Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an lop 3 tuan 32 1 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu A. TẬP ĐỌC (Tiết 63) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND , ý nghĩa : giết hại thú rừng l tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời được các CH1,2,3,4,5 ). - GD HS ý thức bảo vệ thú rừng. B. KỂ CHUYỆN (Tiết 32) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa theo tranh minh họa (SGK). - HS khá , giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. - GD HS tự tin, mạnh. KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định. II. Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực hiện. +HS : Đọc bài trước ở nhà và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bài cũ. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. TẬP ĐỌC * Hoạt động1 : Luyện đọc. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó : - GV cho HS xem tranh minh hoạ. - GV đọc mẫu ( giọng kể khoan thai, hồi hộp, cảm động, xót xa buồn rầu ở những đoạn văn tương ứng.) - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - GV gọi mỗi HS đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho HS như : tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng. - GV cho HS xem tranh minh hoa. Luyện đọc từng câu : - GVgiúp HS ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp HS hiểu nghĩa từ : tận số, nỏ, bùi nhùi. - GV cho HS đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho1 HS đọc lại toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS hiểu được nội dung bài học - GV gọi HS đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như SGV trang 221 và 222 ). * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : HS thể hiện đọc đúng bài văn. - GV cho HS luyện đọc lại đoạn 2, chú ý ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng cho đúng. - GV cho 2 HS thi đọc lại bài văn. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN - GV nêu nhiệm vụ : dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. - GV hướng dẫn HS kể chuyện. - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GVcho HS quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - GV cho từng cặp HS kể theo tranh. - GV cho HS thi kể lại toàn chuyện trước lớp. - GV cùng HS nhận xét và chọn bạn kể hay nhất, cảm động nhất. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Cuốn sổ tay”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 156). LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết đặt tính và nhân ( chia ) số có 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số. - Biết giải toán có phép nhân ( chia ). - Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm Bài tập. - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: GV cho hoc sinh làm bài vào vở. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 2: GV cho 1 học sinh đọc đề. - GV yêu cầu học sinh phân tích đề bài trước lớp. - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. Bài tập 3: GV cho học sinh đọc đề. - GV yêu cầu học sinh nêu cách giải. - GV cho học sinh làm bài vào vở theo hai bước. Sửa bài. Bài tập 4: GV có thể hướng dẫn học sinh theo dõi sơ đồ ở SGV 259. - GV cho học sinh tự nêu cách tính các ngày chủ nhật kế tiếp. - GV chốt kiến thức bài học. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị tiếp theo”. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................  Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2014 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 32). Dành cho đia phương: An toàn giao thông CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu - HS biết được đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. - HS nhận biết các đặc điểm an toàn hoặc kém an toàn của đi. Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - Có thói quen cẩn thận khi đi đường, tuân theo luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm một vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề. +HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn. - Chia N4, 1 HS nêu tên một số đường phố mà em biết, miêu tả đường phố đó, an toàn hay nguy hiểm, tại sao? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhấn mạnh những đặc điểm kém an toàn như đường hẹp, đang sửa chữa, để vật liệu xây dựng bừa bãi trên lòng đường vỉa hè, bày bán trên vỉa hè,… * Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn. Xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất. - HS trình bày, giải thích. - Kết luận: Cần chọn con đường an toàn khi đi học. * Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học. - Yêu cầu 2, 3 HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường đã an toàn chưa? - Nhận xét, bổ sung. - GV phân tích ý đúng, chưa đúng của HS khi nêu tình huống cụ thể. - GV kết luận: Tóm tắt nội dung chính và HS có ý thức cần lựa chọn con đường an toàn đến trường để đi. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Dành cho địa phương tự chọn”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 157). BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Vận dụng kiến thức đã học để làm Bài tập. - GD tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV cho học sinh đọc lại cách tính: “Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số”. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các trình tự như sau: - GV hướng dẫn học sinh phân tích đề toán. - Lập kế hoạch giải toán..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV cho học sinh thực hiện phần giải toán. Tóm tắt 35 lít : 7 can 10 lít : ? can. Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35: 7 = 5 ( lít) Số can cần có để đựng 10 lít mật ong là: 10: 5 = 2 ( can) Đáp số: 2 can.. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1 và 2: GV cho 1 học sinh đọc đề. - GV cho học sinh phân tích đề bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. Bài tập 3: GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV gợi ý cho học sinh tìm ra chỗ sai rồi sửa lại cho đúng. Sửa bài. - GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các biểu rhức ở các dạng bài khác nhau. * Hoạt động 3: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2014 Âm nhạc. Học bài hát: Em là bông lúa điện biên. Nhạc và lời : Phan Nhân I.Mục tiêu: - HS biết hát bài Em là bông lúa Điện Biên của nhạc sĩ Phan Nhân. - Hát đúng giai điệu và lời ca .Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, đất nước. II.Chuẩn bị: - Đàn Oocgan và bộ gõ. III.Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2HS trình bày bài Tiếng hát bạn bè mình. - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy hát bài Em là bông lúa Điện Biên. - GV giới thiệu nội dung tiết học. PP Trực quan ,thuyết trình ,làm mẫu. - Giới thiệu nội dung bài hát,tác giả. - GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn mẫu luyện thanh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Dạy hát từng câu theo lối móc xích.Mỗi câu đàn 2-3 lần cho HS nghe và bắt nhịp cho HS hát hòa tiếng đàn. - Hát cả bài : Lưu ý những chỗ hát luyến : lá, mát, chim, mới, hoa... - GV nhận xét và sửa sai cho HS. * Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp : Em là lá, là cành hoa, em là suối mát... x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em là lá, là cành hoa, em là suối mát.. x x x x x x x x x x - Hát cả bài kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn bài. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 63). NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng Bài tập(2) a / b; Bài tập (3) a / b Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - GD HS biết quan tâm đến tất cả mọi người. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả. - GVcho 2 học sinh đọc lại đoạn văn. - GV hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? Những việc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì ? - GV cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó. * Hoạt động2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GVcho học sinh viết. - Đọc lại cho học sinh dò. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - GVđọc từng câu, học sinh tự dò. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. * Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. Bài tập 2 b: điền vào chỗ trống v hay d. - GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GVmời 2 học sinh lên bảng điền từ vào chỗ trống. Học sinh đọc lại đoạn văn đã điền tiếng hoàn chỉnh. - GV cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3: Đọc và chép lại các câu văn: - GV cho học sinh làm bài vào vở Bài tập. - GV theo dõi học sinh làm bài. - GV cho 4 học sinh lên bảng viết các câu văn và hướng dẫn học sinh sửa bài. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại bài viết. - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Hạt mưa”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2014 TNXH (Tiết 63). NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. biết một ngày có 24 giờ. Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp. Học sinh giải thích được vì sao có ngày và đêm trên trái đất. - GV cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 120, 121 và trả lời câu hỏi. - Vì sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu ?Khoảng thời gian phần trái đất được chiếu sáng gọi là gì ? Khoảng thời gian phần tập trái đất không được chiếu sáng gọi là gì ? - GV cho học sinh đánh dấu vị trí 2 nước cách nhau nửa vòng trái đất và nêu khi nơi này là ngày thì nửa vòng trái đất bên kia là ban đêm. - GV kết luận: Như SGV 141. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. Học sinh biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - GV chia nhóm cho học sinh thực hành tuỳ thuộc theo số lượng quả địa cầu - GVgọi một số học sinh lên thực hành trước lớp sau đó cho học sinh nhận xét. - GV kết luận: Do trái đất tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại và bóng tối. Vì thế ngày và đêm nối tiếp nhau không ngừng. * Hoạt động3: Thảo luận cả lớp. Học sinh biết để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ. - GV đánh dấu 1 vị trí trên quả địa cầu và xoay đúng một vòng và giảng kiến thức mới. - GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. - GV kết luận: Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập trong sgk. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Năm, tháng và mùa”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 64). CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công cụ của sổ tay ; biết cách xử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( Trả lời được các CH trong SGK ). - GD HS biết tôn trọng đồ đạccủa người khác. II. Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực hiện. +HS : Đọc bài trước ở nhà và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bài cũ. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Luyện đọc: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó: - GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng. - GV cho học sinh đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: quyển sổ, toan cầm lên, nhỏ nhất … a) GV cho học sinh luyện đọc đoạn: GV nhắc học sinh kết hợp ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. b) GV cho học sinh đọc phần chú thích các từ ngữ mới trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia. - GV cho học sinh thi đọc theo đoạn. - GV cho 1 học sinh đọc cả bài sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV gọi học sinh đọc thầm các đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối đoạn (Như SGV 230 ). * Hoạt động3: Luyện đọc lại : - GV gọi các nhóm tự phân vai: Lân, Thanh, Tùng, và người dẫn chuyện để đọc lại bài. - GV hướng dẫn học sinh đọc đúng theo yêu cầu bài. - GV cho các nhóm học sinh thi đọctheo cách phân vai. - Tuyên dương nhóm đọc hay nhất. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Cóc kiện Trời”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 158). LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Biết tính giá trị của biểu thức số. - Vận dụng kiến thức đã học để làm tính giải toán. - GD tính chính xác. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1:Thực hành luyện tập. Bài tập1: HS đọc đề. - GV cho học sinh học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước: a. Tìm số đĩa trong một hộp b. Sau đó tìm số hộp cần có để chứa 30 cái đĩa. - Sửa bài. Bài tập 2: GV cho học sinh thực hiện theo quy trình tương tự như đã thực hiện ở Bài tập 1. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước: a. Tìm số học sinh trong mỗi hàng. b. Sau đó tìm số hàng học sinh xếp được. Bài tập3: GV cho học sinh thực hiện giá trị của biểu thức rồi trả lời. Nối biểu thức với giá trị của biểu thức đó. - GV viết Bài tập vào bảng phụ rồi cho học sinh thi nối nhanh biểu thức với giá trị của biểu thức đó.Sửa bài. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... . Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 32). ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( Bài tập1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( Bài tập2). Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (Bài tập3 ). - GD HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập: Ôn luyện về dấu chấm, bước dầu học cách dùng dấu hai chấm. Bài tập1: Tìm dấu hai chấm. - GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu Bài tập. - GV cho 1 học sinh lên bảng làm mẫu. - GV cho học sinh trao đổi theo nhóm tìm những dấu chấm còn lại và cho biết những dấu chấm này dùng làm gì ? - GV chốt kiến thức bài học. Bài tập 2: - GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV cho học sinh làm bài cá nhân. - GV cho học sinh lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Sửa bài. Bài tập 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Bằng gì ? - GV cho học sinh đọc yêu cầu của Bài tập. - GV cho học sinh làm bài vào vở Bài tập. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tình xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. Trải qua hằng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. * Hoạt động2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk (mỗi em 1 câu). - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Nhân hóa”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... . Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 THỦ CÔNG (Tiết 32).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. Với HS khéo tay: làm được quạt giấy tròn. Các nếp thẳng, ðều nhau. Quạt tròn. - GD HS yêu thích sản phẩm mình tự làm. Thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán…. + HS: Giấy màu, kéo, giấy…. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài TIẾT 2 * Hoạt động 1: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - GV gọi một em nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. - Bước 1: Gấp giấy. - Bước 2: Gấp, dán quạt. - Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - HS thực hành làm quạt giấy tròn. - GV quan sát và nhắc nhở: Để làm được quạt đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. - Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều. - GV giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 2: Về làm hoàn thành sản phẩm. Tiết sau sẽ trang trí quạt. * Hoạt động5: Nhận xét dặn dò: - 1.GV nhận xét kĩ năng thực hành của học sinh. - Dặn dò học sinh giờ sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài “Làm quạt giấy tròn”.(Tiết 2) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... . Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2014 TOÁN ( Tiết 159).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê theo mẫu. - GD HS tính chính xác. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: GV cho học sinh đọc đề. - GV cho học sinh tự phân tích đề. - GV cho học sinh thực hiện giải theo hai bước: o Tìm số phút đi 1 km. o Sau đó tìm số km đi trong 28 phút. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 2: - GV cho học sinh thực hiện theo quy trình tương tự như đã thực hiện ở Bài tập 1. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước: * Tìm số gạo trong mỗi túi. * Tìm số túi để đựng 15 kg gạo. Bài tập 3: GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Kết quả là: a) 32: 4  2 = 16 b) 24: 6: 2 = 2 32: 4: 2 = 4 24: 6  2 = 8 Bài tập 4: GV cho học sinh đọc đề. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV cho học sinh thi tiếp sức điền số vào bảng. - GV cho học sinh đọc lại bảng với các số liệu đã điền. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 32).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NÓI VÀ VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu - Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( SGK ). - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 cu ) kể lại việc làm trên. - GD HS ý thức bảo vệ môi trường.  KNS: Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. Bài tập1 : GV cho học sinh yêu cầu của Bài tập và các gợi ý. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - GV cho học tự chọn tên đề tài cho nhóm mình. - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. - GV cho một số nhóm học sinh trình bày ý kiến của nhóm mình về việc bảo vệ môi trường. - GV và học sinh nhận xét bình chọn nhóm hoạt động đạt hiệu quả nhất. Bài tập2: GV cho học sinh đọc yêu cầu của Bài tập. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV cho học sinh đọc lại bài làm của mình. - GV cho cả lớp chọn bạn viết hay nhất. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài: Ghi chép Sổ tay”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2014 TẬP VIẾT (Tiết 32). ÔN CHỮ HOA X.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X ( 1 dòng ) Đ,T ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Đồng Xun ( 1 dòng ). Và câu ứng dụng: Tốt gỗ... hơn đẹp người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết nhanh đúng đẹp. - GD HS tính cẩn thận, kiên trì. II. Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu V, L, B, từ ứng dụng. + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. * Luyện viết chữ hoa: - GV cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ Đ, X, T. - GV cho học sinh viết vào bảng con 3 chữ trên. * Luyện viết từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân - GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. - GV viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ. - GV cho học sinh viết trên bảng con từ Đồng Xuân và theo dõi sửa chữa. * Luyện viết câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. - GVgiúp học sinh hiểu: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - GVcho học sinh viết bảng con các chữ: Tốt, Xấu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: * GVnêu yêu cầu: - Viết chữ X: một dòng cỡ nhỏ. - Viết chữ Đ, T: 1 dòng. - Viết tên riêng Đồng Xuân:1 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ:1 lần * GVnhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động3: Chấm chữa bài. - GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài. - Nhận xét rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa Y”. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................  Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 64). HẠT MƯA I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng Bài tập(2) a / b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - GD tính cẩn thận. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc bài thơ sau đó cho 2 học sinh đọc. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? Những câu thơ nào nói lên tính cách lành mạnh. tinh nghịch của hạt mưa ? ( HS trả lời). - GV cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. * Hoạt động 2: Học sinh viết bài vào vở. - GV cho học sinh viết. - Đọc lại cho học sinh dò. - Chấm chữa bài - GV đọc từng câu, học sinh tự dò. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. Bài tập 2b: - GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở Bài tập. - GV yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp. - GV cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại bài viết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Cóc kiện Trời”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 160). LUYỆN TẬPCHUNG I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - GD HS tính chính xác. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV cho học sinh nhắc lại các dạng thứ tự thực hiện biểu thức. Sửa bài. - GV chốt kiến thức bài học. Bài tập 2: GV cho học sinh đọc đề. - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. Bài tập 3: GV cho học sinh đọc đề. - GV cho học sinh tự phân tích đề tìm cách giải. - GV cho học sinh làm bài vào vở Bài tập theo hai bước: a. Tìm số tiền mỗi người nhận. b. Sau đó tìm số tiền hai người nhận. Sửa bài. Bài tập 4: GV cho 1 học sinh đọc đề. - GV cho học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông, quy tắc tính diện tích hình vuông từ đó nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi của hình đó. - GV cho học sinh nêu các bước giải. - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Kiểm tra ”. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................  Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 TNXH ( Tiết 64). NĂM, THÁNG VÀ MÙA I.Mục tiêu: - Biết một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Thảo luận nhóm. Học sinh biết thời gian để trái đất chuyển động trọn một vòng quanh mặt trời là một năm. Một năm có 365 ngày. * Hoạt động2: Thực hành theo nhóm. Học sinh biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - GV kiểm tra lại kiến thức của học sinh về năm tháng đã học trong các tiết toán. - GV cho học sinh nêu theo nhóm sau đó cho học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa trang 122 và cung cấp kiến thức bài học. - GV kết luận: Thời gian để trái đất chuyển động trọn một vòng quanh mặt trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK theo cặp: Biết một năm thường có bốn mùa. - GV cho học sinh làm việc với nhau theo gợi ý của SGV 144. - GV cho học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp sau đó cho một số học sinh khác hoàn chỉnh câu trả lời. - GV kết luận: Có một số nơi trên trái đất một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. * Hoạt động4: Trò chơi Xuân, hạ, thu, đông. Học sinh biết được đặc điểm về khí hậu bốn mùa. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi như SGV 144 và 145. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập trong sgk. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Các đới khí hậu”. Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SINH HOẠT TẬP THỂ. TỔNG KẾT TUẦN 32. I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân. - Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê và tự phê. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm - Hát vệ sinh lớp. - Truy bài đầu giờ thực hiện chưa tốt. - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động * Biện pháp khắc phục: trong tuần. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Học sinh cả lớp tham gia nhận xét, nêu - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ ý kiến bổ sung. dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp về các hoạt động: - Các bạn đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất vở sách đầy đủ. sắc, học sinh tiến bộ - Trong tuần qua có những bạn tiến bộ + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: trong học tập: ...................................................................... ................................................................... ..................................................................... ................................................................... ...................................................................... + Hăng say phát biểu xây dựng bài: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... + Bên cạnh đó còn có những em chưa ................................................................... chăm học: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi ................................................................... đua tuần sau ................................................................... Nội dung tuần sau: + Đa số các em đi học đúng giờ. a/. Chuyên cần: +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. sẽ. - Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp. b/. Học tập: - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc. ............................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp. - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập. c/. Kỷ luật: - Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi. c/. Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp. d/. Phong trào: - Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”. - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách. - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác. Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi.. ........................................................... - Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ. ............................................................ ............................................................ - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau: - Các em cần chú ý vệ sinh trước sân trường và trong lớp học. - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. - Về nhà nhớ học bài và làm Bài tập. - Cần chú ý trong giờ học: - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. ................................................................ ................................................................ ................................................................. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×