Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 8 tiet 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tieát: 52
Ngày dạy:25/3/.2008


VỆ SINH


MẮT


I. Mục tiêu



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Biết được nguyên nhân của tật cận thị, diễn thị và cách khắc phục


Biết được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phịng
chống


<i><b>2/ Kó n</b><b>ă</b><b>ng1</b></i>


Phát triển kĩ năng quan sát
<i><b>3. Thái độ</b></i>


-

Có ý thức vệ sinh cơ thể, phòng tránh các bệnh tật về mắt


II. Chuẩn bị:



Giáo viên: Tranh: Các tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục
Học sinh: Kiến thức cũ cần ôn: Cơ quan phân tích thị giác


III. Phương pháp

: Hỏi đáp - tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ, quan sát- tìm tịi


IV. Tiến trình



<i><b>1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Ý nghĩa của cơ quan phân tích thị giác? ( 2 điểm )
Đặc diểm cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới? ( 8 điểm )
<i><b>Đáp án: </b></i>


Ý nghóa của cơ quan phân tích thị giác ( 2 điểm )


Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết được tác động của mơi trường


<i>Đặc điểm cấu tạo cầu mắt </i> ( 4 điểm )


Màng bọc:


Màng cứng : Phía trước là màng giác
Màng mạch: phía trước là lịng đen


Màng lưới: Có các tế bào hình nón và tế bào hình que
Mơi trường trong suốt


Thuỷ dịch
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh


<i>Cấu tạo của màng lưới </i> ( 4 điểm )


Teá bào hình nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tế bào hình que: Tiếp nhận kích thích ánh yếu



Điểm vàng: Nơi tập trung các tế bao hình nón
Điểm mù: Khơng có tế bào thụ cảm thị giác
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i>Hãy nêu những tật và bệnh về mắt phổ biến hiện nay mà em biết?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt


Mục tiêu:TB được các tật của mắt, nguyên
nhân và cách khắc phục


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
I.1/159


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tật cận thị
( chú ý đặc điểm của thể thuỷ tinh)


? Theá nào là tật cận thị? Nguyên nhân bị tật
cận thị?


- HS nghiên cứu thơng tin mục I/159, quan sát
tranh tật cận thị trả lời câu hỏi


? Aûnh của vật hiện lên ở đâu?


HS: Aûnh của vật hiện lên trước màng lưới nên
khơng nhìn thấy được vật



? Cách khắc phục tật cận thị?
HS: Đeo kính cận ( kính phân kỳ)


- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục
I.2/159


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tật viễn thị
(chú ý đặc điểm của thể thuỷ tinh)


? Thế nào là tật viễn thị? Nguyên nhân bị tật
viễn thị?


- HS nghiên cứu thơng tin mục I.2/159 trả lời
câu hỏi


? Cách khắc phục tật viễn thị?
HS: Đeo kính viễn ( kính hội tụ )
Tiểu kết


Hoạt động 2: Tìm hiểu các bệnh về mắt


Mục tiêu: Biết được nguyen nhân, triệu chứng
và hậu quả, cách phòng bệnh đau mắt hột
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II /
160


? Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau mắt
hột?


- HS nghiên cứu thông tin mục II /160 SGK ghi


nhớ kiến thức trả lời câu hỏi


- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi ( thời gian 3 phút )


? Biện pháp phòng tránh bệnh về mắt?
- HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


- Đại diện 2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét


<b>ICác tật của mắt</b>
<i><b>1 Cận thị </b></i>


+ Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng
nhìn gần


+ Nguyên nhân
- Do cầu mắt kéo dài


- Thuỷ tinh thể q phồng do khơng
giữ đúng khoảng cách khi đọc sách
+ Khắc phục : Đeo kinh mặt lõm


<b>2</b> <i><b>Viễn thị:</b></i>


+ Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả
năng nhìn xa


+ Nguyên nhân:


- Do cầu mắt ngắn


- Thuỷ tinh thể bị lão hố , mất tính
đàn hồi khơng phồng lên được
+ Khắc phục : Đeo kinh mặt lồi
<b>II Bệnh về mắt : Bệnh đau mắt hột</b>
+ Nguyên nhân : Do vi rút


+ Đương lây : Do dùng chung khăn với
người bệnh, tắm rửa trong ao hồ tù
hãm


+ Triệu chứng : Mặt trong của mí mắt
có nhiều hột nổi cộm lên


+ Hậu quả : Khi hột vỡ làm thành sẹo
lông mi quặp vào trong cọ xát làm
đục màng giác dẩn đế mù lòa


+ Cách phòng tránh bệnh về mắt:
-Giữ mắt sạch sẽ


-Rửa mắt bằng nước muối loãng, thuốc
nhỏ mắt


-Ăn uống đủ chất dinh dưởng nhất là
vitamin A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV tổng kết lại ý kiến đúng: Nhắc nhở HS có
ý thức giữ vệ sinh mắt, tránh các bệnh tật về


mắt, nhất là ở lứa tuổi HS dễ bị tật cận thị


<i><b>4. Củng cố và luyện tập</b></i>


Trình bày các tật của mắt? Ngun nhân gây ra và biện pháp khắc phục? ( phần I )
Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau mắt hột? Cách phòng tránh bệnh đau mắt hột?
(phần II )


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b></i>


- Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK /161


- Đọc mục: Em có biết /161 SGK


- Tìm hiểu cơ quan phân tích thính giác ( tai )
- Xem lại bài âm thanh ( vật lý 7 )


- Ơn lại kiến thức: Cơ quan phân tích

V. Rút kinh nghiệm



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×