Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ON TAP HINH HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AN và BM cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại D và E a) Chứng minh tứ giác ABMN nội tiếp đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này. b) Chứng minh: CD = CE c) Chứng minh: MN // DE. 0   a) Ta có: AMB  ANB 90 (gt) Vì hai điểm M và N cùng nhìn đoạn AB dưới góc 90 0, nên tứ giác ABNM nội tiếp đường tròn đường kính AB, tâm của đường tròn này là trung điểm I của AB.. . . . b) Có: DAC EBC (2 góc cùng phụ với ACB )  D sdCE   s dC (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)  CD = CE   c) Có BMN BAN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN của (I))  D BE  D BA (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD của (O)) BMN BE  D  MN. Suy ra :. // DE (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau). Bài 2: Cho đường tròn (O, R) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên cung AC . o. lấy điểm E sao cho AOE 60 ; ED cắt AB tại I a) Chứng minh tứ giác EIOC nội tiếp đường tròn b) Kẻ AH và BK vuông góc với CE. Chứng minh AH . KE = BK. HE c) Tính theo R diện tích hình quạt EOBC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> o o   a) Xét tứ giác EIOC có IOC 90 (gt); DEC 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =>.    IEC 90o , do đó IOC  IEC 90o  90o 180o. Vậy tứ giác EIOC nội tiếp đường tròn b) Ta có AB  CD (gt) => D là điểm chính giữa của ADB o  o  o    nên AED BED 45 => HEA 45 ; KEB 45 (góc nhội tiếp chắn BC ). o  o    Xét hai tam giác vuông AHE và BKE có: H K 90 ; HEA KEB 45 => AHE BKE. AH HE  => BK KE hay AH . KE = BK . HE AE  AOE 60o. c) Sđ . o. . o. o. o. Sđ BCE 180  sd AE 180  60 120 Diện tích hình quạt EOBC là:  R 2 .120o  R 2  o 3 (đvdt) S = 360 Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Các đường cao AH và BK của tam giác cắt đường tròn tại D và E, AH cắt BK tại I. a) Chứng minh các tứ giác KIHC và AKHB nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh tam giác IBD cân. c) Chứng minh  BIC =  BDC từ đó suy ra độ dài đường tròn ngoại tiếp  BIC theo R. d) Chứng minh CO  HK..   a) Tứ giác KIHC có IKC = IHC = 900 (gt)    IKC + IHC = 900 + 900 = 1800. Vậy tứ giác KIHC nội tiếp đường tròn đường kính IC.   Tứ giác AKHB có AKB = AHB = 900 (gt)  hai đỉnh H và K cùng nhìn AB dưới một góc vuông Vậy tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn đường kính AB.   b) ADB = ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)      BID = ACB ( cùng bù HIK )  ADB = BID . Vậy  IBD cân tại B c) Xét  BIC và  BDC có. BC chung    IBD cân có BC là đường cao nên cũng là đường phân giác  IBC = DBC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IB = BD (vì  IBD cân tại B) Vậy  BIC =  BDC (c.g.c) Do đó đường tròn ngoại tiếp hai  BIC và  BDC đều bằng nhau Mà độ dài đường tròn ngoại tiếp  BDC bằng 2  R nên độ dài đường tròn ngoại tiếp  BIC bằng 2  R Bài 4: Từ 1 điểm A bên ngoài (O; R), vẽ tiếp tuyến AB (với B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến đường tròn (O) (với M nằm giữa A, N). Gọi I là trung điểm của MN. a. Chứng minh tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn  b. Tia phân giác của MBN cắt MN tại D, cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh AB = AD 0  c. Cho BNM 30 . Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung BM và dây BM 0  d. Cho BOM 90 . Tính thể tích hình nón được tạo thành khi quay BOM xung quanh cạnh OB.. B A. M 1 D. O I. N. K. a. C/m: Tứ giác ABOI nội tiếp: NI = IM (gt)   OIA 900  OBA 900 ( gt )   OBA   OIA 1800.  tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn đường kính OA b. C/m: AB = AD    KM  NBK KBM (gt )  NK    D  sñ BM  sñ NK  sñ BK  1 2 2  D  KBA   ABD c©n t¹i A  AB = AD  1  sñ BK   KBA   2 S ShqOBM  SOBM  2.300 60 0 sñ BM. c. Gọi S là diện tích hình viên phân cần tìm. ShqOBM . .OB 2 .n .R 2 .n R 2    ñvdt  6 360 0 3600.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  0 BOM đều do OB = OM = R và BOM 60 OB 2 3 R 2 3   ñvdt  4 4 R 2 R 2 3 R 2 Svp    2  3 3  ñvdt  6 4 12 1 1 1 V  R 2 h  .R 2 .R  .R 3 3 3 3 d. Thể tích hình nón: (đvdt) SOBM . . . Bài 5: Cho đường tròn (O; R), đường kính BC. A là điểm bên ngoài đường tròn sao cho AB, AC cắt đường tròn (O) tại D, E (B, D, E, C cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC) a/ Chứng minh AD.AB = AE.AC b/ Đường tròn ngoại tiếp  ABC cắt đường thẳng OA tại I (I khác A ), DE cắt AI tại F. Chứng minh tứ giác IFEC nội tiếp được đường tròn. c/ Trong trường hợp  ABC đều, tính diện tích hình quạt ODEC theo R. A D F E. O. B. C. I. 1   ABE ACD  sd DE A 2 a) Ta có ACD  ABE ( chung, ) AD AC    AD.AB AE.AC AE AB   b) Ta có CIF CBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)    CBA DEA DEA. (tứ giác BDEC nội tiếp,. . là góc ngoài). . Suy ra CIF DEA Nên tứ giác IFEC nội tiếp 0  c) ABC đều  ABC 60. . . 0. . nên sđ DEC 2ABC 120 (ABC là góc nội tiếp) Diện tích hình quạt DOCE : R 2 n R 2 120 R 2 S   360 360 3 (đvdt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×