Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

1 cTuan 25 4A 4B nhatdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.02 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25: Lớp 4A Buổi chiều:. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 1.Tiếng Việt tăng. Khảo sát chất lượng tháng 2 theo đề chung của khối. 2.Kể chuyện Tiết 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT (70) I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời. 3- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -2 HS lần lượt kể lại việc em -GV nhận xét, cho điểm. đã làm để góp phần giữ xóm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã được nghe kể rất nhiều về những tấm làng (đường phố, trường học) gương dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam. Trong tiết kể xanh, sạch, đẹp. chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe một câu chuyện kể về những thiếu niên Liên Xô dũng cảm trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức. Tại sao truyện lại có tên là Những chú bé không chết. Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu câu chuyện. *. GV kể chuyện, HS nghe, nắm cốt chuện và hiểu nội dung tranh. a). GV kể chuyện lần 1: -GV kể chuyện lần 1 không kết hợp chỉ tranh. Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng … b). GV kể chuyện lần 2: -GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Đoạn 1: GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1. Những chú bé không chết “Phát xít Đức ồ ạt … du kích.” Đoạn 2: -GV đưa tranh 2 lên … vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh: “Một lát sau … đem chú ra bắn”. -HS lắng nghe.. - HS nghe nội dung chuyện kể -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đoạn 3: -GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ: “Đêm hôm sau … thi hành ngay” Đoạn 4: -GV đưa tranh 4 lên kể … “Sang đêm thứ ba … đầu lên”. *HS thực hành kể lại câu chuyện. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS kể chuyện. - Cho HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi và nêu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ? * Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết? +Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần 26.. -HS kể theo nhóm 2 (mỗi em kể 2 tranh). -HS kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. 2 em kể lại toàn câu chuyện. - HS nhận xét và nêu ý nghĩa chuyện. -HS có thể đặt tên: +Những thiếu niên dũng cảm. +Những thiếu niên bất tử. +Những chú bé không bao giờ chết. + Lắng nghe, tiếp thu.. 3. Kĩ thuật CHAÊM SOÙC RAU, HOA (tieát 2). Bài 25 I. MỤC TIÊU: -HS bieát muïc ñích ,taùc duïng, caùch tieán haønh moät soá coâng vieäc chaêm soùc caây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Vật liệu và dụng cụ: Dầm xới, hoặc cuốc. Bình tưới nước. +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. b)HS thực hành: * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa. -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1. -HS nhaéc laïi teân caùc coâng -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành. vieäc chaêm soùc caây. -GV quan saùt, uoán naén, chæ daãn theâm cho HS vaø nhaéc -HS thực hành chăm sóc cây nhở đảm bảo an toàn lao động. rau, hoa. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo caùc tieâu chuaån sau: +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ. -HS tự đánh giá theo các +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức tiêu chuẩn trên. hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> qui ñònh. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho -HS cả lớp. rau, hoa”. Buổi sáng: Lớp 4A. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 1. Lịch sử TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (53) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. - HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI. Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kể lại 1 sự kiện LS trong giai đoạn - 2 em kể, lớp nghe và nhận xét bạn buổi đầu dựng nước và giữ nước mà em thích kể đúng và hay. 2. Bài mới. *Hoạt động1: Tình hình đất nước cuối thế kỉ 1 HS đọc đoạn: “Năm 1527… XVI khoảng 60 năm” lớp theo dõi và trả - Cho HS đọc đoạn in nhỏ. Hỏi : Nguyên nhân lời câu hỏi dẫn đến việc suy sụp của triều đình nhà Lê? - GV chốt. *Hoạt động 2: Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên - HS nghe. - Bước 1: GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung - HS thảo luận nhóm 2 -Bước 2: Cho HS thảo luận. * Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? * Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế - Đại diện nhóm lên báo cáo. HS nào? nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày quá trình - Làm trên phiếu học tập. hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. (cho HS xem lược đồ) - HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Hoạt động 3 : Hậu quả của việc phân tranh. + Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? - Cho HS trình bày. Nguyễn. Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. - HS nêu ghi nhớ.. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Rút ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong + Lắng nghe, tiếp thu. 2.Toán LUYỆN TẬP (133). Tiết 122: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. 2 - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( 5 x3 là tổng của 3 phân số 2 2 2   bằng nhau 5 5 5 ).. - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: + Bộ đồ dung dạy toán lớp 4; Toán 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A, Kiểm tra bài cũ. - 2 Hs trả lời và lấy ví dụ. Lớp cùng làm ví dụ - Muốn nhân hai phân số ta làm như và nhận xét. thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv nx chung, ghi điểm. 2 2 5 2 x5 10 B, Bài mới. x5  x   9 9 1 9 x1 9 ; 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1.Tính (Theo mẫu). - Gv đàm thoại để hs giải được mẫu sau: 2 2 x5 10 ? Có thể viết rút gọn lại: x5   ; 9. 9. 9. - Muốn nhân 1 phân số với số tự -...Ta chỉ việc nhân tử số của phân số với số nhiên ta làm ntn? tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu số. - Tổ chức hs làm bảng con: - Mỗi phần 1 hs lên bảng chữa bài. 9 9 x8 72 - Gv cùng hs nx chữa bài cả lớp: x8   ; 11 11 a. 11 (Phần còn lại làm tương tự). Bài 2: Làm tương tự như bài 1. -...Ta nhân số tự nhiên với tử số của phân số ? Muốn nhân một số tự nhiên với một và giữ nguyên mẫu số. phân số ta làm như thế nào? - Mỗi tổ làm một phần vào nháp. - 3 hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. 6 4 x6 24 - Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi 4x   ; 7 7 7 cách làm. a. (Bài còn lại làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3. - Lớp thi đua làm bài vào nháp.. tương tự). - Khi nhân 1 với phân số nào thì cũng bằng phân số đó. - Khi nhân 0 với phân số nào thì cũng bằng 0. - Hs đọc yêu cầu bài. - Một số hs trình bày miệng và lên bảng chữa bài. Lớp trao đổi, nx.. - Hs tự tính và kết quả là:. 2 2 2 2 x3    5 5 5 5 2 - Em có nhận xét gì trong phép nhân x3 5 trên? bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, 2 Bài 4. (Giảm tải) mỗi phân số bằng 5 (Tương tự đối với phép. nhân hai số tự nhiên). Bài 5. - Hs đọc đề toán, phân tích, tóm tắt. - Tổ chức cho hs trao đổi cách giải - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài toán: bài. - Gv thu chấm một số bài: Bài giải. - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: +Dặn dò tự học ở nhà.. 5 20 x4  7 (m). Chu vi hình vuông là: 7 5 5 25 x  Diện tích hình vuông là: 7 7 49 (m2) 20 Đáp số:Chu vi: 7 m. 25 Diện tích: 49 m2.. 3.Địa lí ÔN TẬP (134) I.MỤC TIÊU: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Hậu , sông Thái Bình , sông tiền trên bản đồ Việt Nam. - Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố nà . HS khá giỏi: - Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ - Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là +2 -3 HS tra lời trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV phát cho HS bản đồ - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ Bước 2: GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - HS làm câu hỏi 3 SGK - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta? - Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nươc? - Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất nước - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét Bài học SGK 4 . Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học - Nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB - Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.. - HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ - HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường. - HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - HS làm bài - HS nêu.. Vài HS đọc - HS nêu. 4.Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Giúp HS. + Nhớ lại một số kiến thức đã học. Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. - Thực hiện dự án về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. - Rèn luyện ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. *Tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo: Chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương, TQVN là góp phần bảo vệ TN, MTBĐ. + Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương phù hợp với độ tuổi. *Tích hợp giáo dục BVMT: GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống. + Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. * Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hệ thống câu hỏi ôn tập. Một số tình huống để HS thực hành. * PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Trò chơi phỏng vấn; Dự án; Nói cách khác; Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV 2.Ôn tập * Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học. Em hãy nêu các bài đạo đức học từ cuối kì I đến giờ? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi ôn tập: +Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? +Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động? +Thế nào là lịch sự với mọi người? +Tại sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng? +Với mọi người lao động, đều chào hỏi lễ phép đúng hay sai? Vì sao? +Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người khác, đúng hay sai? +Trèo lên các tượng đá của nhà chùa chơi là đúng hay sai? Tại sao? +Khi đi tham quan, ta bắt chước các anh chị lớn rủ nhau khắc tên lên thân cây là đúng hay sai? Vì sao? *GV nhấn mạnh: Chúng ta cần phải biết ơn những người lao động, giữ lịch sự với mọi người và phải biết giữ gìn các công trình công cộng. * Thực hành kĩ năng: Thực hành kĩ năng theo dự án đề ra. Bước 1: cho HS các nhóm tham quan và nhận xét chéo công việc và mức độ hoàn thành dự án của nhóm bạn Bước 2: GV nhận xét chung *Tuyên dương nhóm , cá nhân tốt. - GV yêu cầu các nhóm trưởng thực hiện phân công các bạn thích hợp cho thời gian hoàn thành dự án - GV bao quát hoạt động chung của các nhóm . 3.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung ôn tập -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” Buổi sáng: Lớp 4B. Hoạt động của HS Hát -Kính trọng, biết ơn người lao động. -Lịch sự với mọi người. -Giữ gìn các công trình công cộng.. Lớp tham gia trò chơi, 1 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi đính kèm, lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn trả lời đúng + Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các bạn - HS thực hành + HS thực hành dự án của nhóm theo phân công. - Cho các nhóm trình bày nhận xét - HS bình chọn nhóm hoàn thành tốt dự án. + Lắng nghe nhận xét tiết học. + Tiếp thu, thực hiện ở nhà.. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 2.Khoa học. AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT (98) I. MỤC TIÊU: Giuùp HS: -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. -Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. * Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày về các việc nên hay không nên là để bảo vệ đôi mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau lien quan tới việc sử dụng ánh sang. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to). Kính lúp, đèn pin. * PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Chuyên gia; Trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: -3 HS lên bảng lần lượt trả lời 1.Bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi các câu hỏi sau: Em haõy neâu vai troø cuûa aùnh veà noäi dung baøi 48. sáng đối với đời sống của: -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. +Con người. 2.Bài mới: Giới thiệu bài.  Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực +Động vật. +Thực vật. tieáp vaøo nguoàn saùng ? -HS thaûo luaän caëp ñoâi. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 -HS trình bày, các nhóm khác và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, nhận xét, bổ sung. +Chúng ta không nên nhìn trực thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa -Goïi HS trình baøy yù kieán. -GV kết luận: Aùnh sáng trực tiếp của Mặt Trời hàn vì: ánh sáng được chiếu hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu mạnh và còn có tia tử ngoại gây xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, không thể nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử chói mắt. Aùnh lửa hàn rất mạnh, ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là trong ánh lửa hàn còn chứa ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh sắt, các chất khí độc do quá ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá trình nóng chảy kim loại sinh ra maïnh chieáu vaøo maét. coù theå laøm hoûng maét.  Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để +Những trường hợp ánh sáng traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra ? quá manh cần tránh không để -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. chieáu thaúng vaøo maét: duøng aùnh -Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 điện nê-ông quá mạnh, đèn pha SGK cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung ô-tô, … như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay -HS thảo luận nhóm 4, quan sát, không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá thảo luận, đóng vai dưới hình maïnh gaây ra. thức hỏi đáp về các việc nên - GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi: hay không nên làm để tránh tác +Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác hại do ánh sáng quá mạnh gây duïng gì? ra. +Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng -Các nhóm lên trình bày, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vaøo maét baïn? +Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì? -Goïi HS caùc nhoùm trình baøy. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay. -GV giaûng: Maét cuûa chuùng ta coù moät boä phaän tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, coù theå laøm toån thöông maét.  Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. -Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi: -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ aùnh saùng khi vieát. 3.Cuûng coá: Nhaän xeùt tieát hoïc. +Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? -Nhắc nhở HS luôn luôn tực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.. theo doõi, nhaän xeùt, boå sung. +HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp. -HS thaûo luaän caëp ñoâi quan saùt hình minh hoạ và trả lời theo caùc caâu hoûi: +H5: Neân ngoài hoïc nhö baïn nhoû vì baøn hoïc cuûa baïn nhoû keâ caïnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được. +H6: Khoâng neân nhìn quaù laâu vaøo maøn hình vi tính. Baïn nhoû duøng maùy tính quaù khuya nhö vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, coù haïi cho maét. +H7: Không nên nằm đọc sách seõ taïo boùng toái, laøm caùc doøng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm moûi maét, maét coù theå bò caän thò. +H8: Neân ngoài hoïc nhö baïn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay vieát. -HS laéng nghe. -HS trả lời.. 3. Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT (70). Tiết 25 I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời. 3- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã được nghe kể rất nhiều về những tấm gương dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe một câu chuyện kể về những thiếu niên Liên Xô dũng cảm trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức. Tại sao truyện lại có tên là Những chú bé không chết. Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu câu chuyện. *. GV kể chuyện, HS nghe, nắm cốt chuện và hiểu nội dung tranh. a). GV kể chuyện lần 1: -GV kể chuyện lần 1 không kết hợp chỉ tranh. Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng … b). GV kể chuyện lần 2: -GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Đoạn 1: GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1. Những chú bé không chết “Phát xít Đức ồ ạt … du kích.” Đoạn 2: -GV đưa tranh 2 lên … vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh: “Một lát sau … đem chú ra bắn” Đoạn 3: -GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. “Đêm hôm sau … thi hành ngay” Đoạn 4: -GV đưa tranh 4 lên kể … “Sang đêm thứ ba … đầu lên”. *HS thực hành kể lại câu chuyện -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS kể chuyện. - Cho HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi và nêu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ? * Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết? +Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần 26.. Bài 25:. 4 Địa lí ÔN TẬP (134). Hoạt động của học sinh -2 HS lần lượt kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.. -HS lắng nghe.. - HS nghe nội dung chuyện kể -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS kể theo nhóm 2 (mỗi em kể 2 tranh). -HS kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. 2 em kể lại toàn câu chuyện. - HS nhận xét và nêu ý nghĩa chuyện. -HS có thể đặt tên: +Những thiếu niên dũng cảm. +Những thiếu niên bất tử. +Những chú bé không bao giờ chết. + Lắng nghe, tiếp thu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MỤC TIÊU: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Hậu, sông Thái Bình, sông tiền trên bản đồ Việt Nam. - Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này. HS khá giỏi: - Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ - Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là + 2 - 3 HS trả lời trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV phát cho HS bản đồ - HS điền các địa danh theo câu hỏi - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm 1 vào bản đồ. theo câu hỏi 1 - GV nhận xét. - HS trình bày trước lớp & điền các Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. địa danh vào lược đồ khung treo Bước : GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn tường. thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. - HS thảo luận và hoàn thành bảng Bước 2: so sánh. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - HS làm câu hỏi 3 SGK. - HS các nhóm trao đổi kết quả - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo trước lớp nhất nước ta? - Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nươc? - Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất nước - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công - HS làm bài nghiệp lớn nhất cả nước - GV nhận xét. - HS nêu. Bài học SGK, 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB. Vài HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.. Chiều: Lớp 4B. - HS nêu. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 1. Lịch sử TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (53). I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. - HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI. Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kể lại 1 sự kiện LS trong giai đoạn - 2 em kể, lớp nghe và nhận xét bạn buổi đầu dựng nước và giữ nước mà em thích kể đúng và hay. 2. Bài mới. *Hoạt động1: Tình hình đất nước cuối thế kỉ 1 HS đọc đoạn: “Năm 1527… XVI khoảng 60 năm” lớp theo dõi và trả - Cho HS đọc đoạn in nhỏ. Hỏi : Nguyên nhân lời câu hỏi dẫn đến việc suy sụp của triều đình nhà Lê? - GV chốt. *Hoạt động 2: Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên - HS nghe. - Bước 1: GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung - HS thảo luận nhóm 2 -Bước 2: Cho HS thảo luận. * Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? * Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế - Đại diện nhóm lên báo cáo. HS nào? nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày quá trình - Làm trên phiếu học tập. hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. (cho HS xem lược đồ) - HS trình bày cuộc chiến tranh *Hoạt động 3 : Hậu quả của việc phân tranh. Trịnh Nguyễn. + Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích Vì quyền lợi, các dòng họ cầm gì? quyền đã đánh giết lẫn nhau. + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? Nhân dân lao động cực khổ, đất - Cho HS trình bày nước bị chia cắt. - HS nêu ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Rút ghi nhớ + Lắng nghe, tiếp thu. - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 2. Khoa học NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ (100) I. MỤC TIÊU: Giuùp HS. -Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. -Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. -Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. -Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 caùi chaäu nhoû. Chuaån bò theo nhoùm: nhieät keá, 3 chieác coác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: +Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục -HS trả lời, lớp nhận xét, việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? boå sung. +Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi maét? GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 2.Bài mới GV hỏi: Muốn biết một vật nào đó nóng hay -Ta có thể sờ vào vật đó hay dùng nhiệt kế để đo laïnh, ta laøm gì? Vào bài. nhiệt độ.  Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật -GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của moät vaät. -GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết. -Quan sát hình và trả lời. -HS trình baøy yù kieán: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: +Coác a noùng hôn coác naøo vaø laïnh hôn coác naøo? Vì sao Coác a noùng hôn coác c vaø laïnh hôn coác b, vì coác a em bieát? là cốc nước nguội, cốc b -Goïi HS trình baøy yù kieán vaø yeâu caàu, HS khaùc boå sung. là cốc nước nóng, cốc c  Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế là cốc nước đá. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc -HS nghe và trả lời câu chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, hỏi: Cốc nước nóng có B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá nhiệt độ cao nhất, cốc vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A,D nước đá có nhiệt độ thấp sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em có cảm nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc giác như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó ? -GV giảng bài: Nói chung, cảm giác của tay có thể giúp nước đá. ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, -HS tham gia làm thí trong thí nghiệm vừa rồi mà các em kết luận chậu nước nghiệm cùng GV và trả C nóng hơn chậu nước B không đúng. Cảm giác của ta lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đã bị nhầm lẫn vì 2 chậu B, C có cùng một loại nước giống nhau thì chúng ta phải có nhiệt độ bằng nhau. Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử duïng nhieät keá. Hoûi: +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ? +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? -GV goïi HS leân baûng: vaåy cho thuyû ngaân tuït xuoáng baàu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị soát, bò caûm laïnh. -Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ. -GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.  Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ + Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghieäm trong nhoùm. -Yêu cầu: HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. +Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. +Ghi laïi keát quaû ño. -Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 4.Cuûng coá: -Nhaän xeùt tieát hoïc. +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? +Có những loại nhiệt kế nào? -Chuaån bò baøi tieát sau. +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyeån sang chaäu B seõ caûm thaáy laïnh. Coøn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chaäu C seõ coù caûm giaùc noùng hôn. -Laéng nghe.. -Quan saùt, laéng nghe. -HS đọc: 300C + 1000C +00C -HS làm theo hướng dẫn cuûa GV. -Đọc 370C -Laéng nghe. -HS quan saùt vaø tieán haønh ño. -HS trả lời.. 3.ToánTăng. Khảo sát chất lượng tháng 2 theo đề chung của khối. Văn Đức ngày 22 tháng 2 năm 2013 BGH duyệt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×