ng, chống th m

nhũng, qu n li u, lãng ph ; th c hành tiết iệm.
- Đạo đức nghề nghiệp: Giữ g n phẩm chất, d nh d , uy t n củ nhà
giáo; trung th c, t n t m với nghề nghiệp và c trách nhiệm trong quản lý nhà
trư ng; Hoàn thành nhiệm vụ được gi o và tạo điều iện cho cán bộ, giáo
vi n, nh n vi n th c hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về ết
quả hoạt động củ nhà trư ng; Không lợi dụng chức quyền v mục đ ch vụ
lợi; Được t p thể cán bộ, giáo vi n, nh n vi n, học sinh và cộng đ ng t n
nhiệm; là tấm gương trong t p thể sư phạm nhà trư ng.


13
- ối sống, tác phong: C lối sống lành mạnh, văn minh, ph hợp với
bản sắc văn hoá d n tộc và môi trư ng giáo dục; Sống trung th c, giản dị,
nh n ái, độ lượng, b o dung; C tác phong làm việc ho học, sư phạm.
- Gi o tiếp và ứng xử: Th n thiện, thương y u, tôn trọng và đối xử
công b ng với học sinh; Gần gũi, tôn trọng, đối xử công b ng, b nh đẳng và
gi p đ cán bộ, giáo vi n, nh n vi n; Hợp tác và tôn trọng ch mẹ học sinh;
Hợp tác với ch nh quyền đị phương và cộng đ ng xã hội trong giáo dục học

sinh.
- Học t p, b i dư ng: Học t p, b i dư ng và t r n luyện n ng c o
phẩm chất ch nh trị, đạo đức; năng l c chuy n môn, nghiệp vụ sư phạm; năng
l c lãnh đạo và quản lý nhà trư ng; Tạo điều iện và gi p đ cán bộ, giáo
vi n, nh n vi n học t p, b i dư ng và r n luyện n ng c o phẩm chất ch nh trị,
đạo đức; năng l c chuy n môn, nghiệp vụ sư phạm.
1.3.3.2. Yêu ầu về năng ự

hu ên môn, nghi p vụ s ph m

- Tr nh độ chuy n môn: Đạt tr nh độ chuẩn đào tạo củ nhà giáo theo
quy định củ

u t Giáo dục đối với giáo vi n tiểu học; Hiểu biết chương tr nh

và ế hoạch giáo dục

tiểu học; C năng l c ch đạo, tổ chức hoạt động dạy

học và giáo dục c hiệu quả ph hợp đối tượng và điều iện th c tế củ nhà
trư ng, củ đị phương; C

iến thức phổ thông về ch nh trị, inh tế, y tế, văn

h , xã hội li n qu n đến giáo dục tiểu học.
- ghiệp vụ sư phạm: C

hả năng v n dụng linh hoạt các phương pháp

dạy học và giáo dục nh m phát huy t nh t ch c c, t giác và sáng tạo củ học

sinh; C

hả năng hướng d n tư vấn, gi p đ giáo vi n về chuy n môn,

nghiệp vụ sư phạm củ giáo dục tiểu học; C

hả năng ứng dụng công nghệ

thông tin, sử dụng ngoại ngữ ho c tiếng d n tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt
động quản lý và giáo dục.
1.3.3.3.Yêu cầu về năng ự qu n

tr

ng ti u h


14
- Hiểu biết nghiệp vụ quản lý: Hoàn thành chương tr nh b i dư ng cán
bộ quản lý giáo dục theo quy định; V n dụng được các iến thức cơ bản về lý
lu n và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trư ng.
- X y d ng và tổ chức th c hiện quy hoạch, ế hoạch phát triển nhà
trư ng: D báo được s phát triển củ nhà trư ng phục vụ cho việc x y d ng
quy hoạch và ế hoạch phát triển nhà trư ng; X y d ng và tổ chức th c hiện
quy hoạch phát triển nhà trư ng toàn diện và ph hợp; X y d ng và tổ chức
th c hiện đầy đủ ế hoạch năm học.
- Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo vi n, nh n vi n nhà trư ng:
Thành l p, iện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy
định; quản lý hoạt động củ tổ chức bộ máy nhà trư ng nh m đảm bảo chất
lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo b i dư ng, đánh giá xếp loại, hen thư ng

ỷ lu t, th c hiện các chế độ ch nh sách đối với cán bộ, giáo vi n, nh n vi n
theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đu trong nhà trư ng; x y d ng đội ngũ
cán bộ, giáo vi n, nh n vi n nhà trư ng đủ phẩm chất và năng l c để th c
hiện mục ti u giáo dục.
- Quản lý học sinh: Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi tr n đị bàn
đi học, th c hiện công tác phổ c p giáo dục tiểu học và phổ c p giáo dục tiểu
học đ ng độ tuổi tại đị phương; Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định,
c biện pháp để học sinh hông bỏ học; Th c hiện công tác thi đu , hen
thư ng, ỷ lu t đối với học sinh theo quy định; Th c hiện đầy đủ các chế độ
ch nh sách, bảo vệ các quyền và lợi ch ch nh đáng củ học sinh.
- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục: Quản lý việc th c hiện ế
hoạch dạy học, giáo dục củ toàn trư ng và từng hối lớp; Tổ chức và ch đạo
các hoạt động dạy học, giáo dục ph hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất
lượng giáo dục toàn diện, phát huy t nh t ch c c, chủ động, sáng tạo củ giáo
vi n và học sinh; Tổ chức và ch đạo các hoạt động b i dư ng học sinh năng
hiếu, gi p đ học sinh yếu ém; tổ chức giáo dục hoà nh p cho học sinh


15
huyết t t, trẻ em c hoàn cảnh h

hăn trong trư ng tiểu học theo quy định;

Quản lý việc đánh giá ết quả học t p và r n luyện củ học sinh theo quy
định; tổ chức iểm tr và xác nh n hoàn thành chương tr nh tiểu học cho học
sinh và trẻ em tr n đị bàn.
- Quản lý tài ch nh, tài sản nhà trư ng: Huy động và sử dụng các ngu n
tài ch nh phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục củ nhà trư ng đ ng quy
định củ pháp lu t, hiệu quả; Quản lý sử dụng tài sản đ ng mục đ ch và theo
quy định củ pháp lu t; Tổ chức x y d ng, bảo quản, h i thác và sử dụng cơ

s v t chất và thiết bị dạy học củ nhà trư ng theo y u cầu đảm bảo chất
lượng giáo dục.
- Quản lý hành ch nh và hệ thống thông tin: X y d ng và tổ chức th c
hiện các quy định về quản lý hành ch nh trong nhà trư ng; Quản lý và sử
dụng các loại h sơ, sổ sách theo đ ng quy định; X y d ng và sử dụng hệ
thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục củ
nhà trư ng; Th c hiện chế độ thông tin, báo cáo ịp th i, đầy đủ theo quy
định.
- Tổ chức iểm tr , iểm định chất lượng giáo dục: Tổ chức iểm tr ,
đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý củ nhà
trư ng theo quy định; Chấp hành th nh tr giáo dục củ các cấp quản lý;
Th c hiện iểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng các ết quả
iểm tr , th nh tr , iểm định chất lượng giáo dục đề r các giải pháp phát
triển nhà trư ng.
- Th c hiện d n chủ trong hoạt động củ nhà trư ng: X y d ng quy chế
d n chủ trong nhà trư ng theo quy định; Tổ chức th c hiện quy chế d n chủ
cơ s , tạo điều iện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trư ng hoạt
động nh m n ng c o chất lượng giáo dục.
1.3.3.4. Năng ự tổ hứ ph i hợp với gia ình h
xã h i

sinh,

ng ồng và


16
- Tổ chức phối hợp với gi đ nh học sinh: Tổ chức tuy n truyền trong
ch mẹ học sinh và cộng đ ng về truyền thống, văn h


nhà trư ng, mục ti u

củ giáo dục tiểu học; Tổ chức phối hợp với gi đ nh và B n đại diện ch mẹ
học sinh th c hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh.
- hối hợp giữ nhà trư ng và đị phương: Th m mưu với cấp ủy,
ch nh quyền đị phương để phát triển giáo dục tiểu học tr n đị bàn; Tổ chức
huy động các ngu n l c củ cộng đ ng, các tổ chức inh tế, ch nh trị - xã hội
và các cá nh n trong cộng đ ng g p phần x y d ng nhà trư ng, th c hiện
công h i các ngu n l c và ết quả giáo dục theo quy định; Tổ chức cho cán
bộ, giáo vi n, nh n vi n và học sinh th m gi các hoạt động xã hội trong cộng
đ ng.
1.4. Một số vấn đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣ ng
tiểu học
1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu
học
Hội nghị BCH TW lần thứ 6 ( h
để tiếp tục th c hiện

IX) đã ch rõ cần t p trung làm tốt

ghị quyết TW2 ( h

VIII) là x y d ng triển h i

chương tr nh “X y d ng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục một cách toàn
diện”.
B n B thư TW Đảng Cộng sản Việt

m đã c Ch thị số 40/CT/TW


ngày 15/6/2004 về việc “ X y d ng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục”.
Ch nh phủ đã x y d ng Chương tr nh hành động th c hiện ết lu n củ
Hội nghị TW6 trong c nội dung x y d ng và triển h i Chương tr nh này với
mục ti u x y d ng và n ng c o chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo
dục một cách tồn diện.
Cơng tác đào tạo b i dư ng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục về
mọi m t, coi đ y là một phần qu n trọng củ công tác cán bộ được các cấp,


17
các ngành từ TW đến đị phương qu n t m xem đ y là h u đột phá để phát
triển giáo dục.
CBQ giáo dục giữ v i tr qu n trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều
hành các hoạt động giáo dục. CBQ giáo dục phải hông ngừng học t p r n
luyện n ng c o phẩm chất đạo đức, tr nh độ chuy n môn, nghiệp vụ, năng l c
quản lý và trách nhiệm cá nh n.
N ng c o chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQ

giáo dục đủ về số

lượng, đ ng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về tr nh độ đào tạo đ c biệt coi trọng
việc n ng c o bản l nh ch nh trị, phẩm chất đạo đức, lương t m trách nhiệm
nghề nghiệp.
Hoàn thiện về cơ chế, ch nh sách về đào tạo, b i dư ng, sử dụng ph
hợp với điều iện th c tế củ ngành.
Điều ch nh sắp xếp lại CBQ theo y u cầu mới, ph hợp với năng l c,
phẩm chất củ từng ngư i nh m đáp ứng với y u cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn hiện n y.

hà nước t tôn vinh nhà giáo, coi trọng nghề dạy học trong


đ c đội ngũ nhà giáo và CBQ trư ng TH.
hà nước thống nhất ch đạo, quản lý và chịu trách nhiệm trong việc
đào tạo, b i dư ng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục, giữ v i tr chủ đạo
trong việc quản lý, bố tr , sử dụng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục trư ng
TH.
hát triển đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục s o cho đảm bảo về số
lượng và cơ cấu, ti u chuẩn và chất lượng nh m đáp ứng nhu cầu vừ tăng
quy mô vừ n ng c o chất lượng, hiệu quả giáo dục. hát triển đội ngũ nhà
giáo và CBQ giáo dục được tiến hành đ ng bộ với th c hiện đổi mới cơ chế
quản lý

hà nước đối với cán bộ, công chức hành ch nh s nghiệp và đảm

bảo th c hiện chủ trương, đư ng lối, ch nh sách th c hiện xã hội hóa giáo
dục.
Chuẩn h

đội ngũ nh m làm cho đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục

vững về ch nh trị, gương m u về đạo đức, trong sạch về lối sống, c tr tuệ,


18
iến thức và năng l c hoạt động th c ti n, gắn với việc đổi mới chương tr nh
đào tạo và b i dư ng đội ngũ nhà giáo và CBQ giáo dục ch trọng việc r n
luyện, giữ g n và n ng c o phẩm chất đạo đức củ đội ngũ.
1.4.2. Mục đích, yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học
Trong Đề án x y d ng, n ng c o chất lượng Đ

gi i đoạn 2005-2010, c mục ti u: X
qu n
s

dựng

i ng nhà giáo và án

giáo dụ theo h ớng huẩn hoá, n ng ao hất

ợng, ồng

phẩm hất

về ơ ấu , ặ

o ứ ,

i s ng,

ợng,

i t hú tr ng n ng ao

ơng t m nghề nghi p và trình

ủa nhà giáo, áp ứng ịi hỏi ngà
ơng u

G và CBQ giáo dục

m

o ủ về

n ĩnh hính trị,
hu ên mơn

àng ao ủa sự nghi p giáo dụ trong

ẩ m nh CNH-HĐH ất n ớ ’’

Để th c hiện mục ti u tr n, việc x y d ng và phát triển đội ngũ CBQ
trư ng TH cũng phải thỏ mãn đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đ ng bộ
về cơ cấu, phát triển đ ng định hướng, c hiệu quả để g p phần n ng c o chất
lượng ngu n nh n l c đáp ứng ngày càng c o củ s nghiệp C H, HĐH đất
nước. V v y, phát triển đội ngũ CBQ trư ng TH phải tu n thủ theo các y u
cầu s u:
* ấy phát triển bền vững làm trung t m, đảm bảo s phát triển bền
vững củ đội ngũ CBQ , đáp ứng được y u cầu trước mắt và y u cầu l u dài
trong tương l i.
* Việc phát triển đội ngũ CBQ phải gắn liền với chiến lược phát triển
inh tế, xã hội củ đị phương.
* hát triển đội ngũ CBQ phải ph hợp với các đ c trưng củ cấp học,
củ loại h nh trư ng.
* Đảm bảo s chủ động, sáng tạo trong việc l p quy hoạch cũng như s
chủ động, t ch c c củ cấp quản lý trong việc th c hiện nhiệm vụ phát triển
đội ngũ CBQ , s o cho các nhà trư ng c đội ngũ HT, HT c đủ phẩm chất
và năng l c th c hiện nhiệm vụ.



×