Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.61 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN: 19 TIEÁT: 55, 56. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. MÔN: TẬP ĐỌC CHUY EÄN BOÁN M ÙA. Ngày dạy:...…/ 01/2014. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất và bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều cĩ ích cho xã hội. TL được CH 1,2,4. HSG TL được CH 3 3. Yêu thích các mùa trong năm * GDMT: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thưc giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời GV nhaän xeùt bài KTCK1, giới thiệu chủ điểm KH2. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động cơ bản: 1. HĐ1: Luyện đọc. *MT: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài *Cách tiến hành: - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp - 1 học sinh khá đọc lại đọc thầm. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết bảng các từ khó, gọi học sinh đọc - HS đọc. - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. tiếp cho đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn - HS lần lượt phát biểu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Lắng nghe. - Giảng thêm từ thiếu nhi. c. Thi đọc: - HS đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa - HS thi nhau đọc đoạn. các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 1.. - Cả lớp đồng thanh đoạn 1.. Chuyển tiết: Học sinh hát vui. TIẾT 2 14’ * Hoạt động thực hành: 2.HĐ2: Tìm hiểu bài. *MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. *Cách tiến hành: . - Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. kết hợp giảng từ và ý qua các câu hỏi SGK. - Nhận xét và hỏi: Theo em, em thích - HS phát biểu theo ý thích thực tế. nhất mùa nào ? Vì sao ? - Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Học sinh phát biểu. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Lắng nghe và lặp lại. - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ để cuộc * GDMT : Chúng ta cần có thái độï như sống của con người thêm đẹp đẽ thế nào đối với MT thiên nhiên? 16’ 3.HĐ3: Đọc theo vai. *MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. *Cách tiến hành: Làm việc nhóm cả - HS đọc phân vai trong nhóm. lớp. Bước 1: Chia nhóm tập đọc, phân vai. ( GV theo dõi các nhóm làm việc ) - Các nhóm thi đọc. Bước 2: Mời các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm hay nhất. 3. Củng cố: 3 – 4’: - Em hãy kể veû đẹp của mùa thu ? - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động ứng dụng: 1’ - Tuyên dương HS đọc hay em…………………………………………………………….. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS về xem trước bài sau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUAÀN 19 TIEÁT :57. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014 MÔN: TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU. Ngày dạy:...…/ 01/2014. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng đúng các câu văn, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nội dung: Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Kính yêu Bác. - TL được CH và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài 3. Biết nh ớ ơn B ác H ồ. * GDTGĐĐHCM: Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm yêu thương đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi và của Thiếu nhi đối với Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác, kính yêu Baùc. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Một số tranh Bác Hồ với thiếu nhi. HS: Xem trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Chuyện bốn mùa và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ * Hoạt động cơ bản: 1. HĐ1: Luyện đọc. *MT: Học sinh đọc đúng rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. *Cách tiến hành: - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc - Gọi học sinh khá đọc lại. thầm. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc. sinh đọc - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài - HS phát biểu. văn. - HS đọc tiếp nối đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc tiếp nối tứng đoạn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc - Học sinh đọc trong nhóm, góp ý lẫn giữa các nhóm. nhau. Sau đó thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho hs đọc đồng thanh đoạn 1 * Hoạt động thực hành: 2.HĐ2: Tìm hiểu bài. *MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. đọc. 10’ *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, cả lớp. Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. từng đoạn kết hợp TLCH SGK. Bước 2: Cho học sinh xem một số tranh ảnh của Bác Hồ với thiếu nhi. - Quan sát Bước 3: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Lá thư của Bác nói lên điều gì ? - HS lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Lắng nghe và lặp lại. 3.HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng. *MT: Đọc thuộc lòng cả bài. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. Bước 1: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài. 6’ - Gọi học sinh đọc lần 1. - 2 học sinh đọc bài thơ. - Gọi học sinh đọc lần 2( kết hợp - Lần lượt HS đọc nối tiếp ( 1 học sinh xóa dần bảng đến hết bài thơ ) 2 dòng. Bước 2: Cho học sinh thi đọc. - HS thực hiện thi đọc - Nhận xét và bình chọn. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Cho học sinh xung phong học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, cho điểm, khen ngợi. * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS đọc hay em……………………………………... - Dặn HS về xem trước bài sau.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUAÀN 20 TIEÁT :58,59. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. Ngày dạy:...…/ 01/2014. MÔN: TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Ông Mạnh, thần gió. Bước đầu biết chuyện giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nội dung: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. ……. 3. Thái độ: Biết yêu thiên nhiên và cuộc sống. * GDMT: Cần yêu quý những sự vật trong MT thiên nhiên quanh ta để có cuộc sống luôn đẹp đẽ .Từ đó có ý thứcB VMT * GDKNS: Biết giao tiếp có văn hóa, ứng phó giải quyết vấn đề tính kiên định II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Một số tranh về các ngôi nhà xưa, cảnh giông baõ…- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Thư Trung thu và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Cho học sinh đọc đúng rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp - 1 học sinh khá đọc lại đọc thầm. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết bảng các từ khó, gọi học sinh đọc - 3 HS đọc cả lớp đọc đồng thanh - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. tiếp cho đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn - HS lần lượt phát biểu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Gọi học sinh đọc phần chú giải..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> c. Thi đọc: - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa - HS đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau. các nhóm. - HS thi nhau đọc đoạn. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 3. - Cả lớp đồng thanh đoạn 3. Chuyển tiết: Học sinh hát vui. TIẾT 2 14’ * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: - Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. kết hợp giảng từ và ý qua các câu hỏi SGK - Cho học sinh quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần - Quan sát và lắng nghe. Gió. - Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Học sinh lần lượt phát biểu. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Lắng nghe và nhắc lại. *GDMT: Đối vớii những sự vật, cây - Em cần yêu quý... cối xung quanh ta em cần có thái độ nhö theá naøo? Từ đóGD có ý thức BVMT - Nhận xét nêu nội dung bài. HĐ3: Luyện đọc theo vai. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và 16’ lời nhân vật. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân cả - HS đọc phân vai trong nhóm gồm lớp. các nhân vật: người dẫn chuyện, Ông - Chia nhóm tập đọc, phân vai. Mạnh, Thần Gió - Mời các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm hay nhất. - Các nhóm thi đọc. 4. Củng cố: 3 – 4’- Để sống hòa thuận với thiên nhiên, các em phải làm gì ? * GDKNS: Biết giao tiếp có văn hóa, ứng phó giải quyết vấn đề tính kiên định. * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét. Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương HS đọc hay em……………………………………....
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUAÀN 20 TIEÁT : 60. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. MÔN: TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN. Ngày dạy:...…/ 01/2014. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, đọc rành mạch bài văn 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. TL được CH 1,2,3( mục a,b). HSG TL đầy đủ được CH 3 - Học thuộc lòng. 3. Thái độ: Yêu nhiên nhiên đất nước. * GDMT: Giúp HS cảm nhận được: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trười và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó có ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.HS theû abcd III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Ông Mạnh thắng thần gió và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi học sinh khá đọc lại. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc. sinh đọc - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. b. Đọc từng đoạn. - HS phát biểu. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn văn. - HS đọc tiếp nối đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc - Học sinh đọc trong nhóm, góp ý lẫn giữa các nhóm. nhau. Sau đó thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh cả - Cả lớp đọc đồng thanh ( 1 lần ) bài. * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. 10’ MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, - HS thực hiện. cả lớp. Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn kết hợp giảng từ và ý - Học sinh làm việc đôi bạn. qua các câu hỏi SGK. Bước 2: Cho học sinh xem tranh hoa đào, hoa mai,… trao đổi đôi - Lần lượt từng nhóm đọc kết quả. bạn tìm từ ghi ra giấy. - Lắng nghe và lặp lại. - Gọi các em trình bày. - Nhận xét, nêu nội dung bài. HĐ3: Luyện đọc lại bài. 6’ MT: Đọc trôi chảy, rõ ràng, diển cảm. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, - 2 học sinh thi đọc cả bài . cả lớp. Bước 1: Tổ chức cho các em thi - HS thực hiện. đọc. Bước 2: Mời học sinh nhận xét và bình chọn học sinh đọc hay nhất - Nội dung bài nói lên điều gì ? * GDMT: Giuùp HS caûm nhaän được: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó có ý thức BVMT 4. Củng cố: 3 – 4’: - Bài văn đọc với giọng như thế nào ? * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương HS đọc hay em……………………………………..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUAÀN 21 TIEÁT : 61, 62. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. Ngày dạy:...…/ 01/2014. MÔN: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài (vui tươi ở đoạn 1, ngạc nhiên, buồn thảm ở đoạn 2 và 3, thương tiếc, trách móc buồn thảm ở đoạn 4 ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn nói hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn hãy để cho hoa được ngắm nắng mặt trời. HS khá giỏi TL được CH 4 * GDMT: Cần yêu quý những con vật trong thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ dó góp phần BVMT. * GDKNS: HS biết cảm thông với người đau khổ. Rèn tư duy phê phán. 3. Thái độ: HS biết bảo vệ loài vật có ích. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Một bông ( một bó ) hoa cúc tươi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30p * Hoạt động cơ bản: 1.HĐ1: Luyện đọc. MT: Cho học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: YC HS Làm việc cá nhân, nhóm. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp + YCHS ñọc mẫu. đọc thầm. - YC 1 học sinh khá đọc lại + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học sinh - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh đọc - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối - Gọi học sinh đọc nối tiếp từngcâu. tiếp cho đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn - HS lần lượt phát biểu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Lắng nghe. - Giảng thêm từ trắng tinh. - HS lần lượt phát biểu. - Tìm từ trái nghĩa với buồn thảm ? c. Thi đọc:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chia nhóm, cho học sinh thi đọc giữa - HS đọc trong nhóm, thi đọc đoạn. các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - Cả lớp đồng thanh ( 1 lần ) TIẾT 2 14p * Hoạt động thực hành: 2.HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bàiđọc. Cách tiến hành: - Đọc mẫu lần 2. - Lắng nghe. - Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, - 1 học sinh khá đọc. cả lớp đọc thầm kết hợp giảng từ và ý qua các CH SGK và trả lời câu hỏi. - Cho học sinh xem tranh minh họa để - Học sinh quan sát tranh và liên thấy chim và hoa sống rất vui vẻ. tưởng đến thực tế. - Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Học sinh lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài. Lắng nghe và nhắc lại. * GDMT:+ Đối với những vật xung quanh ta các em cần phải có thái độ + Cần yêu quý những con vật trong thieân nhieân quanh ta nhö theá naøo? Cần yêu quý những con vật trong thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ dó góp phaàn BVMT 16p 3.HĐ3: Luyện đọc lại. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân cả lớp. - Yêu cầu các em thi đọc bài cá nhân. - HS thi đọc bài cá nhân. - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Học sinh thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm hay 4. Củng cố: 3 – 4’: - Bài học khuyên chúng ta điều gì ? * GDKNS: Các em phải biết thể hiện sự cảm thông với người khác . * Hoạt động ứng dụng: 1’ - GV nhận xét . Dặn HS về xem trước bài sau. - Tuyên dương HS đọc hay em ……………....
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUAÀN 21 TIEÁT :63. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. MÔN: TẬP ĐỌC VÈ CHIM. Ngày dạy:...…/ 01/2014. I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Ngắt, nghỉ, đúng nhịp câu vè. - Giọng đọc vui, nhí nhảnh. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: lon xon, tếu, nhấp nhem, mách lẻo, nhặt lân la, vè - Hiểu nội dung: Nói về đặc điểm, tính nết của một số loài chim giống như con người. TL được CH 1,3. Học được 1 đoạn trong bài vè. HS khá giỏi thực hiện được YC của CH 2. Học thuộc lòng bài vè. - Biết bảo vệ loài vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Một số tranh các loài chim. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Chim Sơn ca và bông cúc trắng, TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p’ * Hoạt động cơ bản: 1.HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng được cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Gọi học sinh khá đọc lại. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - 3 học sinh đọc từ khó, lớp đồng thanh. - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. sinh đọc - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn văn. - HS phân đoạn theo hướng dẫn. - Cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn - HS thực hiện. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. các nhóm. - Học sinh đọc trong nhóm, thi đọc giữa - Nhận xét, tuyên dương cho điểm. các nhóm. d. Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài vè. * Hoạt động thực hành:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc Cách tiến hành: - Mời học sinh đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh ( 1 lần ) - Tổ chức cho học sinh trao đổi đôi - 1 học sinh đọc lại cả bài, cả lớp đọc bạn, trả lời các ý qua các câu hỏi thầm. trong SGK. - HS thảo luận đôi bạn và ghi ra giấy các 10p - Mời các nhóm trình bày. ý trả lời. - Em thích con chim nào trong bài? - HS nhóm đọc kết quả của nhóm, các Vì sao ? nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Nhận xét cho học sinh xem một số - HS phát biểu theo ý thích của mình. ảnh các loài chim có trong bài và nêu: Tác giả cho chúng ta thấy đặc điểm, tính nết của một số loài chim giống như con người. 3.HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng. MT: Đọc thuộc lòng cả bài vè. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài. - Quan sát và lắng nghe. - Gọi học sinh đọc lần 1. - 2 học sinh đọc bài thơ . - Gọi học sinh đọc lần 2 (kết hợp xóa - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp ( 1 học 8p dần bảng đến hết bài thơ ) sinh 2 dòng ) - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc - Thi nhau đọc thuộc lòng. lòng. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Cho học sinh xung phong đọc thuộc lòng bài vè. * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương HS đọc hay em ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUAÀN 22 TIEÁT :64,65. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. Ngày dạy:...…/ 01/2014. MÔN: TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. HS khaù giỏi TL được CH 4. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hỡm mình, xem thường người khác. * GDKNS: Rèn tư duy sáng tạo. Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng 3. Thái độ: Yêu quý vật nuôi trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyên đọc. HS: Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Vè chim và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15P * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Cho học sinh đọc đúng rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: - Lắng nghe. Bước 1: Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc thầm - 1 học sinh khá đọc lại Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học sinh - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh đọc - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. cho đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Dùng bút chì phân đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Lắng nghe. - Giảng thêm từ mẹo..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. Thi đọc: - Chia nhóm, cho học sinh thi đọc giữa - HS đọc trong nhóm, thi đọc giữa các các nhóm. nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 1, 2. - Cả lớp đồng thanh ( 1 lần ) Chuyển tiết: Học sinh hát vui. TIẾT 2 10P * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: . - Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn - 1 học sinh đọc. cả lớp đọc thầm và kết hợp giảng từ và ý qua các CH SGK trả lời câu hỏi. - Y/c học sinh trao đổi đôi bạn để - Học sinh trao đổi đôi bạn và tìm tê chọn tên cho bài theo định hướng cho bài. - Gọi học sinh trình bài ý kiến của - Học sinh trình bày. nhóm, giải thích vì sao lại chọn tên đó. - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Lắng nghe và nhắc lại. HĐ3: Luyện đọc theo vai. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và 5p lời nhân vật. Cách tiến hành: . Bước 1: Chia nhóm tập đọc, phân vai. - HS đọc phân vai trong nhóm gồm các nhân vật: người dẫn chuyện, Gà Bước 2: Mời các nhóm thi đọc. rừng, Chồn. - Nhận xét, bình chọn tuyên dương - Các nhóm thi đọc. 4. Củng cố: 3 – 4’: - Gọi học sinh đọc lại cả bài * GDKNS: Trong cuộc sống các em phải biết ứng phó trước những tình huống nguy hieåm. * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau. - Tuyên dương HS đọc hay em ……………………………………….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUAÀN 22 TIEÁT :66. Ngày soạn:...…/ 01/ 2014. MÔN: TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUOÁC. Ngày dạy:...…/ 01/2014. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Ngắt, nghỉ, hơi đúng dấu câu. - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng - Bước dầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ: cuốc, thảnh thơi. - Hiểu nội dung: Có lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi. 3. Thái độ: Có lao đoäng vất vả mới lúc thảnh thơi * GDKNS: Rèn KN tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân. Thể hiện sự cảm thông II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc. HS : Theû a,b,cd III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí không, TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; GV dán lên bảng lớp( HS đọc lại mục tiêu). b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10* Hoạt động cơ bản: 11’ HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc - Gọi học sinh khá đọc lại. thầm. - Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - 3 học sinh đọc từ khó, lớp đồng - Viết lên bảng các từ khó, gọi học thanh. sinh đọc - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn văn. - HS phân đoạn theo hướng dẫn. - Cho lớp đọc tiếp nối từng đoạn. - Lần lượt HS đọc ( 2 lượt ) - Gọi học sinh đọc phần chú giải. c. Thi đọc. - Học sinh đọc trong nhóm, thi đọc - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 1 - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần . * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc lại cả bài. - 1 học sinh khá đọc lại cả bài, cả - Tổ chức cho học sinh đọc từng lớp đọc thầm. đoạn kết hợp giảng từ và ý qua các 9câu hỏi trong SGK. - HS thực hiện. 10’ - Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài Có lao - Lắng nghe, nhắc lại. động vất vả mới có lúc thảnh thơi. * GDKNS: Caùc em phaûi chaêm chæ lao động mói có ăn và mới có ngày sung sướng ấm no HĐ3: Luyện đọc theo vai. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. Cách tiến hành: - HS phân vai trong nhóm các nhân - Chia nhóm, tập đọc phân vai. vật: người dẫn chuyện, Cò, Cuốc. - Mời các nhóm thi đọc. 7 -8’ - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Các nhóm thi đọc. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, đó là lời khuyên gì ? - Nhận xét, cho điểm, khen ngợi. * Hoạt động ứng dụng: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương HS đọc hay em …………………………..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUAÀN 23 TIEÁT :67,68. Ngày soạn:...…/ 02/ 2014. Ngày dạy:...…/ 02/2014. MÔN: TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rõ ràng cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Ngựa, Sói ) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phước. HS khaù gioûi biết tả lại cảnh Sói ngựa bị đá( CH4) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sói gian ngoan dùng mưu kế lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. Câu chuyên muốn khuyên chúng ta phải bình tĩnh, đối phó với những kẻ độc ác. 3 Thái độ: Câu chuyeän muốn khuyên chúng ta phải bình tĩnh, đối phó với những kẻ độc ác. * GDKNS: Rèn kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyên đọc. HS: theû abcd III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Cò và Cuốc và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15p * Hoạt động cơ bản: 1. HĐ1: Luyện đọc. MT: Cho học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: . - Lắng nghe. + Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp - 1 học sinh khá đọc lại đọc thầm. + Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học sinh - 1 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh đọc - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Giảng thêm từ Thèm rỏ dãi. Nhón nhón chân. c. Thi đọc: - Chia nhóm, cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 2.. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Lắng nghe. - HS thi đọc giữa các nhóm.. - Cả lớp đồng thanh đoạn 2(1 lần ) TIẾT 2. Chuyển tiết: Học sinh hát vui. 14p * Hoạt động thực hành: 2.HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bàiđọc. Cách tiến hành: - Y/c học sinh đọc thầm cả bài, trao - 1 học sinh khá đọc cả bài.Cả lớp đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong đọc thầm, trao đổi đôi bạn và trả lời bài. câu hỏi. - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét, nêu nội dung bài. - HS nhắc lại. *GDKNS:Trong cuoäc soáng caùc em phải biết ứng phó thông minh trước 16p möu moâ cuûa keû khaùc 3.HĐ3: Luyện đọc theo vai. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. Cách tiến hành: - HS đọc phân vai trong nhóm gồm - Chia nhóm, tập đọc phân vai. các nhân vật: Người dẫn chuyện, Sói, - Mời các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm hay nhất. Ngựa. - Các nhóm thi đọc. 4. Củng cố: 3 – 4’ Truyện khuyên ta điều gì ? * Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau * Tuyên dương HS đọc hay em……………………………….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUAÀN: 23 TIEÁT: 69. Ngày soạn:...…/ 02/ 2014. Ngày dạy:...…/ 02/2014. MÔN: TẬP ĐỌC NỘI QUY ĐẢO KHỈ. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng cả bài. Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc rõ, rành rẽ từng điều quy định. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lý. Hiểu và có ý thưc laøm theo nội quy. *GDMT: Giúp HS hiểu: Khi đến tham quan tại đảo khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: 1 bảng nội quy nhà trường. Bảng phụ ghi sẵn nội quy cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Bác sĩ Sói và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu: Để giữ trật tự nơi cơng cộng, cần phải cĩ nội quy cho mọi người tuân theo. HS đọc lại mục tiêu. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10-11’ * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. - Đọc mẫu. - 1 HS khá đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Gọi học sinh khá đọc lại. - Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc từ khó, lớp đồng thanh. sinh đọc - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn văn. - Lần lượt HS đọc ( 2 lượt ) - Cho học sinh đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp treo bảng phụ viết sẵn điều 1, 2 trong nội quy, hướng dẫn các em đọc rõ, rành rẽ từng điều trong bảng nội quy..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi học sinh đọc phần chú giải. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh nội quy * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. 9 - 10’ MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc cả bài.. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. - Học sinh thi nhau đọc nội quy.. - Cả lớp đọc đồng thanh ( 1 lần ). - 1 HS đọc lại cả bài, cả lớp đọc thầm. - Tổ chức cho HS điểm số từ 1 đến - HS thực hiện điểm số. 4 theo dãy bàn, bạn nào ứng với số nào thì thực hiện giải thích điều mang số đó. - Gọi học sinh trình bày lời giải - Lần lượt học sinh mang số tương thích của từng điều trong nội quy. ứng với mỗi điều phát biểu ý kiến - Nhận xét, nêu nội dung bài. của bản thân, các bạn còn lại nhận xét, bổ sung. *GDMT:Khi ñi tham quan du - Lắng nghe, lặp lại. lịch nơi nào đó, các em phải làm gì để BVMT? - Giúp HS hiểu: Khi đến tham - Chuùng em khoâng xaû raùc quan tại đảo khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT HĐ3: Luyện đọc lại bài. MT: Đọc rõ, rành rẽ từng điều quy định. Cách tiến hành: 7 -8’ - Tổ chức cho các em thi đọc. - 2 học sinh đọc bài ( 1 bạn đọc dẫn - Nhận xét và bình chọn học sinh chuyện, 1 bạn đọc nội quy ) đọc hay nhất. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Treo bảng nội quy lớp, gọi học sinh đọc. - Nhận xét, khen ngợi việc thực hiện nội quy lớp học của các em. * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau * Tuyên dương HS đọc hay em……………………..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 24 TIEÁT: 70,71. Ngày soạn:...…/ 02/ 2014. Ngày dạy:...…/ 02/2014. TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( khỉ, cá sấu ) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Khỉ, phê phán thói xấu của Cá Sấu. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn. ( TL được CH 2,3,5. HS khá giỏi TL được CH 4) * GDKNS: Rèn KN ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. Rèn tư duy sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyên đọc. HS: theû abcd III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Nội qui đảo Khỉ và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20p * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Cho học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. Bước 1: Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp - 1 học sinh khá đọc lại đọc thầm. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học sinh - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh đọc - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối b. Đọc từng đoạn. tiếp cho đến hết bài. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn. - Dùng bút chì phân đoạn. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn,kết hợp treo bảng phụ hướng dẫn - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ) học sinh nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn tả Cá Sấu..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Khi nào ta cẩn trấn tĩnh ? c. Thi đọc: - HS phát biểu. - Chia nhóm, cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc trong nhóm, thi đọc giữa - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. các nhóm. d. Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh ( 1 lần ) - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Chuyển tiết: Học sinh hát vui. TIẾT 2 10p * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành:Làm việc cá nhân, cả lớp. Bước 1: Gọi học sinh đọc cả bài. - 1 học sinh đọc. cả lớp đọc thầm. Bước 2: Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, kết hợp giảng từ và ý qua - Học sinh thực hiện. các câu hỏi SGK. Bước 3: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Học sinh lần lượt phát biều. * GDKNS : Trong cuoäc soáng caùc em - Lắng nghe . phải thông minh ứng xử trước những tình huoáng nguy hieåm HĐ3: Luyện đọc theo vai. 5p MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân cả lớp. Bước 1: Chia nhóm tập đọc, phân vai. - HS đọc phân vai trong nhóm gồm các nhân vật: người dẫn chuyện, Bước 2: Mời các nhóm thi đọc. Khỉ,Cá Sấu. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Các nhóm thi đọc. nhất. 4. Củng cố: 3 – 4’: Gọi học sinh đọc lại cả bài. * Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương HS đọc hay em………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 24: TIẾT: 72. Ngày soạn:...…/ 02/ 2014. TẬP ĐỌC VOI NHÀ. Ngày dạy:...…/ 02/2014. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Đọc đúng các từ ngữ: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lùng lũng, lúc lắc, quặp chặt vòi. - Biết chuyển vọng phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Tứ, Cần ) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ: khựng lại, rú ga, thu lu. - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi day thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người. TL được các câu hỏi SGK * GDKNS: Rèn kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Một số tranh voi thồ hàng, kéo gỗ,…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Quả tim Khỉ và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. Bước 1: Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc - Gọi học sinh khá đọc lại. thầm. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. câu. - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc từ khó, lớp đồng sinh đọc thanh. b. Đọc từng đoạn. - HS phân đoạn theo hướng dẫn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn văn. - Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 - Cho học sinh đọc tiếp nối từng lượt ) đoạn, kết hợp treo bảng phụ viết.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> sẵn đoạn cần luyện đọc, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK - Giảng thêm từ chộp, quặp chặt - Lắng nghe. vòi. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc - Học sinh đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm. giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần . 1, 2. * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài 10p đọc. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, cả lớp. - 1 học sinh khá đọc lại cả bài, cả lớp Bước 1: Gọi học sinh đọc lại cả đọc thầm. bài. Bước 2: Tổ chức cho HS đọc từng đoạn kết hợp giảng từ và ý qua các - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. câu hỏi trong SGK và gợi mở thêm. Bước 3: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - HS lần lượt phát biểu. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Lắng nghe. - Nhận xét, nêu nội dung bài. * GDKNS: Trong những tình huoáng nguy hieåm caùc em phaûi biết ứng phó cụ thể HĐ3: Luyện đọc lại. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. 8p Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, cả lớp. - HS thực hiện. Bước 1: Cho học sinh đọc đoạn văn mà em yêu thích. - HS thi nhau đọc. Bước 2: Tổ chức cho các em thi đọc lại truyện. - Nhận xét 4. Củng cố: 3 – 4’ Gọi học sinh đọc lại bài. * Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem trước bài - Tuyên dương HS đọc hay em………………………….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 25 TIẾT: 73,74. Ngày soạn:...…/ 03 2014. Ngày dạy:...…/ 02/2014. TẬP ĐỌC SƠN TINH, THỦY TINH. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ phần chú giải. TL được CH 1,2,4( HS khá giỏi TL được CH 3) - Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh gây ra vì ghen tức với Sơn Tinh. * Qua đó ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lũ lụt. TL được CH 1,2,4( HS khá giỏi TL được CH 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - 1 bảng nội quy nhà trường. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: theû abcd III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Voi nhà và TLCH. Nhận xét. - Theo em nếu voi rừng mà có định đập chiếc xe thì có nên bắn nó không? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 18p * Hoạt động cơ bản: 1/ HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài, phát âm đúng từ khĩ. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe. Bước 1: Đọc mẫu. - 1 HS khá đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Gọi học sinh khá đọc lại. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu. - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 2 học sinh đọc từ khó, lớp đồng thanh. sinh đọc b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> văn. - Cho học sinh đọc tiếp nối tiếp từng đoạn, kết hợp treo bảng phụ, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu khó đọc. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Giảng thêm từ kén. c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3. - Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ) - 2 học sinh đọc chú giải - Lắng nghe. - HS đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. Chuyển tiết HS hát vui. Tiết 2 LT HOẠT ĐỘNG DAY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p * Hoạt động thực hành: 2/HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc - 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc từng đoạn kết hợp giảng từ và ý thầm và trả lời câu hỏi. qua các câu hỏi SGK. Bước 2: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài . - Lắng nghe. 6p 3/HĐ3: Luyện đọc theo vai. MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, cả lớp. Bước 1: Cho học sinh đọc đoạn - HS đọc thầm. mình thích. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Em hãy kể một đoạn mà em thích nhất. - Nhận xét, khen ngợi . * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương hs đọc hay em……………………...
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN: 25 TIẾT: 75. Ngày soạn:...…/ 03/ 2014. TẬP ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN. Ngày dạy:...…/ 03/2014. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài . Đọc đúng các nhịp thơ. - Giọng đọc vui tươi hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: bễ, còng, sóng lừng. - Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.( TL được CH SGK. Thuộc 3 khổ thơ đầu) - Học thuộc lòng. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: - Tranh minh họa bài tập đọc. Một số tranh ảnh về biển. - HS: Theû abcd III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 4. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10p * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: Bước 1: Đọc mẫu. - Lắng nghe. - Gọi học sinh khá đọc lại. - 1 HS khá đọc lại bài, lớp đọc thầm. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau 2 - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. dòng trong mỗi khổ cho đến hết bài. - Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc. sinh đọc. b. Đọc từng khổ thơ. - Cho học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, kết hợp hướng dẫn - HS đọc tiếp nối đoạn ( 2 lượt ) các em ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, lưu ý đọc với giọng vui tươi,.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> hồn nhiên. - Gọi học sinh đọc phần chú giải giảng thêm từ: phì, lon la lon ton. - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. c. Thi đọc. Lắng nghe. - Chia nhóm, cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1 - Nhận xét và chuyển ý. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ (1 * Hoạt động thực hành: lần) HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài 10p đọc. Cách tiến hành: Bước 1: Gọi học sinh đọc lại bài thơ, - 1 học sinh đọc cả bài thơ, các bạn Bước 2: Tổ chức cho học sinh đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi. từng khổ thơ kết hợp giảng từ và ý qua các câu hỏi SGK. - Nhận xét và hỏi: Theo em, em - HS thực hiện. thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? Bước 3: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Bài thơ nói lên điều gì ? - HS lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Lắng nghe. HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng. MT:Đọc diển cảm, thuộc lòng. 8p Cách tiến hành: Bước 1: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. - Gọi học sinh đọc lần 1. - 2 học sinh đọc bài thơ. - Gọi học sinh đọc lần 2 ( kếthợp - HS đọc nối tiếp ( 1 học sinh 2 dòng. xóa dần bảng đến hết bài thơ ) Bước 2: Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Cho học sinh xung phong đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, cho điểm, khen ngợi. * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọ trước bài sau - Tuyên dương hs đọc hay em……………………...
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN: 26 TIẾT: 76, 77. Ngày soạn:...…/ 03/ 2014 TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON. Ngày dạy:...…/ 03/2014. I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Tôm Càng, Cá Con ) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo. - Hiểu nội dung câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khắng khít. ( TL được CH 1,2,3. HSG TL được CH4) * GDKNS: Xác định giá trị bản thân. Ra quyết định, Thể hiệân sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:- Tranh minh họa bài tập đọc. Tranh ảnh mái chéo, bánh lái của thuyền. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc. HS: Theû ÑS III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Bé nhìn biển và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15p * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. Cách tiến hành: - Lắng nghe. Bước 1: Đọc mẫu. - 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp - 1 học sinh khá đọc lại đọc thầm. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Viết lên bảng các từ khó, gọi học sinh - HS đọc. đọc - Lần lượt từng em đúng lên đọc nối - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. tiếp cho đến hết bài. b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn bài văn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt ).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho học sinh đọc từng đoạn, kết hợp treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ ngữ gợi - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK tả biệt tài của Cá Con. - Lắng nghe. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - HS đọc trong nhóm, thi đọc giữa - Giảng thêm từ phục lăn, áo giáp. các nhóm. c. Thi đọc: - Chia nhóm cho HS thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương và cho điểm. - Cả lớp đồng thanh ( 1 lần ) d. Đọc đồng thanh. - Cho các em đọc đồng thanh đoạn 2, 3. TIẾT 2 10p * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: - 1 đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài và trả Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc lời câu hỏi. từng đoạn kết hợp giảng từ và ý qua các câu hỏi SGK. - Nhận xét và hỏi: Theo em, em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? Bước 2: Gợi ý rút ra ý chính của bài. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét, nêu nội dung bài. - HS lần lượt phát biểu . HĐ3: Hoạt động theo vai. - Lắng nghe. 6p MT: Đọc phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh đọc theo vai trong nhóm. - HS thực hiện. Bước 2: Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Nhận xét, bình chọn HS đọc hay . - 4 học sinh đọc nối tiếp nhau. 4. Củng cố: 3 – 4’ *GDKNS: Trong cuộc sống các em phải biết ra quyết định và tự tin * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem trước bài sau - Tuyên dương hs đọc hay em……………………...
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN: 26 TIẾT: 78. Ngày soạn:...…/ 03/ 2014 TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG. Ngày dạy:...…/ 03/2014. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: sắc độ, đặc ân, êm đềm. - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu luyện đọc. HS: Xem trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: 1’ Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’ - PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Tôm càng và cá con và TLCH. Nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm vaø nhaän xeùt chung. 3. Bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, dán lên bảng lớp (HS đọc lại mục tiêu) b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12p * Hoạt động cơ bản: HĐ1: Luyện đọc. MT: Học sinh đọc đúng, rõ ràng cả bài, phát âm đúng từ khó. - Lắng nghe. Cách tiến hành: - 1 học sinh khá đọc lại bài, lớp đọc Bước 1: Đọc mẫu. thầm. - Gọi học sinh khá đọc lại. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc. a. Đọc từng câu: - Gọi học sinh đọc tiếp nối từng câu - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. Viết lên bảng các từ khó, gọi học - 3 học sinh đọc. sinh đọc b. Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn HS chia đoạn bài văn. - HS phát biểu. - Cho học sinh đọc tiếp nối tứng đoạn ( hướng dẫn các em đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ hơi đúng) - HS đọc tiếp nối đoạn ( 2 lượt ) - 2 học sinh đọc chú giải trong SGK. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Giảng thêm từ lung linh dát vàng - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> c. Thi đọc. - Chia nhóm cho học sinh thi đọc - Học sinh đọc trong nhóm, góp ý lẫn giữa các nhóm. nhau. Sau đó thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm. d. Đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Cả lớp đọc đồng thanh . * Hoạt động thực hành: HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn kết hợp giảng từ và ý - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. qua các câu hỏi SGK. Bước 2: Gợi ý rút ra ý chính của bài. 10p - Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS lần lượt phát biểu. - Nhận xét, nêu nội dung bài. - Lắng nghe và lặp lại. HĐ3: Luyện đọc lại. MT: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức cho học sinh thi - HS thi đọc đoạn bài. đọc. Bước 2: Nhận xét và bình chọn HS 6p đọc hay nhất. 4. Củng cố: 3 – 4’ - Gọi học sinh đọc lại bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs đọc hay em…………………….. - Dặn HS về xem trước bài sau.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>