Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - CĐ Kinh tế Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 29 trang )

QUAN HỆ PHÁP LUẬT


I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
II – Thành phần của quan hệ pháp luật
III – Sự kiện pháp lý


1.

Khái niệm

2.

Đặc điểm


1.

Khái niệm

Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội
được quy phạm pháp luật điều chỉnh


1.

Khái niệm




Quan hệ xã hội là gì?



Các quan hệ xã hội nào được pháp luật
điều chỉnh?


2. Đặc điểm
a.

Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở quy
phạm pháp luật

VD: Khoản 2 Điều 14 Luật nhà ở quy định
“UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (...) cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở cho cá nhân.”
 K2 Đ14 làm xuất hiện QHPL giữa UBND
cấp xã với cá nhân trong việc cấp GCN quyền
sở hữu nhà ở


2. Đặc điểm
b. Quan hệ pháp luật là loại quan hệ xã
hội có ý chí

Ý chí của
nhà nước


Ý chí của các
bên tham gia
QHPL


2. Đặc điểm
c. Nội dung của quan hệ pháp luật là các quyền và
nghĩa vụ
 quyền và nghĩa vụ đối ứng
VD: Điều 256 BLDS về Quyền đòi lại tài sản
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền
yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài
sản...khơng có căn cứ pháp luật đối với tài sản
thuộc quyền sở hữu ...phải trả lại tài sản đó
 Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu:
 Quyền và nghĩa vụ của người chiếm hữu, người
sử dụng tài sản khơng có căn cứ PL (suy đoán):


2. Đặc điểm
d. Việc thực hiện quan hệ pháp luật
được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà
nước
-

Cơ chế bảo đảm:

 Phán

quyết của Tòa án


 Hoạt

động của cơ quan

Thi hành án...


1.
Chủ
thể

2.
Khách
thể

3. Nội
dung


1.

Chủ thể:

a.

Khái niệm: Chủ thể của QHPL là những cá
nhân, tổ chức có đủ điều kiện do pháp luật
quy định và tham gia vào quan hệ đó.


 Điều kiện = Năng lực chủ thể


1.

Chủ thể:
Năng lực chủ
thể

Năng lực
pháp luật

Là khả năng có quyền hoặc có
nghĩa vụ pháp lý mà NN quy
định
Là khả năng mà NN thừa nhận

Năng lực
hành vi

cho tổ chức, cá nhân bằng
hành vi của mình có thể xác lập
và thực hiện các quyền và

nghĩa vụ pháp lý


Chủ thể
b. Phân loại
1.


Chủ thể

Cá nhân

Cơng
dân

Người nước
ngồi,
người
khơng có
quốc tịch

Tổ chức

TC có tư
cách pháp
nhân

TC khơng
có tư
cách
pháp
nhân


1.

Chủ thể:


b. Phân loại:


Cá nhân:

- NLPL của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân
sinh ra và mất đi khi cá nhân chết.


1.

Chủ thể:

b. Phân loại:

-

Cá nhân:
NLHV của cá nhân xuất hiện khi cá nhân
thỏa mãn đủ hai dấu hiệu

+ Độ tuổi mà pháp luật quy định

+ Khả năng nhận thức


1.

Chủ thể:


b. Phân loại:
Cá nhân:
- Chế định người đại diện:




1.

Chủ thể

b. Phân loại:


Tổ chức:

- NLPL và NLHV của tổ chức (pháp nhân & không
phải pháp nhân) xuất hiện đồng thời khi tổ
chức được thành lập hợp pháp và mất đi đồng
thời khi tổ chức chấm dứt hoạt động.

- Tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý
thông qua người đại diện.


1.

Chủ thể:


b. Phân loại:
-

Tổ chức có tư cách pháp nhân khi có đủ các
điều kiện:

i.

Được thành lập hợp pháp

ii.

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

iii.

iv.

Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật.


2. Nội dung:
Khái niệm: nội dung của quan hệ pháp luật là
quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham
gia quan hệ



2. Nội dung
Quyền của chủ thể
Định
nghĩa

Các
xử sự
cụ thể

Nghĩa vụ của chủ thể

Là cách xử sự mà pháp
luật cho phép chủ thể
được tiến hành.

Là cách xử sự mà pháp
luật bắt buộc chủ thể phải
tiến hành.

- Quyền xử sự theo cách
thức nhất định
- Quyền yêu cầu chủ thể
khác chấm dứt hành vi
xâm hại đến quyền lợi
của mình
- Quyền yêu cầu cơ quan
NN bảo vệ quyền và lợi
ích chính đáng của mình.


- Phải tiến hành một số
hoạt động nhất định
- Kiềm chế không thực
hiện một số hoạt động
nhất định.
- Phải chịu trách nhiệm
pháp lý khi không xử sự
đúng với quy định của
pháp luật.


2. Nội dung:

VD: Nội dung trong quan hệ mua bán nhà ở
+ Bên bán:
+ Bên mua:


3. Khách thể:
- Khách thể của QHPL là các yếu tố thúc đẩy
các chủ thể tham gia vào quá trình xác lập
và thực hiện QHPL.

- Khách thể: lợi ích vật chất, lợi ích phi vật
chất hoặc hoạt động của chủ thể


2. Nội dung:

VD: Khách thể trong quan hệ mua bán nhà ở

+ Bên bán:
+ Bên mua:


1.
2.

Khái niệm
Phân loại


1.

Khái niệm:

SKPL là những sự kiện xảy ra trong thực
tế mà sự xuất hiện hay mất đi của nó
được pháp luật gắn với việc hình

thành, thay đổi hay chấm dứt QHPL


×